Điều tra tình hình lợn con bị nhiễm bệnh phân trắng và so sánh hiệu quả điều trị bệnh của hai loại thuốc multibio và norfacoli tại trung tâm giống vật nuôi, tỉnh vĩnh phúc

57 2.7K 0
Điều tra tình hình lợn con bị nhiễm bệnh phân trắng và so sánh hiệu quả điều trị bệnh của hai loại thuốc multibio và norfacoli tại trung tâm giống vật nuôi, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận cực hay và bổ ích !!!!!!!

1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học PTNT : Phát triển nông thôn KL : Khối lượng LMLM : Lở mồm long móng PTH : Phó thương hàm Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng UBND : Ủy ban nhân dân SS : Sơ sinh VTM : Vitamin 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang MỤC LỤC Trang 3 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra bản 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc đóng địa bàn xã Thanh Vân - Tam Dương - Vĩnh Phúc Cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 5km về hướng Đơng Nam + Phía Đơng giáp với q́c lợ 2C + Phía Tây giáp xã Vân Hợi huyện Tam Dương + Phía Nam giáp với phường Đờng Tâm thành phố Vĩnh Yên + Phía Bắc giáp xã Đạo Tú huyện Tam Dương *Về khí hậu thủy văn Trung tâm giống vật nuôi Vĩnh Phúc thuộc khu vực trung du chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu một năm chia làm mùa rõ rệt: - Mùa mưa: kéo dài từ tháng tới tháng 10, với đặc điểm nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ trung bình dao động từ 24 -29 0C, độ ẩm trung bình từ 81 -87%, lượng mưa trung bình là 238mm/tháng và tập trung nhiều vào các tháng 6,7,8 Nhìn chung, khí hậu vào các tháng mùa mưa rất thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên chăn nuôi, những tháng này cần chú ý đến công tác vệ sinh, phòng bệnh, tiêm phòng, để tránh dịch bệnh xảy đàn vật nuôi - Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết khí hậu lạnh và khô làm cho nhiệt độ giảm đáng kể, nhiệt độ trung bình từ 14 - 25 0C, độ ẩm trung bình dao động từ 76 - 83%, lượng mưa trung bình 41mm/ tháng Ngoài ra, về mùa Đông còn có gió mùa Đông Bắc, mưa phùn kéo dài, đêm có sương muối, có ngày nhiệt độ giảm xuống còn - 100C Sự biến động phức tạp của thời tiết đã gây rất nhiều khó khăn cho công tác chăn nuôi, đặc biệt là nhiệt độ cao về mùa hè và lạnh giá về mùa đông đã gây ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng và sức chống chịu của vật nuôi 4 * Điều kiện đất đai Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc mặc dù đóng địa bàn của huyện Tam Dương, vốn là huyện trung du của tỉnh song địa hình của trung tâm khá bằng phẳng với tổng diện tích là 21,5ha Trong đó: - Đất ao hồ: 7,5ha - Đất ruộng: 5,5ha - Đất chuyên dùng: 8,5ha (bao gồm: đất xây dựng trụ sở, đất xây dựng chuồng tại, đường đi…) * Giao thông: Tỷ lệ Km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỷ thuật Bộ GTVT: - Có tuyến QL2C chạy qua địa bàn xã, có chiều dài 1,5km; rộng 15,0m; mặt đường trải nhựa - Đường vành đai II chạy qua phía Nam mặt cắt quy hoạch 52,5m trải nhựa Nói chung, là điều kiện rất thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn, giống, và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà tỉnh và các địa bàn lân cận 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội *Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm Giống vật nuôi Vĩnh Phúc được thành lập ngày 14/4/1997 theo Quyết định 327/QĐ-UB của UBND rỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm là đơn vị sự nghiệp khoa học trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc Trước năm 1997, Trung tâm có tên là “Trạm truyền giống gia súc Thanh Vân - Tam Đảo” thuộc Sở Nông - Lâm nghiệp Vĩnh Phú Kể từ ngày tái lập tỉnh đến nay, cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi tỉnh thì chức cũng nhiệm vụ đặt với Trung tâm là vô cùng lớn lao - Nhiệm vụ: + Tuyển chọn, nghiên cứu khảo nghiệm và sản xuất các giống có suất chất lượng cao, phục vụ cho việc nhân giống vật nuôi 5 + Cung cấp tinh dịch lợn ngoại siêu nạc (landrace, Pi4, Maxter16…), tinh dịch bò cao sản (Bò Sind, bò sữa ) + Cung cấp giống có chất lượng cho bà nông dân và ngoài tỉnh + Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm + Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng, tổ chức thực hiện các dự án phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh -Chức năng: +Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống + Tuyển chọn, khảo nghiệm và nhân giống gia súc gia cầm có suất chất lượng cao + Thực hiện công nghệ sinh học: Thụ tinh nhân tạo, lai tạo, cải tạo đàn gia súc, gia cầm + Lập quy trình chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế nông hộ trang trại Ngoài chức và nhiệm vụ trên, Trung tâm còn tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với các quan, đơn vị cũng ngoài tỉnh để huy động vốn đầu tư, kỹ thuật, trang thiết bị… nhằm phục vụ cho công tác phát triển sản xuất Thực hiện tốt tra, kiểm tra các quan đơn vị trực thuộc và thường xuyên báo cáo các mặt hoạt động về Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Vĩnh Phúc - Ban lãnh đạo Trung tâm gồm : +01 Giám đốc +01 Phó giám đốc Bên cạnh đó, còn có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Trung tâm về công tác quản lý, tổ chức sản xuất, phục vụ sản xuất để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Trung tâm và đảm bảo cho việc học tập nghiên cứu của sinh viên Trung tâm được phân làm tổ: -Tổ hành chính tổng hợp: người - Tổ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ: 18 người - Tổ thủy sản: 10 người - Với tổ chức bộ máy vậy Trung tâm là chi bộ Đảng vững mạnh, có một tổ chức công đoàn sở hoạt đông thường xuyên và tích cực Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm cùng với ban lãnh đạo nhiệt tình động và đội ngũ công nhân yêu nghề Chính vì thế mà Trung tâm hoàn thành tốt chức và nhiệm vụ mà Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc giao cho *Cơ sở vật chất kỹ thuật - Diện tích làm việc quan: 400m2 - Diện tích nhà phục vụ kỹ thuật: 300m2 - Diện tích nhà kho: 500m2 - Diện tích chuồng nuôi lợn đực giống: 500m2 - Diện tích chuồng nuôi nái sinh sản: 750m2 - Diện tích chuồng nuôi lợn rừng: 1.701m2 - Diện tích nuôi gia cầm: 350m2 1.1.3 Tình hình sản xuất *Về chăn nuôi Hàng năm, Trung tâm đã cung cấp một lượng lớn lợn giống, lợn thịt, tinh dịch lợn, bò…đáp ứng nhu cầu của nhân dân tỉnh Về chăn nuôi bò: Với chức và nhiệm vụ quan trọng của mình, Trung tâm đã được UNND tỉnh giao làm chủ đầu tư dự án “Cải tạo và nâng cao chất lượng giống bò thịt, sind hóa đàn bò của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 -2010” Chính vì vậy, những năm qua Trung tâm đã cung cấp miễn phí 3.500 liều tinh bò Sindhi, 200 liều tinh bò sữa, các vật tư thụ tinh nhân tạo bò cho huyện thị tỉnh (Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Sông Lô, Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Thị xã Phúc Yên, Thành phố Vĩnh Yên) Đồng thời đào tạo và nâng cao trình độ cho đội ngũ dẫn tinh viên toàn tỉnh Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu Trung tâm còn cho nhập các loại tinh các giống bò cao sản: Bò Brahman, bị Limousine cho lai với các giớng bò lai của địa phương để tạo các giống có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện của địa phương, phát triển đàn bò của tỉnh - Chăn nuôi lợn: Nằm chương trình dự án: “Cải tạo và phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc giai đoạn 2002 -2010” Do đó, từ tháng đến tháng 10 năm 2002, Trung tâm đã cho nhập 53 lợn nái và 02 lợn đực hậu bị ông bà từ Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình với mục đích để nuôi sinh sản, cung cấp lợn giống bố mẹ cho nông dân tỉnh Hiện nay, Trung tâm đã có tới 120 nái sinh sản và 35 lợn đực giống (Landrace, Pi4, Maxter16) để khai thác tinh phục vụ công tác thụ tinh nhân tạo lợn Trong năm trở lại Trung tâm đã mở được 44 điểm bán tinh dịch lợn ngoại 10 huyện, thị (Vĩnh Tường, Yên Lạc, Thị xã Phúc Yên, Bĩnh Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, thành phố Vĩnh Yên, Tam Dương, Tam Đảo và Thành phố Việt Trì- Phú Thọ) Hàng năm cung cấp khoảng 31.250 liều tinh cho các hộ nông dân để cải tạo đàn lợn theo hướng nạc hóa Do đó, tương lai không xa số lượng lợn đực và nái máu ngoại sẽ chiếm tỷ lệ cao cấu đàn lợn của tỉnh Ngoài ra, Trung tâm còn nuôi gần 200 lợn rừng với mục đích cung cấp giống và thịt cho thị trường Đây là đóng góp rất lớn đối với sự phát triển chăn nuôi của tỉnh Bảng 1.1 Quy mô cấu đàn lợn Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc STT Giống lợn Số lượng (con) Lợn đực giống 35 landrace Pi4 (Yorkshire x Duroc x Pietrain) 16 Maxter16 (Yorkshire x Duroc x Pietrain x Hamshire) 10 Nái sinh sản 120 Landrace 120 Lợn thịt 356 Lợn 235 (Nguồn: Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc) 8 - Chăn nuôi cá: Trung tâm giống vật nuôi Vĩnh Phúc có hệ thống ao cá tương đối rộng với tổng diện tích 7,5ha được khoán cho 10 công nhân với thời gian 20 năm Bằng sự chịu khó yêu nghề các công nhân ở đã biết tận dụng nguồn phân và chất thải của lợn để nuôi các loại cá như: Rô Phi, Chép, Chim Trắng… Hàng năm thu từ -4 tấn cá đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, tăng thu nhập Chính vì thế mà đời sống công nhân ở ngày càng cải thiện * Về trồng trọt Nhiệm vụ chính của Trung tâm là chăn nuôi để cung cấp giống cho bà và ngoài tỉnh Vì vậy, những năm qua việc phát triển ngành trồng trọt là một lĩnh vực phụ nhằm phục vụ cho chăn nuôi là chính Tuy nhiên, diện tích đất trồng trọt của Trung tâm khá lớn chiếm 5,5ha Song diện tích này một phần được dùng vào việc trồng cỏ voi, cỏ Ghine, chuối cung cấp thức ăn cho lợn rừng của Trung tâm Phần còn lại được giao khoán cho các hộ gia đình là công nhân của trung tâm để trồng lúa, trồng hoa màu góp phần tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho công nhân * Về công tác thú y Trong chăn nuôi ngoài việc có giống tốt, thức ăn đảm bảo, biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý thì công tác vệ sinh phòng trừ dịch bệnh chiếm vị trí hết sức quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi Hiểu được vấn đề này Trung tâm luôn nêu cao tinh thần “ Phòng bệnh chữa bệnh” Chính vì vậy mà quy trình vệ sinh thú y được Trung tâm thực hiện tương đối nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn dịch bệnh xảy - Vệ sinh phòng bệnh + Vệ sinh hàng ngày: Chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp vào mùa đông +Phòng bệnh: Định kỳ tiêm phòng cho đàn lợn của Trung tâm bằng các loại vacxin: Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Lở mồm long móng, Mycoplasma 9 Thường xuyên thay hố sát trùng và phun sát trùng định kỳ toàn bộ khu vực chăn nuôi, phát hiện gia súc ốm phải cách ly và điều tri kịp thời, tiêu hủy lợn chết bệnh không bán chạy 1.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm Giống vật nuôi Vĩnh Phúc * Thuận lợi - Trung tâm Giống vật nuôi Vĩnh phúc được sự quan tâm đầu tư của tỉnh ủy, UNND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT về kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật nhằm mục đích đưa Trung tâm thành nơi tuyển chọn, nghiên cứu, khảo nghiệm cung cấp giống có suất chất lượng cao đứng vị trí hàng đầu tỉnh - Ban lãnh đạo Trung tâm có lực, kiến thức chuyên môn, thường xuyên quan tâm, chú ý đến sản xuất và nâng cao cuộc sống cho cán bộ toàn Trung tâm - Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm, tập thể cơng nhân đoàn kết, nhiệt tình, có trách nhiệm cùng hoàn thành tốt công việc - Chuồng trại xây dựng hiện đại, khoa học,có hệ thống Bioga nên không làm ô nhiễm môi trường xung quanh, tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi * Khó khăn - Do Trung tâm nằm giữa địa bàn đông dân, thời tiết diễn biến phức tạp phí cho phòng và điều trị bệnh cao, ảnh hưởng đến chất lượng giống và giá thành sản phẩm - Trình độ hiểu biết của của nhân dân tỉnh về chăn nuôi thú y chưa đồng đều, tập quán chăn nuôi còn lạc hậu Vì vậy, việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đến tay người đân còn gặp nhiều khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp tiến hành 1.2.1 Nội dung -Trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng và thực hiện công tác phòng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc xã Thanh Vân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Qua đó rèn luyện tay nghề Nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức tổ chức, tác phong nghề nghiệp 10 10 - Tham gia phổ biến một số kiến thức kỹ thuật thú y cho công nhân ở Trung tâm Cùng công nhân tiến hành vệ sinh, khử trùng chuồng nuôi, trồng rau… - Luôn khiêm tốn học hỏi, có lối sống đạo đức, nhiệt tình công việc, khắc phục khó khăn, yêu ngành yêu nghề, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thực tập và nghiên cứu của mình 1.2.2 Phương pháp tiến hành - Điều tra tình hình thực tế của sở nơi thực tập, phổ biến kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất - Xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể - Tích cực học hỏi và trao đổi kinh nghiệm, tham khảo tài liệu sách báo, lắng nghe đóng góp ý kiến của đồng nghiệp trước - Thường xuyên liên lạc, xin ý kiến chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn - Mạnh dạn mọi công việc để nâng cao kiến thức và tay nghề - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.3.1 Công tác chăn nuôi * Công tác giống Trong chăn ni giống tiền đề, đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng lớn tới kết sản xuất Trung tâm Giống lấy giống Landrace để làm đàn nái hạt nhân Hình thức phối giống chủ yếu truyền tinh nhân tạo Hàng ngày cán kỹ thuật trại tham gia vào việc kiểm tra đàn lợn động dục để tiến hành phối giống nhân tạo Đồng thời với cán kỹ thuật chọn lọc đàn lợn đẻ ra, loại bỏ yếu, cịi cọc khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất * Cơng tác chăm sóc ni dưỡng loại lợn - Chăm sóc quản lý lợn nái mang thai: Để có đàn lợn khỏe mạnh việc chăn sóc lợn nái chửa tốt việc quan trọng Lợn nái mang thai chia làm hai giai đoạn: + Nái chửa kỳ I (từ ngày - ngày 84): Đây giai đoạn trứng thụ tinh, phôi làm tổ tử cung, bào thai phát triển chậm nên thức ăn cung cấp cho lợn giai đoạn cần thỏa mãn nhu cầu trì phần phôi thai 43 - 43 Số liệu bảng 2.2 cho thấy: Qua theo dõi 46 đàn 37 đàn có lợn bị bệnh phân trắng (chiếm 80,43%) đó có 15 đàn có lợn chết mắc bệnh (chiếm 40,54%) Theo dõi 506 lợn 215 mắc bệnh, chỉ có 17 lợn chết mắc bệnh (chiếm 7,91%) Qua thực tế điều tra, theo dõi tại Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc, thấy trung tâm đã thực hiện quy trình chăm sóc khá chặt chẽ, có sự áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh vẫn còn khá cao Trung tâm nuôi nái ngoại, đực ngoại nên khả thích nghi, sức đề kháng kém với diễn biến phức tạp thời tiết làm cho tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao Lợn mắc bệnh cần điều trị kịp thời, tăng cường bổ sung dinh dưỡng chất điện giải lợn bị chết xảy chủ yếu đàn đẻ nhiều con, số đẻ nhiều số vú lợn mẹ Lợn chết thường nhỏ, sinh trưởng chậm, còi cọc đàn tượng tiêu chảy xảy từ -4 ngày mà không khỏi Đa số lợn chết tuần tuổi 2.5.2 Tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác của các lứa tuổi khác có những đặc điểm giải phẫu, sinh lý khác nhau, sự đáp ứng của thể với các yếu tố stress khác Để tìm hiểu từng giai đoạn thời gian từ lợn sơ sinh đến 28 ngày tuổi bị mắc bệnh lợn phân trắng thế nào, chúng đã tiến hành theo dõi 506 có độ tuổi từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi tại Trung tâm Giống vật nuôi, tỉnh Vĩnh Phúc, lợn được phân loại theo gian đoạn cụ thể : Từ sơ sinh - ngày tuổi Từ - 14 ngày tuổi Từ 15 - 21 ngày tuổi Từ 22 - 28 ngày t̉i Bảng 2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Tuổi (ngày tuổi) Sơ sinh - Số theo dõi (con) 179 Số nhiễm bệnh (con) 95 Tỷ lệ (%) 53,07 -14 158 82 51,89 44 44 15 -21 94 27 28,72 22 -28 75 11 14,67 Tính chung 506 215 42,49 Số liệu bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh lợn phân trắng ở giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi (chiếm 53,07%) cao so với giai đoạn sau Nguyên nhân từ sơ sinh đến ngày tuổi giai đoạn lợn chịu áp lực lớn thay đổi điều kiện sống Trong giai đoạn bào thai nhiệt độ thể mẹ tương đối cao (37,5 - 38,50C), dinh dưỡng trực tiếp từ thai mẹ Khi sinh ra, lợn bắt đầu phải đối mặt với thay đổi mơi trường sống hồn tồn khác hẳn, có thay đổi nhiệt độ, độ ẩm …mà khơng phải lợn thích ứng được, sữa dày khơng tiêu hóa hết là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển Mặt khác tổ chức quan cịn chưa hồn thiện, hệ miễn dịch thụ động (phụ thuộc hoàn toàn vào lượng kháng thể nhận từ lợn mẹ qua sữa đầu) nên sức đề kháng lợn với bệnh tật Giai đoạn từ - 14 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh có giảm cao Theo dõi 158 có 82 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 51,89% Giai đoạn lợn bắt đầu tập ăn, lợn tiếp xúc với thức ăn máy tiêu hóa chưa hồn thiện, chưa có khả tiêu hóa hồn tồn thức ăn, dẫn đến rối loạn tiêu hóa Nên tập ăn cho lợn vào khoảng 7-10 ngày tuổi, tốt dùng loại thức ăn hỗn hợp hãng thức ăn có chất lượng thị trường Mặt khác, lợn tập ăn thường thích la liếm dễ bị nhiễm khuẩn tạp nhiễm từ môi trường xung quanh Giai đoạn từ 15- 21 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh thấp so với giai đoạn trước chiếm tỷ lệ 28,72% Trong giai đoạn lợn sinh trưởng phát dục nhanh, nhu cầu dinh dưỡng tăng cao lượng sữa lợn mẹ bắt đầu giảm số lượng chất lượng, kèm theo lượng kháng thể lợn giảm xuống Bù lại, lúc điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh hơn, tập ăn sớm từ lúc 7-10 ngày tuổi nên máy tiêu hóa hồn thiện lợn sử dụng thức ăn bổ sung nên giải mâu 45 45 thuẫn cung cầu Điều làm hạn chế khả cảm nhiễm bệnh lợn giai đoạn Giai đoạn từ 21 - 28 ngày tuổi, lúc lợn hoàn thiện tương đối máy tiêu hóa nên có khả thích nghi với điều kiện mơi trường Vì giai đoạn lợn nhiễm bệnh thấp chiếm tỷ lệ 14,67 % Nói chung, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giảm dần theo lứa tuổi máy quan tiêu hóa ngày hồn thiện 2.5.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi Bệnh phân trắng lợn nhiều nguyên nhân gây nên, đó tổ hợp các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) đóng vai trò quan trọng Theo Đào Trọng Đạt và cs, (1996) [3] cho rằng: Lạnh và ẩm là yếu tố tác động mạnh đến sức khỏe vật nuôi, đó lợn sơ sinh và lợn theo mẹ là đối tượng tác động mạnh nhất Tại các tháng của năm, khí hậu có sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm…Để làm rõ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm các tháng năm đến tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi tai Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc chúng đã tiến hành điều tra, theo dõi tình hình lợn mắc bệnh từ tháng 1/2012 - 5/2012.kết quả được thể hiện ở bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo tháng năm Theo đàn Theo cá thể Tỷ lệ (%) Số theo dõi (con) Số nhiễm bệnh (con) Tỷ lệ (%) 71,43 76 33 43,42 85,71 88 45 51,11 3/2012 7 100,00 73 39 53,42 4/2012 85,71 79 29 36,71 5/2012 57,14 65 10,76 Tổng 35 28 80,00 381 153 40,15 Số đàn theo dõi (đàn) Số đàn nhiễmbệnh (đàn) 1/2012 2/2012 Tháng đẻ 46 46 (Ghi chú:Chỉ theo dõi đàn đẻ từ - 20 hàng tháng) Số liệu bảng 2.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn và theo cá thể sự biến đổi lớn theo các tháng năm Cụ thể: tỷ lệ cao nhất là tháng (theo đàn: 100%, theo cá thể: 53,42%) sau đó đến tháng (theo đàn:85,71%, theo cá thể: 51,11%) tiếp đó đến tháng (theo đàn: 71,43%, theo cá thể: 43,42%) tháng (theo đàn: 85,71%, theo cá thể: 36,71%) và giảm rõ rệt ở tháng thứ (theo đàn: 57,14%, theo cá thể: 10,76%) Sở dĩ tháng 1, và tháng tỷ lệ lợn phân trắng cao là vào các tháng này thời tiết lạnh kéo dài, điều kiện chuồng trại còn nhiều hạn chế để giữ ấm cho lợn vào mùa đông nên lợn chống chịu kém, dễ mắc bệnh Còn tháng tỷ lệ mắc bệnh có giảm cịn cao tháng thời tiết thay đổi từ mùa lạnh sang mùa nóng, cở thể chưa kịp tthích nghi với thay đổi này.Vì vậy chăn nuôi để hạn chế lợn phân trắng cần khắc phục những bất lợi về thời tiết, khí hậu Đảm bảo chuồng nuôi ấm áp vào mùa đông, thoáng mát vào mùa hè…ổn định trạng thái cân bằng giữa thể với môi trường 2.5.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo giới tính Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo giới tính Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Lợn đực 245 106 43,26 Lợn 261 109 41,76 506 215 42,49 Giới tính Tính chung Số liệu bảng 2.5 cho thấy bệnh lợn phân trắng xảy hai cá thể đực Tỷ lệ mắc bệnh giới tính đực gần giống Số đực bị bệnh 106 tổng số 245 đực, chiếm 36,26% Số nhiễm bệnh 109 tổng số 261 con, chiếm 41,76% Như vậy, dựa vào giới tính khơng thể kết luận giới tính đực mắc bệnh nhiều hay tính mắc bệnh nhiều 47 47 2.5.5 Hiệu lực điều trị loại thuốc Trên sở nghiên cứu, xây dựng phác đồ điều trị - Phác đồ 1: + Multibio + Chất điện giải + B- Complex - Phác đồ 2: + Norfacoli (Norfloxacin) + Chất điện giải + B-Complex Trong phác đồ điều trị thay đổi loại kháng sinh loại thuốc tăng cường sức đề kháng, chất điện giải không thay đổi Kết cụ thể trình bày bảng 2.6 48 48 Bảng 2.6 So sánh hiệu lực hai phác đồ điều trị Kết điều trị Phác đồ Loại thuốc Liều dùng cách dùng Số lợn Thời điều gian trị điều trị (con) (ngày) Multibio Tỷ lệ khỏi khỏi (ngày) (%) Số lợn Tỷ lệ tái tái nhiễm nhiễm (con) (%) 1ml/con/ngày Tiêm bắp Chất điện Pha nước, cho giải uống tự B-complex 1ml/con/ngày Norfacoli Số lợn 47 41 87,23 2,13 45 39 86,67 6,67 1ml/con/ngày tiêm bắp Chất điện Pha nước, cho giải uống tự B-complex 1ml/con/ngày Norfacoli có thành phần Norfloxacin, dung mơi vừa đủ 100ml thuốc đặc trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, ỉa phân trắng, phân vàng…Thuốc sản xuất phân phối cơng ty thuốc thú y Hanvet Multibio có thành phần Ampicillin colistin với dung mơi vừa đủ 100ml Tác dụng thuốc: Đặc trị phân vàng, phân nhớt, phân trắng, nhiễm khuẩn đường ruột….Thuốc sản xuất, phân phối công ty thuốc thú y Virbac Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn cho thấy loại thuốc có kết điều trị (87,23% 86,67%) Tuy nhiên, khả tái nhiễm phác đồ (2,31%) thấp phác đồ (6,67%) Điều trị phác đồ lợn khỏi bệnh thấy ăn uống hoạt động bình thường, tăng trọng nhanh với lợn điều trị phác đồ 49 49 2.5.6 Ảnh hưởng loại thuốc tới khả sinh trưởng lợn qua giai đoạn Để đánh giá ảnh hưởng hai lại thuốc thí nghiệm đến khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi, tiến hành nghiên cứu tiêu khả sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn tuổi nhóm thí nghiệm Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm, có ảnh hưởng lớn tới sức sản xuất đàn gia súc, gia cầm Khối lượng lợn qua tuần tuổi tiêu chuẩn để đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn Trong chăn nuôi, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn Trong thực tế, khả sinh trưởng lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu, khả thích nghi chúng với mơi trường Khối lượng bình qn lợn nhóm thí nghiệm cân thời điểm: sơ sinh, 7, 14, 21, 28 ngày tuổi Lợn cân vào buổi sáng sớm, loại cân Kết trình bày bảng sau Bảng 2.7 Sinh trưởng tích lũy lợn qua giai đoạn Giai đoạn khảo sát (ngày tuổi) Kết Phác đồ (n= 55) Phác đồ (n = 55) X ± mx C v (%) X ± mx C v (%) SS 1,58 ± 0,020 9,50 1,57 ± 0,017 8,01 2,53 ± 0,013 3,90 2,46 ± 0,014 4.40 14 3,87 ± 0,018 3.44 3,85 ± 0,014 2,69 21 6,42 ± 0,026 2,99 6,34 ± 0,019 2,16 28 7,27 ± 0,016 1.68 6,91 ± 0,016 1,72 50 50 Kết bảng 2.7 cho thấy: Khối lượng trung bình lúc sơ sinh lơ 1,58kg/con, lô 1,57kg/con Như vậy, khối lượng sơ sinh hai nhóm thí nghiệm tương đương Khối lượng trung bình lúc ngày tuổi nhóm thí nghiệm 2,53kg/con, nhóm thí nghiệm 2,46kg/con Khối lượng trung bình lúc 14 ngày tuổi lơ 3,87kg/con, nhóm 3,85kg/con Khối lượng trung bình lúc 21 ngày tuổi lô 6,42kg/con, lô 6,34kg/con Khối lượng tuần tuổi từ sơ sinh tới 21 ngày tuổi hai lơ thí nghiệm có chênh lệch không đáng kể, gần tương đương Nhưng tới 28 ngày tuổi khối lượng trung bình hai lơ có chênh lệch (lô 7,27kg/con, lô 6,91kg/con) Để so sánh mức độ chênh lệch tơi tiến hành tính tTN lúc 28 ngày tuổi tTN lúc 28 ngày tuổi = 9,5 α1 tα α2 2,0 α3 2,6 3,4 Như vậy, tTN = 9,5 > 3,4 có nghĩa có chênh lệch khối lượng hai lơ thí nghiệm giai đoạn 21 - 28 ngày tuổi việc sử dụng hai loại thuốc Norfacoli Multibio có ảnh hưởng tới khả sinh trưởng phát triển lợn lợn với độ tin cậy 99,9% Khối lượng trung bình lợn giai đoạn 21 - 28 ngày tuổi lô cao lơ 2, ngồi yếu tố khách quan khối lượng sơ sinh, 51 51 nguồn sữa mẹ tốt hay xấu… ảnh hưởng thuốc điều trị tới khả sinh trưởng phát triển chúng 2.5.7 Hạch tốn chi phí thuốc thú y Bảng 2.8 Hạch tốn chi phí thuốc thú y Lơ (55 con) Nội dung Lơ (55 con) hoạch tốn ĐV Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Thuốc Multibio Lọ (100ml ) 210.000 210.000 Thuốc norfacoli Lọ (100ml ) Chất điện giải Gói (1 kg) Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 145.000 145.000 20.000 100.000 20.000 100.000 32.000 32.000 32.000 32.000 B.Comlecx Lọ Tổng chi VNĐ 266.000 197.000 Tổng khối lượng lợn tăng Kg 397,16 384,76 Chi phí thuốc/kg lợn VNĐ 670 512 Qua bảng tính tốn chi phí thuốc thú y trên, tơi thấy chi phí sử dụng thuốc Norfacoli/kg khối lượng lợn 512 đồng thấp so với chi phí sử dụng thuốc Multibio (670 đồng) Tuy nhiên, điều trị bệnh phân trắng lợn với thuốc Norfacoli thời gian khỏi bệnh lợn dài so với thời gian điều trị thuốc Multibio, ngồi thuốc cịn làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển lợn làm ảnh hưởng tới khả sản xuất đàn lợn Điều trị bệnh lợn phân trắng với thuốc 52 52 Multibio có chi phí thuốc cao thời gian điều trị thuốc ngắn, không ảnh hưởng tới khả sinh trưởng cuả đàn lợn mà đạt hiệu cao chăn nuôi 2.6 Kết luận, Tồn tại, Đề nghị 2.6.1 Kết luận Qua thời gian thực tập Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc thuộc xã Thanh Vân - Tam Dương - Vĩnh Phúc với chuyên đề: “Điều tra tình hình lợn bị nhiễm bệnh phân trắng so sánh hiệu điều trị hai loại thuốc multibio norfacoli Trung tâm Giống vật nuôi, tỉnh Vĩnh Phúc” thông qua kết thu phân tích kết quả, rút số kết luận sau: - Bệnh phân trắng lợn xảy phổ biến Trung tâm Giống vật nuôi Vĩnh Phúc với tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể cao (42,49%) - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giảm dần theo lứa tuổi.Trong hai tuần đầu tỷ lệ nhiễm 50% Sang tuần thứ ba giảm xuống gần 30% đến tuần thứ tư 15% - Ở tháng khác năm tỷ lệ lợn mắc bệnh khác nhau, tỷ lệ nhiễm bệnh cao tháng chiếm (theo đàn:100%, theo cá thể: 53,42%) tháng có tỷ lệ thấp chiếm (theo đàn: 57,14%, theo cá thể: 10,76%) - Khi sử dụng hai loại thuốc Norfacoli Multibio để điều trị bệnh phân trắng lợn đem lại hiệu tốt Tuy nhiên, sử dụng thuốc Multibio số ngày điều trị ngắn hơn, tỷ lệ tái nhiễm thấp có khả sinh trưởng tốt so với thuốc Norfacoli 2.6.2 Tồn - Do điều kiện không cho phép nên chưa tiến hành lặp lại thí nghiệm - Chưa có điều kiện mổ kiểm tra bệnh tích phân lập vi khuẩn 53 53 - Do trình độ chun mơn cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế thân cịn nên kết phục vụ sản xuất sở thực tập chưa cao - Do thời gian thực tập ngắn, bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học nên kết thu nhiều hạn chế 2.6.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc, mạnh dạn đưa số đề nghị để để hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh lợn phân trắng - Cần tiếp tục nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn để có biện pháp phịng trị bệnh có hiệu - Cần phải thực quy trình vệ sinh thú y để hạn chế tình trạng nhiễm bệnh đặc biệt bệnh phân trắng lợn - Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái chửa hợp lý tiêm vaccine phòng bệnh phân trắng cho lợn mẹ trước đẻ tuần - Cần tiêm phòng vaccine cho lợn theo đinh kỳ, quy định - Sử dụng thuốc yêu cầu, bệnh để đạt hiệu cao, tránh lãng phí gây kháng thuốc - Tích cực điều trị bệnh triệt để có bệnh, tránh lây lan mầm bệnh sang khác 54 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), Kiểm tra số ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tình kháng thuốc E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập 3, số 4, Trang 57-62 Cù Xuân Dần (1996), Một số đặc điểm sinh lý lợn lợn ỉa phân trắng, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 30 - 36 Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (1995), Hướng dẫn điều trị số bệnh lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Đồn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Văn Năm cs (1998), số đặc điểm nái sinh sản,Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Lê Minh Hải (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố chuồng trại chăn nuôi, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp miền Nam Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ khơng khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 22 - 23 12 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tun (1993), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 55 55 14 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn (Dùng cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 14 -20 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Trương Lăng (2002), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 57 18 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nôi 19 Trương Quang (2005), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi, Tạp chí khoa học thú y tập XII, số 20 Trịnh Văn Thịnh (1995), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Sử An Ninh (1991), Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ ẩm độ thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc điểm sinh vật hóa học chủng phân lập, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y số 1, trang 15 II Tài liệu nước 23 Axovach Lobrio (1993), Chữa bệnh cách cho uống histamin 24 Erwin M.Kohler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn 25 Lutter (1983), Sử dụng Ogamin cho lợn phân trắng 26 P.X Malster (1976), Phòng bệnh phân trắng vacxin 27 Wiere g.et.al, (1993), Disease of the newborn, J.Agric.Su ... CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: "Điều tra tình hình lợn bị nhiễm bệnh phân trắng so sánh hiệu điều trị bệnh hai loại thuốc Multibio Norfacoli Trung tâm Giống vật nuôi, tỉnh Vĩnh phúc" 2.1 Đặt vấn đề Ngành... Điều tra tình hình lợn bị nhiễm bệnh phân trắng so sánh hiệu điều trị bệnh hai loại thuốc Multibio Norfacoli Trung tâm Giống vật ni, tỉnh Vĩnh phúc? ?? 2.1.1 Mục đích việc nghiên cứu - Nắm bắt tình. .. đề tài - Điều tra tình hình lợn bị nhiễm bệnh phân trắng Trung tâm Giống vật nuôi, tỉnh vĩnh Phúc - Đánh giá hiệu sử dụng hai loại thuốc Norfacoli Multibio phòng trị bệnh phân trắng cho lợn giai

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

  • 1.1. Điều tra cơ bản

    • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 1.1.3. Tình hình sản xuất

      • Bảng 1.1. Quy mô và cơ cấu đàn lợn của Trung tâm Giống vật nuôi

      • tỉnh Vĩnh Phúc

      • 1.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm Giống vật nuôi Vĩnh Phúc

      • 1.2. Nội dung, phương pháp tiến hành

        • 1.2.1. Nội dung

        • 1.2.2. Phương pháp tiến hành

        • 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất

          • 1.3.1. Công tác chăn nuôi

          • 1.3.2. Công tác thú y

            • Bảng 1.2. Lịch tiêm phòng hàng năm của Trung tâm Giống

            • 1.3.3. Công tác khác

              • Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất

              • 1.4. Kết luận, tồn tại, đề nghị

                • 1.4.1. Kết luận

                • 1.4.2. Tồn tại

                • 1.4.3. Đề nghị

                • Phần 2

                • CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

                • 2.1. Đặt vấn đề

                  • 2.1.3. Ý nghĩa của đề tài

                    • 2.1.3.1. Ý nghĩa khoa học

                    • 2.1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

                    • 2.2. Tổng quan tài liệu

                      • 2.2.1. Cơ sở khoa học

                        • 2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của lợn con theo mẹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan