Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn của ông Nguyễn Thanh Lịch thuộc xã Ba Trại huyện Ba Vì Hà Nội và thử nghiệm một số phác đồ điều trị .
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
899,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A SƠN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH THUỘC XÃ BA TRẠI – BA VÌ – HÀ NÔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y 2011 - 2016 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A SƠN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH THUỘC XÃ BA TRẠI – BA VÌ – HÀ NÔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Từ Trung Kiên Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập từ ngày 25 tháng năm 2015 đến ngày 25 tháng 11 năm 2015 trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch thuộc xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội, đến em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Từ Trung Kiên, Thầy tận tuy, hướng dẫn, bảo em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y − Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành suốt thời gian học tập trường Đây kiến thức tạo sở giúp em tự tin thực tập tốt nghiệp sở sau trường, để ứng dụng phát huy nghiệp em sau Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên cạnh động viên ủng hộ em suốt trình học tập thời gian em thực tập Nhân dịp này, em gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên làm việc trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch thuộc xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội giúp đỡ hướng dẫn em trình thực tập trại tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Giàng A Sơn ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Bảng 3.2: Mức cho nái ăn (nái nuôi con/ ngày đêm) 31 Bảng 4.1: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 39 Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 44 Bảng 4.3: Điều tra quy mô đàn lợn nái năm trở lại trại 46 Bảng 4.4: Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái năm(từ năm 2013 đến năm 2015) 47 Bảng 4.5: Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 47 Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung điều kiện khác 49 Bảng 4.7: Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn 50 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 51 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất P : Thể trọng STT : Số thứ tự TT : Thể trọng LMLM : Lở mồm long móng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.3 Sinh lý lâm sàng 2.1.4 Quá trình viêm tử cung 2.1.5 Các bệnh thường gặp viêm tử cung 10 2.2 Thành phần hóa học chế tác dụng thuốc sử dụng đề tài 21 2.2.1 Tính chất dược lý hóa, thành phần, công dụng thuốc dùng 21 2.2.2.Cơ chế tác dụng thuốc sử dụng đề tài: 23 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 25 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 v 3.4.1 Xác định số tiêu lâm sàng nái khỏe nái viêm tử cung 29 3.4.2 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 30 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.4 Phương pháp điều trị 32 3.4.5 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 32 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 34 4.1.2 Phát lợn nái động dục 36 4.1.3 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 36 4.1.4 Công tác thú y 37 4.2 Kết luận đề nghị 45 4.2.1 Kết luận 45 4.3 Kết chuyên đề nghiên cứu 46 4.3.1 Quy mô đàn lợn nái năm trở lại 46 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua năm (2013 - 2015) 47 4.3.3 Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 47 4.3.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác 49 4.3.5 Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn 50 4.3.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 51 4.3.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 52 4.3.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng nghành nông nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngày chăn nuôi lợn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Tuy vậy, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trang trại nuôi tập trung gia đình Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp bệnh sinh sản xuất nhiều khả thích nghi đàn lợn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta Mặt khác, trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị loại vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, viêm âm môn, đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung, bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ Nếu không diều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Vì vậy, bệnh viêm tử cung lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn nuôi lợn nói chung Để góp phần vào việc phòng điều trị bệnh viêm tử cung lợn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch thuộc xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội thử nghiệm số phác đồ điều trị ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch thuộc xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội - Đưa biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung cho đàn nái cách hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài xác định số thông tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn, sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị bệnh viêm tử cung lợn, đề phòng, hạn chế mầm bệnh Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục Quá trình hoạt động sinh lý quan sinh dục quan trọng bản, giúp gia súc hoạt động sinh sản nhằm trì nòi giống Cấu tạo gồm phận sinh dục bên phận sinh dục bên Bộ phận sinh dục bên phận không nhìn thấy phương pháp gián tiếp người ta quan sát, sờ thấy bao gồm: âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng Bộ phận sinh dục bên phận sinh dục nhìn thấy, sờ thấy quan sát Bao gồm: âm môn, âm vật tiền đình Mỗi phận đảm nhiệm chức khác giữ vai trò quan trọng khác * Âm môn (vulva) Âm môn hay gọi âm hộ, nằm hậu môn Bên có hai môi, bờ hai môi có sắc tố, nhiều tuyến tiết chất nhờn màu trắng tuyến tiết mồ hôi * Âm vật (clitoris) Âm vật cấu tạo giống dương vật đực thu nhỏ lại, bên hổng Trên âm vật có nếp da tạo mũ âm, âm vật gấp xuống chỗ tập trung đầu mút dây thần kinh * Tiền đình (vetstibulum vaginae simusinogenitalism) Tiền đình giới hạn âm môn âm đạo Trong tiền đình có màng trinh, phía trước âm đạo Màng trinh sợi đàn hồi hai lớp niêm mạc gấp lại tạo thành nếp Tiền đình có số tuyến xếp theo hàng chéo, hướng quay âm vật 46 4.3 Kết chuyên đề nghiên cứu 4.3.1 Quy mô đàn lợn nái năm trở lại Qua trình thu thập số liệu từ kỹ thuật trại điều tra thực tế có kết sau: Bảng 4.3: Điều tra quy mô đàn lợn nái năm trở lại trại Năm STT Loại gia súc 2013 2014 Tháng 11/2015 Lợn nái hậu bị 300 360 340 Lợn nái chửa 872 903 1079 Lợn nái nuôi 264 264 264 Tổng đàn 1436 1527 1683 (Nguồn: Phòng kỹ thuật trang trại) Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Số lượng lợn nái trại đến tháng 11 năm 2015 tăng lên đáng kể Đến tháng 11 năm 2015 tăng lên cụ thể tăng 247 so với năm 2013, tăng 156 so với năm 2014 Đàn lợn năm tăng trại dần ổn định vào sản xuất chăn nuôi, mặt khác với lãnh đạo sát ban lãnh đạo trại mà công tác phòng bệnh trị bệnh trại ngày tốt hơn, trọng nên dịch bệnh trại không xảy 47 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua năm (2013 - 2015) Qua khảo sát tìm hiểu thực tế thu kết sau: Bảng 4.4: Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái năm (từ năm 2013 đến năm 2015) Năm Số điều tra (con) Số mắc bệnh (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 2013 98 54 48 88,89 2014 116 65 59 90,76 Tháng 11 /2015 396 138 136 98,55 (Nguồn: Phòng kỹ thuật trang trại) Kết bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ lợn nái bị bệnh viêm tử cung điều trị khỏi ngày cao Để giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, trại làm tốt công tác vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý biết sử dụng thuốc điều trị viêm tử cung nên đạt kết tốt Cụ thể năm 2013 số mắc 54 điều trị khỏi 48 chiếm 88,89% đến tháng 11 năm 2015 số mắc 138 khỏi 136 chiếm 98,55% 4.3.3 Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Bảng 4.5: Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái Số nái Mức độ viêm nhiễm Tỷ lệ Lứa kiểm nhiễm Độ I (+) Độ II (++) Độ III (+++) nhiễm đẻ tra bệnh (%) n % n % n % (con) (con) 1-2 23 11 47,82 72,72 18,18 0,00 3-4 34 18 52,94 15 83,33 11,11 5,55 5-6 48 27 56,25 22 81,48 14,81 3,70 >6 25 16 64,00 43,75 37,50 18,75 Tổng 130 72 55,38 52 72,22 15 20,83 6,94 48 Kết qủa bảng 4.5 cho thấy: Ở lứa đẻ - lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp 47,82% Sau tỷ lệ nhiễm viêm tử cung tăng dần đạt cao lợn đẻ lứa 64,00% Diễn biến tỷ lệ lợn nái nhiễm viêm tử cung xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp sau: tỷ lệ nhiễm viêm tử cung cao lợn đẻ lứa chiếm 64,00%, sau đến lợn đẻ - lứa 56,25%, đứng thứ lợn đẻ – lứa 52,94% tỷ lệ nhiễm viêm tử cung thấp lợn đẻ 1-2 lứa Mức độ viêm tử cung lợn lứa đẻ - 2, - 4, - chủ yếu tập trung thể nhẹ (+) sau đến thể vừa (++) thấp thể nặng (+++) Tuy nhiên lứa đẻ có mức độ mắc viêm tử cung khác Ở lứa đẻ - lợn bị mắc viêm tử cung chủ yếu thể nhẹ (+) chiếm 72,22%, sau thể vừa (++) 18,18%, số nhiễm thể nặng (+++) Ở lứa đẻ - lợn bị mắc viêm tử cung thể nhẹ (+) tăng lên đạt cao lứa - 83,33%, sau giảm lứa - 81,48% Còn thể vừa (++) giảm thấp lứa - - 7,07% 3,37% bắt đầu xuất thể nặng (+++) 5,55% 3,70% Ở lứa đẻ lứa trở lên nhiễm thể nhẹ giảm gần nửa so với lứa đẻ - – tỷ lệ nhiễm bệnh vừa (++) lại tăng cao 37,50%, cao gấp 2,05 lần so với lứa – tỷ lệ nhiễm nặng (+++) cao 18,75% so với lứa - Vậy, lợn đẻ nhiều lứa tình trạng nhiễm bệnh nặng, hầu hết lợn đẻ từ lứa thứ trở sức khỏe, thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài hay bị sát nhau, đẻ sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây nên viêm nhiễm tử cung Còn lợn khỏe mạnh mang số mầm bệnh không gây bệnh, sức đề kháng giảm vi khuẩn hoạt động gây bệnh cho 49 lợn kế phát gây viêm tư cung Do vậy, lợn đẻ nhiều lứa thể trạng kém, rặn đẻ yếu, thai chậm, nhiều tử cung không co bóp hết dịch nên dễ bị viêm tử cung 4.3.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung điều kiện thời tiết khác Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm nhiễm Điều kiện thời tiết khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn nái đồng thời tác động đến vi khuẩn Thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều (ẩm độ cao, nhiệt độ cao, ) điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển điều kiện bất lợi cho lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam) Theo dõi thay đổi thời tiết qua tháng đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh qua tháng thu kết sau: Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung tháng khác (năm 2015) Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) Số Tháng Môi Chuồng Môi Chuồng trƣờng nuôi trƣờng nuôi theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ nhiễm (%) 32,0 29 81,00 83,00 24 16 66,66 30,5 27,5 79,00 80,00 27 16 59,25 29,0 27,0 80,00 81,00 25 14 56,00 28,5 27,0 78,00 80,00 26 14 53,84 10 27,0 26,5 76,00 82,00 28 12 42,85 50 Qua kết bảng 4.6 cho thấy: Số lợn nái bị viêm tử cung trại cao, tháng tỷ lệ nhiễm 66,66%, sau đến tháng 7,8,9 với tỷ lệ nhiễm 59,25%; 56,00%; 53,84% Điều lý giải tháng khí hậu khắc nghiệt hơn, trời nóng hơn, nhiệt độ bên chuồng có lúc lên tới 38,50C 390C hệ thống trần làm từ tôn nên khả cách nhiệt kém, điều nhiều ảnh hưởng tới nhiệt độ chuồng nuôi Còn tháng 10 khí hậu mát mẻ, ẩm độ thấp làm hạn chế mầm bệnh phát triển, đồng thời sức khỏe nái tháng cải thiện Các điều kiện thuận lợi nguyên nhân làm giảm bệnh viêm tử cung lợn 4.3.5 Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn Bảng 4.7: Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn Số nái Số nái Mức độ viêm nhiễm Tỷ lệ Giống lợn kiểm tra nhiễm nhiễm Độ I (+) Độ II (++) Độ III (+++) (con) (con) (%) n % n % n % Yorkshire 72 34 47,22 24 70,58 20,59 8,82 Landrace 58 38 65,52 28 73,68 21,05 14,28 Tổng 130 72 55,38 52 72,22 15 20,83 6,94 Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Trại lợn của Nguy ễn Thanh Lịch nuôi phổ biến loại lợn cao sản có giống lợn Yorkshire giống lợn sinh sản cao nhất, sinh sản số con/lứa đẻ cao, giống lợn Landrace tỷ lệ đẻ số con/lứa đẻ thấp Trong hai giống lợn Landrace Yorkshire giống lợn Yorkshire có tỷ lệ nhiễm bệnh 47,22% thấp giống lợn Landrace có tỷ lệ nhiễm bệnh 65,52% Vì giống lợn Yorkshire có khả thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm giống Giống lợn Landrace giống tạo theo nhu cầu sản xuất, sinh 51 trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 1996) [6] Do nhập sang Việt Nam giống lợn Landrace chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn mắc bệnh với tỷ lệ cao so với giống lợn Yorkshire 4.3.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Trong trình nghiên cứu làm đề tài thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái, cụ thể phác đồ sau: Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Phƣơng Số pháp điều điều trị trị (con) Phác đồ I 36 Phác đồ II Thể vừa Thể mắc Số ngày điều trị Kết Số Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) 36 100,00 18 3,5 18 100,00 Phác đồ I 4,6 100,00 (++) Phác đồ II 5,4 100,00 Thể nặng Phác đồ I 6,8 66,67 (+++) Phác đồ II 7,0 33,33 Thể nhẹ (+) bình quân (ngày) Qua bảng 4.8 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 72 có 70 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 97,22% So sánh phác đồ điều trị ta thấy phác đồ đạt hiệu cao phác đồ Khi điều trị thể nhẹ (+) vừa (++) tỷ lệ khỏi hai phác đồ điều trị đạt 100 % số ngày điều trị bình quân với thể nhẹ (+) phác đồ ngày phác đồ 3,5 ngày Với thể vừa (++) số ngày 52 điều trị bình quân phác đồ 4,6 ngày phác đồ 5,4 ngày Do thời gian điều trị phác đồ ngắn hơn, tốn thuốc điều trị hơn, lợn khỏi nhanh chóng hồi phục Điều trị thể nặng (+++) phác đồ điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi bệnh 66,67%, phác đồ điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi chiếm 33,33% Qua kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh vetrimoxin điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh bio genta - tylo 4.3.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Để đánh giá ảnh hưởng loại kháng sinh đến kết điều trị khả động dục trở lại nái sau điều trị, tiến hành thực nghiệm thu kết bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Số Tên thuốc điều trị (con) Số Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) Thời gian điều trị (ngày) Thời gian Số động trung bình dục lại động dục lại (con) sau cai sữa (ngày) Vetrimoxin 45 44 97,78 4,8 44 6,5 Bio genta-tylo 27 25 92,59 5,3 25 7,76 Kết qủa bảng 4.9 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh loại thuốc điều trị cao Số điều trị khỏi đạt 90,00% Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 6,5 - 7,76 ngày Trong lợn không bị bệnh viêm tử cung thường sau cai sữa 5,0 –7,0 ngày lợn động dục trở lại Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ động dục số lợn theo dõi không lớn Có kết lợn bị bệnh phát sớm, 53 điều trị kịp thời triệt để, việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điều trị ngắn thuận lợi cho điều trị, giảm bớt chi phí sử dụng thuốc, thời gian đầu lợn cần bú sữa mẹ, đặc biệt sữa đầu cần thiết cho phát triển đàn So sánh loại thuốc điều trị thuốc vetrimoxin đảm bảo yêu cầu việc điều trị bệnh tỷ lệ khỏi (100%), thời gian điều trị ngắn trung bình 4,8 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% 4.3.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị quan trọng giúp nắm rõ hiệu sử dụng hai phác đồ điều trị viêm tử cung cho lợn nái Các tiêu sinh lý lợn nái sau điều trị thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị khỏi Vetrimoxin Kết Số lợn Diễn giải Bio genta - tylo nái Số theo lượng dõi (con) Tỷ lệ phối đạt lần 44 38 Tỷ lệ phối đạt lần 44 Tỷ lệ phối không đạt Tỷ lệ Kết Số lợn nái Số theo lượng Tỷ lệ (%) dõi (con) 83,36 25 15 60,00 14 31,82 25 32,00 44 2,27 25 8,00 Tỷ lệ sảy thai, tiêu thai 44 4,54 25 8,00 Tỷ lệ đẻ thai gỗ 44 2,27 25 4,00 (%) Qua bảng 4.10 cho thấy: Sử dụng vetrimoxin điều trị 44 con, tỷ lệ phối đạt lần 38 đạt 83,36 % cao 1,4 lần so với sử dụng thuốc bio genta - tylo điều trị 25 tỷ lệ phối đạt lần 15 đạt 60,00 % 54 Tỷ lệ phối không đạt sử dụng vetrimoxin dạt 2,27% thấp 3,6 lần so với sử dụng thuốc bio genta – tylo 8,00% Tỷ lệ xảy thai, tiêu thai sử dụng thuốc vetrimoxin đạt 4,54% thấp 1,91 lần so với sử dụng thuốc bio genta – tylo 8% Tỷ lệ đẻ thai gỗ sử dụng thuốc vetrimoxin 2,27 % thấp lần so với sử dụng thuốc bio genta - tylo 4,00% Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung điều trị hai thuốc khác nhau, sử dụng thuốc vetrimoxin có kết điều trị cao so với sử dụng thuốc bio genta – tylo tỷ lệ phối đạt lần cao, tỷ lệ phối không đạt, sảy thai, tiêu thai, đẻ thai gỗ thấp Tỷ lệ phối không đạt thấp, bị sảy thai, tiêu thai số lợn điều trị thường viêm tử cung thể nặng vừa, đẻ nhiều lần, nái già nên khả phối đạt Số lứa đẻ giảm, số đẻ giảm điều trị nhiều lần Cần phát bệnh sớm, điều trị phác đồ nhằm đem lại hiệu điều trị cao, từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại lơ ̣n ông Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội, sơ kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung sở tương đối cao, mức độ nhiễm bệnh nặng có nhiều Qua kiểm tra 130 lợn nái có tới 72 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 55,38% Lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ nhiễm bệnh cao Lợn đẻ từ lứa thứ trở nhiễm với tỷ lệ cao 64%, số nhiễm thể nặng có tỷ lệ nhiễm cao 18,75% Các giống khác khả thích nghi với điều kiện môi trường nước ta khác Giống Yorkshire tỷ lệ nhiễm 47,22 % thấp giống Landrance tỷ lệ nhiễm chiếm 65,51 % Nếu bệnh phát sớm thời gian điều trị ngắn, đem lại hiệu cao giảm chi phí sử dụng thuốc So sánh hiệu phác đồ thấy phác đồ dùng kháng sinh vetrimoxin hiệu điều trị cao phác đồ dùng kháng sinh bio genta - tylo 5.2 Đề nghị Khi thử nghiệm phác đồ điều trị thấy phác đồ có thời gian điều trị ngắn, đạt hiệu cao hơn, theo nên sử dụng phác đồ tốt Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điều trị hiệu mà tiết kiệm thời gian điều trị chi phí dùng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1996), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, “Tạp chí KHKT Nông nghiệp”, tập số -2004 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số - 1995 11 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung”, kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình Bệnh lý học thú y, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp 15 Nguyễn Hùng Nguyệt Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa Thú y, Nxb Nông nghiệp 16 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường 17 sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp 18 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số - 2003 19 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 20 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội 21 Phạm Xuân Vân (1982), Giáo trình Giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phùng Thị Vân (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc”, Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 23 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp 24 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp II - Tài liệu tiếng anh 25 Anberth Youssef (1997) Reproductive diseases in livestocks Egyptian International Center for Agriculture.Course on Animal Production and Health MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tra cám lợn ăn Khai thác tinh lợn Điều trị lợn nái bị viêm tử cung Thiến lợn đực Một số thuốc dùng điều trị Tiêm oxytocine cho lợn nái Lợn nái bị viêm tử cung Cọ mông lợn Một số hình ảnh lợn nái bị viêm tử cung [...] .. . nái của Nguyễn Thanh Lịch thuộc xã Ba Trại - Ba Vì - Hà Nội - Thời gian: từ tháng 25/5/2015 đến ngày 25/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Theo dõi cơ cấu đàn lợn nái của cơ sở - Theo dõi bệnh viêm tử cung lợn nái sau khi đẻ - Điều trị bằng một số phác đồ và so sánh hiệu quả điều trị 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4 .1 Xác định một số chỉ tiêu lâm sàng của nái khỏe và nái viêm t . .. theo số lứa đẻ Madec khi tiến hành nghiên cứu bệnh lý sinh đẻ vào năm 1991 trên đàn lợn xứ Brơ- ta nhơ (Pháp) cho thấy 15 % số lợn nái bị viêm tử cung 29 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Tiến hành trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch thuộc xã Ba Trại - Ba Vì - Hà Nội 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Thực hiện tại trại lợn nái. .. trình bệnh lý ở tử cung đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản (Nguyễn Văn Thanh, 2003 [16]) Chính vì vậy, bệnh viêm tử cung đã được nhiều tác giả nghiên cứu Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [5] thì viêm tử cung chia làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung và viêm tương mạc tử cung a Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis) Theo Black (1983) viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm mạc tử cung. .. roi trùng xâm nhập và phát triển gây viêm nội mạc tử cung Mặt khác, một số bệnh truyền nhiễm như sảy thai truyền nhiễm, phó thương hàn, bệnh lao… thường gây ra viêm nội mạc tử cung Căn cứ vào tính chất, trạng thái của quá trình bệnh lý, viêm nội mạc tử cung có thể chia ra làm hai loại: 12 Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ Viêm nội mạc tử cung có màng giả * Viêm nội mạc tử cung cata cấp tính .. . nhóm lợn nái lai chiếm 50,84 % (trong tổng số 1.0 00 lợn nái khảo sát) Viêm tử cung thường xảy ra cao nhất ở lứa 1 và 2 Tỷ lệ chậm động dục ở nhóm lợn bị viêm tử cung cao hơn nhiều so với nhóm lợn không bị viêm tử cung 27 Theo Trần Tiến Dũng (2004) [6], bệnh viêm đường sinh dục ở lợn chiếm tỷ lệ cao từ 30 - 50 %, trong đó viêm cơ quan bên ngoài ít, chiếm tỷ lệ 20 %, còn lại 80 % là viêm tử cung 2.3 .2 Tình. .. 1.0 00 lợn nái ở Liên Bang Đức cho kết quả là 16 % bị viêm nội mạc tử cung Theo Madece (1987), qua kiểm tra vi thể xứ Brơ-ta-nhơ của miền Tây Bắc nước Pháp, thấy 26 % số lợn nái có bệnh viêm tử cung Ngoài ra 2 % số lợn nái có bệnh tích thoái hóa mô nội mạc tử cung với đặc điểm thành tử cung có cấu tạo sợi fibrine Cũng theo Madec (1995) [10]: tỷ lệ bệnh tích đường tiết niệu đường sinh dục ở đàn nái loại .. . Văn Thanh, 2002) [16] Theo Nguyễn Xuân Bình (2005) [2], bệnh viêm tử cung xảy ra ở những thời gian khác nhau Nhưng thường xảy ra nhiều nhất vào thời gian sau khi đẻ từ 1 - 10 ngày Đồng thời cũng có nhiều tác giả có tổng kết về tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái sau khi sinh: Nguyễn Văn Thanh (2002) [16], lợn nái sau khi sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,4 % Viêm tử cung trên nhóm lợn nái. .. cung Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [5], âm đạo của lợn dài 10 - 12 cm * Tử cung (uterus) Tử cung của lợn có hai sừng, một thân và một cổ tử cung Cổ tử cung: là phần ngoài của tử cung, cổ tử cung của lợn dài và tròn, không gấp nếp hoa nở mà là những cột thịt dài xen kẽ cài răng lược với nhau do đó dễ dàng cho việc thụ tinh nhân tạo đồng thời cũng dễ gây sảy thai (Đặng Quang Nam và Phạm Đức Chương, 200 2.. . Trần Tiến Dũng và cs (2002) [5] thì cổ tử cung lợn dài 10 - 18 cm Thân tử cung: thân tử cung lợn ngắn, độ dài khoảng 3 - 5 cm nối giữa sừng tử cung và cổ tử cung Niêm mạc thân và sừng tử cung là những nếp gấp nhăn nheo theo chiều dọc Sừng tử cung: sừng tử cung của lợn ngoằn ngoèo như ruột non dài 0,5 - 1 m Ở lợn thai làm tổ đều hai sừng tử cung * Ống dẫn trứng Ống dẫn trứng (vòi fallop) nằm ở màng treo .. . trong một lứa đẻ, vô sinh, của lợn nái thì các bệnh ở cơ quan sinh dục chiếm từ 5 - 15 % Trong chăn nuôi lợn sinh sản thậm chí cả nuôi lợn thịt, năng suất chăn nuôi phụ thuộc phần lớn vào khả năng sinh sản, trong đó hai yếu tố chính là số con trên một lứa đẻ và số lứa đẻ của một nái trên một năm Do vậy ưu tiên hàng đầu và liên tục trong chăn nuôi lợn sinh sản là tạo ra nhiều lợn con sinh ra và sống