Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
31,63 KB
Nội dung
ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCỦAVIỆCÁPDỤNGSẢNXUẤTSẠCHHƠNVÀOCỞSỞĐỨC HUỲNH. I.CHỈ TIÊU ĐÁNHGIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHO SẢNXUẤTSẠCH HƠN. 1.1.Các chỉ tiêu về kinh tế. Khả năng sinh lời của dự án đầu tư cho sảnxuấtsạchhơn phụ thuộc vào rất nhiều nguồn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xác định được tổng nhu cầu vốn đầu tư và xác định nguồn vốn có thể huy động: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn viện trợ…Qua đó đánhgiá khả năng sinh lời qua một số các chỉ tiêu sau: 1.1.1.Giá trị hiện tại dòng(NPV). Giá trị hiện tại dòng là tổng mức lãi suất của cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại hoặc hiệusố giữa giá trị hiện tại của các khoản tiền thu và các khoản tiền chi được được chiết khấu với tỷ lệ chiết r. Công thức tính: B t - C t (1 + r) t n t=0 NPV = ∑ Trong đó: r: Tỷ lệ chiết khấu. n: Vòng đời dự án. t: thời gian (t = 1,2, ,n.) B t : Lợi ích năm thứ t. C t : Chi phí năm t. Sau khi tính toán, các kết quảcó thể xảy ra như sau: NPV > 0: Dự án được chấp nhận(có lãi) NPV = 0: Dự án có thể được chấp nhận(hoà vốn) NPV < 0:Dự án bị loại bỏ(lỗ) Trong trường hợp có nhiều phương án để lựa chọn, thì phương án nào có chỉ tiêu NPV lớn nhất sẽ được ưu tiên trước. Tuy nhiên, chỉ tiêu này không phản ánh được hiệuquả bỏ vốn đã bỏ ra mà chỉ phản ánh được lỗ hoặc lãi. 1.1.2.Tỷ suất lợi ích / chi phí(BCR) Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của các lợi ích so với tổng giá trị hiện tại của các chi phí. B t (1 + r) t n t=0 C t (1 + r) t n t=0 Công thức tính ∑ BCR = ∑ Các trường hợp có thể xảy ra đối với chỉ tiêu: BCR > 1: Dự án được chấp nhận (làm tăng giá trị của doanh nghiệp) BCR = 1: Dự án có thể được chấp nhận(hoà vốn) BCR < 1: Dự án không được chấp nhận(không khả thi về mặt tài chính). Trường hợp có nhiều phương án để lựa chọn thì phương án nào có BCR lớn nhất sẽ được ưu tiên. 1.1.3.Tỷ suất hoàn vốn nội bộ(IRR) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là một giá trị của tỷ lệ chiết khấu r sao cho tổng giá trị hiện tại các khoản tiền thu bằng tổng giá trị hiện các khoản tiền chi hay NPV = 0. Công thức tính: B t (1 + IRR) t n t=0 = B t - C t (1 + r) t n ∑ t=0 ∑ Nguyên tắc xác định IRR: IRR là tỷ lệ lãi suất tiền vay cao nhất mà nhà đầu tư có thể chấp nhận mà không sở bị thua lỗ. Lãi suất tiền vay càng nhỏ hơn IRR thì khả năng sinh lời của dự án càng cao. 1.1.4.Thời gian hoàn vốn(PB) Thời gian hoàn vốn là số thời gian cần thiết để hoàn lại số tiền bằng chính lượng ban đầu. Thời gian hoàn vốn giản đơn: C 0 CF i PB = Thời gian hoàn vốn giản đơn được hiểu là thời gian hoàn vốn chưa tính đến lãi suất. Công thức tính: Trong đó: I : Vốn đầu tư. CF i : Dòng tiền tiết kiệm năm đầu tiên của dự án. Thời gian hoàn vốn có tính đến chiết khấu: Là những dòng tiền đã được chiết khấu trong tương lai hay các dòng tiền phát sinh tại thời điểm khác nhau trong kỳ phân tích đã được tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian. Nếu các CF i khác nhau(CF i đã tính chiết khấu) khi tính PB sử dụng phương pháp cộng dồn đến khi tổng các dòng tiền bằng số tiền đầu tư ban đầu. Cùng một mức vốn đầu tư, dự án nào có thời gian hoàn vốn càng ngắn càng tốt. Ngoài ra, có thể dùng chỉ tiêu lợi tức đầu tư ROI để đánhgiá khả năng sinh lời của dự án: Công thức tính: ROI(%) = 1.2.Đánh giá khả thi về mặt kỹ thuật. Đối với một dự án không những phải đảm bảo tính khả thi vè mặt kinh tế mà còn phải khả thi về mặt kỹ thuật. Khi tiíen hành đánhgiá khả thi về kỹ thuật cần phải xem xét các yếu tố sau: - Chất lượng sản phẩm. - Công suất. - Yêu cầu về diện tích. - Thời gian ngừng sảnxuất để lắp đặt. - Tính tương thích với các thiết bị đang dùng. - Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng. - Cần phải huấn luyện. - Yếu tố về bệnh nghề nghiệp và an toàn. 1.3.Đánh giá khả thi về Môi trường. Gắn liền với phát triển bền vững, thì một trong những mục tiêu quan trọng củasảnxuấtsạchhơn là cải thiện Môi trường. Chính vì vậy, khi tiến hnhf đánhgiáhiệuquảcủasảnxuấtsạchhơn ta phải đánhgiá khả thi về mặt Môi trường. Để xem xét, đánhgiá Môi trường có được cải thiện hay không ta dựa vàoviệc các yếu tố sau có giảm đi so với trước khi có dự án đầu tư sảnxuấtsạchhơn hay không: - Giảm tổng lượng chất ô nhiễm. - Giảm độ độc còn trong dòng thải. - Giảm sử dụng vật liệukhông tái chế được hay độc hại. - Giảm tiêu thụ năng lượng. Kết luận: Để phân tích hiệuquả đầu tư cho dự án sảnxuấtsạchhơn chúng ta phải tính toán tất cả các chỉ tiêu trên để chọn ra một phương án hẽu hiệu. II.ĐÁNH GIÁHIỆUQUẢ ĐẦU TƯ CHO KHÂU NGHIỀN THUỶ LỰC. 2.1.Xác định chi phí- lợi ích cho dự án. 2.1.1.Xác định chi phí: Tổng chi phí của dự án: C= C 0 + C 1 Trong đó: C 0 : Chi phí đầu tư ban đầu C 0 = C 01 + C 02 + C 03 + C 04 C 01 : Chi phí mua xắm thiết bị. C 02 : Chi phí lắp đặt. C 03 : Chi phí khởi động đào tạo. C 1 : Chi phí bảo dưỡng. 2.1.2. Xác định lợi ích. Tổng lợi ích của dự án: B = B 1 + B 2 +B 3 + B 4 Trong đó: B 1 : Tiết kiệm do giảm ít nhất 10% giấy đứt do sát lô: B 2 : Tiết kiệm do giảm một phần chi phí năng lượng và công vận hành tái chế đối với ít nhất 10% giấy đứt thu hồi: B 3 : Tiết kiệm do giảm 2% bột loại sau nghiền B 4 : Tạo ra các sản phẩm tốt cho xí nghiệp. 2.2. Đánhgiá chi phí-lợi ích 2.2.1.Đánh giá chi phí. • Chi phí đầu tư ban đầu(C 0 ): Chi phí ban đầu bao gồm các khoản mua xắm thiết bị, các khoản chi phí xây lắp, chi phí khởi động đào tạo/vận hành…Các chi phí ban đầu cho máy thuỷ lực đứng như sau: TT Khoản mục chi phí Thành tiền (VND) I 1 2 Chi phí mua xắm thiết bị Máy Siemen Chi phí xếp dỡ, vận chuyển bảo quản 55.000.000 190.000 Tổng C 01 55.190.000 II 1 2 3 Chi phí xây lắp Lắp đặt thiết bị Lắp đặt hệ thống điện Cải tạo nhà xưởng 39.000 25.000 350.000 Tổng C 02 414.000 III 1 2 3 4 Chi phí khởi động/đào tạo Chi phí đào tạo Chi phí chuyên gia Chi phí chạy thử Chi phí khác(Chưa dự toán được) 60.000 90.000 1700.000 Tổng C 03 320.000 V Chi phí dự phòng C 04 =10%(I + II + III) 5592400 Tổng chi phí đầu tư ban đầu 61516400 Như vậy tổng chi phí đầu tư ban đầu cho giải pháp là: C 0 = 44.851.400(VND) • Chi phí bảo dưỡng(C 1 ): Dự kiến chi phí bảo dưỡng cho mỗi năm là 1.250.000VND vào cuối mỗi năm. Như vậy, theo dự tính đến cuối năm thứ 12tuổi thọ của dự án đã hết nên không cần bảo dưỡng nữa. 2.2.2. Đánhgiá lợi ích. Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng công nghệ nghiền thuỷ lực nằm, công nghệ này có nhược điểm là bột có chất lượng không đồng đều, khi nghiền có thể nghiền cả băng dính còn lẫn trong nguyên liệu nếu chưa được phân loại kỹ, bột có lẫn băng dính khi đến công đoạn sấy sẽ dễ bị sát lô dẫn đến đứt giấy. Với công nghệ nghiền thuỷ lực đứng trong quá trình nghiền, băng dính sẽ được loại bỏ hoàn toàn, bột có chất lượng đồng đều hơn dẫn đến giảm được giấy bị đứt do sát lô. a) Tiết kiệm do giảm ít nhất 10% giấy đứt do sát lô: Với công nghệ nghiền thuỷ lực nằm khi nghiền giấy tạo ra quá nhiều các lỗi như làm đứt giấy quá nhiều gây ra hậu quả là năng suất rất thấp,mất nhiều chi phí để tái chế lại các sản phẩm này. Công nghệ thuỷ lực đứngcó khả năng làm giảm 10% giấy đứt tức là có thể tiết kiệm một lượng: 72kg x 2362,1đ/kg x 300ngày = 51.021.360đ/năm. b) Tiết kiệm do giảm một phần chi phí năng lượng và công vận hành tái chế đối với ít nhất 10% giấy đứt thu hồi: Việcsảnxuất trên dây truyền công nghệ cũ đã gây lãng phí năng lượng, sau khi ápdụng dây truyền công nghệ mới đã giảm thiểu được tối đa năng lượng. Xét về mặt kinh tế khi ápdụng dây truyền công nghệ mới đã làm giảm được 10% chi phí năng lượng. Đồng thời với dây truyền công nghệ mới các sản phẩm bị đứt được giảm thiểu tối đa từ đó làm giảm chi phí cho khâu vận hành tái chế lại các sản phẩm hỏng đó. Qua đó, giúp cơsở thu được lợi nhuận như sau: 72kg x (2362,1 - 2000) x 300ngày = 7.821.360đ/năm. c) Tiết kiệm do giảm 2% bột loại sau nghiền: Khi sảnxuất với dây truyền sảnxuất cũ, cần sử dụng nguyên liệu đầu vào lớn, tỷ lệ khối lượng đầu vào và đầu ra có sự chênh lệch đãng kể. Nhưng khi đầu tư công nghệ mới nguyên liệu đầu vào được tiết kiệm rõ rệt, sự thay đổi đó tạo ra cho cơsở một khoản lợi nhuận bằng: 4kg/ngày x 2046,4đ/kg = 8185,6đ/ngày = 2.455.680đ/năm. d) Tạo ra các sản phẩm tốt cho xí nghiệp. Với dây truyền sảnxuất cũ chất lượng sản phẩm chỉ đạt chất lượng là 93%, ta giả định sau khi thay bằng dây truyền công nghệ mới thì chất lượng sản phẩm tốt tăng lên 95%. Về mặt kinh tế, tạo cho xí nghiệp một khoản lợi nhuận là:1.256.420đ/năm Tổng hợp chi phí- lợi ích cho khâu nghiền thuỷ lực. Từ các tính toán chi phí- lợi ích như trên, ta có bảng tổng hợp các chi phí- lợi ích sau: Bảng tổng hợp chi phí- lợi ích cho giải pháp đầu tư: 2.3.Phân tích hiệuquả đầu tư cho giải pháp sảnxuấtsạchhơn được lựa chọn qua các chỉ tiêu: 2.3.1. Giá trị hiện tại dòng(NPV) Chỉ tiêu NPV cho biết sau khi thực hiện dự án thì tổng lợi ích(chi phí) cho cả đời dự án là bao nhiêu ở thời điểm hiện tại. ápdụng công thức: B t - C t (1+ r) t n t=0 NPV =∑ Trong đó: r =8,25%. n = 6 năm Chi phí ban đầu cho giải pháp: 61.516.400VND Lợi ích hàng năm của dự án(kể từ cuối năm thứ nhất)là:62.554.820VND Chi phí bảo hành hàng năm(từ cuối năm thứ nhất đến cuối năm thứ năm) là: 1.250.000VND. Ta có kết quả sau tính toán như sau: NPV =335525248(VND) Như vậy, có NPV = 335525248(VND) > 0 cho thấy phương án đặt ra nếu đầu tư sảnxuấtsạchhơn sẽ khả thi về mặt tài chính. 2.3.2.Tỷ suất lợi ích/ chi phí(BCR) Tỷ suất lợi ích/ chi phí cho ta biết hiệuquảcủa một đồng vốn bỏ ra sẽ cho ta thu đươch bao nhiêu lợi nhuận nếu quy về cùng một mặt bằng thời gian. Ápdụng công thức: B t (1 + r) t n t=0 C t (1 + r) t n t=0 ∑ BCR = ∑ Thay số ta được: BCR = 2,15 > 1 Như vậy, với BCR = 2,15 cho ta thấy khi một đồng vốn bỏ ra ta sẽ thu lại được số tiền là 2,15 ở cùng một mặt bằng thời gian. Dự án khả thi về mặt tài chính. 2.3.3.Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ cho phép ta có thể dự đoán trong trường hợp có rủi ro xảy ra thì với mức lãi suất như thế nào thì có thể tiếp tục đầu tư. Ápdụng công thức: B t (1 + IRR) t n ∑ t=0 = C t (1 + IRR) t n ∑ t=0 Thay số ta được: IRR = 14,7%, so với r = 8,25% nên giải pháp đầu tư khả thi về mặt tài chính. 2.3.4.Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn được ápdụng theo công thức: C 0 CF i PB = Thay số ta được:PB = 61.516.400/62.554.820 = 0,98 hay là 12 tháng. Như vậy, nếu đầu tư công nghệ mới chỉ sau một năm là có thể rhu hồi được vốn đã bỏ ra. [...]... kinh tế vừa bảo vệ được môi trường Sản xuấtsạchhơn sẽ giúp các doanh nghiệp hoàn thiện được vấn đề đó Quaquá trình thực tập tại Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh, tôi đã ngiên cứu và thực hiện đề tài: “ Bước đầu đánhgiáhiệuquả của việcápdụngsảnxuấtsạchhơn tại làng nghề giấy Phong Khê- Bắc Ninh”.Trên cơsở nghiên cứu, thực trạng hoạt động sảnxuấtcủa làng nghề tái chế giấy và phân... Các kết quả trên phản ánh đúnghiệuquả phản ánh đúng cho giải pháp đầu tư sản xuấtsạchhơn cho khâu nghiền thuỷ lực đồng thời nó chứng minh rằng nếu đầu tư sảnxuấtsạchhơn các doanh nghiệp sẽ thu được một khoản lợi nhuận lớn hơn nhiều so với trước kia Đầu tư cho giải pháp sảnxuấtsạchhơn ở khâu nhiền thuỷ lực có chi phí rát ít và thời gian hoàn vốn ngắn nó không những làm tăng lợi nhuận của công... môi trường xung quanh dẫn đến làm giảm các chi phí môi trường trong giá thành củasản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Như vậy sảnxuấtsạchhơn góp phần vào phát triển bền vững nhờ việc giảm tiêu thụ đầu vào nên cũng sẽ làm giảm lượng khai thác và lượng phát thải ra môi trường Từ đó có thể kết luận sảnxuấtsạchhơn không chỉ mang ại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà còn mang... nhân gây ra tổn thất nguyên vật liệu đầu vào và các tác động đến môi trường để đề ra giải pháp sảnxuấtsạchhơn nhằm khắc phục những vấn đề đó Đề tài đã tiến hành phân tích chi phí- lợi ích trên quan điểm tài chính để làm thấy rõ hiệuquả kinh tế do phương án mang lại, tuy nhiên mới chỉ dừng lại trên quan điểm tài chính cho nên còn một số lợi ích mà sảnxuấtsạchhơn mang lại cho môi trường và xã hội(do... NPV sẽ giảm 2.5.Kết luận chung cho giải pháp đầu tư công nghệ nghiền thuỷ lực đứng Kết quảcủa các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR, PB đã tính toán như trên có thể cho ta kết luận ban đầu cho giải pháp đầu tư hiệuquả như sau: - Giá trị hiện tại dòng Với NPV = 335525248(VND)cho biết khi thực hiện dự án đầu tư cho giải pháp này nếu quy về thời điểm hiện tại lợi nhuận của phương án này là: 335525248(VND) - Tỷ... hay lạm phát - Tuổi thọ của công nghệ Tuổi thọ dùng để tính toán dự tính là 10 năm nhưng có thể do một sự cố nào đómà tuổi thọ của công nghệ chỉ còn đạt được 7 năm, khi đó giá trị hiện tại dòng sẽ giảm NPV = - Thị trường bị thu hẹp Do sự cạnh tranh của thị trường, hàng loạt các doanh nghiệp sảnxuất giấy ra đời, dẫn đến thị trường bị bó hẹp Với công nghệ mới sẽ cho công suất cao hơn nhưng với thị trường... trường và xã hội KẾT LUẬN Trong sự phát triển kinh tế của đất nước và sự hội nhập nền kinh tế thế giới, nền kinh tế của chúng ta với chủ chốt là ngành công nghiệp đang từng bước hoàn thiện Bên cạnh đó, đa số các doanh nghiệp của chung ta lại sử dụngcông nghệ quá lạc hậu, cũ kỹ tạo ra cho môi trường xung quanh bị ảnh hưởng của ô nhiễm và mang lại hiệuquả kinh tế chưa cao Vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao... nhiên mới chỉ dừng lại trên quan điểm tài chính cho nên còn một số lợi ích mà sảnxuấtsạchhơn mang lại cho môi trường và xã hội(do chưa lượng hoá được).Qua đó, trên cơsở này nhân rộng mô hình sảnxuấtsạchhơn cho các doanh nghiệp sảnxuất giấy ở làng nghề ... khoảng 5% Khi đó NPV sẽ là: - Tuổi thọ của công nghệ Theo ước tính, tuổi thọ của công nghệ nghiền thuỷ lực đứng mới có vòng đời là 10 năm, nhưng nếu doanh nghiệp thường xuyên bảo dưỡng, nâng cấp thì tuổi thọ của công nghệ này còn kéo dài hơn nữa - Sản lượng do công nghệ mới đem lại tăng lên rất cao Với công nghệ mới thì không những chỉ năng cao về chất lượng mà sản lượng cũng tăng lên 2.4.2.Phân tích... rủi ro khi thực hiện Đối với mỗi phương án được đưa ra phân tích, các kết quả đưa ra chỉ có tính dự đoán Nhưng trên thực tế môi trường kinh doanh luôn biến động, cho nên các dự đoán đưa ra có độ tin cậy không cao Vì vậy khi phân tích khả thi của dự án phải tính đến những rủi ro và độ nhạy của dữ liệu 2.4.1.Phân tích độ nhạy của dự án - Tỷ lệ chiết khấu Hiện nay, lãi suất Ngân hàng Công thương Việt . ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO CỞ SỞ ĐỨC HUỲNH. I.CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHO SẢN XUẤT SẠCH HƠN đầu đánh giá hiệu quả của việc áp dụng sản xuất sạch hơn tại làng nghề giấy Phong Khê- Bắc Ninh”.Trên cơ sở nghiên cứu, thực trạng hoạt động sản xuất của