Tình hình mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái nuôi tại trại ngô thị hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình và biện pháp điều trị

69 299 1
Tình hình mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái nuôi tại trại ngô thị hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ PHƢƠNG THẢO Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HÕA BÌNH BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2012 - 2017 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ PHƢƠNG THẢO Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HÒA BÌNH BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 -TY Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2012 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trại Ngô Thị Hồng Gấm, nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, phòng ban, thầy cô giáo nhà trƣờng, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo ThS Đặng Thị Mai Lan ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cũng qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, toàn thể cán công nhân trại Ngô Thị Hồng Gấm - huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Chu Thị Phƣơng Thảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Biểu lâm sàng bệnh viêm tử cung 18 Bảng 3.1 đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái 40 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 44 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn lợn nái nuôi trại năm gần 46 Bảng 4.4 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái theo lứa đẻ 48 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa theo tháng theo dõi 50 Bảng 4.7 Những triệu chứng lợn nái mắc số bệnh sản khoa 51 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung trại 52 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 53 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ACTH: Adreno Cortico Tropin Hormone C.P: Charoen Pokphand Group Cs: Cộng ˚C: Độ C E coli: Escherichia Coli FSH: Folliculo Stimulin Hormone GSH: Gonado Stimulin Hormone LH: Lutein Stimulin Hormone PGF2: Prostagladin Nxb: Nhà xuất STH: Somato Tropin Hormone STT: Số thứ tự TT: Thể trọng VTM: Vitamin UBND: Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục sinh sản lợn nái 2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhiễm bệnh lợn nái 15 2.2.3 Một số bệnh sản khoa thƣờng gặp lợn nái sinh sản 16 2.2.4 Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sử dụng đề tài 27 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 29 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 29 v 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 31 Phần 33 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 33 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 33 3.3.2 Các tiêu theo dõi 33 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 33 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi, thu thập thông tin 34 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 Phần 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 37 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 37 4.1.1 Công tác chăn nuôi sở 37 4.1.2 Công tác phòng trị bệnh 39 4.1.3 Công tác khác 42 4.2 Kết nghiên cứu 46 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nái nuôi sở năm gần 46 4.2.3 Tình hình mắc bệnh sản khoa theo lứa đẻ 48 4.2.4 Tình hình mắc bệnh sản khoa theo tháng theo dõi 49 4.2.6 Triệu chứng lợn nái mắc bệnh sản khoa 50 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái trại 52 Phần 55 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 55 vi 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt II.Tiếng Anh II Tài liệu internet Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế nƣớc ta có bƣớc phát triển mạnh mẽ Song song với phát triển đó, ngành chăn nuôi nƣớc ta tăng nhanh số lƣợng chất lƣợng Nhiều giống gia súc, gia cầm đƣợc lai tạo, du nhập vào sản xuất đem lại nhiều lợi nhuận Chăn nuôi thực trở thành nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình đồng thời thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp liên quan nhƣ chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, công nghiệp thuộc da, lông vũ… Chăn nuôi lợn mũi nhọn ngành chăn nuôi nƣớc ta, đóng vị trí quan trọng đem lại hiệu kinh tế cao Thịt lợn nguồn Protein động vật có giá trị phục vụ cho nhu cầu ngƣời, không cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho xã hội mà nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời chăn nuôi Ngoài ra, chăn nuôi lợn cung cấp lƣợng lớn phân bón cho trồng trọt thủy sản Có thể nói ngành chăn nuôi lợn đóng góp phần đáng kể vào công tác xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế chung đất nƣớc Trong chăn nuôi lợn lợn nái có vai trò quan trọng làm tăng số lƣợng nhƣ chất lƣợng đàn lợn Tuy nhiên, lợn nái thƣờng mắc số bệnh đƣờng sinh sản nhƣ: viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, bại liệt sau đẻ… gây thiệt hại lớn làm giảm suất sinh sản, khả sinh sản, chết thai, tiêu thai, tỷ lệ thụ thai thấp nguồn kế phát bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn lợn trại Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, đồng thời để thấy rõ tình hình nhiễm, triệu chứng lợn nái mắc bệnh đƣờng sinh sản góp phần khống chế bệnh làm giảm bớt thiệt hại kinh tế, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình biện pháp điều trị’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định đƣợc tình trạng mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại chăn nuôi Lƣơng Sơn - Hòa Bình - Tìm biện pháp tốt để phòng điều trị số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại chăn nuôi Lƣơng Sơn - Hòa Bình - Hoàn thiện thêm kỹ năng, tay nghề thời gian thực tập 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm đƣợc tình hình tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại chăn nuôi Lƣơng Sơn - Hòa Bình - Xây dựng đƣợc phác đồ điều trị số bệnh sản khoa đàn lợn hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Từ tình hình mắc bệnh tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa nhƣ kết điều trị bệnh lợn sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định hiệu lực số loại thuốc điều trị số bệnh sản khoa lợn từ đƣa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi - Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn nuôi, điều trị bệnh cho lợn từ nâng cao củng cố kiến thức thân - Từ kết đề tài đƣa khuyến cáo giúp cho ngƣời chăn nuôi hạn chế đƣợc thiệt hại bệnh gây 47 Bảng 4.4 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại STT Tên bệnh Số nái điều tra (con) Viêm tử cung Viêm vú Đẻ khó 260 Số nái mắc (con) Tỷ lệ mắc Tỷ lệ chết (%) Số nái chết (con) 44 16,92 0,00 18 6,92 0,00 29 11,15 0,00 (%) Qua bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh sản khoa lợn nái nuôi trại cao Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 16,92%; tỷ lệ mắc bệnh viêm vú 6,92%; tỷ lệ lợn đẻ khó phải can thiệp 11,15% Tuy tỷ lệ nái mắc ba bệnh theo dõi tƣơng đối cao nhƣng không gây chết lợn Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung cao đến 16,92% do: trình phối giống cho lợn nái phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, trình can thiệp lợn đẻ khó phải dùng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập gây viêm Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc thấp 6,92% chủ yếu lợn nái thời kỳ sức sản xuất cao Lợn mẹ tiết sữa nhiều mà lợn bú không hết nên sữa lƣu lại lâu dẫn đến bị viêm, vệ sinh bầu vú lợn chƣa tốt nên vi khuẩn dễ xâm nhập Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó chiếm 11,15% giai đoạn mang thai lợn nái đƣợc vận động, chăm sóc nuôi dƣỡng chƣa đƣợc tốt làm cho lợn mẹ yếu, đẻ sức rặn Ngoài lợn nái đẻ lứa đầu chủ yếu nên xoang chậu hẹp làm cho việc đẻ tự nhiên lợn gặp nhiều khó khăn 48 Qua đây, khuyến cáo với ngƣời chăn nuôi cần quan tâm ý đến việc chăm sóc nuôi dƣỡng phòng trị bệnh cho lợn nái, để hạn chế bệnh xảy đem lại hiệu kinh tế cao 4.2.3 Tình hình mắc bệnh sản khoa theo lứa đẻ Tình trạng sức khỏe đàn lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố có tuổi, lứa đẻ lợn Để đánh giá ảnh hƣởng lứa đẻ đến tình hình mắc bệnh sản khoa tiến hành theo dõi tổng số 260 lợn nái sinh sản thuộc lứa đẻ khác Kết theo dõi cụ thể đƣợc trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái theo lứa đẻ Số nái Viêm tử cung Tỷ lệ mắc Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) Số nái mắc (con) (%) (con) 1-2 40 15,00 3-4 76 10 5-6 79 >6 Lứa đẻ Tính chung theo Đẻ khó Viêm vú (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 5,00 17,50 13,16 6,58 7,89 14 17,72 8,86 10,13 65 15 23,08 6,15 12 15,38 260 44 16,92 18 6,92 29 11,15 dõi Qua bảng 4.5 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh sản khoa giảm dần từ lứa đẻ đến lứa đẻ thứ sau lại tăng dần từ lứa thứ trở đi, cao lứa đẻ Cụ thể: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa - 15,00%; lứa - 13,16%; từ lứa - tăng lên 17,72 - 23,08% Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú lứa - 5,00%; lứa - 6,58%; từ lứa - tăng lên 8,86%; lứa giảm 6,15% Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó lứa - 17,50%; lứa đẻ - 7,89%; từ lứa đẻ - tăng lên 10,13 - 15,38% 49 Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [24] khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng đồng Bắc cho biết bệnh viêm đƣờng sinh dục, viêm tử cung thƣờng tập trung lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Lúc thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm hơn: đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi khuẩn từ môi trƣờng bên qua cổ tử cung gây viêm, trƣờng hợp công tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau đẻ không đảm bảo Sở dĩ, có khác tỷ lệ số nguyên nhân: Ở lứa đẻ từ - đẻ lứa đầu nên thƣờng đẻ con, khối lƣợng lợn đẻ thƣờng lớn, đồng thời tử cung hẹp dẫn đến tỷ lệ đẻ khó mắc phải cao Trong trình co bóp để đẩy thai niêm mạc tử cung bị tổn thƣơng nhiều, thời gian sổ thai kéo dài nên thời gian mở cổ tử cung kéo dài từ vi khuẩn dễ xâm nhập vào đƣờng sinh dục gây viêm tử cung Ở lứa đẻ từ - tử cung rộng hơn, khả bị sây sát niêm mạc hơn, nhƣng thời gian đẻ có nái kéo dài nên có trƣờng hợp bị bệnh nhƣng thấp Từ lứa thứ trở thể trạng lợn nái lúc giảm sút, sức đề kháng kém, nái già, trải qua nhiều lứa đẻ, nên đẻ trƣơng lực tử cung giảm, tử cung co bóp yếu, sức rặn lợn mẹ giảm dần nên lợn hay bị đẻ khó Đồng thời tử cung co bóp yếu nhau, thai sản phẩm trung gian không đƣợc đẩy hết ngoài, cổ tử cung đóng muộn, hồi phục tử cung chậm tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập gây viêm Do vậy, ngƣời chăn nuôi cần phải có kế hoạch chăm sóc, khai thác, sử dụng lợn nái sinh sản cách hợp lý, khoa học Nên có kế hoạch tái cấu lại đàn cho đạt đƣợc hiệu kinh tế chăn nuôi cao 4.2.4 Tình hình mắc bệnh sản khoa theo tháng theo dõi Để đánh giá diễn biến tình hình mắc bệnh sản khoa qua tháng năm, tiến hành theo dõi tháng Kết theo dõi đƣợc thể qua bảng 4.6 50 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa theo tháng theo dõi Viêm tử cung Viêm vú Đẻ khó Số nái Tháng theo Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ theo dõi dõi mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (%) (%) (con) (%) (con) (%) 12/2015 52 11,54 1,92 5,77 1/2016 52 11 21,15 9,62 13,46 2/2016 52 17,31 7,69 11,54 3/2016 52 11,54 5,77 9,62 4/2016 52 12 23,08 9,62 15,38 Tính chung 260 44 16,92 18 6,92 29 11,15 Qua bảng 4.6 ta thấy: tỷ lệ mắc bệnh sản khoa trại xảy tháng nhƣng với tỷ lệ mắc khác nhau, cụ thể: Tỷ lệ mắc bệnh thấp tháng 12 19,23%; tháng 26,92%; tháng 36,54% Tỷ lệ mắc bệnh tháng 1, tháng tăng cao, chiếm 44,23 - 48,08% Sở dĩ có biến đổi nhƣ vào tháng 1, thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thƣờng, làm cho lợn nái mệt mỏi, khả thu nhận thức ăn giảm, sức khoẻ sức đề kháng giảm nên tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Mặt khác, thời điểm đầu mùa Hè, nhiệt độ độ ẩm tăng điều kiện lý tƣởng cho vi sinh vật phát triển gây bệnh Để hạn chế đƣợc nhiễm bệnh cho vật nuôi ngƣời chăn nuôi phải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp với sinh lý sinh trƣởng, phát triển vật nuôi, có nhƣ hạn chế đƣợc bệnh tật tăng hiệu chăn nuôi 4.2.5 Triệu chứng lợn nái mắc bệnh sản khoa Sau tiến hành theo dõi 260 lợn nái sinh sản từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016, phát hiện, điều trị lợn nái ngoại mắc bệnh sinh sản nhận thấy triệu chứng điển hình bệnh thể nhƣ sau: 51 Bảng 4.7 Những triệu chứng lợn nái mắc số bệnh sản khoa ( n=260 ) Tên Triệu chứng bệnh Sốt 40 - 410C Số nái có biểu bệnh (con) Tỷ lệ (%) 44 100 38 86,36 36 81,82 Có phản ứng đau 44 100 Sốt 40 - 410C 18 100 14 77,78 11 61,11 Sờ vào lợn có cảm giác đau 18 100 Lợn rặn nhiều nhƣng thai không 22 75,86 13 44,83 29 100 Viêm tử Lợn tiểu ít, nƣớc tiểu vàng, phân có màng cung nhầy, hay đè (n=44) Dịch viêm đục lợn cợn, lẫn máu, có mùi thối Viêm vú Lá vú bầu vú sƣng, tế bào biểu bì phình (n=18) to thoái hóa, da vú có màu đỏ Bầu vú xuất cục nhỏ có dịch viêm màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu Dịch viêm có mùi hôi Đẻ khó (n=29) Đứng lên nằm xuống không yên thƣờng thay đổi tƣ nằm Dịch nhờn có phân su, lẫn máu Dịch mùi hôi Đau đớn, khó chịu Qua bảng 4.7 cho thấy: biểu lâm sàng lợn nái ngoại mắc số bệnh sinh sản Từ đƣa phác đồ điều trị kịp thời tránh làm bệnh lây lan gây ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng giống 52 Đối với bệnh viêm tử cung viêm vú mắc bệnh 100% vật có phản ứng sốt đau Ngoài có biểu khác nhƣ: Bệnh viêm tử cung lợn tiểu ít, màu vàng đậm, phân có màng nhầy, hay đè con, quan sinh dục xuất dịch viêm có màu đục lợn cợn, bệnh nặng dịch lẫn máu có mùi thối, phản xạ với tác động bên ngoài, đau đớn với tỷ lệ từ 81,82 – 86,36% Bệnh viêm vú vú bầu vú sƣng, tế bào biểu bì phình to thoái hóa, vắt sữa có cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hôi, sờ tay vào vật có cảm giác đau đớn, khó chịu với tỷ lệ từ 61,11 77,88% Lợn nái mắc bệnh đẻ khó 100% vật đau đớn, khó chịu Rặn tích cực nhiều lần nhƣng thai không ra, đứng lên nằm xuống không yên, thƣờng thay đổi tƣ nằm, dịch nhờn có cứt su, lẫn máu, mùi tanh, hôi tỷ lệ từ 44,83% - 75,86% 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung lợn nái trại Tôi tiến hành sử dụng phác đồ để điều trị cho 44 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 18 lợn nái bị viêm vú Kết điều trị đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung trại Tên bệnh Viêm tử cung Phác đồ điều trị Viêm vú Tên thuốc điều trị Pendistrep LA Oxytocine Amoxinject LA Oxytocine Pendistrep LA Oxytocine Amoxinject LA Oxytocine Kết Thời gian điều trị trung bình Số nái Số nái điều trị khỏi (ngày) (con) (con) Tỷ lệ khỏi (%) 3,36 ± 0,14 22 21 95,45 5,27 ± 0,19 22 20 90,91 3,56 ± 0,26 9 100 5,00 ± 0,25 88,89 53 Qua bảng 4.8 ta thấy: tiến hành điều trị 44 lợn mắc bệnh viêm tử cung phác đồ phác đồ có hiệu điều trị cao đạt 95,45% số khỏi bệnh viêm tử cung Thời gian điều trị trung bình phác đồ khác thời gian điều trị trung bình phác đồ 3,36 ± 0,14 ngày; phác đồ 5,27 ± 0,19 ngày Nhƣ vậy, hiệu lực hai loại thuốc Pendistrep LA Amoxinject LA điều trị bệnh viêm tử cung có chênh lệch Trong hiệu lực thuốc Pendistrep LA cao so với thuốc Amoxinject LA 4,54% Đối với bệnh viên vú hiệu lực thuốc Pendistrep LA cao so với thuốc Amoxinject LA 11,11% Điều có ý nghĩa quan trọng rút ngắn đƣợc thời gian điều trị khả hồi phục thể nhƣ hồi phục niêm mạc tử cung nhanh Từ nâng cao đƣợc khả sinh sản lợn nái, đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi 4.2.7 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, quản lý thời gian cho bú Bình thƣờng lợn nái có thời gian chờ phối từ - ngày Qua việc sử dụng hai loại kháng sinh Pendistrep LA Amoxinject LA điều trị bệnh cho lợn nái, tiếp tục tiến hành theo dõi thời gian động dục trở lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái, kết đƣợc thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Nhóm thí nghiệm ĐVT Phác đồ Phác đồ Bệnh viêm tử cung Thời gian động dục lại sau cai sữa ngày 22 5,09 ± 0,23 22 6,05 ± 0,18 Tỷ lệ phối đạt lần % 95,45 90,91 Tỷ lệ phối đạt lần Bệnh viêm vú Thời gian động dục lại sau cai sữa % ngày 100 5,89 ± 0,45 100 6,22 ± 0,29 Tỷ lệ phối đạt lần % 100 100 Diễn giải 54 Qua bảng 4.9 ta thấy tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau cai sữa, điều trị hai loại phác đồ tƣơng đối cao Với bệnh viêm tử cung phác đồ thời gian động dục trở lại trung bình 5,09 ngày; tỷ lệ phối đạt lần 95,45%; phác đồ thời gian động dục trở lại trung bình 6,05 ngày; tỷ lệ phối đạt lần 90,91% Tỷ lệ phối đạt lần phác đồ đạt 100 % Đối với bệnh viêm vú sau điều trị phác đồ thời gian động dục trở lại lợn nái trung bình 5,89 ngày; phác đồ 6,22 ngày; tỷ lệ phối đạt lần hai phác đồ đạt 100% Từ kết cho thấy sử dụng Pendistrep LA để điều trị lợn nái mắc bệnh thời gian động dục trở lại sau cai sữa ngắn tỷ lệ phối đạt lần bệnh viêm đƣờng sinh dục cao 4,54 % so với điều trị Amoxinject LA Qua trình theo dõi nhận thấy lợn nái sau điều trị khỏi phối giống trở lại tỷ lệ thụ thai lợn mắc bệnh viêm tử cung thấp so với bệnh viêm vú Điều cho thấy ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung đến trình sinh lý sinh dục lợn nái nghiêm trọng so với bệnh viêm vú Nguyên nhân tử cung nơi cho hợp tử làm tổ, sinh trƣởng phát triển, bị viêm nhiễm khả động dục thụ thai vật nuôi Vì cần trọng đến trình chăm sóc, nuôi dƣỡng, khai thác để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ mắc bệnh cho nái sinh sản 55 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đánh giá tình hình mắc bệnh sản khoa thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn lợn nái nuôi trại rút số kết luận nhƣ sau: - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái trại cao, số lợn nái mắc bệnh 91 chiếm 35,00% Trong cao bệnh viêm tử cung với tỷ lệ 16,92%; thấp viêm vú với tỷ lệ 6,29%; lại 11,15% đẻ khó - Lợn nái đẻ lứa khác có độ cảm nhiễm bệnh sản khoa khác Trong bệnh xảy cao nái sinh sản lứa > (47,69%), sau đến nái đẻ lứa - (35,44%), tiếp đến nái đẻ lứa - (32,50%) thấp nái đẻ lứa - (25,00%) - Tháng 1, thời điểm thời điểm giao mùa, tỷ lệ mắc bệnh tăng cao chiếm 44,23% - 48,08% Tháng 26,92%; tháng 36,54%; thấp tháng 12 với tỷ lệ 19,23% - 100% lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đẻ khó có phản ứng đau, riêng bệnh viêm tử cung viêm vú vật có biểu sốt Các triệu chứng khác bệnh viêm tử cung dao động khoảng 81,82 - 86,36%; bệnh viêm vú 61,11 - 77,78%; bệnh đẻ khó 44,83 - 75,86% - Sử dụng Pendistrep LA điều trị bệnh cho kết điều trị cao Amoxinject LA, bệnh viêm tử cung 4,54%; bệnh viêm vú 11,11% - Sau điều trị bệnh viêm tử cung, lợn dùng phác đồ có tỷ lệ phối đạt lần thứ cao lợn dùng phác đồ ( 95,45% so với 90,91%); lần phối thứ hai tỷ lệ phối đạt 100% Đối với bệnh viêm vú sau điều trị tỷ lệ phối đạt 100% phác đồ lần phối thứ Điều trị bệnh phác đồ thời gian động dục trở lại sau cai sữa nhanh so với sử dụng phác đồ 5.2 Đề nghị Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh sản khoa đàn lợn nái ngoại cao Điều ảnh hƣởng tới khả sinh sản lợn nái, chất lƣợng 56 số lƣợng lợn cai sữa Do cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu với số lƣợng nhiều phạm vi rộng để thu đƣợc kết cao - Cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu vệ sinh thú y, công tác tiêm phòng chăn nuôi - Theo dõi, chọn lọc loại thải đực giống, nái sinh sản già yếu không đảm bảo tiêu chuẩn - Chú ý đến thành phần dinh dƣỡng, môi trƣờng nuôi dƣỡng, đẩy mạnh công tác thú y nâng cao ý thức, trình độ chuyên môn cho công nhân làm việc trại - Điều trị bệnh triệt để tránh bệnh kế phát - Đề nghị khoa cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài bệnh sản khoa lợn nái nhằm đƣa phƣơng pháp phòng điều trị bệnh hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TP HCM Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài, Phƣơng Song Liên (2002), Phòng trị số bê ̣nh thú y bằ ng thuố c nam , Nxb Nông nghiê ,̣p Hà Nội, tr.23 7.Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng Hormone sinh sản điều trị tƣợng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp, tập 2, số Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam - Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 10.Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Hà Nội 13.Trƣơng Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 77 - 91 14 Trƣơng Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18.Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chƣơng (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20.Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21.Nguyễn Nhƣ Pho (2002), “Ảnh hƣởng việc tăng cƣờng điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 22.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23.Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phƣơng Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24.Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tập XIV, tr 38 - 43 25.Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y - tập XVII, tr 72 27 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Anh Đào (2005), Dược lý học thú y, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 29.Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kĩ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 30 Pierre brouillt Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Zaneta, Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điều trị bệnh đường sinh dục lợn nái, (Học viện Thú y Lithuanian) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II.Tiếng Anh 32.Barbara E Straw, Teffery J Jimmerman, Slylie D Allaire, David T., Elistratopvaf I E., Taylor (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp.129 33.Christnsen R.V., Atkins N E Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sow”, J vet Med A Physiol Pathol Clin Med, 2007, nov:54(9), pp 491 34.Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets, Looft H., Preissler R., (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr 126, Heft 3/4,Seiten, pp 130 - 136 II Tài liêụ internet 35.Anonyumous (2012), Mastitis - inflammation of the mamnary glands, http://www.thepisite.com 36.Muirhead M Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treatment of Disease,, 37.White (2013), Pig health - sow mastitis, http://www.nadis.org.uk MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Dịch viêm màu trắng sữa chảy âm đạo nái bị viêm tử cung Hình 2: Vú bị viêm sƣng to, đỏ Hình 3: Nái rặn đẻ Hình 4: Can thiệp đẻ khó Hình 5: Lau nhớt cho lợn Hình 6: Buộc dây rốn cho lợn Hình 7: Cắt đuôi cho lợn Hình 8: Bấm số tai cho lợn Hình 9: Nhỏ thuốc phòng cầu trùng Hình 10: Tiêm vaccine cho lợn Hình 11: Truyền dịch cho lợn nái Hình 12: Lợn thời điểm xuất ... CHU THỊ PHƢƠNG THẢO Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN... cấu đàn lợn nái nuôi trại năm gần 46 Bảng 4.4 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái theo lứa đẻ 48 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh sản. .. chứng lợn nái mắc bệnh đƣờng sinh sản góp phần khống chế bệnh làm giảm bớt thiệt hại kinh tế, tiến hành thực đề tài: Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan