1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi

76 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Rất rất hay !

Trang 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm I 34

Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí lợn trong thí nghiệm thử mức tiêu hoá 35

Bảng 2.3 Thành phần của các chủng vi khuẩn và nấm men trong hỗn hợp vi khuẩn bổ sung vào khẩu phần thí nghiệm 35

Bảng 2.4 Thành phần và giá trị dinh dưỡng của KPCS thí nghiệm I 35

Bảng 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm II 38

Bảng 3.1 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá VCK của lợn thí nghiệm 44

Bảng 3.2 Tỷ lệ tiêu hoá nitơ tổng số của lợn thí nghiệm 46

Bảng 3.3 Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con thí nghiệm 47

Bảng 3.4 Sinh trưởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm 49

Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 52

Bảng 3.6 Tình hình mắc tiêu chảy của lợn con thí nghiệm 55

Bảng 3.7 Lượng thức ăn tiêu thụ 57

Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 58

Bảng 3.9 Tiêu tốn năng lượng/1kg tăng khối lượng 59

Bảng 3.10 Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng 60

Bảng 3.11 Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng 62

Bảng 3.12 Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng 63

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌN

Hình 2.1 Lactobacillus acidophilus 20

Hình 2.2 Bacillus subtilis 21

Hình 2.3 Saccharomyces cerevisae 22

Hình 2.4 Lactobacillus casei 22

Hình 2.5 Beta glucana 23

Hình 2.6 Vi khuẩn E.coli 25

Hình 2.7 Vi khuẩn Salmonella 27

Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm 52

Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 54 Y

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Trong nhữmg năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đưa đất nước

ta tiến nhanh trên mọi lĩnh vực, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt.Một trong những nghành được Đảng và Nhà nước quan tâm, đó là nghànhchăn nuôi Đặc biệt là chăn nuôi lợn chiếm một vị trí đáng kể, bởi lẽ nó cungcấp nguồn thực phẩm chính cho con người hàng ngày Thời gian nuôi giết thịtnhanh, vốn quay vòng ngắn, do vậy nó được phát triển hầu khắp toàn quốc.Tuy nhiên, người chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có vấn đềdịch bệnh Hội chứng tiêu chảy thường gặp ở lợn, gây thiệt hại đáng kể vềkinh tế và làm giảm năng suất chăn nuôi Hội chứng tiêu chảy không nhữngxảy ra ở lợn con theo mẹ mà còn khá phổ biến ở lợn con giai đoạn sau cai sữa

Có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy như: virus, vi khuẩn, độc tố, thức ăn,thời tiết, vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng

Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây tiêu chảy

ở lợn, phần lớn các tác giả đều tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây tiêu chảy

ở giai đoạn lợn con theo mẹ Giai đoạn lợn con từ sau cai sữa, các tác giả tập

trung chủ yếu vào việc xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli gây bệnh Coli dung huyết (bệnh phù đầu) và vai trò của vi khuẩn Salmonella trong

bệnh phó thương hàn ở lợn Từ đó cũng đưa ra nhiều biện pháp phòng trị

bệnh tiêu chảy cho lợn như (tiêm vacxin E.coli cho lợn nái chửa vào lúc 6

tuần và 2 tuần trước khi đẻ, tiêm Dextran- Fe cho lợn con vào 3- 7 ngày tuổi,

bổ sung kháng sinh vào thức ăn, tập cho lợn con ăn sớm vào 7- 10 ngày tuổi.Hiện nay, đang tồn tại những quan điểm khác nhau về việc sử dụngkháng sinh liều thấp như chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôinhưng giảm tối đa tiến tới hoàn toàn không sử dụng kháng sinh đang là một

xu thế chung của thế giới Theo báo cáo của uỷ ban sử dụng dược phẩm trong

Trang 5

thức ăn chăn nuôi trực thuộc Hội đồng nghiên cứu Quốc gia (NRS- Mỹ), thiệthại do lệnh cấm sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi có thể lên tới 2,5

tỷ USD mỗi năm (Donna U.Vogt 1999) [47] Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm racác chất thay thế đang thực sự trở thành một nhu cầu cấp bách Trong đó cógiải pháp sử dụng probiotic cho lợn con sau cai sữa được quan tâm nghiêncứu nhiều do có những đặc điểm ưu việt: an toàn đối với vật nuôi, cải thiệnđược các chức năng tiêu hoá, ức chế được vi khuẩn gây bệnh và tăng khảnăng miễn dịch ở gia súc, không để lại tồn dư kháng sinh và đảm bảo vệ sinh,

an toàn thực phẩm, (Jans, 2005) [56]

Xuất phát từ những cơ sở khoa học trên, việc nghiên cứu bổ sung một

số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic cho lợn con giai đoạn sau cai sữa là rất quan

trọng Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số

hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi”.

2 Mục tiêu của đề tài

- Xác định được ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến khảnăng tiêu hoá vật chất khô, nitơ và tinh bột của lợn con giai đoạn sau cai sữa

- Xác định ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotic vàokhẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi lợn con giaiđoạn 21- 56 ngày tuổi

- Xác định được vai trò của hỗn hợp vi khuẩn probiotic trong việc

phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn 21- 56 ngày tuổi

3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

* Ý nghĩa khoa học

Đề tài xác định được ảnh hưởng của việc bổ sung một số hỗn hợp vikhuẩn probiotic vào khẩu phần ăn cho lợn con giai đoạn sau cai sữa đó là:

+ Phòng và trị hội chứng tiêu chảy, đặc biệt tiêu chảy do E.coli gây ra

thông qua việc làm tăng số lượng vi khuẩn có lợi và giảm vi khuẩn có hại ởđường tiêu hoá

Trang 6

+ Kích thích tiêu hoá, tăng khả năng hấp thụ và chuyển hoá thức ăn.+ Kích thích tăng trưởng và hiệu quả chăn nuôi lợn con giai đoạn saucai sữa

+ Là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm nâng caokhả năng ứng dụng các chế phẩm trong chăn nuôi lợn

* Ý nghĩa thực tiễn

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đưa ra được khuyến cáo về việc cầnthiết sử dụng probiotic bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn con giai đoạn saucai sữa để thay thế kháng sinh, nhằm hạn chế các bệnh về đường tiêu hoá củalợn con, góp phần nâng cao khả năng sinh trưởng, tạo điều kiện nâng caonăng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn

Trang 7

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cở sở khoa học

1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của lợn con

Sinh trưởng là một quá trình sinh lý sinh hoá phức tạp, duy trì từ khiphôi thai được hình thành đến khi thành thục về tính Theo Dương MạnhHùng (2007) [13] đã khái quát: sinh trưởng là quá trình tích luỹ các chất dođồng hoá và dị hoá, là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, chiều ngang, khốilượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể của con vật trên cơ sở đặc tính ditruyền từ thế hệ trước “Thực chất của sinh trưởng chính là sự tăng trưởng và

sự phân chia của các tế bào trong cơ thể”

Cùng với quá trình sinh trưởng các tổ chức cơ thể luôn hoàn thiện chứcnăng sinh lý của mình dẫn đến phát dục Phát dục là một quá trình thay đổi vềchất lượng tức là sự thay đổi, tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất, chứcnăng của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể, nhờ vậy vật nuôi hoàn thiện đượccác chức năng của cơ thể sống

Lợn con trong giai đoạn bú sữa có khả năng sinh trưởng và phát dụcnhanh Theo TS Trần Văn Phùng và cs (2004) [26] cho biết: Tốc độ sinhtrưởng của lợn không đều qua các giai đoạn, sinh trưởng nhanh trong 21 ngàyđầu sau đó giảm So với khối lượng sơ sinh thì sau 10 ngày tuổi khối lượnglợn con tăng gấp 2 lần, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp5- 6 lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp 7- 8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần

và lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12- 14 lần Sở dĩ như vậy là do nhiều nguyênnhân, nhưng chủ yếu là do lượng sữa mẹ bắt đầu giảm và hàm lượngHemoglobin trong máu lợn con thấp Do lợn có tốc độ sinh trưởng phát triểnnhanh nên khả năng tích luỹ các chất dinh dưỡng rất mạnh Lợn con ở 21ngày tuổi mỗi ngày có thể tích luỹ được 9- 14g protein/1kg khối lượng cơ thể.Trong khi đó lợn trưởng thành tích luỹ được 0,3- 0,4 kg protein Hơn nữa để

Trang 8

tăng 1kg khối lượng cơ thể, lợn con cần rất ít năng lượng nghĩa là tiêu tốnthức ăn lớn Vì tăng khối lượng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra1kg thịt nạc cần ít năng lượng hơn để sản xuất ra 1kg thịt mỡ.

Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy lợn là loài gia súc có khả năngsinh trưởng phát triển nhanh, nhưng để khai thác hết khả năng sản xuất thịtcủa chúng thì người chăn nuôi phải nắm vững đặc điểm sinh lý tiêu hoá củalợn để tác động đúng lúc và thu được hiệu quả kinh tế cao

1.1.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của lợn con

Cùng với sự tăng lên của khối lượng cơ thể có sự phát triển các cơ quantrong cơ thể, trong đó cơ quan tiêu hoá của lợn con phát triển nhanh và hoànthiện dần về chức năng Có sự phát triển theo tuổi một cách rõ rệt nhưng vẫnchưa hoàn thiện Khi còn trong bào thai cơ quan tiêu hoá của lợn đã hìnhthành đầy đủ nhưng mang dung tích bé Trong thời gian bú sữa cơ quan tiêuhoá phát triển và phát dục nhanh

1.1.2.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá dạ dày lợn con

Đặc điểm cơ quan tiêu hoá lợn con giai đoạn theo mẹ phát triển nhanh

về cấu tạo và hoàn thiện dần về chức năng tiêu hoá Dung tích dạ dày lợn conlúc 10 ngày tuổi tăng gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 8 lần,lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 60 lần (dung tích lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít)

Đối với lợn con, sự tiết dịch có những đặc điểm khác biệt so với lợn lớn.Theo Trương Lăng (2004) [17] lợn con 20 ngày tuổi có phản xạ tiết dịch cònchưa rõ, ban đêm lợn mẹ tiết nhiều sữa kích thích sự tiết dịch vị ở lợn con.Khi cai sữa lượng dịch vị tiết ra ngày và đêm gần bằng nhau, độ acid của dịch

vị lợn con thấp nên hoạt hoá pepsin kém, khả năng diệt khuẩn kém Hàmlượng acid biến đổi theo lứa tuổi của lợn con, acid HCl tự do xuất hiện ở 25-

30 ngày tuổi và diệt khuẩn rõ nhất ở 40- 50 ngày tuổi Theo Hoàng ToànThắng và cs (2006) [32] cho biết chức năng tiêu hoá của lợn con sơ sinh chưahoàn thiện Trong giai đoạn theo mẹ, chức năng của bộ máy tiêu hoá lợn conđược hoàn thiện dần thể hiện sự thay đổi hoạt tính các enzyme trong dịch vị

Trang 9

- Men pepsin: lợn con dưới 1 tháng tuổi, men pepsin trong dạ dày lợncon chưa có khả năng tiêu hoá protein của thức ăn, vì lúc này dịch vị dạ dàylợn con không có HCl tự do, lượng acid tiết ra rất ít và nhanh chóng liên kếtvới dịch nhầy, gây ra hiện tượng thiếu acid hay còn gọi là “Hypoclohydric”.Sau 3 tuần tuổi, lượng HCl tự do trong dịch vị mới tăng dần Đây là một đặcđiểm quan trọng trong tiêu hoá dạ dày ở lợn con Khi có HCl tự do sẽ kíchhoạt để men pepsinogen chuyển thành dạng pepsin hoạt động và men này mới

có khả năng tiêu hoá đầy đủ Vì thiếu HCl tự do nên dịch vị không có tính sáttrùng, vi sinh vật xâm nhập vào dạ dày dễ sinh sôi nảy nở và phát triển gâybệnh về đường tiêu hoá ở lợn con đặc biệt là bệnh lợn con phân trắng

Có thể kích thích tế bào vách dạ dày lợn con tiết ra HCl tự do sớm hơnbằng cách bổ sung thức ăn sớm cho lợn con Nếu tập cho lợn con ăn sớm vàolúc 5- 7 ngày tuổi thì HCl tự do có thể được tiết ra từ ngày tuổi thứ 14 Còntrong dạ dày của loài ăn tạp, pepsin chỉ hoạt động tốt trong môi trường pH =2,5- 3 với nồng độ HCl tự do từ 0,1- 0,5%

-Men catepsin: Là men tiêu hoá protein trong sữa có tác dụng giống menpepsin, thuỷ phân protein và các mạch peptit thành amino acid, hoạt độngthích hợp trong khoảng pH= 4- 5 Vì thích hợp với pH cao nên catepsin hoạtđộng mạnh ở động vật non bú sữa khi mà HCl tự do hình thành chưa nhiều Ởđộng vật trưởng thành catepsin hầu như không hoạt động, khi vật nuôi chếtcatepsin hoạt động phân giải protein dạ dày

- Men chymosin (hay rennin) có hoạt tính mạnh trong 3 tuần đầu và saugiảm dần Men này có tác dụng làm ngưng đặc sữa, hoạt động tốt ở pH= 4- 5.Dưới tác dụng của chymosin và Ca++, protein trong sữa là caseinogen ở dạnghoà tan chuyển thành caseinatcalci (dạng đông vón), có thể lưu lâu trong dạdày tạo điều kiện cho pepsin hoạt động, phần nhũ thanh (dịch trong còn lại)của sữa được chuyển xuống ruột non để tiêu hoá

Trang 10

1.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo và sinh lý tiêu hoá ruột

Theo Trương Lăng, (2004) [17] thì dung tích ruột non ở lợn con sơ sinh

là 100ml, 20 ngày tuổi tăng 7 lần, tháng thứ 3 đạt 6 lít, 12 tháng đạt 20 lít.Ruột già ở lợn sơ sinh dung tích 40 - 50ml, 20 ngày 100ml, tháng thứ 3khoảng 2,1 lít, tháng thứ 4 là 7 lít, tháng thứ 7 là 11 - 12 lít

Tiêu hoá ở ruột nhờ tuyến tuỵ, tuyến tuỵ tiết ra dịch tuỵ theo ống dẫn tuỵWirsung đổ vào tá tràng (chức năng ngoại tiết) Dịch tuỵ có ý nghĩa rất quantrọng đối với sự tiêu hoá: Dịch tuỵ có tác dụng phân giải từ 60- 80% protein,gluxit và lipit của thức ăn Trong dịch tuỵ có chứa các enzyme phân giảiprotein, phân giải bột đường và enzyme phân giải mỡ Hoạt tính của cácenzyme thay đổi từ sơ sinh đến trưởng thành

* Nhóm enzyme phân giải protein

- Men trypsine: Là enzyme chính của dịch tuỵ được tiết ra dưới dạngtripsinogen không hoạt động rồi được enterokinase của tá tràng hoạt hoá trởthành dạng trypsin hoạt động sau đó là quá trình hoạt hoá trypsinogen

Là men tiêu hoá protein của thức ăn, ở trong thai 2 tháng tuổi chất chiết

đã có men trypsine, thai càng lớn hoạt tính của men trypsine càng cao Khilợn con mới đẻ ra, hoạt tính của men trypsine dịch tuỵ rất cao để bù đắp lạikhả năng tiêu hoá kém của men pepsin dạ dày

Trypsin có hoạt lực cao nhất ở pH = 8, tác dụng tương tự như pepsinnhưng hoạt lực mạnh và triệt để hơn Ngoài ra trypsin còn phân giải proteinthành polipeptid và amino acid

- Chimotripsin cũng được tiết ra dưới dạng không hoạt động làChimotripsinogen sau đó được trypsin hoạt hoá chuyển thành Chimotripsinhoạt động, pH tối ưu = 8, tác dụng tương tự trypsin

- Alastase phân giải alastin (gân, bạc nhạc) thành peptid và amino acid

Trang 11

- Carboxipolipeptidase tác dụng phân giải peptid ở đầu có nhóm COO

-tự do và tách amino acid ra khỏi phân tử peptid

- Dipeptidase phân giải đipepti thành 2 amino acid

- Protaminase phân giải protamin thành peptid và amino acid

- Nuclease phân giải acid nucleic thành mono nucleotid

* Nhóm men thuỷ phân glucid:

- Men Amylase và Mantase: Hai men này có trong nước bọt và trongdịch tuỵ khi lợn con mới đẻ ra nhưng dưới 3 tuần hoạt tính còn thấp, do đókhả năng tiêu hoá tinh bột còn kém, chỉ tiêu hoá được 50% lượng tinh bột ănvào Đối với tinh bột sống, lợn con tiêu hoá càng kém Sau 3 tuần tuổi,enzyme amylase và mantase có hoạt tính mạnh nên khả năng tiêu hoá tinh bộtcủa lợn con tốt hơn Amylase hoạt động tối ưu trong pH = 7,1 Nó cắt liên kết

1 - 4α glucozit của cả tinh bột sống và chín cho ra maltose Maltase phân giảiđường maltose thành glucose

- Men Saccarase: Đối với lợn con dưới 2 tuần tuổi, men saccarase hoạttính còn thấp, nếu cho lợn con ăn đường saccarase thì rất dễ bị ỉa chảy

- Men lipase: Hoạt động tối ưu ở pH= 6,8 Lipase cắt các liên kết estegiữa glycerol và acid béo,do đó phân giải glycerid đã được nhũ hoá bằng dịchruột để tạo ra mono glycerid, acid béo và glycerol

- Men lactase: Có tác dụng tiêu hoá đường lactose trong sữa Men này

có hoạt tính mạnh ngay từ khi lợn con sinh ra và tăng cao nhất ở tuần tuổi thứ

2, sau đó hoạt tính của men này giảm dần

Qua nghiên cứu về quá trình phân tiết của men amylase, maltase vàprotease, chúng ta thấy sự phân tiết và hoạt động của các men này tăng dầntheo sự tăng lên của ngày tuổi, men lipase tăng dần đến khi cai sữa sau đógiảm dần Riêng men lactase tăng cao nhất ở giai đoạn 2 tuần tuổi sau đógiảm dần theo sự tăng lên của ngày tuổi Đây chính là điểm cần lưu ý khi bổsung thức ăn cho lợn con

Trang 12

Như vậy, để tăng tỷ lệ tiêu hoá và giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con cũngnhư để phù hợp với khả năng tiêu hoá của lợn thì trong sản xuất thức ăn cholợn con giai đoạn tập ăn và sau cai sữa chúng ta nên sử dụng các loại thức ăn

dễ tiêu hoá như: bột sữa, đường lactose thức ăn cần được rang chín vànghiền nhỏ đồng thời bổ sung thêm một số acid vô cơ như acid lactic

1.1.2.3 Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hoá của lợn con

Hệ vi sinh vật đường tiêu hoá của lợn con có vai trò nâng cao khả năng

sử dụng thức ăn, đồng thời nâng cao sức đề kháng của cơ thể lợn Sự pháttriển mạnh của vi khuẩn sinh acid và vi khuẩn tổng hợp các chất có hoạt tínhsinh học, đồng thời ức chế các vi khuẩn gây thối là một quá trình có lợi cho

cơ thể (Đào Trọng Đạt và cs, 1995 [4] )

Ở dạ dày và ruột của động vật mới sinh chưa có vi khuẩn, sau vài giờthấy một vài loại vi khuẩn và từ đó chúng bắt đầu sinh sản dần Hàng ngàymột số loại vi khuẩn khác theo thức ăn vào ruột, sống và sinh sôi nảy nở ở đó,Chúng có thể bị biến đổi ít nhiều và căn bản vẫn sống cho đến khi con vậtchết Thành phần và số lượng của hệ vi sinh vật thay đổi tuỳ theo loại thức ăn,nếu thức ăn nhiều gluxit thì vi khuẩn tạo acid trong ruột rất phát triển

Có thể chia vi sinh vật thành 2 loại “vi sinh vật tuỳ tiện” thay đổi tuỳtheo loại thức ăn và loại “vi sinh vật bắt buộc” là loại vi sinh vật thích nghingay được với môi trường đường ruột và dạ dày trở thành loại định cư vĩnh

viễn Hệ vi sinh vật bắt buộc gồm: steptococcus, lactic, lactobacterium, acid

ophilum, trực khuẩn lactic, E.coli (trực khuẩn ruột già), trực khuẩn đường

ruột Trong đường ruột và dạ dày là môi trường có độ ẩm, dinh dưỡng thuậntiện cho vi sinh vật phát triển, tuy nhiên sự phát triển của chúng có giới hạn vìtrong đường ruột và trong dạ dày có những chất kìm hãm sự phát triển của vikhuẩn đường ruột và vi khuẩn gây thối như dịch mật, dịch vị và tác động đốikháng của các vi khuẩn khác nhau

Trang 13

* Hệ vi sinh vật ở khoang miệng

Ở khoang miệng có sự cảm nhiễm vi sinh vật từ các nguồn trên Trongnước bọt và dịch bài tiết của niêm mạc có men kháng khuẩn lisozyme có tácdụng tiêu diệt một số vi sinh vật

* Hệ vi sinh vật ở dạ dày

Trong dạ dày có một lượng HCl rất lớn (0,2%) Acid trong dịch vị dạ dày

có tác dụng ức chế với nhiều loại vi sinh vật, do vậy phần lớn vi sinh vật từthức ăn, nước uống đưa vào đều bị tiêu diệt Số lượng vi sinh vật ở dạ dày rất ít do

tác dụng diệt khuẩn của acid dạ dày gồm các vi khuẩn lên men (Saccharomyces

minor, vidiumlactic) trực khuẩn lactic (Lactobacillus beljerincke ) Ngoài ra còn

có trực khuẩn phó thương hàn đi qua dạ dày xuống ruột

* Hệ vi sinh vật của ruột non

Ruột non chiếm 2/3 đến 3/5 chiều dài ruột nhưng lượng vi khuẩn lại rất ít.Khi dịch vị dạ dày vào ruột non vẫn còn tác dụng sát khuẩn Trong ruột non

chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn hiếu khí, yếm khí có nha bào,

Aerobacter aerogenes Ở gia súc non có thêm Steptococcus lactic, trực khuẩn lactic Lactobacterium bulgaricum, từ hồi tràng số lượng vi khuẩn bắt đầu

tăng lên

* Hệ vi sinh vật của ruột già

Số lượng vi sinh vật ở ruột già tăng hơn nhiều so với ruột non do tácdụng khử trùng của ruột đã không còn, mà các điều kiện về dinh dưỡng, độ

ẩm, nhiệt độ lại thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật

Hệ vi sinh vật chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn có nha bào

entrococcus Gia súc trưởng thành E.coli chiếm 75% trở lên Trong ruột già

của động vật ngoài hệ vi sinh vật hoại sinh còn có hệ vi sinh vật gây bệnhnhưng chưa biểu hiện bằng triệu chứng lâm sàng Vi khuẩn phó thương hàn,

vi khuẩn brucella, uốn ván (Nguyễn Vĩnh Phước, 1980) [24]

Trang 14

Theo Đào Trọng Đạt và cs (1995) [4] trong hệ tiêu hoá của động vật, hệ

vi sinh vật luôn ổn định đảm bảo cân bằng cho hệ tiêu hoá, khi đó phần lớn

các vi khuẩn có lợi là vi khuẩn lactic, vi khuẩn này chiếm 90% và hoạt động

hữu ích cho đường ruột Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ thì những vi khuẩn cóhại cạnh tranh phát triển gây rối loạn đường tiêu hoá, gây tiêu chảy (nhất là

lợn con theo mẹ), loại vi khuẩn thường gặp là E.coli và Salmonella

Nhiều thực nghiệm còn xác nhận rằng: Vi khuẩn đường ruột đã sinh racác chất kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh như: Vi khuẩnphó thương hàn, vi khuẩn thối rữa Ở lợn con mới sinh, hệ vi sinh vật đườngruột chưa phát triển, chưa đầy đủ số lượng vi khuẩn có lợi, cho nên chưa tạođược sự cân bằng về hệ vi sinh vật đường tiêu hoá lợn con, tạo điều kiện cho

các vi khuẩn gây bệnh như E.coli phát triển mạnh nên lợn con bị rối loạn tiêu hoá YuYu (2005) [42], ở lợn con bú sữa, nhóm vi khuẩn Lactobacillus spp,

trong dạ dày và đường tiêu hoá phát triển mạnh Vi khuẩn này sử dụng một số

đường lactose của sữa để sản sinh ra acid lactic làm giảm độ pH trong dạ dày,

sự tăng lượng acid này làm cho quá trình tiêu hoá tốt hơn và ngăn cản sự pháttriển của các vi khuẩn khác, một vài loại vi khuẩn trong đó bất lợi cho tiêuhoá của lợn con

1.1.2.4 Cấu tạo nhung mao ruột non và pH của đường tiêu hoá

* Cấu tạo nhung mao ruột non

Theo Hoàng Toàn Thắng và cs (2006) [32]: Niêm mạc ruột non đượcbao phủ bằng lớp nhung dày đặc gọi là nhung mao, mỗi mm2 có tới 20- 40nhung mao Mỗi một nhung mao là một chỗ lồi lên hình ngón tay, dài 0,5-1mm được bao phủ bằng lớp tế bào biểu mô trụ Trong nhung mao có mạnglưới mao mạch và mạch huyết Mỗi nhung mao lại được bao phủ bằng các vinhung mao làm diện tích hấp thu của ruột non tăng lên hàng trăm lần Trêntoàn bộ ruột non có nhiều tuyến ruột hình ống gọi là hõm Lieberkin tiết ra

Trang 15

dịch ruột chứa men Riêng ở tá tràng có tuyến brunner là dạng trung gian củatuyến ở vùng hạ vị và tuyến ruột, chất tiết là dịch nhầy.

Theo Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2008) [18]: Vỏ lôngnhung có 3 loại tế bào:

+ Tế bào biểu mô: hình trụ, nhân bầu dục, trên mỗi tế bào biểu mô có

4000 - 5000 vi nhung, trên vi nhung còn có lưới Glycocalic

+ Tế bào panet: chức năng chưa rõ thúc đẩy hoạt động tiêu hoá, hấp thuqua màng

- Ruột lông nhung (lõi): là một hệ thống mạng lưới gồm có ống dưỡngchấp, động và tĩnh mạch Hoạt động của lông nhung giống như một cái bơm

mà sợi cơ là lực tạo ra sức ép, khi bề mặt lông nhung căng phồng (coi như tađẩy pittong vào), tất cả các chất dinh dưỡng được thấm qua lỗ nhỏ của vinhung mao Khi bề mặt lông nhung co lại (khi kéo pittong ra) thì tất cả các chấtdinh dưỡng được dồn về ống dưỡng chấp, động mạch, tĩnh mạch Khi các chấtdinh dưỡng vào trong mạng lưới tất cả các dịch hấp thu có tính chất là lipit quaống dưỡng chấp, còn thức ăn protit và đường theo hệ thống mạch quản

Trong giai đoạn sinh trưởng, hệ thống nhung mao ruột non phát triển rấtmạnh Tuy nhiên, lợn con sau cai sữa thường rất hay bị tổn thương nhungmao ở thành ruột non do ảnh hưởng của thức ăn, khi đó sẽ làm giảm khả năngsản xuất men tiêu hoá ở ruột non của lợn con, giảm khả năng tiêu hoá và hấpthụ thức ăn Thức ăn không được hấp thụ sẽ chuyển xuống ruột già, làm tăng

sự phát triển của vi sinh vật có hại và làm tăng khả năng bùng phát vi khuẩn

E.coli, làm lợn con bị ỉa chảy

* Điều kiện pH dạ dày và ruột non

Nhờ sự phân tiết HCl của tế bào vách tuyến tuỵ mà pH của môi trường

dạ dày lợn con giảm dần và đạt tới độ ổn định vào khoảng 2,5 - 3,0 Ở 21 - 35ngày sau khi đẻ, lúc này men pepsin có hoạt lực đầy đủ để tiêu hoá proteinthức ăn

Trang 16

Ở lợn con, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày, nếu được tập ăn sớm thì sau

2 tuần tuổi trở đi lượng HCl tự do tăng dần, đã tạo môi trường pH phù hợp đểtiêu hoá protein trong thức ăn bổ sung Do vậy pH dạ dày lợn con phải cầnthời gian nhất định từ khi đẻ ra để đạt mức phù hợp với tiêu hoá protein Trị

số pH ruột non nằm trong khoảng pH = 7 - 8 do các muối kiềm trong dịch tuỵ,dịch mật, dịch ruột non tạo ra Ở tá tràng, pH môi trường được quy định bởi

pH của dịch tuỵ (7,8 - 8,4) và dịch ruột (pH = 8,0 - 7,4) để tạo môi trường tátràng có pH nằm trong khoảng 7,5 - 8,0 Trị số pH của tá tràng dễ thay đổi khitiếp nhận thức ăn từ dạ dày xuống theo từng đợt Với khối lượng thức ăn đượctrộn acid dịch vị (pH acid) thì các muối kiềm trong dịch tuỵ và muối mật củadịch ruột sẽ trung hoà acid trong thức ăn vì thế nguyên tắc pH chất chứa trong

tá tràng phải giảm đi

Còn ở không tràng pH có độ kiềm cao (pH = 8,2 - 8,7) Trị số pH kiềmtính của đoạn ruột là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn có hại hoạt động

Vì thế đứng trên quan điểm dinh dưỡng người ta tìm cách đưa vào đường ruột

những chất hay các vi khuẩn lên men acid như Lactobacillus để làm giảm bớt

đi trị số pH nếu có độ kiềm cao ở đường ruột non nhằm kìm hãm hoạt độngcủa vi khuẩn có hại

1.1.3 Thức ăn và dinh dưỡng cho lợn con giai đoạn sau cai sữa

1.1.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn con giai đoạn sau cai sữa

Nhu cầu về dinh dưỡng đối với lợn con rất lớn, nó đóng vai trò quantrọng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn, đặc biệt đối với lợn con

Nhu cầu các chất dinh dưỡng tăng theo độ lớn của lợn

* Nhu cầu về năng lượng

Nhu cầu về năng lượng đối với lợn thường được biểu thị bằng nănglượng trao đổi (ME, kcalo/kg) Lợn con cần năng lượng trước tiên đáp ứngnhu cầu của cơ thể, sau đó là cần năng lượng cho sinh trưởng Ở giai đoạn bú

Trang 17

sữa, mức năng lượng cần bổ sung cho lợn con dựa vào lượng sữa của lợn mẹcung cấp được cho lợn con Ở hai tuần tuổi đầu lợn con hầu như đã được cungcấp đầy đủ năng lượng từ mẹ Từ tuần thứ ba cần bổ sung thêm thức ăn đápứng nhu cầu ngày càng tăng của lợn con, do lượng sữa của lợn mẹ ở 21 ngàytuổi giảm dần Giai đoạn lợn sau cai sữa, hàm lượng năng lượng trong thức ăncho lợn con khá cao Theo Tiêu chuẩn VN - TCVN 1547 - 1994, mức nănglượng trao đổi trong 1 kg thức ăn hỗn hợp cho lợn con giai đoạn sau cai sữacần 3200 kcal/kg.

* Nhu cầu protein và acid amin cho lợn con

Theo Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985) [2]: Protein là nhóm chất hữu

cơ có phân tử lượng cao và có chứa nitơ Protein đảm nhiệm nhiều chức năngquan trọng và là nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào Quá trình sinh trưởngcủa lợn là qúa trình tăng lên của khối lượng protein, hàm lượng protein trong

cơ thể rất cao Các cơ quan bộ phận khác nhau có hàm lượng protein không

giống nhau Protein có nhiều nhất ở trong cơ từ 30 - 35% so với tổng lượng

protein của cơ thể

Lợn con bú sữa có tốc độ phát triển nhanh về hệ cơ và khả năng tích luỹprotein lớn, do đó đòi hỏi về số lượng và chất lượng protein cao Nếu trongkhẩu phần thiếu protein thì sinh trưởng của lợn con sẽ giảm hoặc ngừng, khả

năng sống kém Nhu cầu protein trong thức ăn bổ sung cho lợn là 16 - 18%.

Acid amin là thành phần cấu tạo cơ bản của protein Theo Từ QuangHiển, Phan Đình Thắm (1995) [9] vai trò của các acid amin trong cơ thể rất đadạng, nó là thành phần chủ yếu của protein, nhu cầu protein của cơ thể chính

là nhu cầu về acid amin Cơ thể của con vật chỉ có thể tổng hợp acid amintrong thức ăn, nhưng acid amin nào nằm ngoài cân đối sẽ bị oxy hoá cho nănglượng Do vậy, nếu cung cấp acid amin theo tỷ lệ cân đối sẽ nâng cao hiệuquả lợi dụng protein, tiết kiệm được protein thức ăn

Trang 18

Một số thí nghiệm của Metz nghiên cứu trên lợn sinh trưởng cho biết,với yêu cầu tăng trọng 585g/con/ngày, nếu khẩu phần cân bằng các acid amin

thì protein thô cần 11 - 12%, nhưng nếu khẩu phần mất cân đối acid amin thì

cần 20- 22% protein thô Yêu cầu về protein thô và protein tiêu hoá trong thức

ăn hỗn hợp cho lợn con (tính theo % khô trong không khí, Tiêu chuẩn NhậtBản, 1993) khuyến cáo, đối với lợn con 1 - 5 kg là 24 và 22%; đối với lợn 5 -

10 kg là 22 và 20%; đối với lợn 10 - 30 kg yêu cầu 18 và 16% (Trích dẫntheo Trần Văn Phùng và cs, 2004) [26]

Cũng trích theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [26], nhu cầu dinh dưỡnghàng ngày cho lợn (tiêu chuẩn Nhật Bản, 1993) nhu cầu protein thô và proteintiêu hoá là 53 và 47 g/ngày (đối với lợn 1 - 5kg); 84 và 76 g/ngày (đối với lợn

5 - 10 kg); 190 và 166 g/ngày (đối với lợn 10 - 30 kg)

Trong các loại thức ăn khác nhau hàm lượng protein khác nhau Một sốlợi thức ăn giàu protein động vật như cá, bột cá, bột thịt, bột máu, tôm, cua,trứng Một số protein thực vật như các loại đậu, đỗ và sản phẩm phụ của nó

* Nhu cầu khoáng chất

Theo Từ Quang Hiển và cs (2001) [10] gia súc non cần cung cấp đầy đủkhoáng chất để phát triển bộ xương và đảm bảo cho các quá trình xảy ra

trong cơ thể Nếu tính theo mức tăng trọng thì khoáng chất chiếm 3 - 4% khối

lượng cơ thể tăng Nếu so với bộ xương thì khoáng chất chiếm 26% khốilượng xương tăng

Khả năng sử dụng khoáng chất trong thức ăn gia súc non tốt hơn gia súctrưởng thành Quá trình trao đổi chất khoáng mà chủ yếu là trao đổi canxi vàphotpho xảy ra mạnh mẽ ở gia súc non Gia súc non có khả năng tích luỹcanxi, photpho cao Tuổi càng tăng khả năng tích luỹ càng giảm Nhìn chunggia súc non yêu cầu canxi lớn hơn photpho, càng lớn và trưởng thành nhu cầucanxi giảm, nhu cầu photpho tăng lên Để đảm bảo cho quá trình tiêu hoá hấp

Trang 19

thu và sử dụng canxi, photpho được tốt, tránh các hiện tượng còi xương Ở giasúc non cần chú ý cung cấp đầy đủ, cân đối canxi, photpho (đối với gia súc

non tỷ lệ Ca/P thích hợp là 1,5 - 2/1).

* Nhu cầu về các vitamin

Vitamin là nhóm chất dinh dưỡng đóng vai trò xúc tác trao đổi chất.Trong các loại vitamin, lợn con rất cần vitamin A và D Vitamin A và D cầnthiết cho sinh trưởng lợn con, giúp phát triển bình thường và nhiều chức năngsinh lý quan trọng khác Thiếu vitamin A và D có thể gây thiếu máu làm cholợn còi cọc

Theo Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995) [9] cho biết: tiêu chuẩncủa Tây Đức (DLG) cho kết luận tốt hơn cả gồm vitamin A= 2000 UI/kg thức

ăn, vitamin D= 2500 UI, vitamin E= 10 - 15 mg

* Nhu cầu nước

Nước không phải là nguồn cung cấp năng lượng hay vật liệu xây dựng

cơ thể nhưng lại rất cần thiết cho sự sống Nước trong cơ thể động vật vừa làdung môi, vừa là phương tiện vận chuyển

Lợn con từ 5 ngày tuổi hàng ngày cần cung cấp lượng nước khoảng 10%

so với khối lượng cơ thể Cách duy nhất để cung cấp nước tốt nhất cho lợncon là tiếp xúc tự do với nguồn nước và uống tự do

1.1.3.2 Các nguyên liệu thức ăn chính dùng trong sản xuất thức ăn cho lợn con giai đoạn sau cai sữa

Nguồn dinh dưỡng cho lợn con trong 21 ngày đầu chủ yếu là sữa mẹ, sốlượng và chất lượng sữa của lợn nái có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển củalợn con Sau 21 ngày sữa lợn mẹ bắt đầu giảm cả về số lượng và chất lượng, do

đó không đáp ứng được nhu cầu phát triển của lợn con Các chất dinh dưỡng

mà lợn con nhận được từ thức ăn ngày càng tăng mới đảm bảo cho sự pháttriển bình thường Do vậy để bổ sung năng lượng cho lợn con cần chọn nhữngloại thức ăn có chất lượng cao, dễ tiêu hoá và có hàm lượng xơ thấp

Trang 20

* Ngô

Theo Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002) [19] trong số các hạt cốc dùnglàm thức ăn gia súc, trừ cao lương, ngô có hàm lượng năng lượng cao nhấtnhưng hàm lượng protein lại thấp Ngô giàu tinh bột, ngon miệng, tỷ lệ tiêuhoá cao Ngô thường được dùng làm thức ăn chuẩn về năng lượng để so sánhvới các loại hạt cốc khác Ngô chứa khoảng 720 - 800g tinh bột/kg vật chấtkhô và hàm lượng xơ thấp, giá trị năng lượng cao từ 3100 - 3200 kcal/kg.Hàm lượng protein thô trong ngô biến động lớn từ 80 - 120 g/kg phụ thuộcvào giống Tỷ lệ chất béo trong ngô tương đối cao (4 - 6%), chủ yếu tập trungtrong mầm ngô Gia súc, gia cầm tiêu hoá tốt các chất dinh dưỡng trong hạtngô (tỷ lệ tiêu hoá xấp xỉ 90%) Tuy vậy lượng protein ngô vẫn còn thấp hơn

so với nhu cầu của gia súc Trong protein của ngô thiếu tới 30 - 40% lysine,

15 - 30% tryptophan, 80% leusine so với nhu cầu của lợn (Vũ Duy Giảng và

cs, 2009) [6]

* Gạo tấm

Gạo có hàm lượng xơ 40 - 80 g/kg và protein là 70 - 87 g/kg Hàm lượnglysine, arginine, tryptophan trong protein của gạo cao hơn ở ngô Nhưng hàmlượng các nguyên tố khoáng đa, vi lượng ở gạo lại thấp hơn so với nhu cầucủa gia súc, gia cầm

* Khô dầu đỗ tương

Khô dầu đỗ tương là nguồn thức ăn giàu protein lý tưởng cho gà con, lợncon theo mẹ và lợn con sau cai sữa Vì khô đỗ tương vừa đảm bảo protein,acid amin, và đảm bảo năng lượng Khô đậu tương giàu lysine nên khi phốihợp thức ăn hạt hoà thảo (nghèo lysine) sẽ tạo cân bằng lysine trong khẩuphần cho lợn Tỷ lệ khô đỗ tương thích hợp trong khẩu phần lợn con sau caisữa là 20 - 25% (Từ Quang Hiển và cs, 2001) [10]

* Bột cá

Bột cá là thức ăn động vật có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhất, đượcchế biến từ cá tươi hoặc sản phẩm phụ trong công nghiệp chế biến cá hộp

Trang 21

Trong protein bột cá có đầy đủ acid amin không thay thế: Lysine 7,5%,methionine 3%, izoleucine 4,8% Protein trong bột cá sản xuất ở Việt Nambiến động từ 35 - 60%, khoáng tổng số biến động từ 19,6 - 34,5% trong đómuối: 0,5 - 10%; canxi: 5,5 - 8,7%; phốt pho: 3,5 - 48%, các chất hữu cơtrong bột cá được gia súc, gia cầm tiêu hoá với tỷ lệ cao: 85 - 90% (Vũ DuyGiảng và cs, 2009) [6].

* Bột sữa khử bơ

Bột sữa khử bơ được chế biến từ sữa đã khử bơ dùng để nuôi bò sữa vàsản xuất thức ăn cho lợn con theo mẹ và lợn con cai sữa Bột sữa khử bơ cóhàm lượng protein: 32%, có đầy đủ acid amin không thay thế phù hợp với nhucầu của gia súc non, vì vậy nó có thành phần thiết yếu trong thức ăn lợn con(Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002) [19]

* Acid amin tổng hợp

Hiện nay trên thị trường có 4 loại acid amin được sử dụng rộng rãi trongcông nghiệp chế biến thức ăn Đứng đầu là L- lysine HCl Đây là acid aminđược sử dụng rộng rãi nhất trong thức ăn cho lợn Ba loại acid amin làDL- methionine, L- threonine và L- tryptophan được sử dụng ít hơn đặc biệt

là tryptophan, chủ yếu dùng để sản xuất thức ăn cho lợn con

1.1.4 Tổng quan về Probiotic

1.1.4.1 Khái niệm về Probiotic

Thuật ngữ probiotic được nhắc tới đầu tiên bởi Lilly và Stillwell (1965) đểmiêu tả những yếu tố kích thích sinh trưởng được sản sinh bởi vi sinh vật.Probiotic được bắt nguồn từ gốc Hy Lạp với nghĩa trợ sinh (Prolife) Fuller (1989)[51] định nghĩa Probiotic như một loại thức ăn bổ sung vi sinh vật sống, có tácđộng có lợi đến động vật chủ nhờ khả năng duy trì sự cân bằng hệ vi sinh vậtđường ruột Năm 1989, US FDA (Food and Drug Administriation) đã yêu cầunhững nhà sản xuất dùng thuật ngữ vi sinh vật được cho ăn trực tiếp là DFM

Trang 22

(Direct Fed Microbials) hơn là dùng probiotic FDA định nghĩa DFM như mộtnguồn vi sinh vật sống tìm thấy trong tự nhiên, nó bao gồm cả vi khuẩn, nấmmốc, nấm men (trích dẫn bởi Lã Văn Kính, 1998) [15].

1.1.4.2 Cơ chế tác dụng của probiotic

Trong ống tiêu hóa có hàng trăm nghìn tỷ vi khuẩn, số lượng vi khuẩn cólợi đường ruột thường được duy trì ở một tỷ lệ cân bằng so với vi khuẩn cóhại, tỷ lệ này vào khoảng 85/15 (85% vi khuẩn có lợi và 15% vi khuẩn cóhại) Nếu tỷ lệ cân bằng này nghiêng về phía vi khuẩn có hại thì xuất hiện rốiloạn tiêu hóa, suy giảm khả năng miễn dịch niêm mạc ruột, dẫn đến suy giảmsức kháng bệnh của toàn cơ thể Sự suy giảm vi khuẩn có ích thường xẩy rakhi sử dụng kháng sinh, tiếp xúc với hóa chất nông nghiệp hoặc do ô nhiễm

Bổ sung probiotic là gieo lại vi khuẩn có ích bị tổn hại do các yếu tố trên Theo tài liệu của Han Poong industry Co., Ltd., (2002) [14], Fuller(1992) [52], Fuller (1989) [51], Lã Văn Kính (1998) [15], cơ chế tác dụng củaprobiotic như sau:

- Duy trì hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột bằng cách loại trừ cạnhtranh và hoạt động đối kháng

Cạnh tranh bao gồm: Cạnh tranh về vị trí bám dính trên nhung mao ruột,cạnh tranh chất dinh dưỡng, cạnh tranh về khối lượng các chất sinh ra bởi visinh vật Nhiều nghiên cứu chứng minh probiotic ức chế bám dính trên nhung

mao của vi sinh vật gây bệnh như: E.coli, sallmonella, tryphimurium (Barnes

và cs, 1997) [44] Việc ức chế khả năng bám dính của vi sinh vật gây bệnh sẽngăn ngừa sự phát triển và gây bệnh của chúng, từ đó probiotics được coi làgiải pháp phòng ngừa bệnh đường ruột

- Tăng khả năng tiêu hóa thức ăn: Kích thích tính thèm ăn, làm tăng tíchlũy mỡ, nitrogen, Ca, P, Cu, Mn (Nahason và cs, 1992 - 1996; trích dẫn bởi

Lã Văn Kính, 1998) [15]

Trang 23

hòa độc tố tiêu chảy của vi khuẩn E.coli.

- Kích thích hệ thống miễn dịch: Yếu tố được xác định có vai trò kíchthích hệ thống miễn dịch là thành phần của vách tế bào vi khuẩn(peptidoglycan) Sự phân hủy peptidoglycan tạo ra chất muramin peptid cótác dụng kích thích hoạt động của đại thực bào Khả năng bám vào niêm mạcruột của probiotic tạo lên sự tương tác giúp probiotic tiếp xúc với hệ thốnglympho đường ruột và hệ thống miễn dịch, nhờ đó thúc đẩy hiệu quả miễndịch và tạo nên sự ổn định của hàng rào bảo vệ của ruột

1.1.4.3 Thành phần hỗn hợp vi khuẩn probiotic sử dụng trong thí nghiệm

* Lactobacillus acidophilus

Đặc điểm: Là vi khuẩn lactic

thuộc họ Lactobacteriacea, trực khuẩn

gram dương, kích thước thay đổi từ 2,5

- 10µ× 4,5 - 21µ, không sinh nha bào,

không di động, kị khí, thích hợp ở

nhiệt độ 30 - 400C, chịu được môi

trường pH thấp, (<5), lên men đường

glucose, lactose và maltose sinh acid

nhưng không sinh hơi

Tác dụng: Bám chặt vào màng nhầy ruột, ức chế sự bám dính của visinh vật gây bệnh; sản xuất các acid hữu cơ (acid lactic, acid acetic, acid

Trang 24

benzoic), làm giảm pH đường ruột, tạo môi trường không thuận lợi cho sựphát triển của vi sinh vật có hại; sản xuất một số kháng sinh có tác dụng tiêudiệt vi khuẩn gây bệnh như lactacin B; sinh H2O2 có tác dụng tiêu diệt vi sinhvật có hại; sản xuất các enzym tiêu hoá (amylase, cellulase, lipase, protease)nên có tác dụng kích thích tiêu hoá, và các vitamin như B1, B2, B6, B12; khửđộc tố trong đường ruột.

Theo Gorbach (1996), tiêu chuẩn của vi khuẩn Lactobacillus lí tưởng

dùng trong probiotic phải đạt các yêu cầu: Chịu đựng được tính acid và mật,

có khả năng bám dính vào niêm mạc ruột, sống tốt trong môi trường ruột, sảnxuất được các chất kháng khuẩn để tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh

* Bacillus subtilis

Hình 2.2 Bacillus subtilis

Đặc điểm: Trực khuẩn gram dương, có bào tử, hiếu khí, di động đượckhông có giáp mô, thích hợp ở nhiệt độ 350C, lên men đường glucose vàsaccharose

Tác dụng: Sản sinh enzyme tiêu hoá: amylase, cellulase, pectinase,protease, lipase, tripsin, mannase, sản sinh các acid hữu cơ: acid lactic, acidacetic làm giảm pH đường ruột, tổng hợp vitamin nhóm B, cạnh tranh vị tríbám với vi khuẩn gây bệnh

Trang 25

Hình 2.3 Saccharomyces cerevisae

Hình 2.4 Lactobacillus casei

* Saccharomyces cerevisiae

Loài Sacchoramyces cerevisae

hiện đang được sử dụng như một công

cụ đắc lực để mang các DNA tái tổ

hợp phục vụ cho việc sản xuất các sản

phẩm thế hệ mới của kỹ thuật di

truyền (Nguyễn Lân Dũng, 1998) [3]

Đặc điểm: Nấm men đơn bào

hiếu khí, hình tròn hoặc hình bầu dục,

nhân rất nhỏ, tế bào phân chia theo

cách nẩy chồi, thích hợp môi trường

có pH từ 2-9, có khả năng lên men

một số loại đường và sinh acid

Tác dụng: Tạo sinh khối chứa acid amin và vitamin nhóm B Vách tếbào chứa mannan và glucan có tác dụng hoạt hoá đại thực bào, do đó giúp tăngcường miễn dịch Hấp phụ độc tố và thải ra ngoài Chuyển hoá glucose thànhacid pyruvic, là cơ chất giúp các vi sinh vật có lợi hoạt động và sinh sản Sảnxuất các enzym tiêu hoá: amylase, cellulase, lipase, protease Sản xuất các acidlactic, acid acetic, acid pyruvic, acid propionic, đưa pH ruột xuống 4-5

* Lactobacillus casei

Đặc điểm: là một vi khuẩn kị khí

tạm thời của loài Lactobacillus được

tìm thấy ở ruột non và miệng của

người vì sản sinh acid lactic lên nó trợ

giúp cho sự phát triển của các vi khuẩn

mong muốn Lactobacillus casei chịu

được biên độ hilus, sản sinh ra các

enzyme amylase

Tác dụng: tăng cường tiêu hoá, giảm sự không dung nạp sữa và chứng

táo bón Lactobacillus casei thường được sử dụng trong chế biến sữa Các sản

phẩm bao gồm: kem pho mát, kem chua

Trang 26

* Beta glucana

Đặc điểm: Là hỗn hợp sinh học tự nhiên bao gồm Beta 1- 3, 1- 6

glucan và Manna Oligosaccharide được chiết xuất từ các thành tế bào của

nấm men Saccharomyces cerevisiae Bản chất là một carbohydrate tinh chế

tạo thành chuỗi phân tử glucose

Tác dụng: Tiêu hoá chất xơ, nó giúp khắc phục các vấn đề tiêu hoá nhưkém hấp thu Là một enzyme rất quan trọng mà cơ thể không tự tổng hợpđược giúp phá vỡ tổ chức liên kết bên ngoài của cellulose, tăng hiệu quả loạithải chất độc ra ngoài cơ thể

Những vi khuẩn trên được dùng để trộn hỗn hợp men bổ sung vào thức

ăn của lợn thí nghiệm sao cho cứ 1kg men có ít nhất 8.109 vi khuẩn

Hình 2.5 Beta glucana

1.1.5 Một số nét chính về hội chứng tiêu chảy ở lợn con

1.1.5.1 Hội chứng tiêu chảy ở lợn con và nguyên nhân gây tiêu chảy

Tiêu chảy là một hội chứng lâm sàng đặc thù của nhiều bệnh đườngtiêu hoá gây ra bởi vi trùng, nấm, kí sinh trùng Hiện tượng lâm sàng xuấtphát từ nguyên nhân, triệu chứng, đặc điểm và tính chất của bệnh và được gọivới nhiều tên khác nhau

Trang 27

Tiêu chảy gây thiệt hại đáng kể cho nghành chăn nuôi, xuất hiện ở 3giai đoạn chính (chia theo lứa tuổi) là thời kỳ sơ sinh, giai đoạn bú sữa mẹ vàthời kỳ lợn con sau cai sữa Ở nước ta bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm, đặcbiệt vào vụ Đông xuân khi thời tiết thay đổi đột ngột và vào những giai đoạnchuyển mùa trong năm.

* Các nguyên nhân gây tiêu chảy

Nguyên nhân gây tiêu chảy ở từng nơi và từng giai đoạn khác nhau cũngthu được những kết quả khác nhau

Theo Nguyễn Hữu Vũ và cs (1999) [41] có rất nhiều nguyên nhân gâytiêu chảy như: vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, độc tố thức ăn gây nên các bệnhkhác nhau đều dẫn đến tiêu chảy

Những nguyên nhân chính:

- Ảnh hưởng của môi trường, quản lý, chăm sóc: Thời tiết thay đổi độtngột, chuồng trại không đảm bảo thông thoáng, không hợp vệ sinh

- Di virus: Trong phạm vi nghiên cứu của mình, một số tác giả xác định,

có nhiều loại virus là tác nhân gây tiêu chảy Ở lợn, người ta thống kê được

hơn 10 loại virus gây tiêu chảy: Adenovirus typ IV, Enterovirus các virus

này tác động làm tổn thương đường tiêu hoá gây viêm ruột ỉa chảy(Khootenghuat, 1995) [16]

Bolh E.H và cs, (1979) [43] nghiên cứu bệnh viêm ruột, ỉa chảy ở lợn

con cũng tìm thấy rotavirus Cũng vào thời gian này, người ta còn tìm thấy

nguyên nhân gây tiêu chảy truyền nhiễm ở lợn là một loại virus giống như

coronsvirus Dùng virus phân lập được gây bệnh thực nghiệm thấy virus

không chỉ gây bệnh cho lợn con mà cả lợn nuôi thịt, và cũng từ đó virus nàyđược gọi là virus gây tiêu chảy truyền nhiễm của lợn là (PEDV), (trích theo

Đào Trọng Đạt và cs, 1995) [4]

- Do vi khuẩn: Đa số các tác giả đều cho rằng nguyên nhân gây tiêu chảy

ở lợn là vi khuẩn, đặc biệt là E.coli và Salmonella.

Trang 28

Tế bào chất

Màng tế bào

Lông roi

Hình 2.6 Vi khuẩn E.coli

E.coli là nguyên nhân gây nên các bệnh tiêu chảy thường gặp, người ta

chứng minh vai trò của E.coli trong bệnh lợn con phân trắng Vai trò gây bệnh của E.coli gồm các Sezotype: 08; 0139; 0141; 0145; 0147; 0149 (Glawisching

E và cs, 1992) [54]

Theo Hồ Văn Nam và cs, (1996) [20] khi nghiên cứu về vi khuẩn nhận

thấy: Vi khuẩn E.coli không chỉ là vi khuẩn có mặt thường xuyên trong ruột

lợn đang bú sữa và bội nhiễm khi ỉa phân trắng, mà nó còn được tìm thấytrong 100% mẫu phân lợn ở những lứa tuổi lớn hơn Ngay ở lợn khoẻ mạnh,

E.coli cũng bội nhiễm theo lứa tuổi: Trong 1g phân lợn ở 1- 21 ngày tuổi, số

lượng E.coli là 55,4 triệu con Con số đó tăng dần theo lứa tuổi, ở lợn 22- 60

gày tuổi là 90,9 triệu con và 150 triệu vi khuẩn trong 1g phân lợn nái Khi lợn

viêm ruột ỉa chảy, kết quả nghiên cứu cho thấy, E.coli không chỉ bội nhiễm ở

lợn con 2 tháng tuổi, mà ở lợn lớn hơn và cả lợn nái cũng có tình trạng tương

tự Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu tương tự của (Cù Hữu Phú và

cs, 1999) [23] Các tác giả này cho thấy 70% mẫu bệnh phẩm của lợn con mắc

bệnh tiêu chảy ở các lứa tuổi khác nhau, đã phân lập được 60 chủng E.coli, chiếm 85,75% và Salmonella chiếm 80% Từ kết quả này đã khẳng định, hai loại vi khuẩn E.coli và Salmonella đóng vai trò chính gây chứng tiêu chảy.

1.1.5.2 Một số loại vi khuẩn thường gặp trong bệnh tiêu chảy

* Vi khuẩn E.coli.

Tên gọi đầy đủ của vi khuẩn

E.coli là Escherichia coli thuộc họ

tròn, khi trong cơ thể có hình cầu

Trực khuẩn đứng riêng lẻ đôi khi xếp

Trang 29

thành chuỗi ngắn, xung quanh thân có lông nên có thể di động được Khinhuộm bắt màu Gram (-) không hình thành nha bào Trong tổ chức và dịch thểngâm ra từ bệnh tích thỉnh thoảng thấy hiện tượng bắt màu sẫm ở 2 đầu Tuynhiên cũng có khi gặp những biến chủng không di động và không có lông

- Đặc tính nuôi cấy: Theo Nguyễn Quang Tuyên (2008) [31] trực khuẩn

E.coli hiếu khí và yếm khí tùy tiện, mọc trên môi trường dinh dưỡng bình

thường Chúng có khả năng sinh sản trong nước sinh lý, mọc ở nhiệt độ 150C

- 240C, nhưng thích hợp nhất là 370C, độ pH thích hợp nhất là 7,4 Vi khuẩn

E Coli phát triển dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường như môi

trường nước thịt, môi trường thạch thường

- Đặc tính sinh hóa: Trực khuẩn E.coli lên men và sinh hơi đường

Glucoza, Galactoza, Mantoza, Arabinoza, lactoza, xyloza, ramnoza, mannitol,fructoza Có thể lên men hay không lên men: Saccaroza, rafinoza, salixin,

esculin,dunxit, glyxerol Chủng Bacterium coli commune không lên men saccaroza, trái lại ba chủng khác là B Coli communior, B lactis và B Cloacae lên men saccaroza Không nên men Dextrin, Amindin, Glycozen, Xenlobio.

- Sức đề kháng của mầm bệnh: Trực khuẩn E.coli không chịu được

nhiệt độ cao, chúng bị tiêu diệt ở 600C trong vòng 15 - 30 phút, 1000C chếtngay Các chất sát trùng thông thường như Formon 1%, Crezin 5%, nước vôi

20% có thể tiêu diệt E.coli trong vòng từ 5 phút E.coli đề kháng với sự sấy

khô, chúng có độ nhạy cảm cao với nhiều loại kháng sinh

- Các chủng E.coli gây bệnh: Bệnh ỉa chảy của lợn con gây ra chủ yếu

do 4 type: O8; O138; O147; O(1,117).

- Đường nhiễm bệnh: Đường nhiễm bệnh chủ yếu do ăn uống Khi bị

nhiễm bệnh E.coli phát triển nhanh trong đường ruột Chúng tự hủy hoại và giải

phóng ra các độc tố, độc tố này xâm nhập vào dòng lympho, do đó máu nhiễmđộc và con vật sẽ chết

Trang 30

* Vi khuẩn Salmonella.

- Nguồn bệnh của vi khuẩn: Giống Salmonella gồm trên 600 chủng vi

khuẩn, chủng đại diện của giống này

là Salmonella cholerae suis, trực

khuẩn phó thương hàn lợn, do

Salmon và Smith phân lập vào năm

1885 trên lợn mắc bệnh dịch tả

- Đặc điểm hình thái và đặc

tính nuôi cấy: Salmonella là một vi

khuẩn hình gậy, hai đầu tròn, kích

thước 0,4 - 0,6µm x 1 - 3µm Không

hình thành giáp mô và nha bào, phần

lớn có từ 7 - 12 lông nên có khả năng

di động được Bắt màu Gram âm, dễ

nhuộm với các thuốc nhuộm thông thường sống được ở điều kiện hiếu khí vàyếm khí, nhiệt độ thích hợp 370C, pH = 7,2 - 7,6 Salmonella gây bệnh cho

động vật sinh trưởng tốt ở môi trường hiếu khí hơn ở môi trưởng yếm khí

- Đặc tính sinh hóa: Trực khuẩn Salmonella phần lớn lên men sinh hơi đường Glucoza, Mantoza, Levuloza, Galactoza… trừ một số Salmonella sau chỉ lên men nhưng không sinh ra hơi như: Salmonella abortus equi,

Salmonella abotus bovis, Salmonella typhisuis, Sal gallinarum và Sal Enteritidis dublin Salmonella pullorum không lên men đường maltoza và Salmonella cholerae suis không lên men arabinoza.

Đa số Salmonella không làm tan chảy genlatin, không thủy hóa ure,

không sản sinh Indol, sinh H2S Có thể dùng các môi trường đặc biệt để phân

lập vi khuẩn Salmonella như thạch E.M.B (Eosin methylen blue), môi trường kauffman, môi trường S.S (Shigella - Salmonella).

Trang 31

- Sức đề kháng của Salmonella: Có sức đề kháng cao đối với tác động của môi trường bên ngoài, trong phân sống được 4 năm, Salmonella chết trong canh

trùng ở nhiệt độ 600C trong vòng 60 phút, 700C trong vòng 25 phút, 750C trongvòng 5 phút Vô hoạt chúng trong vòng 10 phút ở nhiệt độ 800C và 2 - 3h trongvòng 600C Đặc biệt Salmonella chịu được nhiệt độ thấp, 100C trong vòng 115

ngày, ở nhiệt độ đong lạnh Salmonella tồn tại được 7 tháng.

- Đường nhiễm và khả năng truyền bệnh: Chủ yếu qua đường tiêu hóa

và đường hô hấp

1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

1.2.1 Tình hình nghiên trong nước

Trong đường ruột của động vật, hệ vi sinh vật luôn luôn ổn định, đảmbảo trạng thái thăng bằng cho hoạt động của đường ruột Khi hệ vi sinh vật

cân bằng thì những vi sinh vật có lợi, phần lớn là vi khuẩn lactic, chiếm 90%

sẽ hoạt động hữu ích cho đường ruột Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ thì vikhuẩn có hại cạnh tranh phát triển, gây rối loạn đường tiêu hoá đẫn tới tiêuchảy Xuất phát từ cơ sở trên, nhiều nhà nghiên cứu đã tạo các dạng chế phẩmkhác nhau của vi khuẩn hữu ích để đưa vào đường ruột tạo sự cân bằng hệ visinh vật đường ruột Ở nước ta nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này đãđược công bố

Nguyễn Như Viên (1976) (dẫn qua Chu Đức Thắng, 1997) [33] đã sản

xuất thành công chế phẩm Bacillus subtilis bằng cách cấy vi khuẩn Bacillus

subtilis vào môi trường đậu tương, nước cám gạo, thậm chí trong cả nước râu

ngô Theo tác giả, trong hàm lượng subtilis có thể hạn chế được vi khuẩn

gram âm và gram dương Có thể dùng chế phẩm để điều trị viêm ruột, ỉa chảy

ở lợn các lứa tuổi khác nhau

Đậu Ngọc Hào và cs (2000) [8] đã tiến hành bổ sung chế phẩm

Saccharomyces cerevisiae cho lợn con sau cai sữa, kết quả cho thấy, sau 14

Trang 32

ngày thí nghiệm, lô thí nghiệm tăng trọng so với lô đối chứng là 103%, sau 21ngày là 102%, sau 35 ngày là 102% Như vậy khi bổ sung 1% chế phẩm nấm

men Saccharomyces cerevisiae thì khối lượng trung bình của lợn con sau cai

sữa ở lô thí nghiệm cao hơn so với lô đối chứng Ngoài việc giúp cho tăng

trọng của lợn con thì việc sử dụng chế phẩm Saccharomyces cerevisiae còn

giảm được phần nào lượng thức ăn tiêu tốn Ở lô có bổ sung 1% chế phẩmvào thức ăn thì lượng thức ăn tiêu tốn cho một lợn trong 17 ngày ít hơn so với

lô đối chứng 1,5 kg thức ăn và trong 25 ngày ít hơn 1,1 kg

Vũ Văn Quang (1999) [27] dùng chế phẩm vi sinh vật Lactobacillus

acidophilus bổ sung cho lợn con thì tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy giảm từ

58,33% xuống còn 25% Đồng thời chế phẩm vi sinh vật này có tác dụng làm

cho vi khuẩn E.coli giảm đi như sau: Lô ĐC E.coli 68 ± 1,79 triệu vi khuẩn/1g phân Salmonella 27,75 ± 0,81 triệu vi khuẩn/ 1g phân Còn lô TN

E.coli 61,18 ± 0,92 triệu vi khuẩn /1g phân, Salmonella 26,17 ± 1,81 triệu vi

khuẩn/ 1g phân

Phạm Khắc Hiếu và cs (2002) [12] nghiên cứu thức ăn vi sinh vật dạngkháng khuẩn của chế phẩm EM1 đã cho thấy chế phẩm EM1 có tác dụng ức

chế với E.coli, Samonella, Klebsiella, Shigella, Staphylococcus,

Steptococcus, Clostridium perfringen, Sarcina lutae Kết quả điều tra số

lượng vi khuẩn E.coli trong 1g phân lợn sau khi dùng EM1 cho thấy giảm 7%

ở lợn 1- 21 ngày tuổi, giảm 5,3% ở lợn 22- 60 ngày tuổi (phòng bệnh) vàgiảm 93% ở lợn 1- 21 ngày tuổi, giảm 53,6% ở lợn 22- 66 ngày tuổi (điều trịtiêu chảy)

Nguyễn Như Pho và Trần Thị Thu Thủy (2003) [22] bước đầu thôngbáo các kết quả sử dụng chế phẩm Probiotics (Organic Green) trong phòngngừa tiêu chảy trên lợn con giai đoạn theo mẹ và giai đoạn sau cai sữa chothấy tỷ lệ tiêu chảy giảm 1,5 - 3% trên lợn con theo mẹ và giảm 1,5 - 5,7%

Trang 33

trên lợn con cai sữa; Tỷ lệ chết giảm 2 - 6% trên lợn con theo mẹ và trên lợncon cai sữa tỷ lệ chết là 0%.

Ngô Thị Hồng Thịnh (2008) [34] sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic)

BIOSAF được sản xuất từ chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae Trong

khẩu phần lợn nái nuôi con và lợn con giống ngoại từ tập ăn đến cai sữa kếtluận rằng:

+ Đối với lợn nái: việc bổ sung Biosaf trong thức ăn của lợn nái với 2mức 0,1% và 0,16% không ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hao mòn và thời gianđộng dục trở lại của lợn nái Tuy nhiên lại có ảnh hưởng tích cực đến khảnăng tiết sữa của lợn nái

+ Đối với lợn con: ảnh hưởng tích cực đến khả năng thu nhận vàchuyển hoá thức ăn Tăng dần từ lô ĐC, TN1, TN2 là 10,4; 10,65; 10,80g/con/ngày Tăng khối lượng lợn con cai sữa/ổ Lô ĐC là 45,23kg, tăng dần ở

lô TN1 là 52,93kg và TN2 là 61,98kg Giảm tỷ lệ tiêu chảy 22% ở TN2 so với

ĐC, giảm chết với ĐC là 9,02%, ở TN2 so với ĐC là 12,73%

Trần Quốc Việt (2006 - 2009) [38] kết quả nghiên cứu hết năm 2008 đãphân lập được 64 chủng vi sinh vật từ các nguồn khác nhau, trong đó có 27chủng vi khuẩn lactic và 39 chủng nấm men Các chủng trên lại tiếp tục đượcsàng lọc, đánh giá các đặc điểm hình thái, trao đổi chất, phân loại sơ bộ và cáclựa chọn được 4 chủng (hai chủng vi khuẩn lactic và hai chủng nấm men).Các chủng này đã được đánh giá là có các đặc tính probiotics, sau đó đã đượcđịnh danh bằng phân tích trình tự 16S ARN Kết quả phân loại và định dạnh

cho thấy 2 chủng vi khuẩn lactic là: Lactobacillus fermantum và lactobacillus

casei Hai chủng nấm men là Saccharomyces cerevisiae và saccharomyces boulardi Đã nghiên cứu tính tương thích của các chủng vi sinh vật probiotics.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các chủng vi sinh vật probiotics đều

có tính chất tương thích cao và có thể tổ hợp theo nhiều cách khác nhau

Trang 34

Đã tạo được môi trường lên men thích hợp để tạo chế phẩm probioticsdạng lỏng (môi trường MT0) Xác định được thời gian lên men thích hợp (48

giờ đối với vi khuẩn Bacillus và nấm men và 56 giờ đối với vi khuẩn Lactic).

Chọn được chất mang thích hợp để sản xuất probiotics dạng bột theo phươngpháp sấy phun và đưa ra được qui trình kỹ thuật sản xuất chế phẩm probioticsdạng lỏng và bột Đã sản xuất được chế phẩm probiotics dạng lỏng (mật độ

vi sinh vật hữu ích đạt 108-109 cfu/g) và dạng bột (mật độ vi sinh vật hữuích đạt 107-108 cfu/g)

Những kết quả nghiên cứu trên lợn cho thấy, lợn ở các lô được ăn khẩu

phần có bổ sung chế phẩm probiotics đa chủng (Bacillus subtilis (H4);

Saccharomyces boulardi - (SB); Enterococcus faecium - 6H2; Lactobacillus acidophilus - C3; Pediococcus pentosaceus - Đ7 và Lactobacillus fermentum -NC1) dạng bột có tốc độ sinh trưởng cao hơn so với lô đối chứng (không bổ

sung kháng sinh và probiotics) 16,4%

Trần Quốc Việt và cs (2007) [39] khi bổ sung chế phẩm Probiotic được

sản xuất từ 2 chủng vi khuẩn lactic (Enterococcus faecium - 6H2;

Lactobacillus acidophilus- C3) và một chủng Bacillus (Bacillus subtilis - H4)

có hiệu quả rõ rệt với lợn con giai đoạn từ sau cai sữa 21 đến 60 ngày tuổi cả

về khả năng tiêu hoá thức ăn (tỷ lệ tiêu hoá tăng từ 3,4- 6%) tốc độ sinh trưởngtăng (11,9%), hiệu quả chuyển hoá thức ăn (giảm tiêu tốn thức ăn 5,3%)

Nguyễn Quang Tuyên và cs (2000) [30] khi nghiên cứu sử dụng chế

phẩm vi sinh vật Probiotic - Lactobacillus acidophilus trong việc phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con từ 21 - 60 ngày tuổi tại trường Đại học Nông

lâm Thái Nguyên cho kết quả như sau: Lợn ở 45 ngày tuổi lô TN đạt 9,96 kg,

lô ĐC chỉ đạt 9,49 kg Sang đến giai đoạn 60 ngày tuổi lô TN đạt 17,19kg, lô

ĐC chỉ đạt 14,89kg Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy ở lô TN chỉ có 13,3% trongkhi lô ĐC lên đến 41,1%

1.2.2 Tình hình nghiên trên thế giới

Trang 35

Những kết quả nghiên cứu về Probiotics trên lợn đã được E.Doyle(2001) [48] Viện nghiên cứu thực phẩm thuộc Trường Đại Học Wisconsin -Madison tập hợp như sau:

- Lactobacillus và Bifidobacteria giúp lợn con tăng trưởng và giảm tỷ

lệ tử vong

- Lactobacillus casei cải thiện tăng trưởng lợn con và giảm tiêu chảy có

hiệu quả hơn so với kháng sinh liều thấp

Kiriakis và cs (1999) [57] nghiên cứu ảnh hưởng của Probiotics

LSP-122 đến việc phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở heo con giai đoạn 28 ngày tuổi.Thí nghiệm được tiến hành trên 4 lô: lô 1 không dùng Probiotic, lô 2 sử dụng

vi khuẩn Bacillus toyoi với liều 106 bào tử/g TA, lô 3 và lô 4 sử dụng Bacillus

licheniformis với liều 106 và 107 bào tử/g TA Kết quả cho thấy các lô thínghiệm (lô 2,3 và 4) đều có tỷ lệ tiêu chảy và tình trạng tiêu chảy ít nghiêmtrọng hơn so với lô đối chứng (p< 0,05) Ngoài ra, tăng trọng/ngày, tiêu tốnthức ăn cũng cải thiện hơn so với lô đối chứng Trong đó lô sử dụng 107 bào

tử Bacillus lichenniformis kết quả tốt nhất

Scheuemann (1993) [59] bổ sung probiotic trong thức ăn của lợn con sẽcải thiện được tỷ lệ tiêu hoá protein 5 - 6%

Kyrikis và cs (1999) [57] đã nghiên cứu ảnh hưởng của probitic LSP

122 đến phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn 28 ngày tuổi Thínghiệm được tiến hành trên 4 lô: lô 1 không dùng probitic, lô 2 sử dụng vi

khuẩn Bacillus toyoi với liều 106 bào tử/g TA, lô 3 và lô 4 sử dụng Bacillus

licheniformis với liều 106 và 107 bào tử/g TA Kết quả thí nghiệm cho thấycác thí nghiệm ở lô 2,3 và 4 đều có tỷ lệ tiêu chảy và tình trạng tiêu chảy ítnghiêm trọng hơn so với lô đối chứng (p<0,05) Ngoài ra tăng trọng/ ngày,tiêu tốn thức ăn cũng cải thiện hơn lô đối chứng

Hadani và cs (2002) [55] sử dụng chế phẩm probactric (probitic dạng

lỏng, chứa vi khuẩn hoại sinh E.coli dòng ATCC 202226) cho lợn con với

liều 3ml/con vào ngày thứ nhất và ngày thứ 3 sau khi sinh để phòng ngừa tiêu

Trang 36

chảy Kết quả cho thấy tỷ lệ tiêu chảy giảm 6,6%, tăng trọng/ ngày là 11g và

tỷ lệ chết giảm 5,4% so với đối chứng

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

- Lợn lai thương phẩm (♂PiDu × ♀ LY) giai đoạn từ cai sữa - 56 ngày tuổi

- Nguyên liệu thức ăn bao gồm: Ngô, gạo, khô đỗ tương, bột cá, bột sữakhử bơ, các acid amin tổng hợp, chất khoáng và premix vitamin

- Sử dụng nguồn vi khuẩn do Công ty cổ phần thuốc thú y Toàn Thắngnhập khẩu từ Mỹ Mật độ vi sinh vật trong chế phẩm là 108 CFU/g Đề tài sử

dụng các chủng vi khuẩn, nấm men và sản phẩm của nấm men: Lactobacillus

acidophilus, Saccharomyces cerevisae, Lactobacillus caisei, Bacillus subtilis, Beta glucana.

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

- Trại chăn nuôi lợn- Trung tâm thực hành thực nghiệm Trường Đạihọc Nông Lâm Thái Nguyên

- Phân tích thành phần hoá học của nguyên liệu thức ăn và phân lợn thínghiệm tại Viện khoa học sự sống, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

2.1.3 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 12/2009 đến hết tháng 12/2010

2.2 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu khả năng tiêu hoá vật chất khô, nitơ và tinh bột của lợn laithương phẩm giai đoạn sau cai sữa nuôi bằng khẩu phần có bổ sung hỗn hợp

vi khuẩn probiotic

Trang 37

- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp vi khuẩn probiotictrong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng, phòng chống hội chứng tiêu chảy

và hiệu quả chăn nuôi của lợn con giai đoạn sau cai sữa

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thí nghiệm thử mức tiêu hoá

Thí nghiệm thử mức tiêu hóa được tiến hành trên cũi với 4 lợn đực đãthiến, khối lượng bắt đầu thí nghiệm từ 7,16-7,18 kg Lợn thí nghiệm đượcnuôi riêng rẽ trong 4 cũi riêng biệt, đảm bảo đồng đều về các yếu tố môitrường, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng… Sau mỗi đợt lấy mẫu phân, lợnđược bố trí sang khẩu phần tiếp theo, sao cho khi kết thúc thí nghiệm, mỗi lợnđều được ăn đủ cả 4 khẩu phần thí nghiệm

Khẩu phần TN KPCS (KPCS + HHKPTN 1

probiotic 1)

KPTN2 (KPCS + HH probiotic 2)

KPTN3 (KPCS + HH probiotic 3)Trong 1kg thức ăn thử mức tiêu hoá có cùng năng lượng trao đổi (3200kcal; 12,40g Lysine; 8,07g Threonine; 6,83g Methionine + Cystine; 2,36g

Trang 38

Tryptophan) Tỷ lệ chất xơ tối đa 5% Sử dụng chất Cr2O3 làm chất chỉ thị vớiliều lượng bổ sung là 5g/kg thức ăn Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần

cơ sở được trình bày tại bảng 2.4

Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí lợn trong thí nghiệm thử mức tiêu hoá

Bảng 2.3 Thành phần của các chủng vi khuẩn và nấm men trong hỗn

hợp vi khuẩn bổ sung vào khẩu phần thí nghiệm

Lactobacillus acidophillus

cerevisiae

Saccharomyces cerevisiae

Beta glucana

Ghi chú: Mật độ vi sinh vật trong mỗi hỗn hợp là 10 8 CFU/g; Liều bổ sung 1kg/500kg thức

ăn; tương đương 200 x 10 6 CFU/kg thức ăn.

Bảng 2.4 Thành phần và giá trị dinh dưỡng của KPCS thí nghiệm I

3200 kcalProtein tổng số: 200 gLysine: 12,47 g

Threonine: 8,07 gTryptophan: 2,36 gMet+Cys: 6,83 gCanxi: 10 g

Ngày đăng: 17/05/2014, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh và Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học BioSubtyl để phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam (số 1) tr 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụngchế phẩm sinh học BioSubtyl để phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn contrước và sau cai sữa”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh và Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2000
2. Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), “Cơ sở khoa học và biện pháp nâng cao năng suất của lợn", NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và biện pháp nâng caonăng suất của lợn
Tác giả: Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1985
3. Nguyên Lân Dũng, Trần Đình Quyến và Phạm Văn Ty (1998), “Vi sinh vật học”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vi sinh vật học”
Tác giả: Nguyên Lân Dũng, Trần Đình Quyến và Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), “Bệnh đường tiêu hóa ở lợn”, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh đườngtiêu hóa ở lợn”
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1995
5. Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Đào Huyên, Nguyễn Ngọc Hà (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Đào Huyên, Nguyễn Ngọc Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Vũ Duy Giảng (2009) “Các biện pháp thay thế kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi”. “Http://vi. wikipedia. orrg/wiki/C%A1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp thay thế kháng sinh bổ sung trongthức ăn chăn nuôi”". “Http://vi. wikipedia. orrg/wiki/C%A1
7. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, “ Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc”. NXBNN- Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinhdưỡng và thức ăn gia súc”
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
8. Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Ảnh hưởng của chế phẩm Saccharomyces cervisiae đối với lợn con đang bú mẹ và lợn con sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩmSaccharomyces cervisiae đối với lợn con đang bú mẹ và lợn con sau caisữa”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng
Năm: 2000
9. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), “Nhu cầu một số vitamin của lợn con”, Giáo trình thức ăn dinh dưỡng cho gia súc (Sau đại học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu một số vitamin của lợncon
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Năm: 1995
10. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trìnhthức ăn dinh dưỡng”
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
11. Nguyễn Hữu Hiếu (2001), “Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung paciflor hoặc pacicoli vào thức ăn cho heo con ở giai đoạn tập ăn và cai sữa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cáchbổ sung paciflor hoặc pacicoli vào thức ăn cho heo con ở giai đoạntập ăn và cai sữa
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiếu
Năm: 2001
12. Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang và Hoàng Văn Kỳ (2002), “Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứutác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM1
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang và Hoàng Văn Kỳ
Năm: 2002
13. Dương Mạnh Hùng (2007), “Giáo trình giống vật nuôi”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình giống vật nuôi”
Tác giả: Dương Mạnh Hùng
Năm: 2007
14. Han Poong Industry Co.Ltd và công ty Thành Nhơn (2002), “Probiotic sử dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm”, Tài liệu hội thảo tại TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Probiotic sửdụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm”
Tác giả: Han Poong Industry Co.Ltd và công ty Thành Nhơn
Năm: 2002
15. Lã Văn Kính (1998), “Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất thức ăn gia súc và vai trò của Probiotics đối với động vật”.Báo cáo khoa học. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệsản xuất thức ăn gia súc và vai trò của Probiotics đối với động vật”
Tác giả: Lã Văn Kính
Năm: 1998
16. Khootenghuat (1995), “Những bệnh tiêu hoá và hô hấp ở lợn”, hội thảo khoa học Hà Nội 10 - 11/3, 1995, cục thú y, tr 2 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh tiêu hoá và hô hấp ở lợn”
Tác giả: Khootenghuat
Năm: 1995
17. Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa sớm lợn con
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2008), Giáo trình tổ chức học, phôi thai học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức học,phôi thai học
Tác giả: Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
19. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăngia súc
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Hồ Văn Nam, Trương Quang, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, Phùng Quốc Chướng, “Báo cáo viêm ruột lợn con, đề tài cấp bộ”, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo viêm ruột lợn con,đề tài cấp bộ”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Bacillus subtilis - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Hình 2.2. Bacillus subtilis (Trang 24)
Hình 2.5. Beta glucana - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Hình 2.5. Beta glucana (Trang 26)
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm I - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm I (Trang 37)
Bảng 2.3. Thành phần của các chủng vi khuẩn và nấm men trong hỗn hợp vi khuẩn bổ sung vào khẩu phần thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 2.3. Thành phần của các chủng vi khuẩn và nấm men trong hỗn hợp vi khuẩn bổ sung vào khẩu phần thí nghiệm (Trang 38)
Bảng 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm II - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm II (Trang 41)
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá VCK của lợn thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá VCK của lợn thí nghiệm (Trang 47)
Bảng 3.2. Tỷ lệ tiêu hoá nitơ tổng số của lợn thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.2. Tỷ lệ tiêu hoá nitơ tổng số của lợn thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.3. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.3. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con thí nghiệm (Trang 51)
Bảng 3.4.  Sinh trưởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm (kg/con) - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.4. Sinh trưởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm (kg/con) (Trang 53)
Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm 3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm 3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (Trang 56)
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 3.2.3. Tình hình mắc tiêu chảy của lợn con thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 3.2.3. Tình hình mắc tiêu chảy của lợn con thí nghiệm (Trang 57)
Bảng 3.6. Tình hình mắc tiêu chảy của lợn con thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.6. Tình hình mắc tiêu chảy của lợn con thí nghiệm (Trang 58)
Bảng 3.7. Lượng thức ăn tiêu thụ (gam/con/ngày) - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.7. Lượng thức ăn tiêu thụ (gam/con/ngày) (Trang 61)
Bảng 3.10. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.10. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng (Trang 64)
Bảng 3.12. Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng - nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21- 56 ngày tuổi
Bảng 3.12. Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w