Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÁI SƠN Tên chuyên đề : “TÌNH HÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGỞĐÀNLỢNNÁINUÔITẠITRẠILỢNGIỐNG CỦA ÔNGCHUBÁTHƠXÃVIỆTTIẾN - VIỆTYÊN - BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÁI SƠN Tên chuyên đề : “TÌNH HÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGỞĐÀNLỢNNÁINUÔITẠITRẠILỢNGIỐNG CỦA ÔNGCHUBÁTHƠXÃVIỆTTIẾN - VIỆTYÊN - BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Lớp : K45 – CNTY - N04 Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Mạnh Cường Thái Nguyên, năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập trạilợngiốngôngChuBáThơxãViệtTiến - ViệtYên - BắcGiang Ngoài nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban giám đốc trại, Ban kỹ thuật trại giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng đào tạo nhà trường, thầy, khoa Chăn ni - Thú y Nhân dịp hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Cường - Giảng viên khoa Chăn nuôi - thú y trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn tới bácChuBáThơ - Giám đốc trại, anh Trịnh Văn Thế - Cán kỹ thuật trại trực tiếp bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập.Cùng tồn thể cô, chú, anh chị phòng ban trang trại tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt thời gian thực tập trang trại Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tổ chức đợt thực tập để em tiếp cận sâu với thực tế nâng cao tay nghề Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè gia đình quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho đợt thực tập vừa qua, suốt thời gian theo học trường hồn thành khóa luận Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để tơi học thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích Sau tơi xin kính chúc q thầy, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thái Sơn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Cơ cấu đầnlợntraiChuBáThơ 10 Bảng 2.2 : Lịch phun sát trùng 11 Bảng 2.3: Lịch làm vắc xin 12 Bảng 3.1 : Phác đồ điều trị 31 Bảng 4.1 : Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo loại nái 33 Bảng 4.2 : Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnhviêmtửcunglợnnái theo lứa đẻ 35 Bảng 4.3 : Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung sau phối đẻ 39 Bảng 4.4 : Khả sinh sản lợnnái sau điều trị 38 Bảng 4.5 : Tỷ lệ lợn tiêu chảy 39 Bảng 4.6 : Bảng chi phí sử dụng thuốc 40 DANH MỤC CÁC HÌNHHình 4.1 : Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung theo loại nái 34 Hình 4.2 : Biểu đồ tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪVIẾT TẮT CS : Cộng ĐVT : Đơn vị tính LMLM : Lở mồm long móng NXB : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng PRRS : Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪVIẾT TẮT iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích yêu cầu chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chun đề 13 2.2.1 Tổng quan tài liệu 13 2.2.2 Tìnhhình nghiên cứu nước nước 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 30 3.1 Đối tượng 30 3.2.Thời gian địa điểm 30 3.3 Nội dung tiến hành 30 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.3.Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết nghiên cứu thí nghiệm 33 vi 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung loại lợnnái 33 4.1.2 Điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh cường độ nhiễm bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 35 vi i 4.1.3 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung sau phối đẻ 38 4.1.4 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả sinh sản lợnnái 39 4.1.5 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcunglợnnái đến hội chứng tiêu chảy lợn 39 4.1.6 Chi phí sử dụng thuốc điều trị bệnhviêmtửcung 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất trồng Ngày chăn n i lợn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợngiống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đànlợnnái sinh sản việc làm cần thiết Tuy vậy, trở ngại lớn việc phát triển chăn nuôilợnnái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đànlợnnáinuôi tập trung trang trạinuôi gia đình Một bệnh làm ảnh hưởng đến khả sinh sản lợnnái ngoại nuôi địa phương bệnhviêmtửcungBệnhviêm đường tửcung làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắcbệnhđànlợn thời gian theo mẹ tăng cao thành phần sữa mẹ bị thay đổi, ảnh hưởng bệnhviêmtửcungTừ nhận định cho thấy việc nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnhviêmtửcunglợnnái ngoại sinh sản ni tập trung tìm phương pháp phòng trị bệnh việc làm cần thiết Nếu khơng điều trị kịp thời bệnhviêmtửcung kế phát viêm vú, sữa (hội chứng MMA); nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc chết Với mục đích góp phần nhỏ việc ổn định nguồn giống, nâng cao suất sinh sản đànlợnnái đồng thời bổ sung vào tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản lợn náichúng tiến hành nghiên cứu Chuyên đề: “Tình hìnhmắcbệnhviêmtửcungđànlợnnáinuôitaịtrạilợngiốngôngChuBáThơxãViệt Tiến-Việt Yên-Bắc Giang” 3-4 113 19 28,26 14 73,68 15,78 10,52 5-6 35 15 42,85 60,00 26,66 13,33 Tổng 180 42 23,33 30 71,42 19,04 9,52 % 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Thể nhẹ Thể vừa Thể nặng Lứa 1-2 Lứa 3-4 Lứa 5-6 Tổng Lứa Hình 4.2 : Biểu đồ tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ Qua bảng 4.2 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ khác - Lợn đẻ lứa thứ 1- qua kiểm tra 32 có nhiễm bệnh với tỷ lệ nhiễm bệnh 25,00% đó: + Nhiễm bệnh thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 87,50% + Nhiễm bệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 12,50% + Khơng có nhiễm bệnh thể nặng (+++) - Lợn đẻ lứa 3- kiểm tra 113 con, nhiễm bệnh 19 với tỷ lệ nhiễm 28,26% Trong đó: + Nhiễm bệnh thể nhẹ (+) 14 chiếm tỷ lệ 73,68% + Nhiễm bệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 15,78% + Số nhiễm bệnh thể nặng (+++) chiếm 10,52% - Lợn đẻ lứa 5- 6: Kiểm tra 35 con, nhiễm bệnh 15 tỷ lệ nhiễm bệnh 42,85%, cụ thể cho thể nhiễm là: + Nhiễm bệnh thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 60,00% + Nhiễm bệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 26,66% + Nhiễm bệnh thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 13,33% Qua bảng 4.4 cho thấy kết nghiên cứu so với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Bình (1996) [2] hồn tồn trùng khớp: Lợnnái đẻ lứa đầu có tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung cao Trong thời gian theo dõi, thấy lợnnái đẻ lứa thứ sinh đẻ gặp nhiều khó khăn đẻ lần đầu, to nhiều con, thời gian đẻ kéo dài, lợn mẹ đẻ khó phải can thiệp tay, số đẻ lứa đầu bị xảy thai, bị đẻ non, sức khoẻ thể trạng làm thai chết lưu, đẻ thai gỗ, không hết nên bị viêm nhiễm tửcungLợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung cao, cụ thể lợn đẻ từ lứa thứ 5trở sức khoẻ, thể trạng đi, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, thời gian kéo dài, lợn rặn đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ thú y làm xây sát tổn thương tử cung, vi khuẩn bên xâm nhập vào gây viêm nhiễm tửcung Bởi thân lợn khoẻ mang số mầm bệnh không gây bệnh, đề kháng giảm vi khuẩn hoạt động gây bệnh cho lợnnái kế phát gây viêmtửcunglợn đẻ nhiều lứa thể trạng kém, rặn đẻ yếu thai chậm, nhiều khơng co bóp hết sản dịch, bị nhiễm viêmtửcung 4.1.3 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung sau phối đẻ Có nhiều nguyên nhân gián tiếp gây bệnhviêm tử cung, tác động giới trìnhphối giống đẻ nguyên nhân gián tiếp gây viêmtửcung Để nghiên cứu ảnh hưởng tác động giới trình phối giống đẻ tới cảm nhiễm bệnhviêmtửcung Chúng tơi theo dõi tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcung sau phối giống đẻ Kết theo dõi thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung sau phối đẻ Chỉ tiêu Số nái theo dõi (con) 113 Số nái nhiễm bệnh (con) 18 Tỷ lệ (%) 15,92 Sau đẻ 67 24 35,82 Tổng 180 42 23,33 Thời điểm Sau phối Số liệu qua bảng 4.3 cho thấy, số 113 nái phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo, có 18 nái bị mắcbệnhviêmtửcung sau phối chiếm 15,92%; Trong 67 nái đẻ có 24 nái bị mắcbệnhviêmtửcung sau đẻ chiếm 35,82% Kết nghiên cứu đem so sánh với kết Phạm Sỹ Lăng cs, (2003) [9] cho thấy cao hơn.Điều cho thấy, tác động giới thụ tinh nhân tạo tác động giới việc đẻ nguyên nhân quan trọng gián tiếp gây nên bệnhviêmtửcunglợnnái Đặc biệt, tác động đến quan sinh dục sau đẻ, lợnnái phải co bóp mạnh tửcung để đẩy thai ngồi, cổ tửcung mở rộng, việc tiếp xúc tửcung với mơi trường bên ngồi trực tiếp hơn, làm cho mầm bệnhtừ môi trường dễ xâm nhập vào tửcung q trình đẻ(nếu mơi trường dụng cụ đỡ đẻ khơng vơ trùng tốt) Ngồi thao tác thụ tinh nhân tạo can thiệp q trình đẻ gây tổn thương quan sinh dục lợn nái, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnhtửcung 4.1.4 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả sinh sản lợnnáiBệnhviêmtửcung không điều trị kịp thời dẫn đến việc giảm khả sinh sản lợnnái Vì vậy, để nghiên cứu ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả sinh sản lợn nái, tiến hành phối giống cho lợnnái sau điều trị khỏi bệnhviêmtửcung Bảng 4.4 : Khả sinh sản lợnnái sau điều trị Số phối đạt lần động dục Số Số con Tỷ lệ động thụ (%) dục thai n n % Nhẹ 30 30 100 Số động dục sau điều trị 30 Vừa 87,50 71,42 2 100 Nặng 50,00 50,00 1 100 Tổng 42 39 92,86 39 33 84,61 6 100 Mức độ viêm Số mắcbệnh (con) Số khỏi sau điều trị n % Số phối đạt lần động dục n % 27 90,00 3 100 Kết theo dõi tỷ lệ thụ thai sau phối giống trình bày bảng 4.4 cho thấy, có 100% số nái sau điều trị khỏi bệnhviêmtửcung động dục trở lại (39/39 nái); Số nái động dục phối thụ thai lần đạt 84,61%(33/39 nái), tỷ lệ phối giống thụ thai lần thể nhẹ đạt 90,00% (27/30 nái), thể vừa đạt 87,50% (7/8 nái) thể nặng đạt 50% (2/4 nái) Số nái động dục phối giống lần 100% nái điều trị khỏi bệnhviêmtửcung thụ thai (39/39 nái) Kết đạt bảng 4.5 thấp kết nghiên cứu Lê Thị Tài cs (2002) [12] Điều cho thấy, việc điều trị kịp thời triệt để bệnhviêmtửcung không làm khả sinh sản lợnnái 4.1.5 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcunglợnnái đến hội chứng tiêu chảy lợnLợn mẹ bị viêmtử cung, đặc biệt viêm thể nặng làm giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng sữa, nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng tới sức đề kháng khả cảm nhiễm bệnhlợn bú sữa mẹ Để nghiên cứu ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, chúng tơi tiến hành theo dõi tìnhhình cảm nhiễm bệnh tiêu chảy 138 ổlợnnái không bị nhiễm bệnhviêmtửcung 42 lợnnái bị mắcbệnhviêmtửcung Kết theo dõi tìnhhìnhmắcbệnh tiêu chảy lợnổlợnnái trình bày bảng sau: Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn tiêu chảy Số nái Số lợn Đối tương theo dõi theo dõi (con) (con) Nái không 138 1697 mắcbệnhNáimắc 42 516 bệnh Tổng 180 2213 Lợn không mắcbệnh n % Lợnmắcbệnh n % 1617 95,29 80 4,71 283 54,84 233 45,16 1900 85,86 313 14,14 Qua kết theo dõi bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ đànlợnmắcbệnh tiêu chảy ổlợnnái không bị mắcbệnhviêmtửcung bị viêmtửcung có khác rõ rệt Tỷ lệ lợnmắcbệnh nhóm lợn mẹ bị viêmtửcung cao hẳn so với lợn nhóm lợn mẹ khơng bị viêmtử cung(45,16% 4,71%) Kết nghiên cứu trại đem so sánh với kết nghiên cứu Trần Tiến Dũng cs (2002) [6] giống nhau.Điều cho thấy lợn mẹ bị viêmtửcung có ảnh hưởng sâu sắc tới sức đề kháng lợn con, làm cho tỷ lệ lợn bị mắcbệnh tiêu chảy tăng lên đáng kể 4.1.6 Chi phí sử dụng thuốc điều trị bệnhviêmtửcung Trong chăn nuôi dù trang trại hay nơng hộ phải tính đến hiệu kinh tế Vì sau sử dụng hai loại thuốc Amox-Genta Oxytocine để điều trị cho lợnnáimắcbệnhviêmtửcung chúng tơi hạch tốn chi phí điều trị cho lợnbệnh Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Bảng chi phí sử dụng thuốc Amox-Genta Liều lượng (ml) 1ml/10kgTT Thành tiền (vnđ) 105.500-117.000 Oxytocine 2ml/nái/ngày 6.600 Tên thuốc Thành tiền 123.600 Qua bảng 4.6 cho thấy : Chi phí thuốc điều trị cho lợnnáimắcbệnhviêmtửcung vào khoảng 112.100đ - 123.600đ Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: Tất loại nái bị mắcbệnhviêmtửcung tỷ lệ mắc cao thấp khác Nái kiểm định có tỷ lệ mắc cao 30% (9/30 con) nái hậu bị có tỷ lệ thấp 3,33 (1/30 con) Tỷ lệ cường nhiễm viêmtửcung theo lứa đẻ khác Lứa đẻ 1-2 có lệ mắc thấp 25% (8/32 con) chủ yếu thể nhẹ 87,5 %, khơng nặng Nái đẻ lứa 5-6 có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 42,85% (15/35 con) nhiều thể nhẹ chiếm 60% (9/35 con) thấp thể nặng chiếm 13,33% (2/15 con) Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung sau phối đẻ nhiều nguyên gián tiếp tác động giới trình phối đẻ Trong 113 nái phối phương pháp thụ tinh nhân tạo có 18 nái bị mắc chiếm tỷ lệ 15,95%, 64 nái đẻ có 24 náimắcbệnh chiếm tỷ lệ 35,82% Khả sinh sản lợnnái sau điều trị 100% số nái sau điều trị khỏi bệnhviêmtửcung động dục trở lại (39/39 con) Số nái động dục phối thụ thai lần đạt 84,61% (33/39 con), tỷ lệ phối giống thụ thai lần thể nhẹ đạt 90% (27/30 con), thể vừa đạt 87,5% (7/8 con) thể nặng đạt 50% (2/4 con) Số nái động dục phố giống lần 100% nái điều trị khỏi bệnhviêmtửcung thụ thai (39/39 con) Tỷ lệ đànlợnmắcbệnh nhóm lợn mẹ bị viêmtửcung cao hẳn so với lợn nhóm lợn mẹ khơng bị viêmtửcung (45,07% 4,76%) 5.2 Đề nghị Qua thời gian theo dõi bệnhviêmtửcungtrạilợngiốngôngChuBáThơ cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh mức trung bình Điều phần làm ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái, làm ảnh hưởng đến số lượng chất lượng lợn cai sữa Trạilợn cần đưa biện pháp phòng bệnh hữu hiệu hơn, chẩn đốn bệnh sớm xác - Mặt khác, cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tch tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao Đề nghị nhà trường - khoa chăn nuôi thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnhviêmtửcung để thu kết cao xác TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Xn Bình(1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp Đồng Tháp Lê Xuân Cương (1986),Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb khoa học kỹ thuật Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnhlợnnái Để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TPHCM Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002),Giáo trình Sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm, (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nơng nghiệp Lê Văn Năm cs (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng vàtrị bệnhlợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 10 Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học nơng nghiệp, Nxb KHKT Nơng Nghiệp 12 Lê Thị Tài, Đồn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnhviêmtửcungđànlợnnái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, KHKT thú y, XIV (số 3) 14 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Chí Thành cs (1997),Thông tin khoa học kỹ thuật Nxb khoa học kỹ thuật 16 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 16 Đặng Đình Tín, Nguyễn Hùng Nguyệt (1986),Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp I- Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2004), Một số bệnh quan trọng lợn.Nxb Hà Nội II Dịch từ tiếng nước 18 Sobko.A.I GaDenko.N.I (1978) Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch Cẩm nang bệnh lợn, tập 1, Nxb Nông nghiệp 19 Bilken cộng (1994), Quản lý lợnnáilợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp 20 F Madec C Neva (1995), Viêmtửcung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học thú y, tập MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Ảnh Thuốc Oxytocin Ảnh Thuốc Amox-Genta Ảnh Viêmtửcung thể nhẹ Ảnh Viêmtửcung thể vừa Ảnh Viêmtửcung thể nặng ... cứu Chuyên đề: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi taị trại lợn giống ông Chu Bá Thơ xã Việt Tiến -Việt Yên- Bắc Giang 1.2.Mục đích yêu cầu chuyên đề - Hiểu biết quy trình chăn ni lợn. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÁI SƠN Tên chuyên đề : “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN GIỐNG CỦA ÔNG CHU BÁ THƠ XÃ VIỆT TIẾN - VIỆT YÊN - BẮC... xóm xã Việt Tiến - Việt Yên - Bắc Giang - Phía nam giáp xóm xã Việt Tiến - Việt n - Bắc Giang - Phía đơng giáp xóm xã Việt Tiến - Việt Yên - Bắc Giang - Phía tây giáp xóm xã Việt Tiến - Việt Yên