Làng nghề gốm sứ ở Bát Tràng là một làng sản xuất gốm rất phát triển. Tuy nhiên, về mặt ô nhiễm môi trờng thì Bát Tràng đợc xếp vào dạng ô nhiễm nặng, ở mức báo động.
Ngời dân ở Bát Tràng một mặt nguồn vốn có hạn, mặt khác muốn có lãi nhiều trong sản xuất nên mọi hộ sản xuất đều tập trung vào sản xuất tăng sản phẩm nhng lại không chú ý đến vệ sinh công nghiệp , không chú ý đến bảo vệ môi trờng sống .
Đã nhiều năm qua. để khuyến khích sản xuất có chú ý đến bảo vệ môi trờng và sức khoẻ cho ngời lao động cũng nh mọi công dân trong xã Bát Tràng, Bộ Tài Nguyên-Môi Trờng, UBND huyện Gia Lâm, UBND xã Bát Tràng đã chỉ đạo đầu t nhiều kinh phí cho nghiên cứu nhằm giải quyết ô nhiễm ở Bát Tràng.
1.Các dạng ô nhiễm ở Bát Tràng
1.1.Ô nhiễm môi trờng không khí
Đặc điểm quy hoạch và tổ chức sản xuất của xã Bát Tràng là nơi sản xuất không tách khỏi khu dân c, mà nó đợc hình thành một cách cố hữu tại các hộ gia đình, cho nên nhà cửa chật chội và bị ảnh hởng bởi khu sản xuất.
phơi than. Mọi diện tích trong mỗi hộ đều đợc dùng để phục vụ cho sản xuất trong mỗi hộ và các hộ dân c chỉ đợc ngăn cách bằng những bức tờng xây khá cao là chính vì vậy mỗi gia đình đều đợc bao kín nên không khí trong đó ít đ- ợc lu thông vì thế bụi và khí độc đợc giữ lại trong không gian của mỗi hộ. Mặt khác các lò nung cao từ 5-7 m nên khói thải ở các lò này chẳng những bao phủ lấy nhà của chủ nhân của nó mà còn cung cấp cho cả các hộ hàng xóm. Nh vậy, có thể tạm coi rằng môi trờng không khí trong các hộ sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng là môi trờng "tiểu vùng". Nó tơng đối sạch khi chủ nhân của nó không đốt lò, nó nhiễm độc hại khi chủ của nó đốt lò . Mặt khác khi lò nung đặt trong khu đất của chính gia đình mình nên các thành viên của gia đình cũng bị ô nhiễm nhiệt từ các lò nung có nhiệt độ cỡ 1200-1300oC của chính họ gây nên, đặc biệt trong những ngày oi bức hoặc mất điện . Lợng khí độc hại từ các lò nung thoát ra thật đáng kể, vì hàng năm Bát Tràng tiêu thụ cho sản xuất gốm là :
+Khí gas 2800 tấn /năm, +Than 45000 tấn/năm +Củi 6000 tấn /năm.
Một khía cạnh khác cần đợc phân tích đó là vấn đề bụi thải ra từ sản xuất. Nguồn gây bụi ở đây là đất , bao gồm từ nguồn rơi vãi của nguyên liệu sản xuất gốm sứ (chủ yếu là đất). Từ than, từ tro bụi của các lò nung,từ xỉ thải ra ở các lò nung v..v ..Do hàng năm ở Bát Tràng vận chuyển một lợng lớn nguyên liệu, than và phế thải sản xuất nên tổng lợng rơi vãi trên các con đờng trong xã là rất lớn. Lợng rơi vãi hàng ngày tích tụ trên đờng. Điều đó giải thích mặc dù số liệu về bụi lắng và bụi lơ lửng trong các lần đo giá trị trung bình vợt tiêu chuần cho phép không quá cao(9,1 lần)nhng mỗi khi ma xuống các con đờng vẫn bị lầy lội . Vì vậy nếu kết hợp giữa số liệu đo đạc và số liệu tính toán thì ô nhiễm bụi ở Bát Tràng ở mức báo động, xin đơn cử những số liệu sau:
TT Nguồn tiêu thụ Số l-ợng (tấn)
Rơi vãi Xỉ và tro Tro, xỉ, bụi rơi vãi baytheo khói
% Tấn % Tấn % Tấn 1 2 3 4 Nguyên liệu sx Than Củi Rơm rạ 65000 45000 6000 16 0,5 0,5 2 325 225 0,32 15 1 6,75 0,06 1015 67,59 550,32 6,81 76,5
Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu Công nghiệp 1998.
Từ bảng trên tính đợc lợng nguyên liệu, than bụi rơi vãi và bay theo khói: G=550,32+76,5=626,82 tấn /năm.
Khi tính theo ngày đêm sẽ là :1,74 tấn một ngày đêm.
Bình quân mỗi ngời dân Bát Tràng mỗi ngày đêm nhận đợc 0,29 kg bụi.
Biểu đồ 2.3: Mức độ ô nhiễm bụi của Bát Tràng
Đơn vị:Tấn/ngời/năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 mức cho phép mức thảI của Bát Tràng
Bên cạnh đó, cũng có thể tính sơ bộ lợng khí thải : *Lợng CO2 và CO=36.900.000m3/năm.
=102,5 m3 /ngày đêm =17 m3 /ngày đêm/ngời.
Ô nhiễm khí CO ở mức báo động. Tuy giá trị trung bình cha phải là quá cao nhng lợng khí CO này lại tồn tại trong các hộ sản xuất, khả năng lan toả
rất hạn chế và tác động vào mọi thành viên trong gia đình liên tục và kéo dài cả ngày lẫn đêm vì thế gây hậu quả rất xấu đến sức khoẻ.
Ô nhiễm khí CO2 ở Bát Tràng cũng ở mức báo động. Lợng thải khí trung bình năm 1999 là 11,99 tấn/ngời/năm gấp 5,68 lần lợng thải trung bình Châu á và bằng 89% mức thải cao nhất thế giới (13,5 tấn/ngời/năm)
Biểu đồ 2.4: Mức độ ô nhiễm CO2 của Bát Tràng
2.11 11.99 13.5 0 2 4 6 8 10 12 14 1st Qtr Mức thảI trung bình của Châu á Mức thảI của Bát Tràng mức thảI cao nhất thế giới đơn vị: tấn/người/năm
Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng đô thị và Khu công nghiệp
*Lợng khí SO2 =314.832m3 /năm. =874m3/ngày đêm =0,146/ngày đêm/ngời. Ô nhiễm SO2 ở mức trung bình.
*Lợng ôxy cần cho quá trình cháy: =2.983.000m3/năm. =8.287m3/ngày đêm
=1,4m3/ngày đêm/ngời.
Lợng nhiệt tổn thất lan toả vào không khí ớc tính: 45.000.000 x 5.500 x 0,25 =61.875.000.000Kcal/năm.
Ô nhiễm nhiệt ở mức báo động, vì nhiệt độ ở Bát Tràng cao hơn vùng xung quanh từ 1,5 đến 3oC. Hơn nữa lợng nhiệt tổn thất lan toả vào trong từng hộ là quá cao(28,437Kcal/ngời/ngày đêm)
Tất cả các con số trên nhắc rằng :Lợng chất thải rắn và khí thải hàng năm ở Bát tràng rất lớn, mỗi ngời dân Bát Tràng phải chịu ô nhiễm ngoài bụi lớn nhỏ còn rất nhiều khí độc hại. Trên đây, thực sự là con số đáng lo ngại cho
con ngời vì điều đó khẳng định rằng môi trờng không khí ở Bát Tràng đầy khí độc hại và bụi bẩn . Khí độc hại thì ngửi đợc nhng khó lamg sạch đợc. Khí độc hại làm ảnh hởng đến con ngời và làm chết cây cối. Riêng bụi thì ngời dân lại nhìn thấy, nhng hầu nh chẳng ai quan tâm tới dọn chúng. Bụi hàng ngày hàng giờ rơi vãi trên đờng và trong các hộ gia đình.
Lợng bụi này cũng gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân, làm bẩn các công trình nhà cửa. Đặc biệt bụi làm bẩn sản phẩm gốm và nguồn nớc sinh hoạt. Bụi còn bám bẩn lên cây cối nên làm giảm khả năng quang hợp vì thế cây cối phát triển chậm.
Do Bát Tràng bị ô nhiễm nhiệt và bụi bẩn nên ngời dân Bát Tràng có tỉ lệ mắc các bệnh về đờng hô hấp rất cao đặc biệt là trẻ em, có thể thấy qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ trẻ em Bát Tràng dới 5 tuổi mắc các bệnh đờng hô hấp 26.63 73.37 trẻ em dưới 5 tuổi không mắc bệnh đường hô hấp trẻ em ưới 5 tuổi mắc bệnh đường hô hấp
Nguồn: Trung tâm y tế xã Bát Tràng
2% 98% 0% 0% phụ nữ bát Tràng không mắc bệnh phụ khoa Phụ nữ Bát Tràng mắc bệnh phụ khoa Nguồn:Trung tâm y tế xã Bát Tràng
Biểu đồ 2.7: Tỉ lệ thanh niên Bát Tràng mắc các bệnh da liễu, dị ứng
. 90% 10% 0% 0% tỉ lệ thanh niên Bát Tràng mắc bệnh da liễu, dị ứng tỉ lệ thanh niên bát tràng không mắc bệnh da liễu, dị ứng
Nguồn: Trung tâm y tế xã Bát Tràng
Ngoài ra làng nghề Bát Tràng còn bị tiếng ồn của các phơng tiện vận chuyển, của các nhà máy nghiền nguyên liệu và của các nhà máy nghiền phế thải gây ô nhiễm .
Mặt khác, ở Bát Tràng do các diện tích sản xuất đặt liền kề với diện tích ở. Khi các hộ đốt lò thì trong khoảng 45h cả gia đình luôn phải tiếp xúc với bụi và lợng lớn nhất các chất độc hại, ngay cả những giờ ngủ. Theo các nhà y học thì sự tác động của lợng khí độc hại với nồng độ cao và trong nhiều giờ thì hậu quả xấu tăng lên gấp nhiều lần. Chính điều đó giải thích rằng sức khoẻ của ngời dân Bát Tràng ngày càng giảm sút.
Khi phân tích ở quy mô lớn hơn ta nhận thấy rằng, ở Bát Tràng vùng dân c và vùng sản xuất nằm ở địa thế rất đậc biệt . Toàn bộ khu tập trung này hớng Tây và hớng Nam đều tiếp giáp với sông Hồng và sông Bắc Hng Hải. Nhờ tiếp xúc với sông nên một lợng lớn hơi nớc bốc lên từ sông vào không khí bao quanh mặt Tây và mặt Nam của vùng tập trung sản xuất và nơi ở của dân Bát Tràng làm cho độ ẩm không khí tăng lên đáng kể . Nhờ đó nhiệt độ của vùng tập trung Bát Tràng giảm đi đáng kể, nhng điều đáng lo ngại là do độ ẩm của không khí khá cao sẽ gây nên hiện tợng nồng độ axit trong không khí tăng cũng nh cản trở sự lan toả của các khí độc hai và bụi ra các vùng xung quanh .
Mặt khác, ở phía Đông và phía Nam của Bát Tràng trong mấy năm qua đã đợc trồng dải cây xanh tập trung với độ cao khoảng 6-8 m . Dải cây xanh này giúp tạo ra môi trờng xanh cho Bát Tràng. Tuy nhiên dải cây xanh này lại đợc trồng bao kín hớng gió. Vì thế gió không đi vào đợc vùng sản xuất và nơi tập trung của Bát Tràng.
Từ những phân tích trên, một nhận xét đáng đợc quan tâm là cả vùng Bát Tràng đợc bao kín bên trong và một lợng không khí ít lu thông có nồng độ chất độc hại và bụi khá cao.
Từ tất cả những phân tích trên, ta đa ra kết luận rằng những số liệu chỉ phản ánh một phần sự ô nhiễm của Bát Tràng. Sự ô nhiễm của Bát Tràng là do tổ chức sản xuất cha hợp lí, cha áp dụng công nghệ vào sản xuất , sự phân bố chỗ ở và chỗ sản xuất cũng nh các con sông và các dải cây xanh.
1.2.Môi trờng nớc.
Là làng nghề truyền thống nhng từ lâu dân Bát Tràng thờng sử dụng nớc ma đựng trong các bể chứa và nớc sông Hồng sau khi đã đánh phèn và sinh hoạt. Trong những năm gần đây chất lợng nớc bị giảm sút do nớc ma nhiều cặn khí độc. Nớc sông đục, bị ô nhiễm ... Nhiều gia đình trong xã dùng giếng khơi nhng bị nhiễm nớc thải, nớc bề bặt nên không ăn uống đợc. Hiện nay một số gia đình đã khoan giếng (Gần 35 giếng khoan trong xã). Song việc sử dụng giếng khoan bơm tay cũng không ổn định vì lu lợng khai thác ít bơm chóng
hỏng...Chất lợng nớc giếng khoan khu vực Bát Tràng khá tốt, sau khi sử lí khử trùng sơ bộ có thể sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống.
Để bảo đảm nhu cầu nớc dùng cho sinh hoạt và ăn uống của dân trong xã, hiện nay nhà máy cung cấp nớc sạch đã đi vào hoạt động đợc 3 năm, chất lợng khá tốt cung cấp nớc sạch cho dân trong xã có nhu cầu .
Trong quá trình sản xuất gốm sứ cũng yêu cầu một lợng lớn nớc chất l- ợng tốt để nghiền và chuẩn bị đất, men...Do ao hồ bị lấp hết , các lò gốm sứ phải sử dụng nớc sông Hồng và nớc giếng khoan để sản xuất. Vì thế chất lợng sản phẩm bị hạn chế .
1.3.Tình hình phóng xạ ở Bát Tràng.
Trong sản xuất gốm sứ, ngoài nguyên liệu đất sét là chính còn cần sử dụng một số các hợp chất và các dạng ô xýt. Đặc biệt khi sản xuất chất màu và men màu thì phải dùng ô xýt mang màu hay ô xýt đất hiếm và một số kim loại quý. Theo các tài liệu , trong các loại men và các phụ kiện làm gốm sứ đ- ợc tinh chế có nguồn gốc từ Zn. Sản phẩm Zn đợc tuyển từ sa khoáng, mà trong sa khoáng lại chứa các thành phần có chất phóng xạ.
Mặt khác trong sản xuất gốm sứ phải dùng một lợng lớn than làm chất đốt. Trong than cũng có một hàm lợng phóng xạ nhất định . Khi than cháy. các chất độc hại bay theo khói , còn phần lớn lợng xỉ đợc giữ lại, nh vậy hàm lợng phóng xạ đợc làm giàu lên coi nh đợc giữ trong xỉ. Điều cần nói ở đây là xỉ tro không đợc thu gom và xử lí.
Từ các kết quả đo đạc và phân tích ta thấy:
Suất liều gamma bề mặt trung bình cao hơn các khu vực lân cận
Hàm lợng khí Radon trong một số giếng nớc ăn khá cao.ở nớc ta cha có tiêu chuẩn này nhng so với tiêu chuẩn khuyến cáo của nớc úc thì hàm lợng này là cao.
Tổng hoạt độ phóng xạ Beta trong giếng nớc sinh hoạt của một vài nhà dân cao hơn mức cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam.
Hơn nữa hiện naỷ Bát Tràng tỷ lệ ngời dân mắc bệnh hiểm nghèo có xu hớng tăng . Vì vậy xác định độ phóng xạ của xã là một nhiệm vụ cần thiết
Bảng 2.2:Mức độ ô nhiễm ở Bát Tràng
Loại ô nhiễm Mức độ ô nhiễm
Ô nhiễm môi trờng không khí Báo động
Ô nhiễm môi trờng đất Nhẹ
Ô nhiễm bụi Báo động
Ô nhiễm tiếng ồn Nhẹ
Ô nhiễm phế thải Báo động
Ô nhiễm đất Nhẹ
Ô nhiễm nhiệt Báo động
Ô nhiễm nớc Trung bình
Ô nhiễm phóng xạ Nhẹ
Nguồn:Thông tin môi trờng huyện Gia Lâm năm 2000-Trung tâm kỹ thuật Môi trờng Đô thị và khu Công nghiệp.
2.Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ở Bát Tràng.
Môi trờng Bát Tràng bị ô nhiễm nặng nề bởi rất nhiều các nguyên nhân, các nhân tố và các tác động. Tuy nhiên có thể quy về các loại hình nh sau:
2.1.Quy hoạch và quản lí yếu kém.
Bát Tràng từ trớc đến nay phát triển tự phát.Tốc độ xây dựng quá nhanh trong những năm gần đây kèm theo sự yếu kém trong công tác quản lí, hạn chế về tài chính và công tác quản lí xây dựng cha tốt trong khi sự tăng nhanh về dân số đã dẫn đến tình trạng hạ tầng cơ sở của xã ngày một yếu kém và làm tăng nhanh gánh nặng cho các dịch vụ môi trờng nh thu gom và xử lí chất thải ngày một cao.Đặc biệt hệ thống thoát nớc nhỏ bé thiếu đồng bộ không đáp ứng thoát nớc dẫn đến ngập úng kéo dài khi có ma, nớc thải sinh hoạt không đợc xử lí mà đổ thẳng xuống sông Hồng, các ao đầm kênh mơng gây ô nhiễm môi trờng .
2.2.Quy mô sản xuất lạc hậu.
Sản xuất gốm sứ ở Bát Tràng có quy mô nhỏ bé, lác hậu, phát triển tự phát và thiếu sự quản lí nên vấn đề xử lí khói thải và phế thải hoàn toàn cha đ- ợc thực hiện. Trong những năm gần đây từ khi luật bảo vệ môi trờng ra đời các cơ quan quản lí môi trờng đã quan tâm nhằm từng bớc hạn chế và tiến tới giải quyết ô nhiễm môi trờng ở Bát Tràng. Tuy nhiên các vấn đề nghiên cứu còn cha đồng bộ, hơn nữa giải quyết ô nhiễm môi trờng Bát Tràng không thể đạt kết quả nếu thiếu một giải pháp tổng thể và phải giải quyết trong thời gian dài vì hầu nh các hộ và các cơ sở sản xuất kinh doanhđang hoạt động không có các phơng tiện, thiết bị xử lí khói thải, phế thải trong khi vốn đầu t cho các ph- ơng tiện và thiết bị xử lí lại rất lớn trong điều kiện mọi cơ sở sản xuất, xí nghiệp còn thiếu vốn kinh doanh và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm cũng nh vay vốn.
2.3.ý thức ngời dân cha tốt.
ý thức bảo vệ môi trờng của toàn thể cộng đồng từ các nhà lãnh đạo và quản lí cho đến các đoàn thể và nhân dân cha cao. Trớc hết là nạn lấn chiếm