1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại tại trại trần thị mai xóm soi vàng xã tân cương thành phố thái nguyên và biện pháp phòng trị

56 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 834,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TRÂM Tên đề tài : “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI TRẦN THỊ MAI - XÓM SOI VÀNG - XÃ TÂN CƢƠNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ.” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011-2016 Thái Nguyên- năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TRÂM Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI TRẦN THỊ MAI - XÓM SOI VÀNG -XÃ TÂN CƢƠNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ.” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011- 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên- năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến hoàn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc, giảng viên Khoa Chăn nuôi Thú Y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại lợn cô Trần Thị Mai xóm Soi Vàng- Xã Tân Cương- Thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài trình thực tập sở Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài Trong suốt trình thực tập, thân không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm, giúp đỡ thầy cô để trưởng thành sống sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Trâm ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư bác sỹ tương lai việc phải trang bị cho lượng kiến thức lý thuyết, sinh viên cần phải trải qua giai đoạn thực tập thử thách thực tế Chính thực tập tốt nghiệp trải nghiệm thực tế khâu quan trọng trường đại học nói chung trường đại học nông lâm nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố kiến thức học nhà trường, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, kỹ thuật mới, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, sản xuất, góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi nước nhà Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú Y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn anh kỹ sư trại lợn nái ngoại cô Mai, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Trần Thị Mai - xóm Soi Vàng- xã Tân Cƣơngthành phố Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Sau thời gian thực tập, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ tận tình anh kỹ sư trại nỗ lực thân em hoàn thành khóa luận Do thời gian có hạn làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong giúp đỡ, góp ý bảo thầy cô giáo, bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các tiêu chẩn đoán phân biệt thể viêm tử cung 12 Bảng 3.1.Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 4.1 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 28 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.3 Số lượng cấu đàn lợn nái trại Trần Thị Mai 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo lứa đẻ 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắcbệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo điều kiện đẻ 37 Bảng 4.7.Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm tử cung pháp đồ điều trị sử dụng đề tài 38 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 39 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : thể trọng Kg : Kilogam v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục lợn 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.3 Sơ lược Bệnh viêm tử cung (Metritis) 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.2 Các tiêu theo dõi 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1.Phương pháp theo dõi 20 3.4.2 Phương pháp xác định phác đồ điều trị hữu hiệu 21 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 vi 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 24 4.1.1 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 24 4.1.2 Công tác thú y 26 4.1.2 Công tác khác 32 4.2 Kết nghiên cứu thảo luận 34 4.2.1 Điều tra cấu đàn lợn nái trại 34 4.2.2 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Trần Thị Mai 35 4.2.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm tử cung pháp đồ điều trị sử dụng đề tài 38 4.2.4 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Theo USDA, năm 2015 nhu cầu tiêu thụ thịt lợn Việt Nam vào khoảng 2,245 triệu tấn, tăng 1,8% so với năm 2014 Vì vậy, chăn nuôi lợn cần ưu tiên phát triển Chăn nuôi lợn cung cấp thịt nước mà dùng để xuất Ngoài ra, hội cải thiện sinh kế cho người có thu nhập thấp thông qua chăn nuôi, chế biến, thương mại sản phẩm từ chăn nuôi Để hướng tới phát triển chăn nuôi hàng hóa bền vững, người chăn nuôi cần phải cải tạo đàn lợn giống để có chất lượng giống tốt mang lại giá trị kinh tế cao Tại trại chăn nuôi chăn nuôi hộ gia đình đẩy mạnh chăn nuôi lợn ngoại Bởi vì, chăn nuôi lợn ngoại cho suất cao, tăng khối lượng nhanh mà đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Nắm yếu tố đó, trại lợn bà Trần Thị Mai xóm Soi Vàng xã Tân Cương - thành phố Thái Nguyên đầu tư xây dựng sở vật chất có 1.200 nái Tuy nhiên, trình chăn nuôi gặp phải khó khăn nguyên nhân sách, chi phí đầu vào phải đối mặt với dịch bệnh, đặc biệt bệnh sản khoa Một bệnh sản khoa thường gặp bệnh viêm tử cung lợn nái Bệnh không xảy ạt bệnh truyền nhiễm gây chết thai, lưu thai, sẩy thai, nghiêm trọng bệnh làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng phát triển ngành chăn nuôi lợn Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Trần Thị Mai - xóm Soi Vàng - xã Tân Cương - thành phố Thái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại đưa phác đồ điều trị có hiệu cao 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định số thông tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn, sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái, từ đề xuất biện pháp phòng trị bệnh hiệu Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây 34 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Điều tra cấu đàn lợn nái trại Bảng 4.3 Số lƣợng cấu đàn lợn nái trại Trần Thị Mai STT Loại nái ĐVT Năm 2014 2015 Nái hậu bị Con 115 Nái kiểm định Con 124 Nái Con 1005 860 Con 1244 860 Tổng Số liệu bảng 4.3 cho thấy: số lượng lợn nái trại giảm đáng kể Năm 2015 giảm so với năm 2014 cụ thể giảm xuống 384 Trại Trần Thị Mai trại gia công cho công ty cổ phần CP Việt Nam, trại thành lập có hợp tác nhà đầu tư với nhà kỹ thuật Nhà đầu tư thuê đất, xây dựng chuồng trại, thuê người quản lý thuê công nhân Còn phía bên công ty CP đưa lợn đến nuôi, cung cấp cám, thuốc men, thuê kỹ thuật có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Hàng tháng kỹ thuật trại xem xét loại bỏ lợn mẹ sinh sản thay lợn nái hậu bị đưa từ chuồng cách ly lên Tuy nhiên năm 2015 trại không nhập hậu bị kèm theo số nái già, đẻ nhiều lứa bị loại dẫn đến số nái giảm nhiều 35 4.2.2 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Trần Thị Mai 4.2.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo lứa đẻ Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái kiểm tra Số nái mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 1-2 0 3-4 54 14,81 5-6 71 11 15,49 >6 98 18 18,37 Tổng 223 37 16,59 Qua bảng 4.4 ta thấy rằng: Lợn nái trại từ lứa > chiếm số lượng lớn trại không nhập hậu bị về, số lượng nái già nhiều có nái đẻ đến lứa thứ 13 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng dần theo lứa đẻ Bệnh viêm tử cung xảy thấp lứa - chiếm 14,81% sau tỷ lệ tăng dần cao lứa > (18,37%) Đối với đàn nái đẻ nhiều lứa trương lực tử cung giảm dẫn tới co bóp tử cung yếu, không đủ cường độ đẩy sản phẩm trung gian sau đẻ Do hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Kết tương đồng với nghiên cứu bệnh viêm tử cung Nguyễn Văn Thanh (2003) [14] khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng đồng sông Hồng cho biết bệnh viêm đường sinh dục, viêm tử cung thường tập trung lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Những lợn đẻ lứa - quan sinh dục, đặc biệt tử cung có co giãn lớn lần đầu tiên, nên dễ gây xây xát đường sinh dục 36 Cơ quan sinh dục chưa có biến đổi phù hợp với trình sinh đẻ nên nái đẻ lứa đầu thường có tượng khó đẻ, cần can thiệp tay hay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục Đối với nái đẻ từ lứa > tỷ lệ mắc cao niêm mạc tử cung trở lên thô ráp hơn, khả đàn hồi kém, sức khỏe kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, thời gian đẻ kéo dài hay bị sát Thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động gây bệnh 4.2.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm nhiễm Điều kiện thời tiết khác ảnh hưởng đến sức đề kháng lợn nái đồng thời tác động đến vi khuẩn Thời tiết nóng ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển điều kiện bất lợi cho lợn Do tháng có điều kiện thời tiết khác nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung khác Cụ thể thể bảng sau: Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng Tháng theo dõi Số nái kiểm tra Số nái mắc Tỷ lệ (con) (con) (%) 25 16 56 10 17,86 56 12,5 28 10,71 10 58 13 22,41 Tổng 223 37 16,59 37 Qua bảng 4.5 ta thấy rằng: Tỷ lệ mắc bệnh tháng không giống Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung tháng 6,7,8 tương đương Tháng 10 mắc bệnh nhiều với tỷ lệ nhiễm 22,41% Do tháng 10 điều kiện thời tiết thất thường, có mưa nhiều, điều kiện vệ sinh không đảm bảo dẫn đến tỷ lệ viêm tử cung tháng cao so với tháng khác Tháng tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung nhất, với tỷ lệ nhiễm 10,71% Do thời tiết khí hậu thích hợp, chuồng nuôi đảm bảo thoáng mát, khô Hơn công tác vệ sinh thực nghiêm túc phun sát trùng lịch, dọn cỏ xung quanh chuồng nuôi lần/tuần… 4.2.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo điều kiện đẻ Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo điều kiện đẻ Điều kiện đẻ Số nái Số nái mắc Tỷ lệ kiểm tra (con) (con) (%) Đẻ thường 137 11 8,03 Đẻ có can thiệp 86 26 30,23 Tổng 223 37 16,59 Qua khảo sát trại chăn nuôi thấy để lợn đẻ bình thường không can thiệp thời gian đẻ kéo dài có số ca đẻ chưa hết thai dẫn tới chết mẹ Từ gần trường hợp lợn đẻ công nhân dùng tay móc thai nhằm rút ngắn thời gian sổ thai kiểm tra hết thai hay chưa Chúng cho nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung đàn nái ngoại, kết bảng 4.6 chứng minh cho điều Kết cho thấy: can thiệp tay lợn đẻ có 26/86 lợn nái đẻ bị nhiễm bệnh chiếm 30,23% cao nhiều so với nái đẻ tự nhiên có 11/137 nái bị bệnh chiếm tỷ lệ 8,03% Điều khẳng định dùng tay móc 38 thai nguyên nhân gây viêm tử cung Trên thực tế qua theo dõi, có nhiều trường hợp đẻ khó công nhân đưa tay vào đường sinh dục lợn để kiểm tra xem hết thai chưa Có trường hợp công nhân đưa tay vào không sát trùng tay để lợn đẻ chuồng bẩn Chính từ việc đỡ đẻ không hợp lý, chưa kỹ thuật làm cho lợn đẻ bình thường trở lên đẻ khó, làm tổn thương rách đường sinh dục gây nên viêm nhiễm đường sinh dục Do vậy, nguyên nhân gây nên viêm tử cung can thiệp tay công nhân lợn đẻ Nhận xét phù hợp với tác giả Đặng Đình Tín (1986) [16], Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000)[10] cho phương pháp đỡ đẻ thô bạo, không kỹ thuật nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung Đặc biệt trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay dụng cụ 4.2.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị sử dụng đề tài Bảng 4.7 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị sử dụng đề tài Thể mắc Phƣơng Số Số ngày pháp điều điều trị điều trị Số Tỷ lệ khỏi trị (con) bình quân khỏi (%) (ngày) (con) Kết Thể nhẹ Phác đồ I 13 3,46 13 100 (+) Phác đồ II 12 3,67 12 100 Thể vừa Phác đồ I 5,60 100 (++) Phác đồ II 6,33 100 Thể nặng Phác đồ I 7,50 100 (+++) Phác đồ II 8,00 0 39 Qua bảng 4.7 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 37 có 33 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 89,19% So sánh phác đồ điều trị ta thấy phác đồ đạt hiệu phác đồ Khi điều trị thể nhẹ (+) tỷ lệ khỏi hai phác đồ đạt 100% có chênh lệch số ngày điều trị bình quân với thể nhẹ (+) phác đồ 3,46 ngày phác đồ 3,67 ngày Ở thể vừa (++) tỷ lệ khỏi phác đồ cao phác đồ 2, số ngày điều trị bình quân phác đồ 5,60 ngày phác đồ 6,33 ngày Với thể nặng (+++) số ngày điều trị bình quân phác đồ 7,50 ngày phác đồ 8,00 ngày số khỏi phác đồ khỏi, phác đồ không khỏi Qua kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh vetrimoxin L.A điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh pendistrep 4.2.4 Kết điều trị bệnh viêm tử cung thời gian động dục trở lại lợn nái sau khỏi bệnh Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung thời gian động dục trở lại lợn nái sau khỏi bệnh Tên thuốc Số Khỏi bệnh điều Thời Số Thời Có thai gian động gian phối lần đầu trị Số Tỷ lệ điều dục trung Số Tỷ lệ (con) nái (%) trị lại bình nái (%) động (con) trung (con) (con) bình dục lại (ngày) (ngày) Vetrimoxin 20 20 100 4,40 20 6,20 19 95,00 Pendistrep 17 15 88,23 4,65 15 7,13 12 80,00 40 Qua bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh loại thuốc điều trị cao, nhiên số ngày điều trị không giống Ở phác đồ I số ngày điều trị trung bình 4,4 ngày phác đồ II 4,65 ngày Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 6,20 – 7,13 ngày Đối với lợn không bị bệnh viêm tử cung thường sau – ngày lợn động dục trở lại Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ động dục không lớn Tuy nhiên, sử dụng Vetrimoxin cho kết tốt với số động dục lại 20 con, thời gian động dục trung bình sau cai sữa 6,20 ngày tỷ lệ có thai phối lần đầu 95% Trong đó, với pendistrep số động dục lại 15 con, thời gian động dục lại lâu 7,13 ngày số nái có thai phối lần đầu thấp 80 % Sở dĩ có kết vetrimoxin có thành phần amoxicillin có đặc tính khuếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài nên số lần tiêm liệu trình ít, góp phần làm hạ giá thành điều trị Từ điều ta thấy, so sánh loại thuốc điều trị thuốc vetrimoxin có tỷ lệ điều trị bệnh cao pendistrep 11,77 % thời gian điều trị khỏi ngắn pendistrep 0,925 ngày Từ cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điều trị quan trọng Bệnh điều trị sớm thuốc hiệu cao 4.2.5 Đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, để hạn chế tối đa hậu bệnh viêm tử cung gây việc phòng bệnh quan trọng, giúp người chăn nuôi hạn chế tỷ lệ lợn nái mắc bệnh, từ giảm chi phí thú y thời gian điều trị lợn mắc bệnh mắc bệnh thể nhẹ hơn, dễ 41 điều trị Bệnh viêm tử cung lợn nái nhiều yếu tố gây ra, thân vật nuôi có vi khuẩn gây bệnh, môi trường chăn nuôi nơi vật tiếp xúc hàng ngày, trình chăm sóc nuôi dưỡng tác động trực tiếp đến vật nuôi nên để phòng bệnh cần phải đồng thời thực quy trình tổng hợp Qua thời gian thực tập trại, tìm hiểu kỹ phương thức chăn nuôi điều kiện sở vật chất, đồng thời kết hợp hiểu biết bệnh viêm tử cung để đưa số biện pháp nhằm hạn chế tối thiểu tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái, nâng cao suất chăn nuôi như: + Việc vệ sinh chuồng đẻ lợn nái, đặc biệt phận sinh dục trước sau đẻ quan trọng Bình thường cổ tử cung đóng thời gian sinh đẻ cổ tử cung mở, vi khuẩn có điều kiện xâm nhập, niêm mạc tử cung bị tổn thương vi khuẩn có điều kiện phát triển để gây bệnh Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ lợn nái đẻ mắc bệnh viêm tử cung tăng cao + Thực khâu phối giống, đỡ đẻ kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh Trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cần thực quy trình vệ sinh khai thác tinh, nước dụng cụ pha tinh, dụng cụ phối, vệ sinh phận sinh dục nái, đưa dụng cụ phối khéo léo không làm xây xước niêm mạc tử cung Trong phối giống trực tiếp vấn đề vệ sinh đực, cần quan tâm đến chênh lệch thể vóc Khi lợn đẻ người đỡ đẻ cần vô trùng tay, dụng cụ, đỡ đẻ kỹ thuật Thực tốt việc để lợn đẻ tự nhiên, hạn chế can thiệp tay + Đảm bảo dinh dưỡng cho lợn nái trước sau sinh góp phần nâng cao sức đề kháng cho thể + Thực tốt việc để lợn nái đẻ tự nhiên, trừ trường hợp đẻ khó, hạn chế viêm tử cung sau đẻ 42 + Cho lợn uống nước để phòng bệnh đường tiết niệu theo nghiên cứu gần cho thấy, vi khuẩn đường tiết niệu xâm nhập vào âm đạo, tử cung gây viêm nhiễm + Tiêm OTC-Vet 20% LA cho nái với liều 1ml/10kg TT, 8h trước sinh nhằm ngăn chặn loại vi khuẩn phát triển gây bệnh OTC-Vet 20% LA có chứa oxytetracyline bào chế dạng dung dịch, thời gian trì thuốc kéo dài ngày, thuốc có khả khuếch tán rộng, ngăn chặn hầu hết loại vi khuẩn nên phòng bệnh viêm tử cung tốt + Oxytoxin chế phẩm có tác dụng tạo co bóp nhằm đẩy nhanh dịch sau đẻ chất bẩn Vì hạn chế viêm tử cung thúc đẩy gia súc nhanh chóng động dục trở lại sau cai sữa + Sau sinh 24h thụt vào tử cung 300ml dung dịch lugol 0,1% thụt lần, lần cách 24h Thành phần lugol 0,1% iode vô iode có tác dụng sát trùng, có đặc tính hấp thu protein nên làm se niêm mạc tử cung giúp cho trình viêm chóng hồi phục 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại lợn Trần Thị Mai, xóm Soi Vàng, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, em rút kết luận sau: Đàn lợn nái ngoại trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao Qua kiểm tra 223 lợn nái có tới 37 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 16,59% Lợn đẻ lứa khác tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung khác nhau, lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ nhiễm cao Lứa - chiếm 14,81%, lứa - chiếm 15,49% lứa > chiếm 18,37% Ở điều kiện thời tiết khác tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau, nhiệt độ, ẩm độ cao, độ thông thoáng kém, tỷ lệ nhiễm bệnh cao Cụ thể tháng tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 16%, tháng tỷ lệ mắc 17,86%, tháng tỷ lệ mắc 12,5%, tháng tỷ lệ mắc 10,71 tháng 10 tỷ lệ mắc cao 22,41% Đẻ có can thiệp nguyên nhân gây nên viêm tử cung lợn nái Theo kết kiểm tra, đẻ có can thiệp gây viêm tử cung với tỷ lệ 30,23 % đẻ thường chiếm 8,03% So sánh hiệu phác đồ thấy phác đồ I dùng Vetrimoxin hiệu điều trị cao phác đồ II dùng kháng sinh Pendistrep Phác đồ I tỷ lệ khỏi bệnh 100% phác đồ II tỷ lệ khỏi bệnh 88,23% Qua cho thấy bệnh phát sớm điều trị thuốc thời gian điều trị ngắn đạt hiệu cao 5.2 Đề nghị - Trại cần nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi tiêm phòng 44 - Trại sử dụng thuốc liều lượng phác đồ I để điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản - Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất để nâng cao suất sinh sản lợn nái ngoại - Khoa chăn nuôi thú y tiếp tục cho sinh viên trại nghiên cứu đề tài để đạt hiệu cao phòng trị bệnh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng hoocmon sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái, “Tạp chí KHKT Nông nghiệp”, tập số – 2004 Trương Lăng, Xuân Giao (2001), Nuôi lợn phòng chữa bệnh cho lợn gia đình, Nxb Lao động – Xã hội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân (2014), Bài giảng chăn nuôi chuyên khoa, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Hùng Nguyệt (2004), Sản khoa bệnh sản khoa, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Sobko A.I GaDenko N.I (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng, 46 Phan Thanh Phượng dịch) Tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp 14 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số – 2003 15 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động – Xã hội 16 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tiếng Anh 18 Dixensi Viridep (1997), “Treatment of obstetric”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Madec.F Neva.C (1995), Inflammation of the uterus and reproductive function of sows, “Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y”, tập 20 Setter Green I (1986 a), “Some cause infertility problems in dairy cows”, Technical Management Program A.I Faculty of Agronomy of the University of Sweden Uppsala Sweden MỘT SỐ HIN HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Lợn nái bị viêm tử cung Thiếu điều trị [...]... pha với 20ml nước bơm rửa vào tử cung để phòng và trị bệnh viêm tử cung 19 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: tiến hành trên đàn lợn nái ngoại - Phạm vi nghiên cứu: 223 lợn nái ngoại 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: thực hiện tại trại lợn Trần Thị Mai, xóm Soi Vàng, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên - Thời gian: từ ngày... bệnh viêm tử cung trong toàn đàn lợn nái của trại - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện đẻ 3.3.2.3 Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung bằng các pháp đồ điều trị sử dụng trong đề tài 20 3.3.2.4 Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh 3.4 Phƣơng pháp nghiên... lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái sau khi đẻ - Ảnh hưởng của bệnh đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái - Tiến hành điều trị bằng một số phác đồ điều trị và so sánh hiệu quả điều trị của các phác đồ đó - Đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 3.3.2.1 Cơ cấu của đàn lợn nái của trại trong mấy năm gần đây 3.3.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm. .. đặc biệt là bệnh viêm tử cung Do đó, đó có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh viêm tử cung và đã đưa ra các kết luận giúp cho người chăn nuôi lợn nái sinh sản hạn chế được bệnh này Tuy vậy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản vẫn rất cao Theo Sobko A.I và GaDenKo N.I (1987) [12], nguyên nhân của bệnh viêm tử cung là do tử cung bị tổn thương, do hiện tượng sát nhau Bệnh phát triển... niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết… Nếu điều trị kịp thời và tích cực, sau hai tuần bệnh có thể khỏi hẳn - Viêm nội mạc tử cung màng giả: tổ chức niêm mạc đã bị hoại tử, tổn thương lan sâu xuống phần dưới cơ của tử cung và chuyển thành viêm hoại tử 11 Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [2] ở thể viêm này, niêm mạc tử cung thường bị hoại tử Lợn nái mắc bệnh này thường xuất... viêm vú, con vật đau đớn Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch: dịch viêm, máu, mủ lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịch,…  Viêm cơ tử cung Đó là quá trình viêm xảy ra ở lớp cơ tử cung, có nghĩa là quá trình viêm đã xuyên qua lớp niêm mạc của tử cung đi vào phá hủy tầng giữa (lớp cơ vòng và cơ dọc của tử cung) Đây là thể viêm tương đối nặng trong các thể viêm tử cung Lợn nái bị bệnh. .. cung làm cổ tử cung bị tắc, khi gia súc động dục niêm dịch không thoát ra được Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [2], khi lợn nái bị viêm tử cung sẽ dẫn đến một số hậu quả sau: - Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sảy thai Lớp cơ trơn ở thành tử cung có đặc tính co thắt Khi mang thai sự co thắt của cơ tử cung dưới tác dụng của Progesteron, nhờ vậy phôi có thể bám chặt vào tử cung Khi bị viêm tử cung cấp... về bệnh viêm tử cung: Theo Trần Tiến Dũng (2004) [3], bệnh viêm đường sinh dục ở lợn chiếm tỷ lệ cao từ 30 - 50 %, trong đó viêm cơ quan bên ngoài ít (20 %), còn lại là viêm tử cung (80 %) Lê Xuân Cường (1986) [1], lợn nái chậm sinh sản do nhiều nguyên nhân Trong đó tổn thương bệnh lý sinh dục chiếm tỷ lệ đáng kể 17 Viêm tử cung là một hội chứng thường xuất hiện trên lợn nái sau khi sinh Lợn nái viêm. .. rất cao 40,541,5 Dịch viêm - Máu Trắng ,xám Hồng, nâu đỏ Nâu rỉ sắt - Mùi Tanh Tanh thối Thối khắm Rất đau kèm theo Phản ứng đau Đau nhẹ Đau rõ triệu chứng viêm phúc mạc 13 2.1.3.6 Biện pháp phòng và trị bệnh viêm tử cung  Phòng ngừa bệnh viêm tử cung Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [5], để phòng bệnh viêm tử cung ta cần: kiểm tra nghiêm ngặt dụng cụ thụ tinh, phải đúng quy cách và vô trùng cẩn thận;... Phương pháp theo dõi 3.4.1.1 Phương pháp điều tra tình hình - Thống kê toàn bộ đàn lợn cần điều tra tại trại - Lập sổ theo dõi đàn lợn cần điều tra bằng cách theo dõi, ghi chép những lợn có biểu hiện lâm sàng, triệu chứng lâm sàng - Tiến hành theo dõi chẩn đoán, ghi chép số liệu - Hàng ngày theo dõi sức khỏe đàn lợn, phát hiện những con mắc bệnh viêm tử cung của đàn nái - Từ đó tính toán tỷ lệ lợn mắc bệnh ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TRÂM Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI TRẦN THỊ MAI - XÓM SOI VÀNG -XÃ TÂN CƢƠNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN... Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Trần Thị Mai - xóm Soi Vàng - xã Tân Cương - thành phố Thái Nguyên biện pháp phòng trị 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ mắc bệnh. .. cấu đàn lợn nái trại 34 4.2.2 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Trần Thị Mai 35 4.2.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm tử cung pháp đồ điều trị

Ngày đăng: 21/12/2016, 12:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái
Tác giả: Lê Xuân Cường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
2. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh sản gia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
3. Trần Tiến Dũng (2004), Kết quả ứng dụng hoocmon sinh sản và điều trị hiện tượng chậm động dục lại sau khi đẻ ở lợn nái, “Tạp chí KHKT Nông nghiệp”, tập 2 số 1 – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KHKT Nông nghiệp
Tác giả: Trần Tiến Dũng
Năm: 2004
4. Trương Lăng, Xuân Giao (2001), Nuôi lợn và phòng chữa bệnh cho lợn ở gia đình, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn và phòng chữa bệnh cho lợn ở gia đình
Tác giả: Trương Lăng, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2001
5. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
6. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân (2014), Bài giảng chăn nuôi chuyên khoa, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chăn nuôi chuyên khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân
Năm: 2014
8. Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình giải phẫu vật nuôi
Tác giả: Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Hùng Nguyệt (2004), Sản khoa và bệnh sản khoa, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản khoa và bệnh sản khoa
Tác giả: Nguyễn Hùng Nguyệt
Năm: 2004
10. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
11. Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
12. Sobko A.I và GaDenko N.I (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Sobko A.I và GaDenko N.I
Năm: 1978
13. Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu một số chỉ tiêu và bệnh đường sinh dục thường gặp ở lợn, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu và bệnh đường sinh dục thường gặp ở lợn
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
14. Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số 2 – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2003
15. Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2004
16. Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản khoa và bệnh sản khoa thú y
Tác giả: Đặng Đình Tín
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1986
17. Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983), Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983), "Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi)
Tác giả: Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội. II. Tiếng Anh
Năm: 1983
20. Setter Green I (1986 a), “Some cause infertility problems in dairy cows”, Technical Management Program A.I. Faculty of Agronomy of the University of Sweden . Uppsala Sweden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some cause infertility problems in dairy cows

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w