1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại huyện văn chấn tỉnh yên bái

136 580 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO RẤT HAY VÀ GIÁ TRỊ !

i MỤC LỤC Lời cam đoan Error! Bookmark not defined. Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined. Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Đóng góp mới của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở khoa học củ a vấ n đề nghiên cứ u 4 1.1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.2. Cơ sở thự c tiễ n 25 1.2. Phương pháp nghiên cứu 28 1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 28 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 29 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31 Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆPHUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI 35 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn 38 ii 2.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạ n 2006 - 2010 43 2.2. Tnh hnh sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Văn Chấn 48 2.2.1. Khái quát tnh hnh khai thác sử dụng đất NLN 48 2.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng giai đoạn 2006 - 2010 51 2.3. Kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp của các hộ được điều tra 54 2.3.1. Mô tả về địa bà n nghiên cứ u 54 2.3.2. Tnh hnh chung của nhóm hộ phân theo địa bàn nghiên cứu 54 2.3.3. Tnh hnh chung của nhóm hộ phân theo mức số ng 61 2.3.4. Đá nh giá hiệ u quả sử dụ ng đấ t củ a cá c hộ điề u tra 64 2.3.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất của các hộ được điều tra 94 2.4. Nhậ n xé t về tì nh hình sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệp củ a huyệ n Văn Chấ n 99 Chƣơng 3. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰ M NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆPHUYỆN VĂN CHẤN 101 3.1. Quan điểm và định hướng sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p 101 3.1.1. Các quan điểm chủ yếu sử dụng đất nông lâm nghiệp 101 3.1.2. Định hướ ng phá t triể n nông lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n 104 3.2. Giải pháp cơ bản 104 3.2.1. Nhữ ng cơ sở và căn cứ để xây dự ng giả i phá p 104 3.2.2. Nhữ ng giả i phá p chủ yế u nhằ m nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n 105 KẾT KUẬN V KIẾ N NGHỊ 116 1. Kết luận 116 2. Kiế n nghị 117 TI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 121 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CNH : Công nghiệ p hó a CPBQ : Chi phí bình quân DT : Diệ n tí ch DTCT : Diệ n tí ch canh tá c DTGT : Diệ n tí ch gieo trồ ng DTTH : Diệ n tí ch thu hoạ ch HĐH : Hiệ n đạ i hó a HQKT : Hiệ u quả kinh tế HTCT : Hệ thố ng canh tá c KTXH : Kinh tế - xã hộ i LĐ : Lao động NKBQ : Nhân khẩu bnh quân NLKH : Nông lâm kế t hợ p NLN : Nông lâm nghiệ p TBCN : Tư bản chủ nghĩa Trđ : Triệu đồng TRSX : Trồ ng rừ ng sả n xuấ t TTNT : Thị trấn Nông trường UBND : y ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lựa chọ n cá c địa điể m điề u tra 29 Bảng 2.1: Chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế củ a huyệ n giai đoạ n 2006 - 2010 44 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành Nông lâm nghiệp và Thủy sản (2006 - 2010) 45 Bảng 2.3: Quy hoạ ch và điề u chỉ nh quy hoạ ch sử dụng đất huyện Văn Chấn 49 Bảng 2.4: Tnh hnh nhân lực và phân loạ i kinh tế hộ 56 Bảng 2.5: Quy mô đất NLN và tình hì nh sử dụng đất của nông hộ điều tra 58 Bảng 2.6: Mức độ tậ p trung đấ t đai củ a hộ 60 Bảng 2.7: Đất đai và nhân khẩu của hộ phân theo mức số ng 62 Bảng 2.8: Vậ t nuôi củ a hộ phân theo mức số ng 63 Bảng 2.9: Hiệ u quả kinh tế sử dụng đất ruộng theo địa bàn nghiên cứu 67 Bảng 2.10: Hiệ u quả kinh tế của các giống la theo ma vụ trên đị a bà n nghiên cứu 68 Bảng 2.11: Hiệ u quả củ a mộ t số cây trồ ng vụ đông trên đấ t ruộ ng 2 vụ 69 Bảng 2.12: Hiệ u quả kinh tế củ a cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm 73 Bảng 2.13: Hiệ u quả kinh tế củ a cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm phân theo mức số ng củ a hộ 74 Bảng 2.14: Hiệ u quả kinh tế củ a mô hình cây chè Shan cổ thụ ở Suố i Già ng 76 Bảng 2.15: Tnh hnh sản xuất ch shan, ch trung du tại các điểm điều tra 77 Bảng 2.16: Hiệ u quả kinh tế cây chè Shan và chè trung du phân theo m ức số ng của hộ 79 Bảng 2.17: Hiệ u quả kinh tế củ a mộ t số loạ i cây ăn quả 80 Bảng 2.18: Hiệ u quả kinh tế cây cam, quýt của các hộ thâm canh cao 81 Bảng 2.19: Tnh hnh sử dụng đấ t lâm nghiệ p củ a cá c hộ điề u tra 84 Bảng 2.20: Dự kiế n hiệ u quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp 85 Bảng 2.21: T lệ sử dụng thời gian lao độ ng cho hoạ t độ ng sả n xuấ t nông nghiệ p 87 Bảng 2.22: Khả năng sản xuất và nhu cu lương thực phân theo mức số ng củ a hộ 88 v Bảng 2.23: Sản lượng lương thực bì nh quân/nhân khẩ u phân theo vù ng điề u tra 89 Bảng 2.24: Thu nhậ p t sản xuất nông lâm nghiệp phân theo mức số ng củ a hộ 90 Bảng 2.25: Thu nhậ p bì nh quân t sản xuất nông lâm nghiệp theo vng điều tra 91 Bảng 2.26: Mộ t số chỉ tiêu đá nh giá hiệ u quả môi trường t việ c sử dụng đất nương rẫ y 92 Bảng 2.27: Các yếu tố ảnh hưởng đế n hiệ u quả kinh tế sử dụng đất NLN của hộ 96 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 2.1: Cơ cấ u giá trị sả n xuấ t ngà nh nông lâm nghiệ p (2006-2010) 46 Biể u đồ 2.2: Biế n độ ng diệ n tích cây nông nghiệ p qua cá c năm (2006-2010) 52 Biể u đồ 2.3: Cơ cấ u cá c loạ i đấ t tí nh theo tổ ng diệ n tí ch đấ t củ a hộ 59 Biể u đồ 2.4: Số mả nh đấ t bình quân củ a hộ tạ i cá c điể m điề u tra 61 Biể u đồ 2.5: Diệ n tí ch đấ t bì nh quân củ a hộ điề u tra phân theo mức số ng 63 Biể u đồ 2.6: Hiệ u quả kinh tế củ a mộ t số cây trồ ng vụ đông . 66 Biể u đồ 2.7: T lệ diện tích cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm 70 Biể u đồ 2.8: Hiệ u quả kinh tế cá c HTCT trên đấ t trồ ng cây hà ng năm khá c 71 Biể u đồ 2.9: Chỉ tiêu (VC) của các HTCT phân theo mức số ng củ a hộ 75 Biể u đồ 2.10: T lệ số hộ điều tra có ít đất sản xuất nông nghiệp 86 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TI Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. T xa xưa các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều đã rất coi trọng đất đai và đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp. Gn đây trong báo cáo về suy thoái đất toàn cu, Chương trì nh môi trườ ng Liên hiệ p quố c (UNEP) khẳng định “Mặc cho những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất” [33]. Lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất tốt mới có hiệu quả. Tuy nhiên, để hnh thành đất với độ ph nhiêu cn thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua một thời kỳ phong hoá đất đai rất dài có thể hàng nghn năm. Đối với Việt Nam, một đất nước đang phát triển t nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, đất hẹp, người đông nên đất càng đặc biệt quý giá. Thế nhưng, do áp lực của gia tăng dân số; sự phát triển đô thị hoá, công nghiệp hoá và các hạ tng kỹ thuật nên cơ cấu đất nông nghiệp có xu hướng giảm. Mặt khác do tác động tiêu cực trong sản xuất - sinh hoạt của nhân dân nên đất nông nghiệp đã và đang bị sử dụng lãng phí, thoái hoá, ô nhiễm, rửa trôi xói mòn, suy thoái chất lượng đất dẫn tới việc giảm khả năng sản xuất, giảm đa dạng sinh học và nhiều hậu quả khác. Những tác động tiêu cực trên đây ảnh hưởng trực tiếp đến phn lớn diện tích đã và đang sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là thách thức to lớn đối với sự phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta. Bởi vậy việc bảo vệ, sử dụng hợp lý và hiệu quả đất nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường đối với nước ta hiện nay. Văn Chấnhuyện miền ni phía Tây Nam tỉnh Yên Bái, huyện có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh Yên Bái nói riêng và khu vực Tây Bắc tổ quốc. Địa hnh đa dạng, có nhiều rng, ni, hang động, suối khe chằng chịt, thung lũng bằng phẳng. Có thể nói rằng , Văn Chấ n là mộ t đị a phương có điề u kiệ n tự nhiên điể n hình cho sả n xuấ t nông lâm ng hiệ p khu vự c miề n nú i phía Bắ c Việ t Nam. 2 Nhữ ng năm gn đây đã có nhiều dự án, đề tài nghiên cứu về tự nhiên, con người, an sinh - xã hội, về tài nguyên đất đai và sản xuất nông lâm nghiệp tại huyện Văn Chấn. Bên cạ nh nhữ ng hoạ t độ ng đó , việ c nghiên cứ u khoa họ c về hiệ u quả sử dụng đất nông lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng , gip lựa chọn đng các loại hnh sử dụ ng đấ t phù hợ p vớ i cây trồ ng , vậ t nuôi để góp phn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương . T quan điểm trên chng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệ p tạ i huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN; đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN trên địa bàn huyện Văn Chấn. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng đất, những kinh nghiệm trong nước và nước ngoài về việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN; - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN của huyện, làm rõ kết quả đạt được, những hạn chế và tiềm năng nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN; - Đề xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN của huyện Văn Chấn. 3. ĐỐI TƢỢNG V PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng đất sản xuất NLN của huyện Văn Chấn; - Hiệu quả sử dụng đất của các HTCT trên tng loại hnh đất; - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phm vi không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, điều tra chọn mẫu tại một số xã, và một số hộ trên địa bàn huyện. - Phm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng đất NLN của huyện trong 05 năm: t năm 2006 đến năm 2010; Số liệu điều tra khảo sát được thực hiện trong năm 2011, lấy số liệu thực tế của năm sản xuất 2010 - 2011; đề xuất môt số giải pháp cơ bả n cho giai đoạ n 2011 - 2015. 3 - Phm vi nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu sau đây: + Nghiên cứu quỹ đất NLN của huyện bao gồm đất đang sử dụng, đất có khả năng khai thác sử dụng vào sản xuất NLN; chủ yếu là đấ t trồ ng cây hà ng năm , đấ t trồ ng cây lâu năm của huyện và của hộ gia đnh được điều tra. Đất lâm nghiệp chỉ nghiên cứu đất rng sản xuất được giao cho các hộ. + Đánh giá hiệu quả sử dụng đất NLN theo 3 tiêu chí: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về môi trường; đề tài chủ yếu đánh giá về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường được đánh giá khái quát về mặt định tính. 4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Cung cấ p mộ t cá ch nhì n tổ ng quá t đế n chi tiế t củ a quá trình sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p củ a huyệ n Văn Chấ n . Nhậ n biế t đượ c hiệ u quả và cá c yế u tố ả nh hưở ng tớ i hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p . Đề xuấ t mộ t số giả i phá p chủ yế u nhằ m nâng cao hiệ u quả sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p củ a huyệ n trên cả 3 phương diệ n là : kinh tế , xã hội và môi trường. 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luậ n văn đượ c kế t cấ u bở i nhữ ng thà nh phầ n sau: Phn mở đu Chương 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất NLN ở huyện Văn Chấn. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN trên địa bàn huyện Văn Chấn. Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1.1. Khái niệm v đất đai v đất nông lâm nghiệp Có nhiều khái niệm định nghĩa khác nhau về đất, có khái niệm tương đối hoàn chỉnh, có khái niệm phản ánh chủ yếu mối quan hệ giữa đất - cây trồng và các ngành sản xuất, nhưng tựu trung lại có thể hiểu: Đất đai là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng, gồm: khí hậu của bu khí quyển , lớ p phủ thổ nhưỡ ng, thảm thực vật , độ ng vậ t , diệ n tí ch mặ t nướ c ,tài nguyên nước ngm và khoáng sản trong lòng đất ; theo chiều nằm ngang, trên mặt đấtsự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hnh, thu văn, thảm thực vật, cng vớ i các thành phn khác, nó tác độ ng giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài người (Lương Văn Hinh và ctv, 2003). Theo Luậ t Đấ t đai (1993) của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đưa ra nhữ ng k hái niệm về đất nông , lâm nghiệ p: “đất nông nghiệp là toàn bộ diện tích được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thu sản và nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, diện tích mặt nước dng vào mục đích nuôi trồng thu sản, đất đồng cỏ, đất thí nghiệm nông nghiệp. Đất lâm nghiệp là diện tích đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp bao gồm: đất có rng tự nhiên, đất rng trồng, đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp” (trồng rng, khoanh nuôi bảo vệ, nuôi dưỡng làm giàu rng, nghiên cứu thí nghiệm về đất lâm nghiệp). Theo Luậ t Đấ t đai (2003), căn cứ và o mụ c đí ch sử dụ ng , đấ t đai đượ c phân loại làm 3 nhóm đất như sau : nhóm đất nông nghiệp ; nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Trong đó , nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất : Đất [...]... chuẩn hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp (trong đó có đất lâm nghiệp) phải gắn liền với hiệu quả kinh tế xã hội của các chủ thể và ngành hàng trong nền kinh tế quốc dân Do vậy tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp dựa trên quan điểm sử dụng đất tổng hợp, bền vững dựa vào các chỉ tiêu đánh giá sau, Nguyễn Xuân Quát (1996) + Đảm bảo an ninh lương thực và tạo ra nhiều sản phẩm có giá. .. hiệu quả cho phù hợp Tuy vậy, để đánh giá hiệu quả một cách chính xác, toàn diện thì cần phải xem xét hiệu quả 17 về mặt thời gian, không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả bộ phận (các doanh nghiệp, các địa phương…) với hiệu quả kinh tế quốc dân giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả kỹ thuật - xã hội môi trường, giữa hiện tại và tương lai 1.1.1.8 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất NLN a) Đặc điểm đánh. .. thác sử dụng đất cũng như hiệu quả kinh tế việc sử dụng đất NLN phụ thuộc chủ yếu vào kiến thức, kỹ năng canh tác của nông hộ Do 18 đó, khi đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất phải xuất phát từ việc đánh giá hiệu quả kinh tế cho từng loại cây trồng, từng công thức thâm canh, từng loại đất trong các nông hộ Độ phì là đặc điểm quan trọng và là yếu tố quyết định đến năng suất chất lượng và hiệu quả. .. xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất NLN - Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế + Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nói chung, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp nói riêng phải đáp ứng yêu cầu sau 22 + Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền kinh tế quốc dân và ngành sản xuất nông nghiệp + Đảm bảo tính toàn diện... trên, hiệu quả kinh tế đóng vai trò quyết định và nó được đánh giá đầy đủ khi được kết hợp với hiệu quả xã hội và môi trường 16 - Căn cứ vào phạm vi mà hiệu quả phản ánh: Hiệu quả chia làm 5 loại: + Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả tính chung cho toàn bộ nền sản xuất xã hội + Hiệu quả kinh tế ngành: Là hiệu quả kinh tế được tính cho từng ngành sản xuất như công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ... năng suất đất đai Giảm bớt chi phí về lao động trên một đơn vị diện tích, giảm dần sự phụ thuộc của sản xuất nông nghiệp vào tự nhiên… c) Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiêp ̣ Hiện nay, còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế về sản xuất xã hội Có thể tạm phân thành 3 loại quan điểm khác nhau: nhóm thứ nhất coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh... doanh nghiệp, cơ sở hành chính sự nghiệp, nông hộ - Căn cứ vào hiệu quả sản xuất và sử dụng sản phẩm xã hội: Hiệu quả được chia làm 3 loại: + Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất + Hiệu quả kinh tế của khâu lưu thông sản phẩm + Hiệu quả kinh tế sử dụng sản phẩm cuối cùng - Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và hướng tác động vào sản xuất Hiệu quả được chia thành: + Hiệu quả kinh... tế của việc sử dụng tài nguyên và các nguồn lực trong sản xuất như: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất, lao động, tiền vốn, năng lượng, sinh học… + Hiệu quả kinh tế ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, quản lý vào sản xuất + Hiệu quả của chính sách Nhà nước can thiệp vào sản xuất NLN ở cấp vĩ mô và vi mô như hiệu quả của chính sách trợ giá nông sản, trợ cấp sản xuất, cải cách ruộng đất Như vậy: hiệu quả có thể phân... (2003) đã tạo động ̣ ́ lực cho các chủ thể sử dụng đất có quyền tự chủ trong sản xuất và kinh doanh Người sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý có hiệu quả và được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật + Trình độ và tập quán sản xuất của chủ sở hữu đất Đây là yếu tố khá quan trọng trong việc sử dụng đấthiệu quả, đúng luật định trong cơ chế nền kinh... phì của đất b) Đất NLN phải được sử dụng đạt hiệu quả cao: Đây là kết quả của việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định sử dụng hiệu quả đất thông qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau như: năng suất cây trồng, chi phí đầu tư, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỉ lệ che phủ đất Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sách kinh . đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệ p tạ i huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái . 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN;. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN CHẤN 101 3.1. Quan điểm và định hướng sử dụ ng đấ t nông lâm nghiệ p 101 3.1.1. Các quan điểm chủ yếu sử dụng đất nông lâm nghiệp. việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN; - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất NLN của huyện, làm rõ kết quả đạt được, những hạn chế và tiềm năng nâng cao hiệu quả sử dụng đất NLN; -

Ngày đăng: 13/05/2014, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w