Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.
1 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 MỤC LỤC 3 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUÂT 1.1 1.1.1 Điều tra Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Yên Hưng xã thuộc huyện Ý Yên,có vị trí nằm phía Nam huyện, cách trung tâm km Xã tiếp giáp với địa phương sau: Phía Nam giáp với tỉnh Ninh Bình có sông đáy chảy qua Phía Đông, Bắc giáp với xã Yên Phú Phía Tây giáp với xã Yên Phong Với vị trí nằm giáp hai trung tâm thành phố Ninh Bình thị trấn huyện xã Yên Hưng có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, tiêu thụ sản phẩm, giao lưu văn hóa đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất 1.1.1.2 Địa hình, đất đai *Địa hình: Xã Yên Hưng có địa hình không phức tạp, xã phân bố thành thôn Lam Sơn, Hoàng Đan, Trung Tiến Nằm trung tâm thôn ủy ban xã thuận lợi cho việc lại Nhìn chung địa hình xã Yên Hưng tương đối phẳng, đồi núi, có nhiều sông nhỏ chảy qua thuận lợi cho canh tác nông, ngư nghiệp *Đất đai: Yên Hưng xã có diện tích khoảng 750 đất tự nhiên, đất nông nghiệp 330 ha, đất chiếm 197.5 ha, đất chuyên dụng chiếm120ha, đất trồng trọt chiếm 110.5 ha, đất chưa sử dụng chiếm phần nhỏ (theo số liệu thống kê năm 2011) Do có sông Đáy chảy qua diện tích sông ngòi lớn nên hàng năm diện tích đất xã bồi đắp lượng phù sa tương đối lớn thuận lợi cho sản xuất lương thực công nghiệp ngắn ngày Phần lớn đất đai đất phù sa trẻ, chiếm 82% diện tích đất Đất nhiễm kiềm chiếm 14% loại đất khác chiếm tỉ lệ nhỏ đất cát, đất nhiễm phèn, đất feralit Nhưng loại đất xã đất phù sa bồi đắp từ sông ngòi 4 Như thấy diện tích đất nông nghiệp xã chiếm nhiều với gia tăng dân số, xây dựng sở hạ tầng diện tích đất nông nghiệp có xu hướng ngày giảm Chính năm tới xã cần có kết hợp chặt chẽ ngành trồng trọt ngành chăn nuôi 1.1.1.3 Giao thông vận tải Yên Hưng xã có đường giao thông tương đối thuận lợi, đặc biệt vài năm trở lại xã dành nhiều quan tâm tới việc tu sửa, nâng cấp làm nhiều tuyến đường liên thôn, liên xã Hệ thống giao thông xã Yên Hưng ngày mở rộng hoàn thiện Đa số đường xã dải bê tông, có số đường đá Trong xã có đường trục giúp ô tô lại dễ dàng tới thôn, xóm xã 1.1.1.4 Khí hậu, thủy văn Xã Yên Hưng có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, đặc trưng vùng đồng sông Hồng thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi Nhìn chung khí hậu xã Yên Hưng chia hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau +Nhiệt độ năm trung bình từ 23 đến 24 Mùa đông nhiệt độ trung bình từ 16 đến 17 ; tháng lạnh tháng tháng Mùa hè nhiệt độ trung bình từ 26 đến 28 , tháng nóng tháng tháng + Độ ẩm trung bình năm từ 80 đến 85%; độ ẩm mức cao 90% rơi vào tháng + Lượng mưa trung bình từ 1700 đến 1800 mm phân bố toàn xã Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm 80% lượng mưa hàng năm Từ tháng 11 đến tháng lượng mưa thấp, có tháng hoàn toàn mưa Xã Yên Hưng thuộc vịnh bắc hàng năm chịu ảnh hưởng bão nhiệt đới hay áp suất thấp Mỗi năm trung bình có đến bão, chủ yếu từ tháng đến tháng 10 Có năm xã chịu thiệt hại bão lớn vòng 100 năm, xã bị ngập lụt có đoạn đê bị vỡ bão gây 5 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1.Dân số Theo số liệu thống kê dân số xã năm 2011 7641 người gồm dân tộc kinh Hiện xã có khoảng 1525 hộ với 68 % sản xuất nông nghiệp, số lại bán nông nghiệp phi nông nghiệp Tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên : 0,52 % ( tăng 0,2 % so với năm 2010) 1.1.2.2 Nguồn lao động Bảng 1.1: Tình hình lao động xã TT Chỉ tiêu Tổng số lao động Lao động nam Lao động nữ Số lao động sản xuất nông nghiệp Số lao động sản xuất phi nông nghiệp Số người 5094 2648 2445 3463 1630 Cơ cấu (%) 100 52 48 68 32 Tổng số lao động độ tuổi lao động 5094, nguồn nhân lực tương đối dồi dào, thời gian lao động mùa vụ nguồn lao động tham gia vào ngành nghề phụ khác thúc đẩy nghề phát triển 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật - Về lượng: Yên Hưng xã có lưới điện hoàn chỉnh, trạm điện trung tâm xã thuận lợi cho việc phân bố đường dây xóm khác - Về giáo dục: phong trào xã hội hóa giáo dục quan tâm trọng Hội khuyến học, hội phụ huynh học sinh, khuyến học dòng họ trì hoạt động khuyến học khuyến tài, cải tiến hình thức hoạt động để tạo nguồn kinh phí động viên khen thưởng kịp thời Trường tiểu học, nâng cấp xây dựng lại vào năm 2006 lên trường chuẩn quốc gia Còn trường mầm non vừa hoàn thiện vào năm 2010 giúp cho trẻ có chỗ học tập tốt - Về y tế: xã có trạm khám đa khoa khu vực, có giường bệnh, biên chế người có bác sĩ, y tế, dược sĩ, xét nghiệm, 6 hộ lý Cơ sở vật chất trạm tương đối đầy đủ, số cháu độ tuổi tiêm chủng tiêm chủng đầy đủ - Về văn hóa thông tin: xã xây dựng đưa vào sử dụng mạng lưới hệ thống đài truyền không dây qua thời gian đạt hiệu tốt Ngoài khu trung tâm xã có bưu điện văn hóa đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân sách báo phục vụ kịp thời bạn đọc -Về thủy lợi: trước sản xuất nông nghiệp xã phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Việc tưới tiêu cho đồng ruộng chủ yếu dựa vào nước mưa tự nhiên Hiện xã hoàn thành công trình kiên cố hóa kênh mương Đảm bảo tưới tiêu chủ động cho 85 % diện tích đất nông nghiệp 1.1.3 Tình hình sản xuất xã 1.1.3.1.Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Tổng diện tích gieo trồng đạt: 2.165 mẫu = 100% kế hoạch Trong đó: - Diện tích lúa 2.040 mẫu - Diện tích mầu là: 125 mẫu ( mầu xuân 60 mẫu, hè thu 15 mẫu, mầu đông 50 mẫu ) Năng suất lúa đạt bình quân 195.5kg/sào Sản lượng mầu quy: 397 Tổng sản lượng lương thực đạt: 4.377 1.1.3.2.Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Với xã mà số hộ gia đình làm nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao ngành chăn nuôi thiếu không ngừng phát triển với gia đình Bởi nguồn tiêu thụ sản phẩm cho ngành trồng trọt, nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho gia đình Mục đích ngành chăn nuôi cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt cung cấp thực phẩm cho người dân Những năm qua ngành chăn nuôi xã đạt số kết sau: Bảng 1.2: Biến động số lượng đàn gia súc gia cầm năm gần Năm 2008 2009 2010 2011 7 Chỉ tiêu Tổng đàn trâu bò (con) 365 359 353 348 Tổng đàn lợn(con) 2925 2930 2940 2960 36.725 36.800 36.900 37.200 Tổng đàn thủy cầm (con) -Chăn nuôi trâu bò: Qua bảng 1.2 biến động số lượng đàn gia súc gia cầm năm gần ta thấy tổng đàn trâu bò năm 2011 348 có xu hướng giảm dần tổng đàn trâu bò năm 2008 365 Do từ xa xưa trâu bò ông cha ta nuôi với mục đích chủ yếu sử dụng sức cày kéo giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa trâu bò chủ yếu nuôi để lấy thịt thay vào máy móc đại Chính mà tổng đàn trâu bò có xu hướng giảm Chăn nuôi trâu bò xã năm trước chủ yếu lấy sức kéo không nhiều mà nuôi đẻ lấy phân bón phục vụ cho ngành trồng trọt Hình thức chăn nuôi chăn thả tự nhiên, thúc ăn chủ yếu đàn trâu bò cỏ tươi sản phẩm phụ ngành trồng trọt khoai lang, ngô, sắn Về mùa đông thời tiết khô lạnh, nguồn thức ăn sẵn có ít, thức ăn xanh cung cấp cho trâu bò không có, chủ yếu rơm khô nên trâu bò thường bị giảm sút sức khỏe dẫn đến kế phát số bệnh Mặt khác chuồng nuôi trâu bò gia đình xã xây dựng phần lớn không kỹ thuật, không đạt vệ sinh, chuồng ẩm ướt, nhiều chuồng mang tính chất tạm bợ trâu bò hay mang bệnh kí sinh trùng đường máu, đường tiêu hóa Trong vài năm gần Yên Hưng có dấu hiệu phát triển chậm đàn trâu bò số gia đình áp dụng giới hóa vào nông nghiệp (bán trâu bò để mua máy cày, máy bừa ) diện tích đất chăn thả bị thu hẹp nên đàn trâu bò có xu hướng giảm - Chăn nuôi lợn Nhìn vào bảng 1.2 ta thấy tổng đàn lợn có hướng ngày tăng năm 2008 với tổng số 2.925 đến năm 2011 tổng đàn lợn lên tới 2.960 8 Ngày nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người ngày cao, ngành chăn nuôi lợn không cung cấp thực phẩm nước mà xuất sang nước khác Lợi ích kinh tế mà ngành chăn nuôi đem lại không nhỏ, người dân trọng đầu tư Chính mà tổng đàn lợn ngày tăng Thức ăn chủ yếu ngô, cám gạo, khoai, rau xanh ngành trồng trọt cung cấp Do tập quán người dân xã vừa nuôi lấy thịt, vừa nuôi lấy phân để phục vụ cho trồng trọt Việc làm chuồng trại sơ sài tạm bợ, có chuồng đất, phân không xử lý Ngoài người dân bảo thủ, ý thức tiêm phòng chưa cao tỷ lệ nhiễm giun sán cao, lợn hay mắc bệnh phân trắng Các giống chủ yếu mua từ nơi khác đến giống lợn lợn lai F1(Móng x Đại bạch) Hiện kinh tế phát triển, ngành chế biến thức ăn đa dạng, tiện lợi nên có gia đình chăn đàn lợn thịt từ trở lên hình thức thâm canh, cho ăn thức ăn tinh chủ yếu, thức ăn thô xanh phụ Chăn nuôi lợn nái xã Yên Hưng không phát triển dịch bệnh hay bị bùng phát, phần người dân chăn nuôi lẻ tẻ - Chăn nuôi gia cầm, thủy cầm Qua bảng 1.2 biến động số lượng đàn gia súc gia cầm ta thấy tổng đàn gia cầm, thủy cầm năm 2011 37.200 tăng so với năm 2008 36.275 Cũng lợi nhuận ngành đem lại mà tổng đàn gia cầm, thủy cầm người dân trọng phát triển Hiện xã chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng phát triển xã có nhiều sông ngòi thuận lợi cho việc chăn nuôi thủy cầm,chủ yếu nuôi theo phương thức chăn thả tự do, tận dụng thức ăn sẵn có tự nhiên Chăn nuôi vừa cung cấp thức ăn cho gia đình vừa cung cấp sản phẩm trứng thịt bán thị trường 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Những thuận lợi 9 Vị trí địa lý thuận lợi có khoảng cách với trung tâm huyện không xa Đây lợi quan trọng cho việc phát triển kinh tế, văn hóa xã Tuy nhiên trình độ phát triển kinh tế chưa cao, kết cấu sở hạ tầng yếu làm cho xã chưa thể phát triển Cơ sở vật chất hạ tầng xã hoàn chỉnh xã có điện lưới quốc gia, trạm y tế,bưu điện, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nâng cao Đội ngũ cán bộ, nhân viên đông đảo, có trình độ, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, có ý thức trách nhiệm cao Ban lãnh đạo có lực trách nhiệm Yên Hưng có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi đa dạng, có lợi việc phát triển nông nghiệp Được quan tâm, tạo điều kiện có sách hỗ trợ đắn huyện Xã có diện tích sông ngòi nhiều thuận lợi cho việc phát triển đàn thủy cầm 1.1.4.2 Khó khăn Nông nghiệp ngành mạnh chưa đầu tư mức, chưa sản xuất theo hướng chuyên canh Người dân chưa có nhận thức đầy đủ công tác tiêm phòng, vệ sinh thú y Phần lớn hộ chăn nuôi chuồng trại nhỏ hẹp,tạm bợ không đảm bảo vệ sinh,bên cạnh việc giết mổ gia súc tùy tiện nên việc phát ngăn chặn dịch bệnh chưa thực triệt để Điều kiện kinh tế số hộ xã nhiều khó khăn Tập quán sản xuất trồng trọt, chăn nuôi lạc hậu mang nặng phương thức truyền thống Đồng thời trình độ dân trí không đồng nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế Đội ngũ cán chuyên ngành làm công tác khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ngư thiếu Hệ thống kênh mương tưới tiêu hầu hết bị xuống cấp nhiều, việc huy động kinh phí để triển khai thực kiên cố hóa kênh mương gặp nhiều khó khăn Sự phối hợp cấp, ngành, tổ chức đoàn thể có lúc chưa đồng bộ, chặt chẽ dẫn đến việc triển khai tổ chức thực số chủ 10 10 trương sách Đảng, nhà nước nhiệm vụ địa phương chậm không kịp thời Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp chưa tạo hướng thích hợp 1.2.Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất Để hoàn thành tốt công việc thời gian thực tập, quan tâm tận cô tình cô giáo hướng dẫn trí tạo điều kiện ban lãnh đạo địa phương, sở thuận lợi, khó khăn nhiệm vụ xây dựng số công việc sau : - Tham gia công tác vệ sinh chuồng trại - Tham gia công tác thú y : tiêm phòng, chản đoán, điều trị số bệnh - Phổ biến kiến thức khoa học chăn nuôi thú y cho nhân dân quanh vùng - Tiến hành thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao tay nghề để vững vàng trường 1.2.2 Phương pháp tiến hành -Đề kế hoạch làm việc cho thân xếp thời gian biểu hợp lý để thu kết tốt -Trực tiếp giám sát tình hình chăn nuôi sở, không ngại khó ngại khổ, trung thực với công việc, tranh thủ giúp đỡ người sở -Thăm quan, tìm hiểu chịu khó học hỏi kinh nghiệm hộ gia đình chăn nuôi giỏi -Áp dụng kiến thức học vào thực tiễn để chăm sóc nuôi dưỡng điều trị bệnh cho đàn lợn -Bám sát sở, tích cực đọc sách báo để nâng cao kiến thức -Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy quy chế nhà trường trạm thú y đề 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác tiêm phòng 41 41 *Tỉ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo điều kiện chuồng nuôi: ∑ số đàn lợn mắc bệnh = ∑ số đàn lợn theo dõi x 100 *Tỉ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo lứa tuổi: Tỉ lệ bệnh (%) = ∑ số theo độ tuổi x100 ∑ số cá thể theo dõi b So sánh hiệu lực điều trị hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C xã Yên Hưng – huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định * Theo dõi thời gian an toàn tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lần - Thời gian an toàn bệnh (ngày): = ∑ thời gian an toàn mắc bệnh x100 ∑ số mắc bệnh ∑ số lợn mắc bệnh lần1 -Tỉ lệ lợn mắc bệnh lần 1(%) = x100 ∑ số lợn theo dõi *Theo dõi hiệu lực điều trị hai loại thuốc Ampiseptryl, BIO Đ-O-C - Thời gian điều trị ∑ thời gian điều trị Thời gian điều trị lần1 = ∑ số điều trị lần1 -Tỉ lệ khỏi ∑ số khỏi lần Tỉ lệ khỏi lần1 (%) = x100 ∑ số điều trị lần1 -Tỉ lệ chết ∑ số chêt Tỉ lệ chết (%) = x100 ∑ số điều trị *Tỉ lệ thời gian tái phát bệnh sau điều trị lần 42 42 - Tỉ lệ tái nhiễm: ∑ số tái phát Tỉ lệ tái nhiễm(%) = x100 ∑ số điều trị lần1 -Thời gian tái phát: Thời gian tái phát(ngày) = ∑thời gian tái phát ∑số tái phát *Kết điều trị bệnh hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C sau tái nhiễm - Thời gian điều trị ∑thời gian điều trị Thời gian điều trị lần 2(ngày/con) = ∑số điều trị -Tỉ lệ khỏi: ∑ số khỏi bệnh lần Tỉ lệ khỏi lần (%) = x100 ∑ số điều trị lần -Tỉ lệ chết: ∑ số chết Tỉ lệ chết (%) = x100 ∑ số điều trị c.Sơ hạch toán chi phí thuốc thú y ( tính cho lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi) ∑chi phí thú y Chi phí thú y/kg p = x100 ∑ P 60 ngày tuổi 43 43 2.3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu - Tính khối lượng trung bình mẫu: -Độ lệch tiêu chuẩn: S -Sai số trung bình mẫu: m Trong đó: :khối lượng trung bình lợn lô thời điểm theo dõi :khối lượng toàn lô n: dung lượng mẫu S :độ lệch tiêu chuẩn m : sai số trung bình 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 2.4.1 Tình hình bệnh tiêu chảy lợn xã Yên Hưng - huyên Ý Yên tỉnh Nam Định 2.4.1.1 Tỉ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo đàn cá thể Qua điều tra thôn xã Yên Hưng: Lam Sơn, Hoàng Đan, Trung Tiến kiểm tra 29 đàn lợn xác định tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn thuộc khu vực sau : Bảng 2.2: Tỉ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo đàn cá thể T Địa điểm Tỉ lệ mắc bệnh theo đàn Tỉ lệ mắc bệnh theo 44 44 cá thể Lam Sơn Số đàn mắc bệnh (đàn) Hoàng Đan 50 85 40 47,06 Trung Tiến 12 75 110 70 63,64 Tính chung 29 18 62,07 295 170 57,63 T (thôn) Số đàn điều tra (đàn) Tỉ lệ đàn mắc bệnh (%) 55,55 Số Số Tỉ lệ mắc mắc điều bệnh bệnh tra (con) (%) (con) 100 60 60 Từ kết bảng ta thấy số đàn lợn mắc bệnh tiêu chảy xã cao chiếm 62,07 % số đàn điều tra Đối với khu vực khác tỉ lệ mắc bệnh lợn khác Tại Trung Tiến tỉ lệ số đàn mắc bệnh cao (75 %), tiếp đến Lam Sơn (55,55 %) thấp Hoàng Đan (50 %) Nếu xem xét tỉ lệ mắc bệnh theo số điều tra cho thấy: Khu vực Trung Tiến có tỉ lệ nhiễm bệnh cao nhất, 110 điều tra có 70 nhiễm bệnh, chiếm tỉ lệ 63,64 % Khu vực Lam Sơn qua điều tra 100 số mắc bệnh 60 chiếm tỉ lệ 60 % Khu vực Hoàng Đan số lợn điều tra 85 số mắc bệnh 40 chiếm tỉ lệ 47,06 % Số liệu thu cho thấy khu vực khác có khác tỉ lệ nhiễm bệnh hai tiêu: tính theo đàn tính theo cá thể Tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn tính theo đàn khu vực cao Theo nguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác vệ sinh thú y người chăn nuôi chưa tốt, xây dựng chuồng trại chưa đạt yêu cầu, chưa quan tâm đến hướng chuồng, chuồng Mặt khác thời gian mang thai lợn mẹ không chăm sóc chu đáo, thức ăn không đảm bảo số lượng, chất lượng nên lợn sinh nhỏ, yếu Trước sau đẻ lợn mẹ không vệ sinh thân thể, chuồng nuôi ẩm ướt, bẩn, lợn sinh không sưởi ấm, cắt nanh, cắt rốn dụng cụ không đảm bảo vệ sinh, không tiêm bổ sung sắt văc-xin phòng bệnh 45 45 Đối với thôn Trung Tiến tỉ lệ lợn nhiễm bệnh cao khu vực khác theo khu vực gần với trung tâm xã Yên Phú có dịch bệnh tiêu chảy, đặc biệt lại gần với chợ nơi tập trung buôn bán Mầm bệnh khu vực Trung Tiến từ khu vực khác theo nguồn nước gây bệnh cho đàn vật nuôi Qua kết nghiên cứu thấy cần khuyến cáo cho người cho người chăn nuôi xã hiểu rõ nguyên nhân, tác hại bệnh tiêu chảy lợn đến sinh trưởng phát triển đàn lợn biện pháp phòng trị bệnh để họ chủ động, mang lại hiệu cao 2.4.1.2 Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo điều kiện chuồng nuôi Mục đích nghiên cứu tiêu để xác định tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn điều kiện chuồng nuôi, từ thực tiễn khuyến cáo với người chăn nuôi xây dưng chuồng nuôi đảm bảo kĩ thuật, hợp vệ sinh hạn chế bệnh tiêu chảy cho đàn lợn Bảng 2.3: Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo điều kiện chuồng nuôi Tỉ lệ mắc bệnh theo đàn Số đàn mắc bệnh (đàn) 18 Kết thu cho thấy lợn nuôi chuồng xây dựng kiên cố gạch, xi măng đảm bảo vệ sinh tỉ lệ nhiễm bệnh thấp lợn nuôi chuồng tạm bợ đất không đảm bảo vệ sinh thú y Có tới 83,33 % số đàn nuôi chuồng đất bị mắc bệnh, có 69,23 % số đàn bị mắc bệnh chuồng xi măng 40% số đàn nuôi chuồng gạch Tỉ lệ lợn nhiễm bệnh tiêu chảy hộ gia đình chăn nuôi lợn chuồng tạm bợ đất 86,67 % tỉ lệ nhiễm bệnh lợn hộ nuôi chuồng kiên cố xi măng gạch đảm bảo độ dốc, thoát nước tốt, khô 57,14 % 40 % 46 46 Mức độ nhiễm bệnh nặng tăng lên lợn nuôi chuồng tạm bợ đất không đảm bảo vệ sinh Điều cho thấy ảnh hưởng chuồng nuôi đến tỉ lệ nhiễm bệnh đáng kể Lợn nuôi dưỡng chăm sóc tốt, nuôi chuồng đảm bảo kĩ thuật độ thông thoáng, dốc dễ thoát nước, dễ vệ sinh tỉ lệ nhiễm bệnh thấp so với lợn nuôi chuồng không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, yêu cầu vệ sinh thú y Kết thu phù hợp với kết nghiên cứu Lê Minh Hải (Tạp chí chăn nuôi số – 1998 [6]) Từ kết nghiên cứu thu xã Yên Hưng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định khuyến cáo người chăn nuôi xây dựng chuồng nuôi kiên cố đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, phù hợp với đặc điểm sinh lý lợn, chuồng nuôi thông thoáng, chuồng dễ thoát nước tốt, dễ vệ sinh, đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông 2.4.1.3 Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo lứa tuổi Trong trình thực đề tài nghiên cứu xã Yên Hưng – huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định tiến hành kiểm tra theo dõi 295 lợn lứa tuổi khác tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy, kết thu sau : Bảng 2.4: Tỉ lệ lợn mắc bệnh theo lứa tuổi STT Tuần tuổi Tính chung Số lợn theo dõi(con) 40 34 37 33 38 32 40 41 295 Số mắc bệnh(con) 27 19 20 21 18 16 25 24 170 Tỉ lệ(%) 67 55,88 54,05 63,64 47,37 50 62,5 58,53 57,63 Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhiễm bệnh tuần tuổi khác Tỉ lệ lợn nhiễm bệnh cao thời kỳ khủng hoảng lợn giai đoạn 1,4 7,8 tuần tuổi Ở lợn tuần tuổi, qua điều tra 40 có 47 47 27 nhiễm bệnh chiếm tỉ lệ 67 %, lợn tuần tuổi tỉ lệ lợn nhiễm bệnh 63,64 %, lợn 7-8 tuần tuổi 62,5 % - 58,53 % Theo tỉ lệ nhiễm bệnh có thay đổi đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn quy luật tiết sữa lợn mẹ gây Ở giai đoạn 1tuần tuổi có tỉ lệ nhiễm bệnh cao lợn sinh ra, sức đề kháng kém, thay đổi điều kiện sống từ môi trường thể mẹ ổn định sang điều kiện sống tự nhiên Lợn tuần tuổi yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh nhạy cảm với thay đổi thời tiết, khả cảm nhiễm bệnh cao không chăm sóc chu đáo Ở giai đoạn – tuần tuổi nhu cầu lợn cung cấp dinh dưỡng từ sữa mẹ cho sinh trưởng ngày lớn lượng sữa mẹ đạt cao 21 ngày sau đẻ giảm dần theo thời gian Lợn không bổ sung thức ăn sớm thiếu dinh dưỡng, sinh trưởng chậm, sức đề kháng giảm, lợn hay ủi đất, gặm tường, ăn linh tinh tỉ lệ nhiễm bệnh cao Ở giai đoạn 6-7 tuần tuổi giai đoạn cai sữa, lợn ăn thức ăn hoàn toàn người cung cấp Do thay đổi thức ăn lợn thích nghi chưa tốt, thức ăn cho lợn không tốt, không đảm bảo chất lượng lợn dễ bị tiêu chảy Từ kết thấy cần chăm sóc chu đáo đàn lợn đặc biệt giai đoạn sơ sinh (1 tuần tuổi), 3-4 tuần tuổi sau cai sữa Vì ba giai đoạn khủng hoảng lợn con, khả cảm nhiễm bệnh cao cần phải áp dụng biện pháp phòng trị bệnh cách chủ động để đạt hiệu cao 2.4.2 So sánh hiệu lực điều trị hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C 2.4.2.1 Theo dõi thời gian an toàn tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lần Bảng 2.5: Thời gian an toàn tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lần Lô TN Đơn vị tính Lô TN Lô TN Diễn giải Số theo dõi (con) 72 72 Thời gian an toàn (ngày) 4 Số mắc bệnh (con) 22 23 Tỉ lệ mắc bệnh (%) 30,55 31,94 2.4.2.2 Hiệu lực điều trị hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C 48 48 Bảng 2.6: Hiệu lực điều trị hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C Lô TN Diễn giải Số mắc bệnh lần Số điều trị lần Thời gian điều trị lần Số khỏi Tỉ lệ khỏi Số chết Tỉ lệ chết Đơn vị tính (con) (con) (ngày) (con) (%) (con) (%) Lô TN Lô TN 22 22 21 95,45 4,54 23 23 3,5 21 91,30 8,69 2.4.2.3 Tỉ lệ thời gian tái phát bệnh sau điều trị lần Bảng 2.7: Tỉ lệ thời gian tái phát bệnh sau điều trị lần Lô TN Diễn giải Thời gian tái phát Số tái phát Tỉ lệ tái phát Đơn vị tính Lô TN Lô TN (ngày) (con) (%) 14 13,63 13 17,39 2.4.2.4 Kết điều trị bệnh hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C sau tái nhiễm Bảng 2.8: Kết điều trị bệnh hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C sau tái nhiễm Lô TN Diễn giải Số điều trị lần Thời gian điều trị lần Số khỏi Tỉ lệ khỏi Số chết Tỉ lệ chết Đơn vị tính (con) (ngày) (con) (%) (con) (%) Lô TN Lô TN 3 3.5 100 0 100 0 49 49 Qua bảng 2.5 đến bảng 2.8 thấy việc dùng hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C việc điều trị bệnh tiêu chảy lợn cho kết tốt Thời gian điều trị trung bình hai lô thí nghiệm chênh lệch không lớn Tỉ lệ khỏi bệnh lô thí nghiệm lô thí nghiệm cao, lô 95,45 %, lô 91,30 %s Tỉ lệ tái phát hai lô chênh lệch không nhiều Ở lô thí nghiệm số điều trị 22 có tái phát chiếm 13,63 % Ở lô thí nghiệm số điều trị 23 có tái phát chiếm 17,39 % Tỉ lệ chết hai lô thấp, lô tỉ lệ chết 4,54 % lô tỉ lệ chết 8,69 % Qua phân tích thấy việc sử dụng hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C cho kết khác Khi điều tra hai lô thí nghiệm cho thấy việc sử dụng thuốc Ampiseptryl đem lại kết cao so với BIO Đ-O-C thời gian điều trị, tỉ lệ tái phát, tỉ lệ khỏi bệnh tỉ lệ chết Bảng 2.9: Ảnh hưởng thuốc đến sinh trưởng tích lũy lợn Khối lượng lợn thí nghiệm(kg) Lô TN 1(n=21) Lô TN 2(n=21) (X) (X) 0,79 0,01 0,80 0,02 STT Thời điểm cân(ngày tuổi) Sơ sinh 15 2,60,04 2,90,05 30 7,50,12 7,8 0,05 45 11,9 0,07 12,1 0,1 60 17,50,09 17,80,09 Số lợn theo dõi lô thí nghiệm 22 có bị chết, lô thí nghiệm theo dõi 23 có bị chết ta nghiên cứu ảnh hưởng thuốc đến sinh trưởng tích lũy lợn lô 21 Kết thu bảng 2.4.8 cho thấy: khối lượng sơ sinh trung bình lô 0,79kg lô 0,8kg Như khối lượng sơ sinh hai lô có chênh lệch không đáng kể Khối lượng trung bình 60 ngày tuổi lô (17,5 kg) thấp lô (17,8kg) 0,3 kg Khối lượng trung bình hai lô thí 50 50 nghiệm chênh lệch nhỏ kể từ ngày sơ sinh đến 60 ngày tuổi Điều chứng tỏ sử dụng hai loại thuốc để điều trị bệnh tiêu chảy ảnh hưởng đến tăng trưởng lợn 2.4.2.5 Sơ hạch toán thú y Ngoài tiêu đánh giá hai loại thuốc hạch toán chi phí thuốc thú y để đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C, kết thu sau: Bảng 2.9: Sơ hạch toán chi phí thú y STT Chỉ tiêu ĐVT Ampiseptryl BIO Đ-O-C 21 21 lọ 50 ml lọ 50 ml Số lợn điều trị (con) Số thuốc điều trị (ml/con/ngày) Đơn giá (đồng/ml) 40.000 30.000 Tổng chi phí thuốc (đồng) 80.000 60.000 Tổng khối lượng 60 ngày (kg) 367,5 373,8 Chi phí/kg P (đồng) 217,69 160,51 Chi phí thuốc/con (đồng) 3,81 2,86 Qua thấy tổng chi phí lô thí nghiệm dùng Ampiseptryl 80.000 đồng tổng chi phí lô thí nghiệm dùng BIO Đ-O-C 60.000 Chi phí thuốc thú y / kg P lô 217,69 đồng, lô là160,51 đồng Chi phí thuốc thú y tính điều trị lô 1(3,81 đồng)cao lô (2,86 đồng) 952 đồng Như dùng Ampiseptryl điều trị bệnh tiêu chảy lợn chi phí thú y cao so với BIO Đ-O-C 2.5 Kết luận, tồn tại, đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập xã Yên Hưng – huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định thực đề tài nghiên cứu: “Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn so sánh hiệu lực hai loại thuốc BIO Đ-O-C Ampiseptryl xã Yên Hưng-huyện Ý Yên-tỉnh Nam Định”, có số kết luận bước đầu sau: 51 51 2.5.1.1 Tình hình bệnh tiêu chảy lợn xã Yên Hưng – huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn Yên Hưng cao, tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy phụ thuộc vào yếu tố : -Khu vực: Tại thôn Trung Tiến có tỉ lệ nhiễm bệnh cao (75 % số đàn 58,62 % số điều tra bị nhiễm bệnh), tiếp đến thôn Lam Sơn (66,67 % số đàn, 60 % số điều tra bị nhiễm bệnh) thấp thôn HoàngĐan (62,5 % số đàn, 47,06 % số điều tra bị nhiễm bệnh) - Điều kiện chuồng nuôi: Tỉ lệ nhiễm bệnh cao đất (51,35 %), tiếp xi măng (30,62 %) thấp gạch(24,58 %) - Lứa tuổi: Tỉ lệ nhiễm cao vào giai đoạn tuần tuổi(42,06 %), tuần tuổi (39,80 %), – tuần tuổi ( 39,51 % - 38,96 %) 2.5.1.2.So sánh hiệu lực điều trị hai loại thuốc Ampiseptryl BIO Đ-O-C -Sử dụng hai loại thuốc Ampiseptrylvà BIO Đ-O-C để điều trị hội chứng tiêu chảy cho kết tốt: Tỉ lệ khỏi bệnh lần điều trị thứ 95,45 %và 91,30 %, đạt 100 % vào lần điều trị lần thứ 2, chi phí thuốc thú ytừ160,5 đến 217,69 đồng/1 kg P -So sánh hiệu sử dụng hai loại thuốc cho thấy Ampiseptryl tốt BIO Đ-O-C 2.5.2.Tồn Do điều kiện thời gian, kinh phí có hạn nên đề tài tiến hành phạm vi hẹp, kết đánh giá thực trạng nhiễm bệnh đàn lợn dịa phương chưa khách quan Những kết thu đánh giá bước đầu 2.5.3 Đề nghị Trong thời gian thực tập địa phương tiến hành đề tài nghiên cứu, có số đề nghị: -Cần tiếp tục cho sinh viên thực tập diện rộng với dung lượng mẫu lớn để có kết luận xác tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy lợn - Cần viết thêm nhiều tài liệu bệnh tiêu chảy lợn, đặc biệt phải có tính thực tế phát hành rộng nhân dân, kết hợp tuyên truyền vận 52 52 động nhân dân thực biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy lợn để mục đích cuối làm giảm bớt đáng kể thiệt hại bệnh gây cho đàn lợn địa bàn xã - Cần mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn nói chung, chăn nuôi lợn theo mẹ nói riêng để cung cấp kiến thức khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi, từ họ tiếp thu kiến thức việc chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh tiêu chảy cho đàn lợn đạt kết cao 53 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh, Phạm Khắc Hiếu 1997, Hiệu sử dụng Chloramphenicol, Nitrofuratein, Neomycin E.coli Lê Minh Chí,Bệnh tiêu chảy gia súc, NXB Nông nghiệp 1995 Phùng Quốc Chướng, Tình hình nhiễm bệnh Salmonella vùng Tây Nguyên khả phòng trị,Luận án PTS khoa học nông nghiệp 1995 Danh mục thuốc thú y, công ty Hanvet 2004 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nông nghiệp Lê Minh Hải (1998),Vai trò yếu tố chuồng trại chăn nuôi, tạp chí chăn nuôi số Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm môt số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E.coli Clostridium perfringens, Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1994), Một số hiểu biết cần thiết sử dụng phụ phẩm Anh Túc thú y vùng đồng bằng, Tạp chí KHKT, NXB Nông nghiệp Lê Văn Hiệp cộng (1995), Đặc điểm sinh học chủng Baccillus subtilis, Hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Luis pasteus 10 Hoàng Văn Hoan, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thi Hiền, Phạm Thị Tuyết, Nguyễn Thi Bích Thủy (2004), Nghiên cứu chế phẩm sinh tổng hợp Enrofloxin để phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn gây hội chứng tiêu chảy lợn, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần thú y, NXB nông nghiệp, trang 239-342 11 Nguyễn Thị Khánh (1995), Chế phẩm Biolactin không chế bệnh tiêu chảy lợn con, Hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Luis Pateus 12 Trương Lăng (1997), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn,NXB Nông nghiệp 13 Phạm Sĩ Lăng,Phan Địch Lân,Trương văn Dung (2003),Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Tập1,NXB Nông nghiệp 14 Phạm Sĩ Lăng, Lê Thị Tài (1999), Thuốc điều trị văc - xin sử dụng thú y, NXB Nông nghiệp 54 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 54 Hồ Văn Nam (1982), Chẩn đoán bệnh không lây gia súc,NXB Nông nghiệp Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thi Hương (1999), Hướng dẫn phòng trị bệnh cao sản, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 108-111 Võ An Ninh (2011), Kháng sinh thú y, NXB trẻ Trịnh Thái Nguyên (1994),So Sánh hiệu dùng thuốc nam thuốc tân dược Chloramphenicol để phòng trị bệnh phân trắng Trần văn Phùng, HàThị Hảo (2001), Bài giảng chăn nuôi lợn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chức, Nguyễn Văn Hạnh, Đặng Thế Huynh (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Tạo Nguyễn Khả Ngự (1996), Xác định yếu di truyền Plasmid vi khuẩn E.Coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất văc-xin, Hội nghị trao đổi khoa học “REI HAU” Chu Đức Thắng, Một số tiêu sinh lý, sinh hóa,lâm sàng bệnh viêm ruột lợn sau cai sữa,Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1997, trang 10 Hoàng Văn Tuấn (1998), bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Địnhvà biện pháp phòng trị,Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp Tạ Thị Vịnh, Hoàng Thị Thu Hà,Dương Đức Toàn (2002),Bước đầu sử dụng mật lợn để phòng bệnh phân trắng lợn kết hợp với kháng sinh để điêu trị bệnh,KHKT-TY tập IX số 1-2002 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2004), Thuốc thú y cách sử dụng.NXB nông nghiệp Nguyễn Hữu Vũ,Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng lợn,NXB nông nghiệp Laval.A, Incidence des Enterites du Pore , Báo cáo “Hội thảo thú y bệnh lợn” Cục thú y Hội thú y tổ chức Hà Nội ngày 14/111997 55 28 29 30 31 55 Glawisching E,Bacher H 1992: The Efficacy of Ecostat on E.Coli infected weaning pigs 12th IPVS Congress,August N.A Kolapxki, P.I.Paskin ( Nguyễn Đình Chí dịch)(1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 59-66 Niconski V.V,Bệnh lợn (Phạm Quân Dịch), NXB nông nghiệp Hà Nội-1983, trang 18-48, 135-157 Lobico VcoVach 1993,Histamin with Colibacteria [...]... và trị bệnh tiêu chảy ở lợn con c ng như vi c ảnh hưởng c a vi c sử dụng 2 loại thu c kh c nhau tới kết quả điều trị bệnh tôi tiến hành nghiên c u đ tài Tình hình m c bệnh tiêu chảy c a lợn con và so sánh hiệu l c c a hai loại thu c BIO Đ -O- C và Ampiseptryl tại xã Yên Hưng- huyện Ý Yên- tỉnh Nam Đ nh” * M c tiêu c a vi c nghiên c u - X c đ nh tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con tại xã Yên Hưng – huyện. .. viên sẵn c v o hoạt đ ng - UBND xã c n c những chính sách c thể đ đ y mạnh phát triển chăn nuôi ở đ a phương - Khuyến khích giúp đ c c hộ chăn nuôi theo mô hình trang trại - Tiêm phòng đ y đ c c loại v c- xin cho đ n gia s c, gia c m một c ch triệt đ 16 16 PHẦN 2 CHUYÊN Đ NGHIÊN C U Tên đ tài: Tình hình m c bệnh tiêu chảy c a lợn con và so sánh hiệu l c c a hai loại thu c BIO Đ -O- C và Ampiseptryl. .. huyện Ý Yên – tỉnh Nam Đ nh nhằm đ nh giá th c trạng c a bệnh từ đ c kế hoạch phòng trị kịp thời - X c đ nh ảnh hưởng c a khu v c, điều kiện chuồng nuôi, lứa tuổi tới tỉ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con - Thử nghiệm hiệu l c điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con c a hai loại thu c BIO Đ -O- C và Ampiseptryl - Đ tài giúp cho nhân dân trong xã lựa chọn những loại thu c kháng sinh thích hợp điều trị bệnh tiêu. .. 34 C n trong quá trình th c hiện đ tài nghiên c u chúng tôi tiến hành nghiên c u bệnh tiêu chảy ở lợn con bằng hai loại thu c BIO Đ -O- C và Ampiseptryl, kết hợp với chất điện giải (ozezol), đ ờng Glucose đ c n bằng điện giải chống mất nư c Dùng Atropin chống nôn và hạn chế tiêu chảy Hiệu quả c a vi c điều trị bằng c c loại thu c trên c ng c hiệu quả cao 2.2.1.7 Thu c điều trị phân trắng lợn con Thu c. .. -Điều trị: trong th c tế chữa bệnh tôi đ dùng một số loại thu c sau: Hampiseptol, Ampiseptryl, BIO Đ -O- C, thu c đ c trị tiêu chảy, Coliver, Coli stop kết hợp với thu c bổ B.complex -Kết quả: Điều trị 65 con khỏi 59 con Bệnh tiêu chảy ở lợn Bệnh tiêu chảy là bệnh phổ biến ở lợn, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, đ c biệt là ở lợn con C rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy như do c c virus, vi khuẩn,... FeDextran cho lợn con 1-2 ml /con 3-5 ngày tuổi • Điều trị Vi c điều trị chỉ c hiệu quả cao và vững ch c khi điều trị đ ng nguyên nhân bệnh Vì vậy c n dùng thu c tẩy giun sán ( nếu tiêu chảy do giun sán), dùng thu c điều trị c u trùng ( nếu tiêu chảy do c u trùng), ho c dùng thu c kháng sinh ( nếu tiêu chảy do vi khuẩn gây bệnh đ ờng tiêu hóa) Khi điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn c n lưu ý rằng: lợn khi m c. .. tốt,vi c đ đ i hỏi phải c những biện pháp hợp lý đ đ p ứng đ c nhu c u c a xã hội 17 17 Giai o n nuôi lợn con từ sơ sinh đ n 60 ngày tuổi chiếm một vị trí quan trọng vì chất lượng c a đ n lợn con trong giai o n này góp phần làm tăng số lượng c ng như chất lượng cuả đ n lợn thịt Giai o n này do đ c điểm c a bộ máy tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện do đ lợn con dễ bị c m nhiễm c c bệnh về đ ờng tiêu. .. Nói chung khả năng điều tiết nhiệt c a lợn con dưới 3 tuần tuổi c n kém, nhất là trong tuần đ u mới sinh Cho nên nếu lợn con nuôi trong chuồng c nhiệt thấp thì thân nhiệt c a lợn con bị hạ xuống rất nhanh M c đ hạ thân nhiệt nhiều hay ít, nhanh hay chậm c n phụ thu c v o nhiệt đ c a chuồng nuôi và tuổi c a lợn con Nhiệt đ c a chuồng nuôi c ng thấp thì thân nhiệt c a lợn con giảm c ng nhanh Tuổi c a. .. hóa, đ c biệt là bệnh tiêu chảy Bệnh chủ yếu do vi khuẩn đ ờng ruột Ecoli gây ra Đ điều trị bệnh này người ta dùng nhiều loại thu c như: Coli-nogen, Ampiseptryl, Amogen, BIO Đ -O- C song vi c điều trị gặp nhiều khó khăn Trên th c tế đ hạn chế t c hại c a bệnh này người dân đ t o điều kiện chăm s c nuôi dưỡng tốt cho con giống : bổ sung vitamin, c c khoáng đa lượng,vi lượng Đ hiểu rõ hơn về c ch phòng... đ ng chú ý đ tan c a dịch vị dạ dày thấp ,đ thẩm thấu c a biểu bì thành ruột cao,ch c năng điều tiết c a gan kém,ch c năng thu nhận c a c c tế b o hệ thống võng nội quá dễ dàng.Sự thu nhận c a c c đ c tố do chúng sinh ra v o c c cơ quan nhu mô chính gây nên bệnh Triệu chứng Lứa tuổi mà bệnh thường gặp ở lợn con theo mẹ dưới 2 tháng tuổi,thời gian ủ bệnh từ vài giờ đ n một ngày Lợn con m c bệnh l c đ u ... Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn so sánh hiệu lực hai loại thuốc BIO Đ-O-C Ampiseptryl xã Yên Hưng-huyện Ý Yên- tỉnh Nam Định , có số kết luận bước đầu sau: 51 51 2.5.1.1 Tình hình bệnh tiêu chảy. .. trị bệnh tiêu chảy lợn việc ảnh hưởng việc sử dụng loại thuốc khác tới kết điều trị bệnh tiến hành nghiên cứu đề tài Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn so sánh hiệu lực hai loại thuốc BIO Đ-O-C Ampiseptryl. .. lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo lứa tuổi 2.3.4.2 So sánh hiệu lực điều trị hai loại thuốc BIO Đ-O-C Ampiseptryl xã Yên Hưng – huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định - Theo dõi thời gian an toàn tỉ lệ mắc bệnh