1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

73 3,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 213,41 KB

Nội dung

Khóa Luận cực hay và bổ ích !!!!!!!

1 1 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Nghĩa Lạc nằm khu vực trung tâm huyện Nghĩa Hưng, thuộc tả ngạn sông Đáy hữu ngạn sông Ninh Cơ Về vị trí địa lý xã Nghĩa Lạc: - Phía Bắc giáp xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng xã Hải Giang, huyện Hải Hậu - Phía Đơng giáp xã Hải Giang Hải Ninh, huyện Hải Hậu (ranh giới tự nhiên sông Ninh Cơ) - Phía Nam giáp xã Nghĩa Phong Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng - Phía Tây giáp xã Chất Bình, Chính Tâm, Xn Thiện, huyện Kim Sơn xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình (ranh giới tự nhiên sông Đáy) 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Xã Nghĩa Lạc nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ năm dao động tương đối cao, thể qua mùa rõ rệt mùa hè mùa đông Về mùa hè, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, mưa lớn từ tháng đến tháng Mùa đông, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên nhiệt độ nhiều xuống thấp (tháng lạnh tháng 12 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17 °C) kèm theo mưa nhỏ Tháng nóng nhất, nhiệt độ khoảng 29 °C Độ ẩm bình quân tương đối cao, cao tháng 3, năm (82-85%) với ẩm độ thuận lợi cho phát triển trồng trọt Điều kiện khí hậu, đất đai xã thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với trồng,vật nuôi phong phú đa dạng Tuy nhiên gây nhiều khó khăn chăn ni Về mùa đơng, khí hậu lạnh, thay đổi đột ngột, mùa 2 2 hè thời tiết nắng nóng, nhiệt độ lên cao gây ảnh hưởng tới khả sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật đàn gia súc, gia cầm Ngồi cịn gây khó khăn cho việc bảo quản, chế biến nơng sản, thức ăn chăn nuôi 1.1.1.3 Điều kiện đất đai Đất đai có vai trị quan trọng tất ngành sản xuất, đặc bịêt sản xuất nông nghiệp tư liệu sản xuất thay Trong năm qua, công tác quản lý sử dụng đất đai xã vào nề nếp chặt chẽ theo quy định Pháp luật Xã Nghĩa Lạc có tổng diện tích 1122,8 ha, diện tích đất trồng lúa, hoa màu 603,3 (chiếm 53,73 %) Còn lại đất chuyên dụng, đất ở, đất chưa sử dụng Diện tích đất xã tương đối lớn, chủ yếu đất thịt để trồng lúa, bên cạnh xã nhiều đất bồi bãi, chưa khai thác sử dụng, lại thường bị ngập mặn nên dẫn đến suất trồng thấp, việc canh tác gặp nhiều khó khăn Cùng với gia tăng dân số, xây dựng sở hạ tầng, giao thơng…nên diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng ngày giảm, ảnh hưởng đáng kể tới ngành chăn nuôi 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Nghĩa Lạc 1.1.2.1 Tình hình kinh tế Xã Nghĩa Lạc xã nằm trung tâm huyện Nghĩa Hưng, cấu kinh tế đa dạng với nhiều ngành nghề, nhiều thành phần kinh tế: Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ Về sản xuất nơng nghiệp: Giao khốn trực tiếp tới tay người dân, sản xuất nông nghiệp chủ yếu (chiếm khoảng 80% số hộ xã) Bên cạnh ngành chăn ni ngày phát triển mạnh mẽ gắn liền với sản xuất nông nghiệp Về dịch vụ: Cùng với định hướng chuyển dịch cấu từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển công nghiệp - dịch vụ, năm gần địa bàn xã ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ, tạo thêm cơng ăn việc làm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Nhìn chung, kinh tế xã đà phát triển Tuy nhiên quy mô sản xuất cịn nhỏ, manh mún, chưa có kế hoạch phát triển chi tiết, dẫn đến 3 3 hiệu kinh tế chưa cao, hạn chế xã Đối với hộ sản xuất nông nghiệp, thu nhập bình quân lương thực 779 kg/người/năm, chăn nuôi chủ yêú quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình chiếm đa số Tổng thu nhập bình quân đầu người cao Trong năm gần đây, mức sống nhân dân xã nâng lên rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm hẳn Các hộ gia đình có phương tiện nghe nhìn như: Tivi, đài, sách, báo…Đa số hộ mua xe máy nhiều đồ dùng đắt tiền Bên cạnh sách Đảng Nhà nước góp phần nâng cao, cải thiện đời sống nhân dân như: sách vay vốn xây dựng phát triển kinh tế trang trại, sách giao thơng – thủy lợi, sách vay vốn học sinh, sinh viên…Đặc biệt năm gần việc áp dụng tiến khoa học vào thâm canh sản xuất nâng cao suất trồng, vật nuôi Hệ thống sở hạ tầng xã đầu tư phát triển đặc việt giao thông, thủy lợi phục vụ cho phát triển mặt đời sống, kinh tế, văn hóa – xã hội nhân dân 1.1.2.2 Tình hình xã hội Xã Nghĩa Lạc với 10.500 nhân khẩu, 2.535 hộ, có 80% số hộ sản xuất nơng nghiệp, số cịn lại thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ Cơ cấu kinh tế xã có chuyển dịch từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ Trên địa bàn xã có tổ hợp may công nghiệp, nhà máy gạch Đồng Bằng (18triệu viên/năm)…đã tạo nhiều công ăn việc làm thu nhập cho nhiều lao động xã * Công tác y tế - Công tác khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân thực tốt: khám chữa cho 8.548 lượt người (nguồn số liệu thống kê xã Nghĩa Lạc 2011) - Công tác vệ sinh an tồn thực phẩm tiến hành thường xun, khơng để xảy ngộ độc toàn địa bàn 4 4 * Công tác dân số gia đình trẻ em - Chỉ đạo thực có hiệu Nghị số 47 Bộ trị thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình - Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em quan tâm * Cơng tác giáo dục Tồn xã có 1470 học sinhổtng đó: THCS: 452 học sinh; TH: 676 học sinh; Mầm non: 342 cháu * Cơng tác sách xã hội - Tổ chức thăm hỏi tặng quà gia đình sách, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình hồn cảnh khó khăn, đối tượng nhiễm chất độc màu da cam * Công tác thông tin tuyên truyền - Đảng ủy, UBND xã thường xuyên tuyên truyền thị, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước cho người dân - Tổ chức phát tuyên truyền đại hội Đảng xã * Công tác an ninh trị, trật tự an tồn xã hội - Trong tháng đầu năm 2012 tình hình an ninh trật tự địa bàn giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo - Thường xuyên tuyên truyền triển khai thực thị Nghị quyết, Quyết định, kế hoạch của cấp Bên cạnh cịn khơng khó khăn, thách thức đặt cho xã vấn đề: hệ thống điện – nước sạch, sở hạ tầng cịn chưa đồng bộ…Chính vậy, vấn đề đặt đòi hỏi hoạt động ban ngành phải thường xuyên, liên tục, tích cực đồng thống từ xuống tiến tới xây dựng gia đình văn hóa, thơn xóm văn hóa, xã văn hóa, đạt mục tiêu xây dựng nơng thơn Từ nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân đồng thời đẩy mạnh lao động sản xuất, tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa, bước đẩy lùi tệ nạn xã hội 5 5 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Về ngành chăn ni Hai ngành chăn ni trồng trọt có mối quan hệ mật thiết với nhau, song song tồn hỗ trợ thúc đẩy lẫn Ngành chăn nuôi cung cấp nhu cầu thực phẩm cho xã vùng lân cận Ngành chăn nuôi sử dụng lao động dư thừa địa phương, tăng thu nhập cho người dân Đồng thời sử dụng sản phẩm dư thừa ngành trồng trọt vào chăn nuôi làm tăng giá trị sản phẩm, biến phế phẩm phụ ngành trồng trọt khơng có giá trị thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho người lao động * Chăn ni trâu, bị Tình hình chăn ni trâu, bị có thay đổi qua năm Tổng số trâu năm 2009 127 con, năm 2010 106 giảm 83,5% Nhưng năm 2011 số lượng trâu lại 100 con, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ Bên cạnh số lượng đàn bò địa bàn xã giảm đần qua năm Trước hộ nông dân thường sử dụng trâu bò làm sức cày kéo đến phần lớn sử dụng máy móc làm sức cày kéo * Chăn nuôi lợn Tổng đàn lợn xã có 3.700 Trong có nhiều giống lợn tốt, nhiều hộ gia đình ni lợn giống Móng Cái, Landrace, Yorkshine…nhằm chủ động giống cung cấp giống cho nhân dân xã Tuy nhiên, địa bàn xã cịn số hộ dân chăn ni lợn theo phương thức tận dụng phế phụ phẩm, tận dụng thức ăn thừa dẫn đến suất chăn nuôi chưa cao Trong năm tới, mục tiêu xã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, đại, nâng cao chất lượng đàn lợn bố mẹ suất đàn lợn thương phẩm 6 6 * Chăn nuôi gia cầm Tổng đàn gia cầm xã 39.000 Trong đó, gà chiếm 90% Chăn ni gia cầm xã có vị trí quan trọng, đối tượng ni gà, vịt Đa số hộ chăn nuôi theo hướng quảng canh, suất thấp, dịch bệnh cịn xảy ra, tỷ lệ chết lớn dẫn đến hiệu chăn ni giảm Bên cạnh có hộ gia đình mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại có quy mơ lớn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực tốt quy trình phịng trừ dịch bệnh, tiêm phịng vắc-xin đầy đủ cho đàn gia cầm như: vắc-xin Newcastle, Gumboro, Đậu, Dịch tả vịt…Tuy nhiên số hộ chăn thả tự do, nhỏ lẻ, lại khơng có ý thức phòng bệnh nên dịch bệnh xảy gây thiệt hại kinh tế phát tán mầm bệnh ngồi mơi trường Bên cạnh vật ni gia đình người nơng dân xã cịn phát triển thêm số vật nuôi khác nhằm nâng cao mức thu nhập Bảng 1.1: Số lượng, cấu đàn gia súc, gia cầm xã Nghĩa Lạc giai đoạn 2009 - 2011 ĐVT: STT Loại gia súc Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Trâu 127 106 100 Bò 21 14 10 Gia cầm 32,550 36,700 39,000 Lợn 2,980 3,360 3,700 Vật nuôi khác 960 1,240 1,670 Tổng 36,638 41,420 44,480 So sánh (%) 100 113,05 121,40 (Nguồn số liệu thống kê xã Nghĩa Lạc tháng 1/2012) 7 7 * Công tác thú y Công tác thú y vệ sinh thú y vấn đề thiếu q trình chăn ni gia súc, gia cầm Nó định thành bại người chăn nuôi, cịn ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Nhận thức tầm qua trọng công tác thú y, năm gần lãnh đạo xã trọng tới vấn đề Căn vào lịch tiêm phòng, hàng năm xã tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm tiêm phịng dại cho 100% chó ni xã Bên cạnh việc đẩy mạnh cơng tác tiêm phịng cho đần gia súc, gia cầm cơng tác kiểm dịch trọng Do năm trở lại địa bàn xã không xảy dịch bệnh lớn Tuy nhiên, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, để người dân hiểu chấp hành tốt pháp lệnh thú y 1.1.3.2 Về ngành trồng trọt Xã có diện tích trồng lúa hoa màu lớn (603,3 ha), điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp với phương thức thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống lúa có suất cao Bên cạnh cịn trồng xen canh với loại khác ngơ, lạc có (10,1 ha); diện tích có củ, hạt có chứa dầu (11,5 ha); diện tích hàng năm (4,8 ha); diện tích rau đậu, hoa cảnh (49,4 ha) Trong năm qua xã thực tốt công tác dồn điền đổi thửa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất trồng, tăng thu nhập cho người dân 1.2 Đánh giá chung Qua điều tra tình hình xã, xin phép đưa nhận định sơ thuận lợi, khó khăn xã sau: 1.2.1 Thuận lợi Địa bàn xã gần trung tâm huyện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán tiếp cận, phổ biến tiến khoa học - kỹ thuật Nghĩa Lạc xã nông nghiệp với diện tích lớn điều kiện lợi thuận lợi để phát triển trồng trọt chăn ni, có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ ngày mở rộng 8 8 Bên cạnh đó, xã có đội ngũ cán trẻ, nhiệt tình, động, thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nâng cao suất trồng, vật ni, từ đưa xã lên, đời sống nhân dân ngày cải thiện Trình độ dân trí ngày nâng cao nên việc chuyển giao, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất thuận lợi Hơn hầu hết nguồn lợi dạng tiềm chưa khai thác khai thác Đặc biệt sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước mở rộng, tình trị ổn định tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội 1.2.2 Khó khăn Chăn nuôi gia cầm chủ yếu theo phương thức chăn thả tự do, thiếu tập trung, chưa người dân trọng, hiệu kinh tế chưa cao Cơng tác tun truyền lợi ích việc vệ sinh thú y chưa thực hiệu quả, người dân chưa ý thức vai trị quan trọng cơng tác vệ sinh thú y chăn nuôi Mặt khác, hàng năm tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi trồng trọt, khí hậu khắc nghiệt số tháng gây nhiều bệnh tật, làm giảm khả sinh trưởng vật nuôi, trồng 1.3 Kết phục vụ sản xuất Trong thời gian thực tập xã Nghĩa Lạc, giúp đỡ tận tình thầy, giáo, UBND xã Nghĩa Lạc, với nỗ lực thân, đạt kết sau: 1.1.1 Công tác chăn nuôi Cùng với việc thực đề tài nghiên cứu khoa học, tiến hành ni gà theo quy trình chăn ni gà thịt cụ thể sau: * Ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi gà thịt (-)Chuẩn bị chuồng trại Trước nhận gà vào chuồng nuôi ngày tiến hành vệ sinh chuồng nuôi Chuồng cọ rửa vòi nước cao áp phun 9 9 thuốc sát trùng dung dịch Biocid - 30%, nồng độ 100ml/40 lít nước Sau vệ sinh, sát trùng, chuồng ni khóa cửa, kéo bạt, che rèm kín Tất dụng cụ chăn ni máng ăn, khay ăn, máng uống, rèm che cọ rửa xà phòng ngâm dung dịch Formon 2% thời gian 10 - 15 phút Đệm lót sử dụng trấu khô, phun sát trùng trước đưa gà vào ngày, độ dày đệm lót tùy thuộc vào điều kiện thời tiết Trước đưa gà vào nuôi chuồng phải đảm bảo thơng số kỹ thuật: sẽ, khơ ráo, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, có rèm che, đèn chiếu sáng, quạt chống nóng (-) Chọn gà nuôi thịt Chỉ chọn gà khỏe mạnh đủ tiêu chuẩn để đưa vào ni Gà khỏe mạnh lơng tơi xốp, bóng mượt, bụng gọn, mềm, rốn khơ, gà nhanh nhẹn, mắt sáng, chân vàng, loại bỏ gà lông xơ xác, hở rốn, bụng xệ cứng, gà phải có màu đặc trưng cho giống gà (-) Cơng tác chăm sóc ni dưỡng + Giai đoạn úm gà (1-21 ngày tuổi): Trước nhận gà vào chuồng vài giờ, tất dụng cụ phải chuẩn bị sẵn, tương ứng đủ với số lượng gà nhập Quây gà cót rửa sạch, phơi khơ Qy hợp lý đảm bảo không rộng không chật, bật điện sưởi quây trước đảm bảo nhiệt độ quây đưa gà vào 33°C - 35°C Máng ăn, máng uống phải chuẩn bị đầy đủ, máng uống phải chuẩn bị trước đưa gà vào gà uống nước Nước uống có pha B.Complex Hamcoli - forte, máng uống dùng máng gallon cỡ lít/ 150 Khay ăn cho gà dùng khay nhựa, nhơm cỡ (30 x 50 x 3)cm cho 50 gà Sau nhập gà cho gà ăn Thường xuyên theo dõi hoạt động gà, chăm sóc cẩn thận, chu đáo, khơng để gà đói, hết nước, nóng Theo dõi sức khoẻ đàn gà, sức ăn, sức uống, khơng để gà bị lạnh q, nóng q, thường xuyên nới quây theo sức lớn đàn gà 10 10 10 + Giai đoạn 21 - 77 ngày tuổi Ở giai đoạn này, gà sinh trưởng nhanh, ăn nhiều Do hàng ngày phải cung cấp đủ thức ăn, nước uống cho gà, gà ăn tự theo nhu cầu Thức ăn phải ln để kích thích gà ăn nhiều, máng uống phải cọ rửa thay nước lần/ngày Trong q trình chăm sóc ni dưỡng, ln theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà để phát hiện, chữa trị kịp thời bị bệnh, bị ốm, áp dụng nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phịng bệnh 1.3.2 Tham gia cơng tác thú y Để đảm bảo an tồn dịch bệnh cho vật nuôi, đặc biệt gia cầm, chúng tơi tổ chức tập huấn quy trình chăn ni gà an tồn sinh học kỹ thuật phịng trừ dịch bệnh cho vật nuôi Sau tập huấn, ý thức người chăn nuôi nâng cao rõ rệt: trước xuống chuồng nuôi người thay quần áo khử trùng ủng * Công tác vệ sinh thú y chuồng nuôi Trong suốt q trình ni phải tuyệt đối cách ly đàn gà, chuồng nuôi gà với tiếp xúc bên ngồi Xung quanh chuồng ni có hàng rào bảo vệ ngăn cách chuồng với khu vực xung quanh Dụng cụ, thức ăn, nước uống phải đảm bảo vệ sinh trước đem vào chuồng nuôi Hàng ngày, theo dõi đàn gà nhằm phát kịp thời gà ốm, yếu để cách ly, điều trị; gà chết mổ khám thu gom hàng ngày vào bao tải đưa khu xử lý để tiêu hủy Bổ sung vôi bột vào hố sát trùng trước cửa chuồng nuôi trước khu chăn ni; cọ rửa máng uống, thay đệm lót ướt… Hàng tuần, khu vực xung quanh chuồng nuôi phun sát trùng dung dịch Antisep, quét dọn hai bên hành lang chuồng nuôi, khơi thông cống rãnh, vệ sinh kho thức ăn, phát quang cỏ dại xung quanh khu vực chuồng nuôi Hàng tháng, tiến hành diệt chuột trùng 10 59 59 59 tính chung cho lơ thí nghiệm thấp lơ đối chứng 30,57g, tương ứng với 6,57% 2.4.3.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Trong chăn ni gà, có giống tốt chưa đủ, cần phải có thức ăn tốt, cân đối dinh dưỡng nâng cao tính ngon miệng, gà thu nhận nhiều thức ăn tăng trọng nhanh, giảm mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Đây tiêu kinh tế - kĩ thuật quan trọng mà người chăn nuôi cần phải quan tâm Giảm chi phí thức ăn biện pháp nâng cao hiệu kinh tế lớn nhất, thức ăn chiếm 70 - 80% giá thành sản phẩm Nếu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao hiệu kinh tế thấp ngược lại Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng Trong q trình theo dõi thí nghiệm chúng tơi tiến hành theo dõi lượng thức ăn tiêu tốn tuần tuổi thí nghiệm cộng dồn Trên sở chúng tơi tính tốn xác lượng thức ăn thu nhận g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà tuần cộng dồn Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn thể qua bảng sau: Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ĐVT: kg thức ăn/kg tăng khối lượng Lơ Lơ thí nghiệm Lô đối chứng Tuần tuổi Trong tuần 59 Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1,46 1,55 1,57 1,82 1,96 1,47 1,53 1,56 1,58 1,62 1,56 1,64 1,79 1,99 2,07 1,57 1,62 1,71 1,74 1,77 60 60 60 10 11 So sánh (%) 2,29 2,61 2,63 2,82 3,90 4,24 1,70 1,80 1,91 2,03 2,19 2,34 85,71 2,54 2,59 2,83 2,79 4,75 6,58 1,88 1,98 2,11 2,20 2,43 2,73 100 Khi so sánh mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ta coi lơ đối chứng 100% lơ thí nghiệm 85,71%, thấp lơ đối chứng 14,29% tương đương với 375,8 gram/kg tăng khối lượng Điều này, chứng tỏ việc áp dụng quy trình an tồn sinh học chăn nuôi gà thịt mang lại hiệu kinh tế, giảm chi phí thức ăn cho người chăn nuôi 2.4.4 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) Chỉ số sản xuất tiêu tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng, xác hiệu kinh tế việc thực quy trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt Chỉ số sản xuất số kinh tế thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) gà thí nghiệm Lơ Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng PI EN PI EN 126,44 6,02 98,11 4,25 127,13 5,69 101,19 4,18 10 119,08 4,94 98,33 3,49 11 111,66 4,34 82,41 2,74 Tuần tuổi So sánh (%) 100 77,44 100 64 Qua số liệu bảng 4.7 cho thấy: Chỉ số PI EN tuần – lô cao nhất, lẽ giai đoạn tiêu tốn thức ăn thấp tăng khối lượng cao Tuy nhiên, so sánh lô ĐC lơ TN hai số 60 61 61 61 lô TN cao lô ĐC Cụ thể: kết thúc thí nghiệm lúc 11 tuần tuổi, số PI lô TN 111,66 cao lô ĐC 29,25; số EN lô TN 4,34 cao lô ĐC 1,60 2.4.5 Hàm lượng số khí độc khu chuồng ni Trong khu vực chuồng nuôi, không làm tốt công tác vệ sinh thú y nhiệt độ khơng khí lên cao sản sinh nhiều chất khí độc hại, gia súc dễ bị trúng độc CO2, NH3, H2S Trong điều kiện vậy, sức đề kháng thể bị giảm sút, gia cầm dễ mắc bệnh truyền nhiễm (Vũ Đình Vượng cs, 2007 [36]) Để đánh giá chất lượng khơng khí chuồng ni, cần phải đo tuần tuổi khác nhiều thời điểm, khuôn khổ đề tài chúng tơi tiến hành đo hàm lượng số khí độc khu chuồng nuôi theo TCVN 6620 – 2000 [26], vào tuần tuổi 10 thời điểm lúc 8h sáng, 12h trưa 5h chiều, sau lấy kết trung bình lần đo Kết đo thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Hàm lượng số khí độc khu chuồng ni (Đvt: ppm) Lơ Loại khí Lơ thí nghiệm Trong chuồng X ± mX Ngồi chuồng X ± mX Lơ đối chứng Trong chuồng X ± mX Ngoài chuồng X ± mX Tiêu chuẩn cho phép* H2S 3,09 ± 0,04 2,45 ± 0,07 5,82 ± 0,14 5.10 ± 0,01 NH3 5,62 ± 0,05 4,58 ± 0,03 10,35 ± 0,0 10.06 ± 0,0 10 Ghi : * QCVN 01-15:2010/BNNPTNT (2010) [4] Kết kiểm tra cho thấy: Đối với lơ đối chứng, hàm lượng khí H 2S, NH3 chuồng vượt mức cho phép, cụ thể: lượng H 2S chuồng 5,82 ppm vượt mức cho phép 0,82 ppm tương ứng 16,40 %, 61 62 62 62 chuồng vượt 0,1 ppm tương ứng 2% Lượng NH3 chuồng nuôi 10,35 ppm, vượt ngưỡng cho phép 0,35 ppm tương ứng 3,5 %, khu vực chuồng 10,06 ppm vượt tiêu chuẩn 0,06 ppm, tương ứng với 0,6% Cịn lơ thí nghiệm, hàm lượng H2S chuồng 3,09 ppm, chuồng 2,45 ppm; lượng NH3 chuồng 5,62 ppm, chuồng 4,58 ppm Hàm lượng hai loại khí chuồng nằm tiêu chuẩn cho phép Kết bảng 4.8 cho thấy: Mặc dù lơ đối chứng hàm lượng khí H2S NH3 có vượt mức cho phép khơng lớn Theo chúng tơi nhận định, hộ gia đình ni bán chăn thả với số lượng gà khơng lớn nên mức độ nhiễm khơng khí chuồng ni chưa nhiều Nhưng nuôi theo phương thức nuôi nhốt hồn tồn với số lượng lớn mà khơng thực biện pháp vệ sinh thú y nghiêm ngặt có tác động xấu tới mơi trường sức khỏe vật nuôi Điều chứng tỏ rằng, áp dụng quy trình an tồn sinh học vào chăn ni nói chung chăn ni gà thịt nói riêng, giảm đáng kể ảnh hưởng loại khí độc hại sản sinh q trình sinh sống vật nuôi 2.4.6 Mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi Trong chăn nuôi gia cầm thương phẩm, đặc biệt theo phương thức ni nhốt hồn tồn, mật độ loại vi khuẩn khu chuồng ni có tác động lớn đến sức khỏe gia cầm chất lượng thịt chúng Bởi lẽ, lượng vi khuẩn chuồng nuôi cao, gia cầm dễ cảm nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến chất lượng thịt giết mổ Để xác định tính an tồn quy trình chăn ni, kết thúc tuần tuổi 10 chúng tơi tiến hành lấy mẫu đệm lót chuồng ni vị trí khác chuồng ni đem phân tích Viện khoa học sống - Đại học Thái Nguyên theo tiêu chuẩn sau: Coliform tổng số, E.Coli (TCVN 6187 – 1996 ( ISO 9308 – 1990)) [25]; Salmonella (SMEWW 9260B) [27] Sau đó, chúng tơi lấy giá trị trung bình mẫu Kết phân tích mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi thể qua bảng 4.9 62 63 63 63 Bảng 4.9: Mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi Lô Lơ thí nghiệm X ± mX Loại vi khuẩn Lơ đối chứng X ± mX Tiêu chuẩn cho phép* Coliform 3432 ± 53,20 5276 ± 36,33 5000 E.coli 402 ± 12,45 528 ± 6,75 500 32 ± 1,70 KPH Salmonella Ghi : * QCVN 01-15:2010/BNNPTNT (2010) [4] Từ bảng 4.9 ta nhận định: Lượng vi sinh vật vượt ngưỡng cho phép, cụ thể: Coliform tổng số 5276 MPN/100ml, vượt mức cho phép 276 MPN tương đương với 5.52% , E Coli 528 MPN/100ml, vượt 28 MPN tương đương 5,6%, Salmonella 32, vượt mức 32 MPN Ở lơ thí nghiệm, tiêu vi sinh vật sau: Coliform 3432 MPN thấp tiêu chuẩn cho phép 1568 MPN, E Coli 402 MPN thấp tiêu chuẩn cho phép 98 MPN không phát vi khuẩn Salmonella lô thí nghiệm Kết phân tích lần khẳng định cho thấy, việc áp dụng quy trình an tồn sinh học chăn ni gà thịt đem lại hiệu kinh tế cho người chăn ni mà cịn giảm thiểu tác hại đáng kể tác nhân vi sinh vật sức khỏe vật nuôi người 2.4.7 Sơ thu chi trực tiếp Trong chăn nuôi gia cầm, chi phí khoản yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm Do để mang lại hiệu kinh tế cao, yếu tố giống, người ta phải tính tốn đến chi phí cho 1kg tăng khối lượng thấp Vì chi phí thức ăn thường chiếm 70 - 80% giá thành sản phẩm nên định nhiều đến hiệu kinh tế, bên cạnh trình độ chăm sóc, ni dưỡng yếu tố khác giá thị trường, nhu cầu tiêu dùng, môi trường chăn nuôi… yếu tố góp phần làm tăng, giảm giá trị sản phẩm chăn nuôi 63 64 64 64 Để đánh giá hiệu chăn ni gà thí nghiệm chúng tơi sơ hạch tốn chi phí thức ăn, thuốc thú y điện đệm lót cho 1kg thịt tăng gà thí nghiệm Sơ thu chi trực tiếp thể qua bảng 4.10 sau: Bảng 4.10: Sơ thu chi cho kg khối lượng gà xuất bán ĐVT: đ/kg Diễn giải Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng Giống 3.905 4.530 Vắc-xin thuốc thú y 2.450 3.100 Thức ăn 26.730 30.030 Điện đệm lót 4.800 4.800 Tổng chi phí 37.885 42.460 Giá bán 70.000 70.000 Thu – chi 32.115 27.540 Chênh lệch 4.575 Ghi chú: Hạch tốn sơ khơng tính cơng lao động, chi phí khác Giống, thức ăn, thuốc thú y theo giá thực thời điểm thí nghiệm Qua kết bảng 4.11 cho thấy: Các tiêu kinh tế kỹ thuật lơ thí nghiệm đối chứng có khác Mặc dù tiêu giống, thuốc thú y, điện, đệm lót giống nhau, khác chi phí thức ăn, nhân tố thí nghiệm khối lượng thể gà lúc kết thúc thí nghiệm nên tổng chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng gà thí nghiệm lơ thí nghiệm 37.885 đồng/kg khối lượng sống cịn lơ đối chứng 42.460 đồng/kg khối lượng sống So sánh chênh lệch lơ đối chứng thí nghiệm ta thấy lơ thí nghiệm tăng hiệu kinh tế so với lô đối chứng 4.575 đồng/kg khối lượng sống Chênh lệch mức 4.575 đồng/kg cịn thấp dự án chăn ni gà an tồn sinh học triển khai, chưa có thương hiệu gà an tồn sinh học thị trường nên tạm thời giá bán tương đương với gà nuôi theo phương pháp thông thường (giá 70.000 đồng/kg) 64 65 65 65 Bình qn hộ ni 200 gà áp dụng quy trình ATSH thu lợi nhuận khoảng 13.285.000đ cao 3.554.000đ, 9.731.000đ với hộ không áp dụng 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Từ kết thu qua trình theo dõi đàn gà thí nghiệm Chúng tơi sơ có kết luận sau: - Tỷ lệ ni sống lúc 11 tuần tuổi lơ thí nghiệm đạt 98,50%; lô ĐC đạt 92,50%, lô ĐC thấp lô thí nghiệm 6% - Khối lượng thể 11 tuần tuổi lơ thí nghiệm đạt 2079,83 g/con; lơ đối chứng đạt 1910,02 g/con; lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 169,81 g tương ứng với 8,16 % - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lúc 11 tuần tuổi lơ thí nghiệm đạt 2,34 kg; lơ đối chứng đạt 2,73 kg; lơ thí nghiệm thấp lô đối chứng 0,39 kg tương ứng 14,28% - Việc áp dụng quy trình chăn ni gà thịt theo hướng an tồn sinh học giảm chi phí cho kg gà xuất bán lô TN so với lô ĐC 4.575 đồng giảm thiểu tác hại đáng kể ô nhiễm chất thải môi trường xung quanh, giảm tỷ lệ chết, tăng khả sinh trưởng, phát triển, tăng khả chuyển hóa sử dụng thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 1.5.2 Tồn Do thời gian tiến hành nghiên cứu có hạn, nên thí nghiệm chưa lặp lại nuôi mùa vụ khác Do vậy, kết thu bước đầu 1.5.3 Đề nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu phạm vi toàn tỉnh, lặp lại thí nghiệm mùa vụ giống gà khác để có kết luận xác - Khuyến cáo cho người chăn nuôi nên áp dụng quy trình chăn ni an tồn sinh học để đem lại hiệu kinh tế cao bền vững 65 66 66 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Alain Chatreau (2000), Chăn nuôi gia cầm kỷ 21: Chất lượng coi trọng số lượng, Hội thảo Pháp - Việt “Phát triển ngành chăn nuôi chế biến nhằm tăng giá trị kinh tế sản phẩm thịt”, Bộ Nông nghiệp Ngư nghiệp Pháp, Hà Nội, trang – Báo Nơng nghiệp (2009), Kết mơ hình chăn ni gà thịt thả vườn theo hướng an toàn sinh học địa bàn huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Nxb Hà Nội, trang – Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2008), Quy chuẩn Việt Nam Điều kiện trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT, trang – Nguyễn Hoài Châu (2011), An toàn sinh học chăn nuôi tập trung, Viện Chăn nuôi Quốc gia Chi cục thú y Tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 , Nam Định, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Cục chăn nuôi (2005), Tình hình chăn ni gia cầm giai đoạn 2001 – 2005 phương hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2015 Cục thú y (2008), Báo cáo công tác phịng chống dịch cúm gia cầm kế hoạch cơng tác thời gian tới, Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2008 Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Nga, Trương Thúy Hường, Nguyễn Thị Hồng Dung, Lê Tiến Dũng (2007), “Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni gà thả vườn vùng gị đồi Sóc Sơn – Hà Nội”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học – Chăn ni gia cẩm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang 625 – 627 10 Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Sasso nuôi miền Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ KHNN, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 86 66 67 67 67 11 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 172 – 176 12 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999), Giáo trình Chăn ni gia cầm - Dành cho chương trình cao học NCS, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 76 – 123 13 Dương Mạnh Hùng (2004), Giáo trình Giống vật ni, Nxb Nông nghiệp, trang 18 – 23 14 Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn ni gia cầm Đại học Huế, trang 200 – 215 15 Nguyễn Thanh Hương (2010), Kết việc áp dụng quy trình chăn ni an toàn sinh học huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai, Trung tâm khuyến nông Lào Cai 16 Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng chất lượng thịt giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 88 – 90 17 Lê Huy Liễu (2006), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1 (Trống Lương Phượng x Mái Ri) F (Trống Kabir x Mái Ri) nuôi thả vườn Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, trang 53 57 59 18 Bùi Đức Lũng (2000), “Nuôi gà thịt lơng màu thả vườn hộ gia đình”, Tạp chí chăn ni Hội chăn ni Việt Nam, trang 98 – 99 19 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (2004), Chăn nuôi gia súc gia cầm trung du miền núi- Kỹ thuật chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, trang 98 – 104 20 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dịng chủng V1 V3 V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, trang – 12 21 Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang 103 – 105 22 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà lai giống Kabir Tam hồng giống Mía x (Kabir x Jiangcun), Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, trang180 67 68 68 68 23 Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN - 39 - 77 24 Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN - 40 - 77 25 Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định lượng Coliorm tổng số, Escherichia, TCVN 6187 – 1996 (ISO 9308/1:1990) 26 Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định chất lượng khơng khí chuồng nuôi, TCVN 6620:2000 27 Tiêu chuẩn Hoa kỳ, Phương pháp thử tiêu chuẩn cho nước nước thải Hiệp hội sức khỏe cộng đồng Hoa Kỳ, SMEWW 9260B 28 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, trang 105 – 133 29 Nguyễn Quang Tính (2008), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm vật ni, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, trang 19 – 20 30 Nguyễn Thị Thuận (2010), Kết việc triển khai mơ hình chăn ni gà an tồn sinh học áp dụng ViêtGAHP địa bàn huyện Cẩm Giàng - Tỉnh Hải Dương, Trung tâm khuyến nơng Hải Dương 31 Đồn Xn Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2008), Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học công nghệ ban chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 90 – 98 32 Nguyễn Quang Tuyên Phạm Đức Chương (1998), “Truyền nhiễm quản lý dịch bệnh”, Giáo trình sau đại học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 16 – 20 26 – 28 33 Trần Thanh Vân (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Báo cáo đề tài cấp B2001-2-10 34 Trần Thanh Vân (1997), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp 35 Nguyễn Văn Vượng (1999), Đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống gà ISA màu giống gà ISA JA57 nuôi theo quy trình kỹ thuật chăn ni gà hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo đề tài khoa 68 69 69 69 học, trang 137 – 138 36 Vũ Đình Vượng, Đặng Xuân Bình, Nguyễn Văn Sửu, Phạm Thị Phương Lan (2007), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 34 – 37 37 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2007), “Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, trang 39 38 Trần Công Xuân, Nguyễn Văn Thưởng, Phùng Đức Tiến, Hồng Đức Thắng, Ngơ Hùng Mạnh, Nguyễn Xn Đỉnh, Hồng Văn Lộc, Cao Đình Tuấn, Phạm Thị Minh Thu, Lê Thị Nga (2004), Kết xây dựng mơ hình chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi gà chăn thả lấy thịt nơng hộ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học – Công nghệ chăn nuôi gà, trang 328 – 329 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Chamber J.R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics R.D Crawford Ed Elsevier Amsterdam, pp: 627-628 40 Fairful R.W (1990), Heterosis in poultry breeding and genetic R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, pp.916 41 Johannes Petersen (1999), Faust zahlenzur Legehenneneufzucht und Haltung, Jahrbuch fur die Geflugelwirtschaft, Verlag Eugen Ulmer, pp 81 – 88 42 J.S Gavora (1990), Disease in poultry breeding and genetic, R.P Cawforded Elsevier Amsterdam, pp 806-809 43 Kirchgeβner M (1997), “Futterungshin weise zurbroilermast”, Tierenahrung, Verlagsunion Agrar DLG Verlag – Frankfurt (Main), pp.400 44 Kitalyi A J (1996), Socio economic aspects of village chicken production in Africa The XX world Poultry Congress 2-5 September, New delhi, pp.51 69 70 70 70 45 Lohmann (1995), Parent stock Lohmann meatmanagementt manual, pp.32 46 Robert J.A (1991), The scavenging fred resource base assessments of the productivity of scavenging village chicken, In P.B Spradbrow, ed Newcastle disease in village chicken control with thermos table oval vaccines, Proceeding of an enternational workshop, 6-10 October, Kuala Lumpur, Malaysia 47 Ross (2002), Management manual, pp.105 48 Saleque M.A (1996), Introduction to a poultry development model applied to landless women in Bangladesh, paper presented at the integrated farming in human development, Development worker’s course 49 Singh R.A (1992), Poultry Production, Kayla Publishers, New Delhi – Ludhiana, pp242-279 50 Wash Burn K Wetal (1992), In threnec of body weight or rerpouse of aheart stress envi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, nghiên cứu khoa học khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y tập thể thầy cô giáo khoa, hộ nông dân UBND xã Nghĩa Lạc, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian tiến hành đề tài 70 71 71 71 Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hải giảng viên khoa Chăn nuôi thú y, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập hồn thành đề tài Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ em vật chất tinh thần để em yên tâm hoàn thành nhiệm vụ Em xin trân trọng gửi tới Thầy, Cô giáo, vị Hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 11 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Trần Văn Tứ LỜI NĨI ĐẦU Với phương châm “học đơi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường Đại học nói chung trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất nhằm hệ thống, củng cố lại kiến thức học giảng đường Từ nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để sau trường trở thành người cán giỏi chuyên môn, vững tay nghề, đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước 71 72 72 72 Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Thị Hải tiếp nhận UBND xã Nghĩa Lạc, em thực đề tài: “Đánh giá hiệu việc áp dụng quy trình chăn ni gà thịt an tồn sinh học nông hộ xã Nghĩa Lạc – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định ” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khoá luận em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo bạn đồng nghiệp để khố em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ATSH CRD : Bệnh hơ hấp mãn tính gà Cs : Cộng CP : Protein thô ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính E coli : Escherichia Coli EN : Economic Number KL : Khối lượng LMLM : Lở mồm long móng ME : Năng lượng PI 72 : An toàn sinh học : Performance – Index 73 73 73 QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TT : Tuần tuổi TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TLNS : Tỷ lệ nuôi sống DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC 73 ... nơng hộ xã Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định? ?? 2.1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu việc áp dụng quy trình an tồn sinh học chăn nuôi gà thịt nông hộ địa bàn xã Nghĩa Lạc 2.1.3... KHOA HỌC Tên chuyên đề: ? ?Đánh giá hiệu việc áp dụng quy trình chăn ni gà thịt an tồn sinh học nơng hộ xã Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định? ?? 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong. .. quy trình chăn ni gà thịt theo hướng an tồn sinh học nơng hộ xã Nghĩa Lạc - Hiệu việc áp dụng quy trình chăn ni gà thịt an tồn sinh học nơng hộ 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi - Khả sinh trưởng chuyển

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alain Chatreau (2000), Chăn nuôi gia cầm trong thế kỷ 21: Chất lượng được coi trọng hơn số lượng, Hội thảo Pháp - Việt về “Phát triển ngành chăn nuôi và chế biến nhằm tăng giá trị kinh tế các sản phẩm thịt”, Bộ Nông nghiệp và Ngư nghiệp Pháp, Hà Nội, trang 6 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm trong thế kỷ 21: Chất lượngđược coi trọng hơn số lượng, Hội thảo Pháp - Việt về “Phát triểnngành chăn nuôi và chế biến nhằm tăng giá trị kinh tế các sản phẩmthịt”
Tác giả: Alain Chatreau
Năm: 2000
3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Nxb Hà Nội, trang 6 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi gànông hộ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
5. Nguyễn Hoài Châu (2011), An toàn sinh học trong chăn nuôi tập trung, Viện Chăn nuôi Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn sinh học trong chăn nuôi tập trung
Tác giả: Nguyễn Hoài Châu
Năm: 2011
6. Chi cục thú y Tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 , Nam Định, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụnăm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012
Tác giả: Chi cục thú y Tỉnh Nam Định
Năm: 2011
8. Cục thú y (2008), Báo cáo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và kế hoạch công tác trong thời gian tới, Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và kếhoạch công tác trong thời gian tới
Tác giả: Cục thú y
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Sasso nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ KHNN, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 86.66 66 66 66 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịtlông màu Sasso nuôi tại miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2010
2. Báo Nông nghiệp (2009), Kết quả mô hình chăn nuôi gà thịt thả vườn theo hướng an toàn sinh học trên địa bàn huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ Khác
4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2008), Quy chuẩn Việt Nam. Điều kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học. QCVN 01 - 15 Khác
7. Cục chăn nuôi (2005), Tình hình chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2001 – 2005 và phương hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số lượng, cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của xã Nghĩa Lạc  giai đoạn  2009 - 2011 - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 1.1 Số lượng, cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của xã Nghĩa Lạc giai đoạn 2009 - 2011 (Trang 6)
Bảng 1.2: Lịch phòng bệnh vắc-xin cho gà thương phẩm Ngày tuổi Loại vắc-xin Phương pháp sử dụng - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 1.2 Lịch phòng bệnh vắc-xin cho gà thương phẩm Ngày tuổi Loại vắc-xin Phương pháp sử dụng (Trang 11)
Bảng 1.3: Công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc ĐVT Số - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 1.3 Công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc ĐVT Số (Trang 14)
2.3.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
2.3.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 41)
Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (Trang 47)
Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 4.3: Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (Trang 52)
Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (Trang 54)
Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (Trang 55)
Hình 2.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Hình 2.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (Trang 57)
Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (Trang 59)
Bảng 4.7: Chỉ số sản xuất (PI) và chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghiệm  Lô - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất (PI) và chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghiệm Lô (Trang 60)
Bảng 4.8: Hàm lượng một số khí độc tại khu chuồng nuôi - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.8 Hàm lượng một số khí độc tại khu chuồng nuôi (Trang 61)
Bảng 4.9: Mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi  Lô - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.9 Mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi Lô (Trang 63)
Bảng 4.10: Sơ bộ thu chi cho 1 kg khối lượng gà xuất bán - Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học trong nông hộ tại xã nghĩa lạc   huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định
Bảng 4.10 Sơ bộ thu chi cho 1 kg khối lượng gà xuất bán (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w