1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến 4 tháng tuổi tại trại lợn bình minh mỹ đức hà nội và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

62 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TOẢN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN GIAI ĐOẠN TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN THÁNG TUỔI TẠI TRẠI LỢN BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TOẢN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN GIAI ĐOẠN TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN THÁNG TUỔI TẠI TRẠI LỢN BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên HD: ThS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập trường sau tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội đến em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Đặng Thị Mai Lan trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trại chăn nuôi lợn Bình Minh toàn thể anh chị công nhân viên giúp đỡ em suốt thời gian thực tập trại Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo nhà trường, bạn bè đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Toản ii MỞ ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm "Học đôi với hành", "Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất", thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học trường Đại học Nông Lâm nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học đồng thời giúp sinh viên làm quen với môi trường sản xuất từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương hướng tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực đề tài: “Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi trại lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội thử nghiệm số phác đồ điều trị” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp em hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Toản iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thử nghiệm thuốc điều trị 29 Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn thịt 32 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vaccine cho lợn thịt trại 33 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.4 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo cá thể 37 Bảng 4.5 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo dãy chuồng 37 Bảng 4.6 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng theo dõi 38 Bảng 4.7 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi lợn 40 Bảng 4.8 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt 41 Bảng 4.9 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 41 Bảng 4.10 Kết mổ khám bệnh tích 42 Bảng 4.11 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo phác đồ 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng KL: Khối lượng LMLM: Lở mồm long móng LPS: Liposome Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng TĂ: Thức ăn CP: Charoen Pockphand v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm tiêu hóa lợn giai đoạn sau cai sữa 2.1.2 Khái niệm hội chứng tiêu chảy 2.1.3 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 2.1.3.1 Do vi sinh vật 2.1.3.2 Do ký sinh trùng 2.1.3.3 Do nấm mốc 2.1.3.4 Nguyên nhân khác 2.1.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích hội chứng tiêu chảy lợn 12 2.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 12 2.1.4.2 Bệnh tích 13 2.1.5 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 13 2.1.6 Biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy cho lợn 14 vi 2.1.6.1 Biện pháp phòng bệnh 14 2.1.6.2 Điều trị bệnh 18 2.1.7 Một số loại thuốc kháng sinh trợ sức sử dụng điều trị hội chứng tiêu chảy 20 2.1.7.1 Thuốc kháng sinh 20 2.1.7.2 Thuốc bổ trợ 23 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung tiêu theo dõi 28 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.2 Các tiêu theo dõi 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp điều tra 29 3.4.2 Phương pháp thử nghiệm hiệu lực thuốc kháng sinh 29 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 29 3.4.4 Phương pháp điều trị bệnh số loại thuốc kháng sinh hóa dược 29 3.4.4.1 Thuốc kháng sinh 29 3.4.4.2 Thuốc trợ sức trợ lực 30 3.4.5 Xác định bệnh tích thông qua kết mổ khám chỗ 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 vii 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 4.1.1 Công tác chăn nuôi 31 4.1.2 Công tác thú y 32 4.1.3 Công tác khác 35 4.2 Kết nghiên cứu 36 4.2.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo cá thể 36 4.2.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo dãy chuồng 37 4.2.3 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng theo dõi 38 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo lứa tuổi 40 4.2.5 Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt 41 4.2.6 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 41 4.2.7 Kết mổ khám bệnh tích lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy 42 4.2.8 Kết thử nghiệm hiệu lực số phác đồ điều trị 43 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 5.3 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I Tài liệu tiếng Việt 47 II Tài liệu nước 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp, bên cạnh trồng trọt, ngành chăn nuôi nói chung chăn lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho người, cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến Định hướng phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020: phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, công nghiệp nơi có điều kiện đất đai, kiểm soát dịch bệnh môi trường; trì quy mô định hình thức chăn nuôi lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ số vùng Hàng loạt vấn đề quản lý, kỹ thuật chăn nuôi lợn nước ta nhà khoa học nghiên cứu giải nhằm đưa ngành chăn nuôi nước ta tiến kịp trình độ khu vực giới Ngoài yếu tố như: giống, nuôi dưỡng, chăm sóc khâu công tác thú ý quan trọng, định thành bại ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi lợn nói riêng Nước ta nước thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều nên thích hợp cho dịch bệnh phát triển mạnh lây lan nhanh, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành chăn nuôi lợn Đặc biệt, giống lợn ngoại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu Một bệnh thường xảy phổ biến lợn có “Hội chứng tiêu chảy”, bệnh làm cho lợn còi cọc, chậm lớn, tăng chi phí chăn nuôi… ảnh hưởng tới hiệu kinh tế 39 ẩm tháng với có ảnh hưởng lớn đến khả mắc tiêu chảy lợn Cụ thể, tháng tỷ lệ lợn mắc bệnh 32,50%; tháng 17,23%; tháng 7,33% tháng 3,97% Kết cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn giảm dần qua tháng theo dõi Điều giả thích tháng 6, tháng mùa hè có mưa nhiều, kèm nhiệt độ cao điều có ảnh hưởng bất lợi đến thể lợn, nhiệt độ độ ẩm cao làm thân nhiệt lợn tăng khả tỏa nhiệt lợn bị ức chế Tình trạng kéo dài làm thể lợn bị stress, rối loạn hoạt động hệ quan có hệ tiêu hóa Rối loạn hoạt động hệ tiêu hóa làm cho hoạt động loại vi khuẩn mạnh lên, gây cân hệ vi sinh vật đường ruột gây lên tiêu chảy Theo Đoàn Thị Kim Dung (2004) [7], yếu tố nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay đổi bất thường điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến thể lợn, thể lợn chưa phát triển hoàn chỉnh, phản ứng thích nghi thể yếu Các tháng 8, 9, ta thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh giảm rõ rệt, điều giả thích thời tiết tháng vào mùa thu nhiệt độ mát mẻ hơn, mưa nên độ ẩm không cao khả lợn nhiễm bệnh thấp Tuy nhiên ta thấy tháng có tỷ lệ mắc cao tháng 9, tháng thời gian giao mùa mùa Hè mùa Thu lên có thay đổi thời tiết, dễ làm lợn bị stress sinh rối loạn tiêu hóa gây lên tiêu chảy 40 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo lứa tuổi Bảng 4.7 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi lợn Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) Sau cai sữa - 600 267 44,50 10 3,75 >2 – 587 63 10,73 7,94 >3 – 580 33 5,70 0,00 Tính chung 600 363 60,50 15 4,13 Giai đoạn tuổi (tháng) Qua bảng 4.7 cho thấy: Lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi có 267 mắc chiếm 44,50%; giai đoạn từ >2 đến tháng tuổi có 63 mắc chiếm 10,73% Giai đoạn từ >3 đến tháng tuổi có 33 mắc chiếm 5,70% Lợn giai đoạn sau cai sữa đến tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao giai đoạn lợn nhỏ, quan tiêu hóa, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện lợn mẫn cảm với yếu tố gây bệnh Ngoài khả thích ứng lợn giai đoạn với thay đổi thời tiết kém, biến đổi thời tiết có ảnh hưởng đến thể lợn ảnh hưởng đến tiêu hóa gây tiêu chảy Theo Bùi Văn Y (2007) [37], lợn sau cai sữa bị tiêu chảy thay đổi rõ rệt qua tháng tuổi, tập chung chủ yếu giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi, lợn lớn tỷ lệ mắc tiêu chảy giảm Giai đoạn tháng tuổi trở đến tháng tuổi, tỷ lệ lợn mắc bệnh giảm dần đến giai đoạn đến tháng tuổi tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp Do lợn giai đoạn từ tháng tuổi trở hệ tiêu hóa phát triển toàn diện, khả miễn dịch với mầm bệnh nâng cao nên khả khả nhiễm bệnh giảm 41 4.2.5 Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt Bảng 4.8 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tính biệt Đực Số lợn theo dõi (con) 280 Số lợn mắc bệnh (con) 170 Tỷ lệ mắc (%) 60,71 Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 3,53 Cái 320 193 60,31 4,66 Tính chung 600 363 60,50 15 4,13 Tính biệt Theo bảng 4.8 cho thấy: Trong tổng số 600 cá thể lợn theo dõi có 170 lợn đực 193 cá thể lợn Trong số lợn đực nhiễm bệnh 170 tổng số 280 điều tra chiếm tỷ lệ 60,71% lợn bị nhiễm 193 lợn tổng số 320 chiếm 60,31% Sự chênh lệch tỷ lệ mắc đực vào không cao, điều cho thấy tính biệt không liên quan đến khả mắc bệnh Tức ảnh hưởng yếu tố sinh lý, hoocmon đến khả cảm nhiễm bệnh 4.2.6 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Bảng 4.9 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Số lợn theo dõi (con) Triệu chứng Mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động 332 91,46 Giảm ăn, bỏ ăn 295 81,27 363 100 Niêm mạc khô, nhợt nhạt 192 52,89 Mắt lõm sâu 93 25,62 Lông xù 184 50,69 Sút cân 173 47,66 Phân loãng, tanh, mùi khắm, 363 Số lợn có biểu Tỷ lệ (con) (%) trắng xám, vàng, vàng xám 42 Kết bảng 4.9 cho thấy: số lợn có biểu triệu chứng lâm sàng 363 con; số có biểu mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động 332 chiếm 91,46%; số giảm ăn, bỏ ăn 295 chiếm 81,27%; 100% lợn biểu phân loãng, tanh, khắm, trắng xám, vàng; biểu niêm mạc khô, nhợt nhạt 192 chiếm 52,89%; biểu mắt lõm sâu 93 chiếm 25,62%; biểu lông xù 184 chiếm 50,69% 173 có biểu sút chiếm 47,66% Như thấy lợn có biểu lâm sàng phân loãng, tanh, mùi khắm, trắng xám, vàng chiếm tỷ lệ; Giảm ăn, bỏ ăn mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động chiếm tỷ lệ cao biểu lâm sàng thường gặp Do chẩn đoán lâm sàng bệnh tiêu chảy ta dựa vào biểu lâm sàng để phát bệnh 4.2.7 Kết mổ khám bệnh tích lợn chết mắc hội chứng tiêu chảy Bảng 4.10 Kết mổ khám bệnh tích Số lợn mổ khám (con) Bệnh tích đại thể Bệnh tích chủ yếu Số lợn có biểu Tỷ lệ (con) (%) Màng treo ruột sưng, xung huyết 100 Ruột đầy 37,50 Ruột viêm, xuất huyết 50,00 Thành ruột mỏng, suốt 25,00 Hạch màng treo ruột sưng to 75,00 Bảng 4.10 cho thấy: số lợn mổ khám, biểu bệnh tích màng treo ruột sưng, xung huyết có chiếm tỷ lệ 100%; Hạch màng treo ruột sưng to có chiếm 75,00%; Ruột viêm, xuất huyết có chiếm tỷ lệ 50,00%; Ruột nhiều có chiếm tỷ lệ 37,50%; Thành ruột mỏng, suốt có chiếm 25,00% 43 Các biểu bệnh tích kết trình bệnh lý kéo dài Khi vật mắc bệnh sức đề kháng ngày suy yếu, vi khuẩn gây bệnh nhân lên nhanh chóng sản sinh độc tố, độc tố vào máu gây bệnh tích ruột nơi bị tác động độc tố vi khuẩn làm cho tế bào biểu mô ruột tổn thương có biểu bệnh tích xuất huyết, màng treo ruột sưng xung huyết Hạch màng treo ruột sưng quan đáp ứng miễn dịch mầm bệnh công tế bào thực bào đồng thời nơi thực bào vi khuẩn gây bệnh Theo Lê Văn Tạo (2005) [30], vi khuẩn E coli xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô ruột, vi khuẩn phát triển nhân dần lên phá hủy lớp tế bào biểu mô ruột gây viêm, sau sản sinh độc tố đường ruột Enterotoxin Độc tố tác động vào trình trao đổi muối, nước ruột làm cho nước, điện giải không hấp thu vào thể ngược lại thẩm xuất từ mô bào lòng ruột 4.2.8 Kết thử nghiệm hiệu lực số phác đồ điều trị Bảng 4.11 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn theo phác đồ Phác đồ Thời Tên thuốc kháng sinh Liều lƣợng Cách dùng hóa dƣợc gian điều trị Số lợn Số lợn Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 3–5 181 178 98,34 4–5 182 170 93,40 (ngày) MD-Nor100 1ml/10-12 kgTT Tiêm bắp Vitamin C 3g/1kg TĂ Trộn TĂ Điện giải 1g/1 lít nước Uống tự Bcomplex 1g/1-2kg TĂ Trộn TĂ Nova -AmoxCol 1g/10kg TT Trộn TĂ 3g/1kg TĂ Trộn TĂ Vitamin C Điện giải 1g/1 lít nước Uống tự Bcomplex 1g/1-2kg TĂ Trộn TĂ 44 Bảng 4.11 cho thấy: phác đồ điều trị dùng thuốc MD - Nor100 phối hợp với thuốc trợ lực điện giải B.complex có 178 khỏi bệnh số 181 điều trị chiếm 98,34%; phác đồ dùng Nova - AmoxiCol có 170 khỏi 182 điều trị chiếm 93,40% Như vậy, hai phác đồ thử nghiệm điều trị tiêu chảy cho hiệu điều trị cao Tuy nhiên, phác đồ dùng thuốc tiêm cho hiệu điều trị cao phác đồ sử dụng thuốc trộn thức ăn 4,94% Điều giải thích phác đồ sử dụng thuốc tiêm nên thuốc vào hệ tuần hoàn tới ruột tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh mà tham gia vào trình chuyển hóa nào, nên hàm lượng nồng độ thuốc đảm bảo tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Phác đồ sử dụng thuốc trộn nên thuốc phải trải qua trình hấp thu chuyển hóa ruột gan, đồng thời lợn mắc tiêu chảy chức ruột suy giảm lên thuốc không hấp thu hoàn toàn vào thể dẫn đến hiệu điều trị 45 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài rút số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy theo cá thể cao Có 363/ 600 cá thể mắc bệnh chiếm 60,50% - Lợn hai dãy chuồng theo dõi mắc tiêu chảy với tỷ lệ cao Cụ thể dãy chuồng có 142 mắc chiếm 47,33% dãy chuồng có 221 mắc chiếm 73,67% Lợn dãy chuồng có tỷ lệ lợn mắc bệnh cao so với dãy chuồng 26,34% - Lợn mắc bệnh có hầu hết tháng nuôi tỷ lệ mắc giảm dần qua tháng theo dõi Tháng tháng hai tháng có tỷ lệ lợn mắc bệnh cao, tháng lợn mắc bệnh với tỷ lệ 32,50% tháng 17,23% - Lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao 44,50% giảm dần giai đoạn - Tính biệt không liên quan đến tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy - Có nhiều triệu chứng lâm sàng hội chứng tiêu chảy Tuy nhiên, dựa vào số triệu chứng điển phân loãng, tanh; màu trắng xám vàng; lợn ủ rũ lười vận động để chân đoán bệnh - Các bệnh tích điển hình hội chứng tiêu chảy màng treo ruột sưng, xung huyết; hạch màng treo ruột sưng; ruột viêm, xuất huyết - Hai phác đồ điều trị cho kết điều trị cao từ 98,34 93,40% Tuy nhiên, phác đồ (MD - Nor100) cho hiệu điều trị cao phác đồ (Nova - AmoxiCol) 5.2 Tồn - Do lần bước vào thực tế sản xuất, kinh nghiệm chưa có nên trình điều tra không tránh khỏi thiếu sót 46 - Việc nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hoàn toàn dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích thông qua điều trị nên mức độ tin cậy thực chưa cao - Số lượng mổ khám sử dụng để thử nghiệm phác đồ điều trị điều trị nên chưa phản ánh đầy đủ bệnh tích hội chứng tiêu chảy hiệu lực loại thuốc dung điều trị 5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại lợn Bình Minh, mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn nhiễm hội chứng tiêu chảy cụ thể sau: - Về công tác vệ sinh thú y: Chú ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trị lợn mắc bệnh nói chung bệnh đường tiêu hóa nói riêng đảm bảo vệ sinh thú y - Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đoán xác cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để - Về công tác phòng bệnh: Nên sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho đàn lợn lợn thịt trại để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ lợn nhiễm bệnh hệ tiêu hóa - Cần giảm tối thiểu việc di chuyển đàn lợn, có dịch bệnh sở - Cần nghiên cứu sâu quy mô rộng với số lượng lớn để thu kết đáng tin cậy 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Archie H (2000) Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm, Hà Nội, dịch), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr.53, 207 -214 Đỗ Minh Chiến (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng enzym đến khả tiêu hóa, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn sau cai sữa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái sinh lí heo con, Nxb Nông nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh, tr.99 - 103 Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Kim Diệu (2001), “Tác dụng cơm mẻ xuất heo theo mẹ heo sau cai sữa đến tháng tuổi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII(3), tr.29 - 33 Thân Thị Dung (2006), Đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy, xác định số kí sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfrigen bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ chế tạo chế phẩm sinh học, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hạnh, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI(2), tr.57 - 60 10 Đậu Ngọc Hào (2006), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Cl.perfrigens thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ lợn tiêu chảy mùa khô, mưa sở nuôi lợn TPHCM”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV(1), tr.54 - 61 11 Trần Văn Hào (2012), “Nghiên cứu số biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy E coli heo con”, Đề tài nhgiên cứu Khoa học cấp sở, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 12 Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli, Cl Perfringens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 13 Dương Quốc Huy (2012), Nghiên cứu tác dụng chế phẩm E lac phòng tiêu chảy cho lợn sau cai sữa ứng dụng điều trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 14 Văn Thị Hường (2009), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy chế tạo vaccine phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố ruột chủng E coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 8, tr.13 - 18 16 Nguyễn Thị Kim Lan (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIII(40), tr 92 - 96 49 17 Nguyễn Thị Kim Lan (2009), “Tình hình tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 16, tr.36 - 40 18 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh kí sinh trùng phổ biến, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.107 - 123 19 Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis”, Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y – Hà Nội tháng 6/2000 - Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh - Viện Thú y 20 Nguyễn Văn Lâm (2013), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Lactovet phòng điều trị hội chứng tiêu chảy lợn nuôi huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 21 Nguyễn Thị Lệ (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung men Na – butyrate vào phần ăn tới trạng thái đường tiêu hóa, tình trạng tiêu chảy hiệu chăn nuôi lợn giống ngoại sau cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 22 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli Samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Slamonellaở vật nuôi tỉnh Đắc Lắc, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, Nxb Nông Nghiệp TPHCM, tr.119 - 123 50 26 Hoàng Thị Phượng, Trần Thị Hạnh (2004), “Ảnh hưởng thức ăn nhiễm Salmonella E coli đến biến đổi bệnh lý số tiêu sinh hóa máu lợn sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr.36 - 40 27 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái“, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Tập II (1), Hội Thú y Việt Nam, tr 255 - 260 28 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy viêm ruột hoại tử số địa phương tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV(2), tr.49 - 53 29 Hồ Đình Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr.26 - 34 30 Lê Văn Tạo (2005), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.56 - 57 31 Nguyễn Minh Tâm, Đỗ Ngọc Hòe (2005), Giáo trình vệ sinh vật nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Minh Thuận (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfrigens hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 33 Nguyễn Thị Minh Thuận (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến tiêu hóa, sinh trưởng phòng chống tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa 21 – 56 ngày, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên 34 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 51 35 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Đăng Vang (2006), Sinh thái vật nuôi ứng dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Lao động - Xã hội, tr.92 36 Trương Thị Thu Trang (2010), Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (Ascarioss) số địa phương tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Thái Nguyên 37 Bùi Văn Y (2007), Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm Salmonella lợn từ sau cai sữa nuôi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên II Tài liệu nƣớc 38 Asai T, Otagri Y, Osumi T, Namimastu T, Harai H and Sato S (2002), Isolation of Salmonella from Diarrheic Feces of pig, J Vet Med Sci 64,2, pp 159 - 160 39 Bergeland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A.7th Edition, pp 487 - 488 40 Nilson O et al (1984), “Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection”, Scan J of Vet Sciende, pp.103 - 110 41 Radostits O.M., Blood D.C and Gay C.C (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition 42 Kishima M, Uchida I, Namimatsu, Tanaka K (2008), Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faceces of Pig in Japan, Zoonoses Public Health 2008 Apr; 55(3), pp.139 - 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình Lợn tháng tuổi bị tiêu chảy Hình Lợn tháng tuổi bị tiêu chảy Hình Lợn tháng tuổi bị tiêu chảy Hình Thuốc MD-Nor100 Hình Phân lợn tiêu chảy Hình Thuốc Nova - Amoxicol Hình Trộn thuốc vào cám cho lợn ăn Hình Cám bị nấm, mốc Hình Điều trị tiêu chảy Hình 10 Lợn gầy, còm bị tiêu chảy kéo dài Hình 11 Ruột đầy hơi, màng treo ruột xung huyết Hình 12 Niêm mạc ruột xuất huyết ... VĂN TOẢN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN GIAI ĐOẠN TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN THÁNG TUỔI TẠI TRẠI LỢN BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... hành thực đề tài: Tình hình hội chứng tiêu chảy lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi trại lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội thử nghiệm số phác đồ điều trị Do bước đầu làm quen với công tác... 4. 2.2 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo dãy chuồng 37 4. 2.3 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo tháng theo dõi 38 4. 2 .4 Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Archie H. (2000). Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm, Hà Nội, dịch), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr.53, 207 -214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Archie H
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
2. Đỗ Minh Chiến (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của enzym đến khả năng tiêu hóa, sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn sau cai sữa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của enzym đến khả năng tiêu hóa, sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn sau cai sữa
Tác giả: Đỗ Minh Chiến
Năm: 2010
3. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lí heo con, Nxb Nông nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh, tr.99 - 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản heo nái và sinh lí heo con
Tác giả: Trần Thị Dân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
4. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa trên địa bàn ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nghiêm Thị Anh Đào
Năm: 2008
5. Huỳnh Kim Diệu (2001), “Tác dụng của cơm mẻ trên năng xuất heo con theo mẹ và heo sau cai sữa đến 2 tháng tuổi”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, tập VIII(3), tr.29 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Kim Diệu (2001), “Tác dụng của cơm mẻ trên năng xuất heo con theo mẹ và heo sau cai sữa đến 2 tháng tuổi”, "Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Năm: 2001
6. Thân Thị Dung (2006), Đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy, xác định một số kí sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy, xác định một số kí sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị
Tác giả: Thân Thị Dung
Năm: 2006
7. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung
Năm: 2004
8. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfrigen trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ và chế tạo chế phẩm sinh học, Viện Thú y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfrigen trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ và chế tạo chế phẩm sinh học
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
9. Nguyễn Thị Hạnh, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò và ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, tập XVI(2), tr.57 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò và ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, "Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh, Bùi Thị Tho
Năm: 2009
10. Đậu Ngọc Hào (2006), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa ô nhiễm nấm mốc, E. coli, Salmonella, Cl.perfrigens trong thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ lợn tiêu chảy trong mùa khô, mưa tại 6 cơ sở nuôi lợn ở TPHCM”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, tập XV(1), tr.54 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ giữa ô nhiễm nấm mốc, "E. coli, Salmonella, Cl.perfrigens" trong thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ lợn tiêu chảy trong mùa khô, mưa tại 6 cơ sở nuôi lợn ở TPHCM”, "Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Đậu Ngọc Hào
Năm: 2006
11. Trần Văn Hào (2012), “Nghiên cứu một số biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy do E. coli trên heo con”, Đề tài nhgiên cứu Khoa học cấp cơ sở, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy do "E. coli" trên heo con”, "Đề tài nhgiên cứu Khoa học cấp cơ sở
Tác giả: Trần Văn Hào
Năm: 2012
12. Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli, Cl. Perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên và thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli, Cl. "Perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên và thử nghiệm phác đồ điều trị
Tác giả: Lê Thị Hoài
Năm: 2008
13. Dương Quốc Huy (2012), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm E. lac trong phòng tiêu chảy cho lợn sau cai sữa và ứng dụng điều trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm E. lac trong phòng tiêu chảy cho lợn sau cai sữa và ứng dụng điều trị
Tác giả: Dương Quốc Huy
Năm: 2012
14. Văn Thị Hường (2009), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy và chế tạo vaccine phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 15. Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố ruột của các chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, tập 8, tr.13 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy và chế tạo vaccine phòng bệnh", Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 15. Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố ruột của các chủng "E. "coli" gây bệnh tiêu chảy cho heo con”, "Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Văn Thị Hường (2009), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy và chế tạo vaccine phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 15. Lý Thị Liên Khai
Năm: 2001
16. Nguyễn Thị Kim Lan (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, tập XIII(40), tr .92 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”", Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị Kim Lan (2009), “Tình hình tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, tập 16, tr.36 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2009
18. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh kí sinh trùng phổ biến, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.107 - 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh kí sinh trùng phổ biến
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
19. Laval A. (2000), “Dịch tễ Salmonellosis”, Báo cáo tại hội thảo về bệnh lợn tại Viện Thú y – Hà Nội tháng 6/2000 - Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh - Viện Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ "Salmonellosis”
Tác giả: Laval A
Năm: 2000
20. Nguyễn Văn Lâm (2013), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Lactovet trong phòng và điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Lactovet trong phòng và điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Văn Lâm
Năm: 2013
21. Nguyễn Thị Lệ (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung men Na – butyrate vào khẩu phần ăn tới trạng thái đường tiêu hóa, tình trạng tiêu chảy và hiệu quả chăn nuôi lợn con giống ngoại sau cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung men Na – butyrate vào khẩu phần ăn tới trạng thái đường tiêu hóa, tình trạng tiêu chảy và hiệu quả chăn nuôi lợn con giống ngoại sau cai sữa từ 21 – 60 ngày tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN