Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
138,62 KB
Nội dung
ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢĐẦUTƯTỪDỰÁNGIẤYBÃIBẰNGGIAIĐOẠN1 1.1. Giới thiệu về tổng công ty giấy Việt Nam 1.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty giấy Việt Nam (TCTGVN) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định của Thủ tướng chính phủ và hoạt động dưới sự quản lý của bộ công nghiệp, các bộ các cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. Năm 1976, công ty Giấy, Gỗ, Diêm phía Bắc và công ty Giấy Gỗ Diêm phía Nam được thành lập. Chức năng của 2 công ty này là quản lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc doanh Giấy Gỗ Diêm. Công ty vừa là cơ quan quản lý cấp trên, cấp kế hoạch, vừa là cơ quan cấp điều hành sản xuất –kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. Công ty phân giao và quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong công ty. Công ty giao chỉ tiêu vật tư, chỉ định địa chỉ và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cân đối đầu vào, kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất-kinh doanh và duyệt quyết toán tài chính cuối năm đối với xí nghiệp thành viên. Năm 1978, theo Nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 của hội đồng Chính Phủ, hợp nhất 2 công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Nam lại thành Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc. Liên hiệp là cơ quan cân đối phân giao kế hoạch sản xuất-kinh doanh, đồng thời là cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của các đơn vị thành viên. Năm 1995, ngành Giấy đề nghị nhà nước cho tách riêng vì ngành Gỗ, Diêm là một ngành kinh tế kỹ thuật không gắn liền với ngành giấy.Chính vì vậy Tổng công ty giấy Việt Nam được thành lập theo quyết định số 256/TT ra ngày 29/4/1995 của thủ tưởng chính phủ và nghị định số 52/CP ngày 02/8/1995 của chính phủ ban hành điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty giấy Việt Nam Ngày 01/2/2005 thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 29/2005/QĐ-TT chuyển công ty giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con Công ty mẹ được hình thành trên cơ sở tổ chức lại văn phòng tổng công ty, công ty giấyBãi Bằng. Công ty mẹ là công ty nhà nước thực hiện hạch toán kinh doanh và đầutư vốnn vào công ty con, công ty liên kết theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, theo điều lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính của công ty mẹ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Công ty mẹ có -Tên gọi: Tổng công ty giấy Việt Nam -Tên giao dịch quốc tế: VietNam Paper Corporation -Tên viết tắt: VINAPACO -Trụ sở chính: Số 25 Lý thường Kiệt- Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội. Theo ông Võ Sỹ Dởng - Tổng Giám đốc VINAPACO: sau khi có Luật doanh nghiệp mới ra đời, ngày 20/3/2006, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 64/2006/QĐ-TTg chính thức ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của VINAPACO theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, trên cơ sỏ tổ chức lại Văn phòng VINAPACO và Công ty GiấyBãi Bằng. Như vậy có thể nói, VINAPACO là một trong những doanh nghiệp lớn đầu tiên của cả nước thực hiện theo mô hình này. Việc sáp nhập Công ty GiấyBãiBằng vào VINAPACO đã cho thấy, Công ty GiấyBãiBằng không những không mất đi mà còn được nâng lên tầm cao mới với thương hiệu VINAPACO. Tầm hoạt động của VINAPACO, cũng như của Công ty GiấyBãiBằng trước đây sẽ rộng hơn, bao quát hơn và chắc chắn sẽ hiệuquả hơn. Hiện nay, VINAPACO đã ổn định tổ chức với 26 đơn vị đầu mối, bao gồm các Công ty, lâm trường, xí nghiệp, viện nghiên cứu cây nguyên liệu, trường đào tạo và các đơn vị phụ thuộc khác . VINAPACO sẽ tiến hành hoạch định chiến lược phát triển cho ngành giấy Việt Nam. Trong thời gian tới, VINAPACO sẽ tiếp tục thực hiện cổ phần hoá tại các Công ty con, quản lý vốn tại các Công ty liên kết và các Công ty phụ thuộc . Đối với các Công ty con, VINAPACO sẽ giữ trên 50% vốn; đối với các Công ty liên kết giữ dưới 50% vốn. Dự tính, sau khi cổ phần hoá, vốn của VINAPACO sẽ được nâng lên gấp 2 lần hiện nay, nghĩa là VINAPACO sẽ có đủ lực và khả năng quản lý trong toàn ngành để thực hiện thành công các mục tiêu đề ra. Từ đây, VINAPACO có thể mở ra các điều kiện để đa dạng hoá kinh doanh các ngành nghề; các loại hình dịch vụ mới . Việc VINAPACO hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con sẽ tạo ra sức mạnh mới, chủ động phát triển trong hội nhập và khả năng cạnh tranh Có thể khái quát theo những mốc chính như sau: TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Hình thành 06.1975 Thành lập Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Nam 06.1978 Hợp nhất hình thành Liên hiệp các xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc 10.1982 Tách thành hai Liên hiệp các xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm số I và số II. 08.1990 Hợp nhất hai miền với tên gọi mới là Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm, viết tắt là VIPIMEX. 11.1991 Thành lập Tổng Công ty xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm gọi tắt là VINAPIMEX. 08.1995 Thành lập Tổng Công ty Giấy Việt nam theo mô hình Tổng Công ty 91 (giữ nguyên tên viết tắt VINAPIMEX). 07.2006 Chuyển đổi sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con, tên viết tắt là VINAPACO. Sát nhập Công ty GiấyBãibằng vào Tổng Công ty trở thành Công ty mẹ. CÔNG TY GIẤYBÃIBẰNG Hình thành 1970 – 1974 Nghiên cứu khả thi Công trình GiấyBãibằng do Công ty tư vấn Jaakko Poyry thực hiện. Năng lực sản xuất bột giấy: 41.000 tấn/năm; sản xuất giấy: 50.000 tấn/năm. 08 – 1974 Ký Hiệp định về hợp tác đầutư Công trình Nhà máy GiấyBãiBằng giữa hai Chính phủ Việt Nam và Thuỵ Điển. Cuối 1979 Động thổ khởi công xây dựng 26/11/1982 Khánh thành toàn bộ Nhà Máy GiấyBãi bằng. Chuyên gia Thuỵ Điển điều hành. 06.1990 Chuyên gia Thuỵ Điển rút hết về nước bàn giao hoàn toàn cho phía Việt nam. 1996 Vượt công suất thiết kế, đạt 57.029 tấn/năm. tên viết tắt BAPACO 2000 Được Nhà nước phong tặng danhhiệu “ Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới” 2003 Đầutư mở rộng Bãibằnggiaiđoạn 1, nâng năng lực sản xuất bột giấy lên 68.000 tấn/năm và sản xuất giấy lên 100.000 tấn/năm. 2006 Thành lập Ban quản lý dựán mở rộng BãiBằnggiaiđoạn 2, đầutư dây chuyền sản xuất bột giấy 250.000 tấn/năm. 07/2006 Sát nhập vào Tổng Công ty Giấy Việt nam trở thành Công ty mẹ. Với bề dày lịch sử vươn lên và phát triển, tổng công ty có rất nhiều thành tích đáng tự hào: Tổng công ty đã nhận được 2 huân chương lao động hạng 2,3. 17 huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba 2 huân chương chiến công hạng 3 6 cờ thi đua, 30 bằng khen của chính phủ Năm 2000 tổng công ty nhận danhhiệu lao động trong thời kỳ đổi mới 1.1.2. Mô hình tổ chức và các ngành nghề kinh doanh chính của tổng công ty Dưới đây là mô hình tổ chức của tổng công ty Sơ đồ 1.1. Mô hình tổ chức Tổng công ty Giấy Việt nam Trong hệ thống trên được chia ra rất nghiêm ngặt gồm các khối sản xuất và khối lâm trường *Khối sản xuất 1. Công ty Tissue Sông Đuống 2. Công ty CBXK Dăm mảnh *Khối lâm nghiệp 1. Xí nghiệp khảo sát thiết kế lâm Nghiệp 2. Công ty Vận tải và Chế biến Lâm sản 3. Công ty NLG Thanh Hóa 4. Công ty NLG Miền Nam 5. Công ty lâm nghiệp Cầu ham 6. Công ty lâm nghiệp Ngòi sảo 7. Công ty lâm nghiệp Vĩnh hảo 8. Công ty Lâm nghiệp Tân Thành 9. Công ty Lâm nghiệp Hàm yên 10. Công ty Lâm nghiệp Tân Phong 11. Công ty Lâm nghiệp Tam Sơn 12. Công ty Lâm nghiệp Xuân Đài 13. Công ty Lâm nghiệp Tam Thắng 14. Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng 15. Công ty Lâm nghiệp Sông Thao 16. Công ty Lâm Nghiệp A Mai 17. Công ty Lâm nghiệp Yên Lập 18. Công ty Lâm nghiệp Thanh Hòa 19. Công ty lâm nghiệp Tam Thanh 20. Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch *Khối trường viện 1. Viện Công nghiệp Giấy Xenluylô 2. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu Giấy 3. Trường Cao đẳng Công nghệ Giấy và Cơ Điện *Ban quản lý 1. Ban Quản lý Dựán Thanh Hóa 2. Ban Quản lý Dựán mở rộng bãibằnggiaiđoạn 2 *Dịch vụ 1. Chi nhánh Tổng Công ty giấy Việt nam tại TP Hồ Chí Minh 2. Chi nhánh Tổng Công ty Giấy Việt nam tại Đà nẵng 3. Trung tâm dịch vụ và Kinh doanh giấy tại Hà nội *công ty con: a)Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên -Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nguyên liệu và bột giấy Thanh hoá -Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nguyên liệu giấy miền nam b) Công ty cổ phần mà công ty mẹ giữ cổ phần chi phối -Công ty giấy tân mai -Công ty cổ phần giấy Đồng Nai -Công ty cổ phần giấy Việt Trì -Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà -Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ *Các công ty liên kết -Công ty cổ phần Nhất Nam -Công ty cổ phần Diêm thống nhát -Công ty cổ phần May-Diêm Sài gòn -Công ty cổ phần In Phúc Yên -Công ty cổ phần giấy Vạn Điếm Theo quyết định số 29/2005/QĐ-TT ngày 01/02/2005 của thủ tướng chính phủ, quyết định spps 09/2005/QĐ-BCN ngày 04/03/2005 của bộ trưởng bộ công nghiệp về việc chuyển Tổng công ty giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con thì tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty giấy Việt Nam bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc, cụ thể như sau -Hội đông quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm, ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty và doanh nghiệp do Tổng công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Tuyển chọn, ký hợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lương đối với Tổng giám đốc sau khi được sự chấp thuận của người quyết định thành lập Tổng công ty. Tuyển chọn, ký hợp đồng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lương đối với Phó tổng giám đốc và kế toán trưởng theo đề nghị của Tổng giám đốc. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của tổng công ty, của các công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty. -Ban kiểm soát: Giúp hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết. quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị. Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao, báo cáo và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị -Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch, phù hợp với điều lệ Tông công ty và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao -Phó tổng giám đốc: Giúp Tổng giám đốc điều hành Tổng công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền -Kế toán trưởng: Tổ chức thực hiện công tác kế toán của Tổng công ty, giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính tại công ty theo pháp luật về tài chính, kế toán, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền -Các phòng ban chức năng giúp việc cho Ban lãnh đạo: văn phòng tổ chức lao động, phòng tài chính kế toán, phòng xây dựng cơ bản, phòng kế hoạch thị trường, phòng Lâm sinh. Trong đó Phòng tài chính kế toán có chức năng giúp tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính và kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh của toàn tổng công ty. Tổ chức chỉ đạo công tác kế toán, hạch toán kinh tế ở công ty mẹ, công ty con đồng thời thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của nhà nước. Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán: Cân đối số vốn hiện có điều chỉnh tăng giảm khi có sự thay đổi nhiệm vụ hoặc quyết định phát triển SXKD của các công ty con, các đơn vị phụ thuộc theo quy định của Tổng giám đốc, Lập báo cáo tài chính hợp nhất của toàn tổng công ty, trình Bộ tài chính xét duyệt [...]... Bằnggiaiđoạn1 (2003-2008) 1. 2 .1 Giới thiệu về dựán *Tên dựánDựán : Đầutư mở rộng Năng lực sản xuất Cty giấyBãiBằnggiaiđoạn1 lên 10 0.000 tấn/năm và 61. 000 tấn bột giấy/ năm * Chủ đầutư Tổng công ty giấy Việt Nam * Tổng vốn đầutư được phê duyệt 966.644.882.243 đồng * Mục tiêu dựán Nâng cao năng lực sản xuất giấytừ 50.000 tấn/năm lên 10 0.000 tấn/năm và sản xuất bột với công suất 61. 000... 7078/BCN-TCKT ngày 26 /12 /2005 của Bộ công nghiệp gửi Tổng công ty Giấy Việt Nam về việc phân cấp cho tổng công ty phê duyệt quyết toán vốn đầutư các gói thầu còn lại và tổng quyết toán vốn đầutư XDCB hoàn thành của dựánđầutư giai đoạn 1, công ty giấyBãiBằng * Các gói thầu trong dựánBãiBằnggiaiđoạn1 Chủ đầu tư: Công ty giấyBãi Bằng, tổng công ty giấy Việt NAM Đơn vị xây dựng: Nhà máy giấy, nhà máy... giấyBãiBằng Gói thầu số 1: Cung cấp máy mài lô dựánĐầutư mở rộng Năng lực sản xuất Cty giấyBãiBằnggiaiđoạn1 lên 10 0.000 tấn/năm và 61. 000 tấn bột giấy/ năm” Gói thầu số 2: Cải tạo nâng cấp lò động lực và tua bin Gói thầu số 3: Cung cấp thiết bị toàn bộ chuyển giao công nghệ cho công đoạn thuộc dựán “ Đầutư mở rộng Năng lực sản xuất Cty giấyBãiBằnggiaiđoạn1 lên 10 0.000 tấn/năm và 61. 000... trình đưa BãiBằng thành điểm mạnh trong ngành giấy và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về giấy trong nước * Văn bản pháp quy dựánBãiBằnggiaiđoạn1 Căn cứ phê duyệt của chính phủ và các bộ ngành -Căn cứ quyết định số 3 41/ QĐ-TTg ngày 18 /4/98 của thủ tư ng chính phủ về việc phê duyệt dựán : Đầutư mở rộng Năng lực sản xuất Cty giấyBãiBằnggiaiđoạn1 lên 10 0.000 tấn/năm và 61. 000 tấn bột giấy/ năm -Căn... 3.002 tỷ đồng Bảy dựán nhóm B, 40 dựán và 17 7 hạng mục thuộc dựán nhóm C Ðến nay, nhiều dựán đã được hoàn thành và đi vào hoạt động như: dựánđầutư dây chuyền DIP 20.000 tấn/năm (dây chuyền khử mực giấy loại) và cải tạo nâng cấp Công ty giấy Tân Mai từ công suất thiết kế 48.000 tấn giấy/ năm lên 65.000 tấn/năm; mở rộng Công ty giấyBãiBằnggiaiđoạn1từ 55.000 tấn giấy/ năm lên 10 0.000 tấn/năm,... giấy/ năm -Căn cứ số 514 8 BKH/VPXT ngày 21/ 7/98 của BKHĐT về kế hoạch đấu thầu dự ánđầutư mở rộng năng lực sản xuất giaiđoạn1 -Căn cứ VB số 872/CP-KTN ngày 29/7 của chính phủ về kế hoạch đấu thầu dựán -Thông báo số 2466/VPCP-CN ngày 19 /6/2000 của VPCP về việc điều chỉnh gói thầu số 7 dự ánĐầutư mở rộng Năng lực sản xuất Cty giấyBãiBằnggiaiđoạn1 lên 10 0.000 tấn/năm và 61. 000 tấn bột giấy/ năm -Căn... nhập bình quân Giá trị 2002 800.000 2005 2006 2007 3.000.000 3.500.000 5.000.000 1. 3 Đánh giáhiệuquả của dựánđầutư giai đoạn1 1.3 .1 Đánhgiá việc thực hiện đầutưdựán Thời gian thực hiện các gói thầu trễ khiến các gói thầu khác tuy đã xong nhưng cũng phải chờ và trong giaiđoạn chờ đó, sự lãng phí được bộc lộ Tháng 7/2003, khi máy móc đã nhập về, chuyên gia nước ngoài đã sang nhưng thi hàng... hiệuquả theo quy mô đời dựán như NPV và T, phần đánh giáhiệuquả tài chính sau sẽ chỉ xét đến hiệuquả kinh doanh sau khi đầutư Năm 2004, việc đầutư mở rộng giaiđoạn1 hoàn thành Và ngay trong năm đó, Công ty đã sản xuất được hơn 85.000 tấn giấy, vượt 4% so với kế hoạch với doanh thu 858 tỷ đồng, lợi nhuận đạt được hơn 4 tỷ Năm 2005, sản lượng giấy đạt 10 1 .15 9 tấn, bằng 10 1 ,1% công suất thiết kế,... tông cảng trượt 1. 3 31. 782 .10 11. 3 31. 782 .10 1 II Tài sản lưu động 21. 992.479.007 21. 992.479.007 *Trách nhiệm của đơn vị tiếp nhận tài sản -Được phép ghi tăng tài sản Tên đơn vị tiếp nhận tài sản Tài sản cố định Chi tiết theo Tài sản lưu nguồn vốn động Nhà máy điện công 10 1 .19 5. 617 .537 Vốn khấu hao cơ ty giấy bản và vay Nhà máy giấy VốnNSNN+vay 840.945.7 61. 101 Công ty giấyBãi 0 bằng 21. 992.479.007 Vay... 7 Nhóm C 40 và 17 7 hạng mục tư ng đương Tổng mức đầutư toàn bộ là 9.0 31 tỷ đồng Trong 5 dựán nhóm A, đầutư xây mới 3 dựán có tổng mức đầutư được phê duyệt là 6.028 tỷ đồng, bao gồm: Liên doanh giấy Hải Phòng (công suất 50.000 tãn/năm); Nhà máy bột giấy Kon Tum, vùng nguyên liệu giấy Kon Tum và dựán Nhà máy giấy và bột giấy Thanh Hóa 2 dựán còn lại chủ yếu là đầutư nâng cấp và mở rộng với tổng . 1. 2. Dự án Giấy Bãi Bằng giai đoạn 1 (2003-2008) 1. 2 .1 Giới thiệu về dự án *Tên dự án Dự án : Đầu tư mở rộng Năng lực sản xuất Cty giấy Bãi Bằng giai đoạn. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỪ DỰ ÁN GIẤY BÃI BẰNG GIAI ĐOẠN 1 1 .1. Giới thiệu về tổng công ty giấy Việt Nam 1. 1 .1. Khái quát về quá trình