Trong quá trình chuyển đổi tích cực của nông thôn nước ta đ• xuất hiện nhiều mô hình tổ chức sản xuất năng động và mang lại hiệu quả thiết thực. Kinh tế làng nghề, một mô hình sản xuất truyền thống đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân địa phương quan tâm đầu tư, đ• góp phần tích cực trong việc xoá đõi giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn. Bát Tràng là một làng gốm truyền thống có bề dày phát triển hơn 500 năm. Với những kinh nghiệm và những bí quyết lâu đời, những nghệ nhân tài hoa của x• bát Tràng đ• tạo ra các sản phẩm gốm sứ với mẫu m• đa dạng, hoa văn, đặc sắc tinh xảo ngày càng có uy tín với người tiêu dùng. Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước mà còn vươn tới thị trường châu Âu, Mĩ, Nhật... đem lại doanh thu mỗi năm trên dưới 200 tỉ đồng, góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước. Sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng ngày một phát triển thì đi đôi với nó là môi trường cũng bị suy thoái nghiêm trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân. Vấn đề mấu chốt mang tính quyết định là công nghệ sản xuất ở Bát Tràng còn lạc hậu.Trong sản xuất gốm sứ lò nung là khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lượng, giá thành sản phẩm. Quá trình nung gốm bằng các lò hộp đốt than tốn nhiều thời gian, tỉ lệ phế phẩm cao và gây ô nhiễm môi trường bởi các khí thải và khói bụi và phế thải rắn. Lò nung nhập của nước ngoài sử dụng nhiên liệu gas hạn chế được nhiều nhược điểm của lò hộp đốt than nhưng giá thành lại quá cao không phù hợp với thực tế làng nghề. Đứng trước thực tế đó, xí nghiệp X54 đ• đầu tư mua công nghệ nước ngoài sau đó nghiên cứu thay đổi kỹ thuật, kết cấu lò, thay vật liệu nội địa đạt hiệu quả cao trong giảm chi phí xây dựng, mua lò mà vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lượng và giá thành sản phẩm .
lời nói đầu Trong quá trình chuyển đổi tích cực của nông thôn nớc ta đã xuất hiện nhiều mô hình tổ chức sản xuất năng động và mang lại hiệu quả thiết thực. Kinh tế làng nghề, một mô hình sản xuất truyền thống đang đợc Đảng, Nhà n- ớc và nhân dân địa phơng quan tâm đầu t, đã góp phần tích cực trong việc xoá đõi giảm nghèo, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn. Bát Tràng là một làng gốm truyền thống có bề dày phát triển hơn 500 năm. Với những kinh nghiệm và những bí quyết lâu đời, những nghệ nhân tài hoa của xã bát Tràng đã tạo ra các sản phẩm gốm sứ với mẫu mã đa dạng, hoa văn, đặc sắc tinh xảo ngày càng có uy tín với ngời tiêu dùng. Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không chỉ chiếm lĩnh thị trờng trong nớc mà còn vơn tới thị trờng châu Âu, Mĩ, Nhật . đem lại doanh thu mỗi năm trên dới 200 tỉ đồng, góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nớc. Sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng ngày một phát triển thì đi đôi với nó là môi trờng cũng bị suy thoái nghiêm trọng, làm ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời dân. Vấn đề mấu chốt mang tính quyết định là công nghệ sản xuất ở Bát Tràng còn lạc hậu.Trong sản xuất gốm sứ lò nung là khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lợng, giá thành sản phẩm. Quá trình nung gốm bằng các lò hộp đốt than tốn nhiều thời gian, tỉ lệ phế phẩm cao và gây ô nhiễm môi trờng bởi các khí thải và khói bụi và phế thải rắn. Lò nung nhập của nớc ngoài sử dụng nhiên liệu gas hạn chế đợc nhiều nhợc điểm của lò hộp đốt than nhng giá thành lại quá cao không phù hợp với thực tế làng nghề. Đứng trớc thực tế đó, xí nghiệp X54 đã đầu t mua công nghệ nớc ngoài sau đó nghiên cứu thay đổi kỹ thuật, kết cấu lò, thay vật liệu nội địa đạt hiệu quả cao trong giảm chi phí xây dựng, mua lò mà vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lợng và giá thành sản phẩm . 1 Lò gas cải tiến của xí nghiệp X54 đã thực sự tạo bớc đột phá trong việc cải tiến công nghệ phù hợp với thực tiễn Việt Nam. áp dụng mô hình này trong sản xuất gốm sứ đem lại lợi nhuận cao và góp phần không nhỏ vào cải thiện điều kiện môi trờng ở Bát Tràng và điều kiện làm việc cho ngời lao động. Qua quá trình tìm hiểu, học tập thực tế ở Xí nghiệp X54, tôi đã thực hiện chuyên đề " Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng mô hình lò gas cải tiến trong sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng". Chuyên đề gồm 3 phần chính: Chơng I: Lý luận chung về chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và đánh giá hiệu quả của dự án đầu t cho công nghệ sản xuất gốm sứ. Chơng II: Thực trạng kinh tế - xã hội - Môi trờng ở làng nghề sản xuất gốm sứ Bát Tràng. Chơng III: Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng mô hình lò Gas cải tiến ở Xí nghiệp X54. 2 Chơng I Lí luận chung về chi phí sản xuát kinh doanh trong doanh nghiệp và đánh giá về hiệu quả của dự án đầu t cho công nghệ sản xuất gốm sứ. I.Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về vật chất, về sức lao động và các chi phí bằng tiền khác liên quan và phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí sản xuất bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất nh: Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lơng và các khoản có tính chất lơng, các khoản trích nộp theo quy định của nhà nớc, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Trong qúa trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí nh: Chi phí vận chuyển, bảo quản, bao gói, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm . 2.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh Quá trình phân loại các chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan.Khách quan ở chỗ nó phụ thuộc vào bản chất chi phí còn chủ quan ở chỗ nó xuất phát từ nhu cầu và mục đích quản lí của doanh nghiệp . Dựa trên các tiêu thức phân loại khác nhau t- ơng ứng có các cách phân loại khác nhau: 3 2.1.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo tính chất biến đổi của chi phí. 2.1.1.Định phí. Định phí là các khoản chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.Thuộc loại chi phí này gồm có: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo hiểm chống trộm và chống cháy, tiền lơng trả cho các nhà quản lí các chuyên gia, chi phí bảo hiểm rủi ro, thuế môn bài, chi phí thuê nhà xởng, khấu hao nhà xởng, thuê bất động sản của phân xởng. Đặc điểm: -Tổng định phí giữ nguyên khi sản lợng thay đổi trong phạm vi phù hợp.Định phí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lợng thay đổi. 2.1.2.Biến phí. Chi phí biến đổi là những khoản chi phí có quan hệ tỉ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động. Biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm thì nó ổn định không thay đổi. Khi mức độ hoạt động tăng thì biến phí tăng, mức độ hoạt động thì biến phí giảm, khi không hoạt động thì biến phí bằng không. Đặc điểm: -Tổng biến phí thay đổi khi sản lợng thay đổi. -Biến phí trên một đơn vị sản phẩm giữ nguyên khi sản lợng thay đổi 2.2.3.Chi phí hỗn hợp. Chi phí hỗn hợp là các chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yếu tố biến phí lẫn các yếu tố định phí, ở mức độ hoạt động căn bản chi phí hỗn hợp thể hiện tính chất của định phí , vợt quá mức độ hoạt động đó nó thể hiện tính chất của biến phí. 2.2.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tế. 2.2.1. Chi phí vật liệu mua ngoài: Là toàn bộ giá trị tất cả các loại vật t mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì của doanh nghiệp nh nguyên vật liêụ, nhiên liệu, vận chuyển, hao hụt định mức. 4 2.2.2.Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Chi phí tiền lơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản tiền lơng, tiền lơng, các khoản phụ cấp có tính chất lơng phải trả cho ngời lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản chi phí trích theo lơng nh:BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính trên cơ sở quỹ lơng của doanh nghiệp theo quy định của nhà nớc 2.2.3.Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là những khoản tiền khấu hao tài sản cố định dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2.4.Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ chi phí phải trả về dịch vụ đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì, do các đơn vị ở bên nhoài cung cấp nh chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài , chi phí điện nớc điện thoại, vận chuyển sản phẩm hàng hoá sản phẩm, mua bảo hiểm hàng hoá, thuê kiểm toán t vấn , quảng cáo sản phẩm và các dịch vụ mua ngoài khác. 2.2.5.Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ các khoản chi phí bằng tiền mặt mà theo tính chất kinh tế thì không sắp xếp vào các yếu tố kể trên nh thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế tài nguyên, lệ phí cầu phà, phí tiếp tân quảng cáo, tiếp thị, chi phí giao dịch đối ngoại, chi phí tuyển dụng, các khoản thiệt haị đợc phép hạch toán vào chi phí, các khoản bảo hành sản phẩm 2.3.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào mối quan hệ của các chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính . 2.3.1.Chi phí sản phẩm: Là các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Chi phí sản phẩm chính là chi phí để tạo nên hàng tồn kho. Nếu sản phẩm hàng hoá cha bán đợc thì chi phí sản phẩm sẽ nằm trong giá thành hàng tồn kho và đợc thể hiện trên bảng cân đối kế toán. Khi 5 sản phẩm hàng hoá đợc bán thì chi phí sản phẩm đợc chuyển vào giá vốn hàng bán trên báo caó kết quả hoạt động kinh doanh . Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm . Trong quá trình này doanh nghiệp phải bỏ ra một số khoản chi phí nhất định để tiến hành sản xuất. Các chi phí phát sinh trong giai đoạn này đợc gọi là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: _Chi phí NVL chính là chi phí của những NVL cấu thành nên thực thể sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định một cách tách bạch , cụ thể cho từng đơn vị sản phẩm , nên đợc tính thẳng vào mỗi đơn vị sản phẩm. _Chi phí NVL phụ là những chi phí của những NVL tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm, có giá trị nhỏ, không thể xác định rõ ràng, cụ thể , tách bạch cho từng đơn vị sản phẩm , nên phải đa vào chi phí chung để phân bố sau. _ Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác phải trả cho ngời lao động _Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm bao gồm : Chi phí NVL gián tiếp , nhân công gián tiếp, khấu hao tài sản cố định , công cụ dụng cụ dùng ở phạm vi phân xởng . _Trị giá mua vào của hàng hoá Trị giá mua vào của hàng hoá bao gồm: Giá mua cha có thuế đầu vào phải thanh toán cho nhà cung cấp, thuế nhập khẩu nếu có, chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong khâu mua nh : Vận chuyển, bốc xếp, lu kho , chọn lọc, kiểm tra, bao gói . Trị giá hàng hoá mua vào một bộ phận hợp thành của chi phí kinh doanh , tuy nhiên nó chỉ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh khi hàng hoá đ- ợc xác định là tiêu thụ. 6 2.3.2.Chi phí thời kì: Là các chi phí để tiến hành hoạt động kinh doanh trong kì, không tạo nên hàng tồn kho mà ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của kì mà chúng phát sinh. Theo hệ thống kế toán hiện hành chi phí thời kì bao gồm: Chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp. Chi phí bán hàng: Là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá , dịch vụ nh tiền lơng, các khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng tiếp thị, đóng gói, vận chuyển, bảo quản, khấu hao tài sản cố định , chi phí vật liệu bao bì , công cụ dụng cụ , chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản cho phí bằng tiền khác nh chi phí bảo hành, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm. Chi phí quản lí doanh nghiệp: Là các chi phí cho bộ máy quản lí và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp, không thể tách riêng cho bất kì một bộ phận nào nh chi phí về công cụ dụng cụ , khấu hao tài sản cố định phục vụ bộ máy quản lí, chi phí vật liệu đồ dùng văn phòng, một số loại thuế, bảo hiểm, các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phơng pháp trực tiếp 3.Phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 3.1.Đặc điểm của phân bổ chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Hệ thống hạch toán chi phí của công ty đợc dùng để theo dõi và phân bổ các chi phí sản xuất cho sản phẩm hoặc quá trình sản xuất. Nguyên tắc của việc phân bổ chi phí là dựa trên ngân sách( nh ngân sách thực hiên và giá cả. Với mục đích phân tích các dự án đầu t, hệ thống hạch toán chi phí có hai đậc điểm chính : Đặc điểm thứ nhất là hệ thống phải phân bổ tất cả chi phí cho các quá trình trong đó các chi phí đợc tạo ra. Việc phân bổ này luôn luôn là thách thức đối với các nhà tài chính hay kế toán là những ngời quyết định việc phân bổ các chi phí này vào cả tổng chi phí hay phân bổ vào các tài khoản của sản 7 phảam hay quá trình sản xuất. Chi phí loại bỏ chất thải thờng thờng đợc phân bổ vào tổng chi phí, trong khi đó việc phân bổ các chi phí khác cho sản phẩm hay quá trình sản xuất sẽ dựa trên một số hoạt động hoặc một số khâu của quá trình sản xuất. Đặc điểm thứ hai là việc phân bổ chi phí không đơn giản là phân bổ chi phí vào các quá trình thích hợp. Các chi phí phải đợc phân bổ thế nào để phản ánh cách mà các chi phí thực sự xuất hiện. Ví dụ chi phí loại bỏ chất thải ở một số công ty đợc phân bổ chồng chéo tại các trung tâm thực hiện nh :hành chính, nghiên cứu và phát triển sản xuất- dựa trên địa điểm tạo ra chất thải nhiều hơn là dựa trên số lợng và loại chất thải đợc tạo ra từ mỗi công đoạn. Điều này gây trở ngại cho việc đự đoán xác định những lợi ích tài chính của việc giảm thải. 3.2.Các phơng pháp phân bổ chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Hai phơng pháp phân bổ chi phí thờng đựơc sử dụng trong trực tế là: Phơng pháp thứ nhất dựa trên việc cân bằng vật liệu theo yêu cầu hay công thức của đầu vào sản phẩm, sử dụng đơn vị sản phẩm làm tiêu chuẩn hay tiêu chuẩn của một đợt sản xuất hay một lô hàng. Phơng pháp thứ hai là hạch toán các loại vật liệu dựa trên bản liệt kê số liệu đầu vào của các loại vật liệu tại thời điểm bắt đầu và kết thúc của chu kì báo cáo . III. Một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm . 1.ý nghĩa của việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Tiết kiệm chi phí kinh doanh hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để đứng vững và cạnh tranh trên thị trờng.ý nghĩa của việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm đợc thể hiện ở các mặt sau: 8 Tiết kiệm chi phí kinh doanh hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân , đối với doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm sẽ là cơ sở để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó làm cho các quỹ của doanh nghiệp đợc mở rộng, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc nâng cao , cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đầu t mở rộng. Còn đối với phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hạ giá thành sản phẩm là cơ sở tạo ra nguồn vốn tích luỹ để mở rộng tái sản xuất xã hội, trong điều kiện giá cả ổn định, giá thành sản xuất càng phẩm càng hạ thì tích luỹ tiền tệ càng tăng và dẫn đến nguồn vốn để tái sản xuất càng nhiều. Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm có thể giảm bớt đợc nhu cầu vốn lu động tiết kiệm đợc vốn cố định.Vốn lu động chiếm nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố nh quy mô sản xuất lớn hay nhỏ, quá trình tiêu thụ sản phẩm dài hay ngắn, giá thành sản phẩm cao hay thấp. Nếu các nhân tố không thay đổi thì giá thành sản phẩm càng hạ vốn lu động càng ít. Mặt khác tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm còn giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, năng lực của tài sản cố định nên đã tăng khối lợng sản xuất, giảm bớt chi phí khấu hao tài sản cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm . Do đó có thể nói tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh , hạ thấp giá thành sản phẩm còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm tài sản cố định. Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh hạ thấp giá thành sản phẩm còn tạo điều kiện quan trọng để hạ thấp giá bán sản phẩm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng. 2.Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh. 2.1.Nhóm các nhân tố chủ khách quan. Nhà nớc tác động đến các doanh nghiệp thông qua đờng lối chính sách, thể chế chính trị và pháp luật.Nhà nớc đóng vai trò là ngời hớng dẫn, kiểm soát và điều tiết kinh tế ở tầm vĩ mô. Nhà nớc tạo môi trờng hành lang pháp lí và sự bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, cho 9 phép hớng dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực ngành nghề không bị cấm và mang lại lợi ích cho đất nớc và doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc phải tuân theo quy chế quản lí mà nhà nớc ban hành, ngoài ra nhà nớc còn quy định các chế độ kế toán tài chính để các doanh nghiệp tiến hành kiểm tra và hạch toán đúng các chi phí. Trong số các yếu tố sản xuất đầu vào của doanh nghiệp có một số thuộc phạm vi quản lí độc quyền cuả nhà nớc nh vận chuyển hàng không, nhiên liệu, xăng dầu, khí đốt, điện nớc Những bộ phận này chiếm một phần không nhỏ trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng là đối tợng phục vụ của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn có kết quả sản xuất kinh doanh tốt phải thực hiện tốt việc thoả mãn nhu cầu khách hàng trên cơ sở đó thu hút lợng khách hàng ngày càng lớn. Yếu tố địa lí và địa bàn sản xuất của doanh nghiệp cũng có ảnh hởng không nhỏ tới chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Việc bố trí địa bàn sản xuất ở gần nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ sẽ tiết kiệm đợc chi phí trong khâu trung chuyển. Các nhân tố thuộc về mặt kỹ thuật công nghệ. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật , lao động con ngời đã đợc trợ giúp đáng kể. Việc áp dụng các công nghệ sản xuất mới, sử dụng các vật liệu mới sẽ giúp doanh nghiệp tăng đợc năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Thái độ của nhà cung ứng cho doanh nghiệp. Nếu nguồn cung ứng ổn định, chất lợng hàng hoá đợc cung ứng tốt, giá cả hợp lí sẽ giúp doanh nghiệp ổn định, tận dụng tốt các cơ hội mà thị trờng mang lại, giảm biến cố bất th- ờng . 1.2. Nhóm các nhân tố chủ quan. Tố chức sản xuất kinh doanh và quản lí tài chính là nhân tố tác động mạnh mẽ tới chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm . Khi tổ chức sản xuất ở trình độ cao sẽ giúp doanh nghiệp tính toán đợc mức sản lợng 10