Đánh giá kết quả thử nghiệm mô hình thí điểm phân loại rác tại nguồn ở phường Phan Chu Trinh Để đánh giá kết quả một dự án thí điểm về 3R-HN các phần cơ bản đượcđánh giá như sau: Lượng c
Trang 1ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở PHƯỜNG PHAN CHU TRINH QUẬN HOÀN KIẾM HÀ
NỘI
I ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ DỰ ÁN
1 Đánh giá kết quả thử nghiệm mô hình thí điểm phân loại rác tại nguồn ở phường Phan Chu Trinh
Để đánh giá kết quả một dự án thí điểm về 3R-HN các phần cơ bản đượcđánh giá như sau:
Lượng chất thải thu gom và tỷ lệ tham gia phân loại tại nguồn
Mức độ chính xác của sự tách biệt chất thải
Nguyên nhân có thể của tỷ lệ tham gia phân loại tại nguồn
Mức độ chính xác của sự tách biệt chất thải
Nguyên nhân có thể của tỷ lệ tham gia thấp (nếu tỷ lệ tham gia là không cao)
Sự hợp lý của hệ thống thu gom (phương pháp và phương pháp tiêu huỷ)Mức độ nhận thức của người dân cho bảo vệ môi trường trong việc giữcác quy tắc của phân loại tại nguồn
Mức độ nhận thức và hiểu biết mục đích, mục tiêu của dự án trong dân chúng
Sự đầy đủ của việc cung cấp thông tin và cuộc vận động được URENCO
Hà Nội tiến hành để tăng cường sự tham gia của người dân (số lần, nội dung,mục đích…)
Việc đánh giá kết quả dự án sẽ hỗ trợ phát triển các chiến lược và ý tưởngcho việc hình thành hệ thống thu gom và phân loại tại nguồn trên các địa bànkhác và tăng cường hơn nữa sự tham gia của người dân
Việc phân loại rác tại nguồn ở phường Phan Chu Trinh đã được tiến hành
từ tháng 11/2003 đến nay Sau hơn bốn năm thực hiện đã đạt được những kếtquả nhất định:
Theo chân ban quản lý dự án 3R-HN đến từng hộ gia đình phường PhanChu Trinh và gặp các công nhân thu gom và phân loại rác, tôi đã lập bảng hỏi
Trang 2để phỏng vấn người dân và công nhân thu gom từ đó đưa ra sự đánh giá kháchquan nhất về kết quả thử nghiệm mô hình phân loại rác tại nguồn ở phườngPhan Chu Trinh
1.1 Điều tra thực tế từ người dân
Phương pháp điều tra, các câu hỏi được lập trong bảng hỏi dựa vào các tiêuchí đánh giá chung về dự án 3R như đã nêu trên:
Điều tra người dân ở phường Phan Chu Trinh ta có kết quả như sau:
Theo ông/bà hiểu "Phân
loại rác tại nguồn" là
gì?
Các gia đình tự phânloại rác thành các loạikhi thải bỏ theo sựhướng dẫn
100%
Công nhân thu gom làngười phân loại rác saukhi người dân đổ rác
0%
Phân loại rác thành cácloại ở bãi rác Nam Sơn 0%
Gia đình ông/bà có
tham gia phân loại rác
tại nguồn không?
Như vậy, 100% người dân hiểu đúng phân loại rác tại nguồn là gì, điều đóchứng tỏ sự tuyên truyền tới người dân trước khi thực hiện là rất hiệu quả, tuynhiên có một bộ phận nhỏ người dân đã hiểu phân loại rác tại nguồn là gì nhưngvẫn không tham gia phân loại rác tại nguồn chúng ta cùng tìm hiểu lý do trongkết quả điều tra được trình bày tiếp theo
Theo ông/bà mục đích
của việc phân loại rác
Làm cho xã hội tuần
Trang 3tại nguồn là gì? Không vì mục đích gì 0%
Vậy 100% người dân hiểu được mục đích của việc phân loại rác tại nguồn
từ đó sẽ ý thức được trách nhiệm và lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn
Các thông tin về "Phân
loại rác tại nguồn" mà
Ông/bà có được hướng
Như vậy 100% người dân được hướng dẫn cách phân loại rác tại nguồn
Hình 3.1 : biểu đồ thể hiện nguồn thông tin về phân loại rác tại nguồn mà
các hộ dân cư nhận được
Trang 4Tổ dân phố Bảng tin Sách báo, tạp chí, tờ rơi, in- ternet
Nguồn thông tin về phân loại rác tại nguồn
Nhìn vào biểu đồ ta thấy nguồn thông tin về phân loại rác tại nguồn các hộdân cư nhận được nhiều nhất là từ tổ dân phố, tiếp đến là đài phát thanh phườngrồi đến tivi, bảng tin, sách báo, tạp chí, tờ rơi, internet Điều này cho thấy sựtuyên truyền ở cấp độ phường và tổ dân phố rất có hiệu quả, nó càng đượckhẳng định rõ ràng hơn ở biểu đồ dưới đây
Hình 3.2: biểu đồ thể hiện đối tượng hướng dẫn cách phân loại rác tại nguồn
tới các hộ dân cư
Ti vi, sách báo, tạp chí, tời rơi internet
Người dân tự bảo nhau
Đối tượng hướng dẫn cách phân loại rác tại nguồn
Từ biểu đồ trên ta càng khẳng định rằng tổ dân phố và hệ thống phát thanhcủa phường đóng vai trò hữu hiệu và tích cực nhất so với các kênh thông tinkhác Điều đó chứng tỏ, sự làm việc hết mình của cán bộ quản lý dự án thí điểmtrên địa bàn phường Phan Chu Trinh Như vậy cuộc vận động thực hiện môhình phân loại rác tại nguồn được các cấp ban ngành triển khai rất tích cực và
Trang 5xát xao tới từng hộ gia đình, từng người dân.
Trước khi thực hiện
phân loại rác tại nguồn
Khi thực hiện phân loại
rác tại nguồn ông/bà
Thái độ của ông/bà đối
với việc tham gia phân
loại rác tại nguồn
Không tham gia phân loại 5%
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện thái độ của người dân trong việc tham gia
Trang 6Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần lớn người dân tích cực tham gia phân loạirác tại nguồn (chiếm 70% trong tổng số dân) và 25% thì bình thường với côngviệc đó và 5% nhất quyết không tham gia phân loại Tỷ lệ phân loại và thái độđối với việc phân loại rác của người dân như thế nào là do nhận thức của họ, để
tỷ lệ phân loại cao thì cần tuyên truyền giáo dục để thay đổi nhận thức của họ.Phường Phan Chu Trinh có đặc điểm là dân cư có trình độ dân trí cao nên sựgiáo dục là tương đối dễ dàng Điều này thể hiện ở kết quả điều tra dưới đây
Trên đây là các câu hỏi phỏng vấn xoay quanh vấn đề nhận thức và thái độtham gia của người dân đối với việc phân loại rác tại nguồn Vậy sau khi phânloại rác tại nguồn người dân cảm thấy chất lượng môi trường khu vực sống của
họ được thay đổi như thế nào, chúng ta cùng xem kết quả điều tra
Theo ông/bà, tình trạng Tốt hơn nhiều 16%
Trang 7môi trường của khu vực
ông/bà sinh sống sau
khi phân loại?
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện đánh giá của người dân về tình trạng môi trường
sau khi phân loại
Vẫn như trước
Như vậy, đa số người dân đánh giá tình trạng môi trường được cải thiệnmột chút sau khi phân loại, không có ai nói nó xấu đi, điều đó chứng tỏ ngườidân đã nhìn thấy tác dụng của việc phân loại rác tại nguồn
Hiện tại, khu vực
ông/bà đang sinh sống
có bị ô nhiễm?
Theo ông/bà nguyên
nhân gây ô nhiễm ở khu
vực sống của ông bà là
gì?
Người dân đổ rác khôngđúng nơi quy định
32%
Nhiều người cho rằng khu vực họ sinh sống vẫn bị ô nhiễm trong đó sự ônhiễm phần lớn là do người bới rác bừa bãi, tiếp đó là người dân đổ rác khôngđúng nơi quy định Bởi vậy cần phải chấm dứt tình trạng này thì mô hình sẽ đạthiệu quả cao hơn Đây chính là điều còn tồn tại của mô hình
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện thái độ của người dân đối với việc tiếp tục phân
Trang 8loại rác tại nguồn.
16.00%
84.00%
Số hộ gia đình cho rằng không nên tiếp tục phân loại rác tại nguồn
Số hộ gia đình cho rằng nên tiếp tục phân loại rác tại nguồn
Kết quả trên chứng tỏ dự án đã thành công 84% người dân cho rằng nêntiếp tục phân loại rác tại nguồn này So với điều tra trước khi thực hiện mô hình79% người dân cho rằng không nên phân loại rác tại nguồn Như vậy số ngườiủng hộ phân loại rác đã tăng lên (từ 21% lên 84%) Đây thực sự là một dấu hiệutốt để có thể nhân rộng mô hình này trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.2 Điều tra thực tế từ những công nhân thu gom rác
Theo anh/chị phân loại
rác tại nguồn có tác
dụng gì?
Làm giảm ô nhiễm môi trường 0%
Tiết kiệm tài nguyên rác hữu cơ 0%
Như vậy, tất cả cac công nhân thu gom đều được tuyên truyền giáo dục để
có những hiểu biết về phân loại rác tại nguồn
Anh/chị đánh giá như
thế nào về việc phân
loại rác tại nguồn
Làm mất thời gian của
Làm cho công việc củaanh/chị nhanh gọn hơn
63%
Trang 9Vẫn như trước đây 29%
Phân loại rác tại nguồn sẽ làm gảim bớt nặng nhọc cho người lao độnghơn, làm giảm các chi phí cho việc giữ gìn sức khoẻ và chữa bệnh nên 63%công nhân cho rằng phân loại rác tại nguồn làm cho công việc của họ nhanhgọn hơn
Nhân dân và cán bộ
quản lý có tạo điều kiện
cho anh/chị hoàn thành
nhiệm vụ thu gom rác
không?
Tạo nhiều điều kiện 100%
Có tạo điều kiện chút ít 0%
Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện thái độ của công nhân thu gom đối với việc tiếp
tục phân loại rác tại nguồn
3.00%
97.00%
Công nhân cho rằng không nên tiếp tục thực hiện phân loại rác tại nguồn
Công nhân cho rằng nên tiếp tục thực hiện phân loại rác tại nguồn
Như vậy nhân dân thì đồng tình ủng hộ và tạo điều kiện cho công nhân thugom rác hoàn thành nhiệm vụ, công nhân thì nhận thức rõ được vai trò và tráchnhiệm của mình, cả người dân và công nhân thu gom đều cho rằng nên tiếp tụcthực hiện phân loại rác tại nguồn, đó là một thuận lợi và thành công vô cùng lớncủa dự án 3R-HN
Trên đây là kết quả điều tra thực tế người dân phường Phan Chu Trinh và
Trang 10công nhân thu gom rác của xí nghiệp MTĐT số 2 làm việc trên địa bàn phườngPhan Chu Trinh
Sau 4 năm thực hiện thí điểm phân loại rác tại nguồn ở phường Phan ChuTrinh đã đạt được những kết quả:
Bảng 3.7: Lượng rác thu gom, phân loại tại nguồn ở phường Phan Chu
Trinh (tổng kết 7/2006)
Phân loại tại nguồn Khối lượng trung bình
(tấn/ngày) Tỷ lệ phân loại (%)
Cải thiện được thói quen vứt rác bừa bãi của người dân, tạo được nếp sống
đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định, phân loại đúng cách:
Chất lượng môi trường sống khu vực phường được cải thiện, chất lượng vệsinh đường phố sạch, đẹp
Giảm lượng xe gom rác trên đường phố, giảm ùn tắc giao thông
2 Ưu điểm của mô hình
Mô hình phân loại rác tại nguồn đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện, nó phùhợp với văn hóa, lối sống của người Việt Nam vì từ xưa đến nay, chúng tathường có thói quen bỏ riêng rác hữu cơ (là thực phẩm thừa…) để cho gia súccủa nhà nuôi hoặc cho gia súc của gia đình khác nuôi
Mô hình phù hợp với điều kiện dân trí, hạ tầng, năng lực quản lý của thànhphố Hà Nội
Phương thức và hình thức phân loại dễ dàng, sử dụng 2 túi nilon khác màuhoặc 2 thùng rác khác màu nên dễ nhận biết và tiết kiệm chi phí
Sự cải thiện môi trường sống rõ rệt nên người dân có thể nhận thấy, do đó
Trang 11kích thích sự đồng tình hưởng ứng của người dân.
Việc tuyên truyền giáo dục cụ thể và rộng khắp, dễ hiểu giúp người dân dễtiếp thu và làm theo
3 Nhược điểm của mô hình:
Bên cạnh những thành công và ưu điểm của mô hình thì mô hình cũng cónhững nhược điểm cần phải khắc phục
Nhận thức của người dân chưa thực sự cao, ý thức tự giác thấp còn tồn tạimột số hộ gia đình ý thức kém, không thực hiện đúng quy định phân loại, chấtlượng phân loại còn kém nên gây trở ngại cho công tác phân loại rác tại nguồntrên địa bàn phường
Cán bộ hướng dẫn đặt vật chứa rác (2 thùng khác màu) ngay trước cửanhà dân (cách cửa ra vào < 1m) gây khó chịu cho việc sinh hoạt của các hộ, gây
ra tình trạng chống đối thực hiện phân loại rác tại nguồn
Thói quen vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định đã ăn sâu vào ngườidân Việt Nam nên công tác giáo dục điều chỉnh thói quen này phải mất nhiềuthời gian
Số lần thu gom rác tại các điểm thu gom còn ít so với lượng rác thải rahàng ngày nên gây tình trạng vứt rác bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường và mấtcảnh quan đô thị
Những người thu gom đồng nát thường bới rác để lấy các rác tái chế làmbừa bãi rác thải ra, gây ô nhiễm môi trường, mất cảnh quan
Phường Phan Chu Trinh là địa bàn phường thí điểm đầu tiên nên còn tồntại nhiều vấn đề trong khâu tổ chức và quản lý
II THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN - PHƯỜNG PHAN CHU TRINH - QUẬN HOÀN KIẾM - HÀ NỘI
1 Các chi phí - lợi ích
1.1 Các chi phí khi chưa thực hiện phân loại rác tại nguồn.
1.1.1 Chi phí trong hoạt động thu gom (C TG )
Trang 12Thu gom là hoạt động không thể thiểu trong việc giữ gìn vệ sinh môitrường Chi phí cho hoạt động thu gom bao gồm chi phí cho dụng cụ thu gom(chổi, hót rác, xe đẩy,…), chi phí cho công nhân thu gom (lương, quần áo, khănbịt, mũ, giầy, găng tay, bảo hộ lao động,…), chi phí sửa chữa, khấu hao dụng cụlao động
C TG = B + D + NC + P
Trong đó:
CTG: Chi phí trong hoạt động thu gom
B: Chi phí cho dụng cụ thu gom
D: khấu hao dụng cụ thu gom + chi phí sửa chữa
P: Chi phí bảo hộ lao động
NC: Chi phí nhân công trực tiếp
NC = W + BHXH + T
Với W: lương cơ bản của công nhân thu gom rác
BHXH: Bảo hiểm xã hội công nhân được hưởng
T: Phụ cấp, thưởng
1.1.2 Chi phí hoạt động vận chuyển (C VC )
Chi phí cho hoạt động vận chuyển là chi phí để thực hiện công việc vậnchuyển rác từ điểm tập kết rác đến bãi rác gồm chi phí mua phương tiện vậnchuyển (xe,cẩu), chi phí khấu hao và sửa chữa, thay thế nhỏ cho phương tiệnvận chuyển, chi phí nhiên liệu, chi phí cho lái xe, chi phí cầu đường…
C VC = VC 1 + VC 2 + VC 3 + VC 4 + VC 5 + VC 6
VC1: Chi phí mua phương tiện vận chuyển
VC2: Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu,…)
VC3: Chi phí khấu hao hàng năm và sửa chữa thay thế, bảo dưỡng nhỏ chophương tiện vận chuyển
VC4: Chi phí cầu đường, đỗ gửi xe
VC5: Chi phí cho lái xe
VC5 = W + BHXH + Bảo hộ lao động (+ Nước uống + …)
VC6: Chi phí khác
Trang 131.1.3 Chi phí hành chính (C HC )
Chi phí hành chính là chi phí cho đội ngũ quản lý điều hành việc vệ sinhmôi trường Cụ thể tại phường Phan Chu Trinh, chi phí hành chính là chi phí đểtrả lương, chi phí đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho cán bộ và chi phí hoạt động(họp, hội thảo, công tác,…) của xí nghiệp Môi trường Đô thị số 2
CHC = 12 W N + C 1
Trong đó:
12 tương ứng với 12 tháng/năm
W: Lương trung bình của nhân viên cán bộ quản lý/tháng
N: Số lượng nhân viên, cán bộ quản lý
C1: Chi phí khác (chi phí đào tạo, chi phí cho họp, hội thảo, công tác…)
1.1.4 Chi phí môi trường (EC):
Hiện tại, chi phí môi trường chỉ tính được là chi phí độc hại cho sức khoẻcủa công nhân thu gom, vận chuyển và xử lý rác; chưa có được con số chính xácchi phí độc hại cho sức khỏe người dân và sự mất đi giá trị của cảnh quan
Hiện nay, Chi phí môi trường được tính:
EC = DC 1 + DC 2
DC1: Tiền độc hại do công việc mà công nhân được hưởng hàng tháng
DC2: Chi phí khám chữa bệnh do độc hại của công việc cho công nhân
1.1.5 Chi phí xử lý tại bãi rác Nam Sơn
Tại thời điểm khi chưa thực hiện phân loại rác tại nguồn, chi phí xử lý tạibãi rác Nam Sơn là 16.500đồng/ tấn rác
1.1.6 Chi phí khác (C K )
Chi phí khác bao gồm: Chi phí đoàn thể nhằm nâng cao đời sống tinh thầncho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp
Chi phí bồi dưỡng phục vụ lễ, tết, tham quan, du lịch…
Chi phí cho việc phòng cháy chữa cháy
Chi phí tuyên truyền công tác giữ gìn vệ sinh môi trường
Trang 141.2 Sự thay đổi chi phí - lợi ích hàng năm khi phân loại rác tại nguồn
1.2.1 Chi phí hàng năm tăng:
1.2.1.1 Chi phí cho việc tuyên truyền phân loại rác tại nguồn (C 1 )
Đây là chi phí tạm thời và luôn thay đổi giá trị theo thời gian
Nhưng khi tiến hành thực hiện phân loại rác tại nguồn thí điểm ở phườngPhan Chu Trinh thì chi phí này là tương đối lớn vì là giai đoạn đầu tiên thựchiện dự án
Chi phí cho việc tuyên truyền bao gồm:
Chi phí cho tuyên truyền qua tivi, báo, tạp chí, sách, loa đài, băngrôn cổđộng
Chi phí tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về 3R-HN
Chi phí cho họp hành, hội thảo
Chi phí cho các công cụ để hướng dẫn người dân cách phân loại rác tạinguồn (tranh, ảnh, áp-phích,…)
Theo số liệu của ban quản lý dự án 3R-HN, các chi phí cho việc tuyêntruyền, cổ đông phân loại rác tại nguồn ở phường Phan Chu Trinh ước tính hàngnăm sẽ là khoảng 800 triệu đồng
Vậy C1 = 800.000.000 (VNĐ)
1.2.1.2 Chi phí phát túi nilon cho các hộ gia đình (C 2 )
Khi phân loại rác tại nguồn thí điểm tại phường Phan Chu Trinh, các hộgia đình ở các khu tập thể cao tầng được phát 2 loại túi nilon hàng tháng túinilon màu đen (để đựng rác hữu cơ) và túi nilon màu trắng (để đựng rác khác).Mỗi ngày một hộ được phát một túi nilon màu trắng và một túi nilon màu đen.Phường Phan chu Trinh có 12 khu tập thể và nhà cao tầng kiểu mới tươngứng với 870 hộ gia đình, một tháng mỗi hộ được phát 35 túi nilon màu đen và
35 túi nilon màu trắng
Như vậy hàng tháng lượng túi nilon cấp phát cho các hộ gia dình là:
870 x 35 = 30450 túi nilon màu trắng
Và 870 x 35 = 30450 túi nilon màu đen