Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại xã bàn đạt, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

65 5.1K 22
Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại xã bàn đạt, huyện phú bình,  tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giới tính trên cá rô phi

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nền nông nghiệp nước ta đã có những bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu đáng nghi nhận Từ một nước có một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp Quy mô nhỏ, chúng ta đã vươn lên dần dần để trở thành một nước có nền công nghiệp hàng hóa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và có tỉ suất hàng hóa ngày càng lớn, có vị thế đáng kể khu vực thế giới Nước ta đã trở thành một những nước đứng đầu về xuất khẩu gạo, điều, tiêu, thủy hải sản,…trên thị trường quốc tế Đồng hành cùng người nông dân để chia sẻ những thuận lợi, khó khăn đường hướng tới một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững là những cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên hệ thống khuyến nông - khuyến ngư Việt Nam Nghị định 13/CP Chính phủ ban hành ngày 2/3/1993 định thành lập hệ thống khuyến nông Từ đó, khuyến nơng ln đảm nhận vai trị đào tạo, rèn luyện tay nghề cho nông dân, cung cấp kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất Đối với nông nghiệp nông thôn: những năm tới vẫn phải coi trọng công nghiệp hóa, hiện đâị háo nông nghiệp nông thôn là một trọng điểm quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Theo đó, nền nông nghiệp đã và ngày một lên, sản lượng lương thực ngày một tăng, số lượng vật nuôi cũng được gia tăng theo từng năm Bằng việc đưa các chương trình triển khai tại các địa phương phương khu vực nông thôn cả nước đã đạt nhiều kết quả đáng kể Các mô hình, các trồng, giống vật nuôi đã được đưa về tận các thôn, xã,…tạo điều kiện phát triển cho người nông dân Những địa pương được đưa về các mô hình đã cho thấy được hiệu quả,từng bước lên Xã Bàn Đạt - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên là 2 một các xã mà số lượng mô hình được đưa về nhiều, nghành nghề chủ yếu của xã vẫn là nông nghiệp Trong những năm gần xã đã có rất nhiều thay đổi so với những giai đoạn trước Từ những nghành nghề thủ công may mặc hay trồng trọt, chăn nuôi so tới buôn bán đều có những thay đổi tích cực Đặc biệt, về sản lượng lương thực thực phẩm ngày một tăng, số lượng gia súc, gia cầm tăng lên,cơ cấu trồng, vật nuôi dần được chuyển dịch theo hướng có lợi,nâng cao suất và sản lượng, đồng thời góp phần sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tận dụng triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, góp phần làm cho kinh tế hộ nông dân lên trông thấy Vừa mang lại hiệu quả về việc làm, vừa góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà nước hướng tới Trong các mô kình xã đã và triển khai cho bà nông dân được sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của bà rất đông đó là mô hình chăn nuôi gà thả vườn Nghề chăn nuôi gà thả vườn xuất hiện ở Bàn Đạt khoảng 10 năm gần đây, cho tới mô hình này đã có mặt ở khắp cả xã, số lượng mô hình ngày càng tăng lên Đây là một hướng mới, được xã chủ trương đẩy mạnh phát triển, xã đã có những hỗ trợ cho các gia đình tham gia vào mô hình nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho các hộ nông dân phát triển và mở rộng diện tích các mô hình Gà là một loại vật dễ nuôi, dễ tiêu thụ hiện nay, nguồn thức ăn phổ biến, tận dụng các nguồn nông nghiệp lúa, ngô,….Vậy làm để nghề chăn nuôi gà ngày một được nhân rộng nhiều địa phương, làm để nghề là một hướng mới nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân không chỉ có huyện Phú Bình mà còn mở rộng nhiều địa phương khác, làm thế nào cho nghề trở thành một giả pháp thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà nước đã đặt Trước tình hình đó, đẻ khắc phục được những khó khăn, thực trạng tới thực hiện đề tài : “Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 3 1.2 Mục đích, mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và kể từ đó đề một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà thả vườn tại xã nói riêng và ở khu vực trung du miền Bắc nói chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đá nh giá điề u kiệ n tự nhirn kinh tế - xã hộ i củ a xã Bàn Đạt huyệ n Phú Bì nh - Đá n h giá thự c trạ ng cá c mơ hình chăn ni gà thả vườ n tạ i xã Bàn Đạt - Đánh giá hiệu quả của mô hình + Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình + Đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình + Đánh giá hiệu quả xã hội của mô hình - Đánh giá khả nhân rộng của mô hình - Đánh giá tính bền vững của mô hình - Đánh giá khả nhân rộng của mô hình - Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn thực hiện mô hình - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mô hình toàn địa bàn 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ đã học về công tác khuyến nông Giúp sinh viên nắm được các phương pháp học, phương pháp làm việc và nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất Trong quá trình thực hiện đề tài giúp sinh viên có điều kiện học hỏi, củng cố kiến thức, kỹ chuyên môn cho bản thân sau trường sẽ thực hiện tốt công việc với đúng chuyên nghành của mình 4 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Qua đề tài, giúp cho người nông dân hiểu biết thêm những lợi ích kinh tế và lợi ích khác mà mô hình chăn nuôi gà mang lại nhằm nhân rộng nhiều địa phương khác toàn huyện Phú Bình nói riêng và toàn tỉnh Thái Nguyên nói chung - Kết quả của đề tài sẽ là sở cho các cấp chính quyền địa phương, các nhà đầu tư đưa những quyết định mới, hướng mới để xây dựng kế hoạch phát triển, mở rộng mô hình toàn địa bàn nghiên cứu cũng khu vực nông thôn khác mà láu là trồng chính - Kết quả của đề tài sẽ là sở dự liệu sau này phục vụ cho những hộ nông dân tham khảo, tìm hiểu trước quyết định tham gia chăn nuôi hay để mở rộng diện tích chăn nuôi gà của gia đình mình, cũng để lựa chọn nghành nghề cho phù hợp với điều kiện của địa phương, kinh tế gia đình và nhu cầu thị trường 5 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài 2.1.1 Đánh giá khuyến nông 2.1.1.1 Khái niệm đánh giá - Đánh giá dự án là nhìn nhận và phân tích toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án, các kết quả thực hiện cũng hiệu quả thực tế đạt được của dự án mối quan hệ với nhiều yếu tố, so sánh với mục tiêu ban đầu - Đánh giá là so sánh những gì đã thực hiện bằng nguồn lực của thôn bản và những hộ trợ từ bên ngoài với những gì thực sự đã đạt được - Đánh giá để khẳng định sự thành công hay thất bại của hoạt động khuyến nông so với kế hoạch ban đầu - Đánh giá dự án người ta có thể hiểu sau: Là quá trình thu nhập và phân tích thông tin để: Liệu dự án có thể đạt được kết quả và tác động đã đề hay không Mức độ mà dự án đã đạt được so với mục tiêu của dự án thông qua các hoạt động đã chỉ tài kiệu dự án Đánh giá sử dụng các phương pháp nghiên cứu để điều tra một cách có hệ thống các kết quả và hiệu quả của dự án Nó cũng có thể điều tra những vấn đề có thể làm chậm tiến độ thực hiện dự án nếu các vấn đề này không được giải quyết kịp thời Đánh giá yêu cầu phải lập kế hoạch chi tiết và có chiến lược lấy mẫu theo phương pháp thống kê Đánh giá có thể tiến hành đo lường định kì theo từng giai đoạn thực hiện dự án Đánh giá phải tập trung vào các chỉ số kết quả và đánh giá tác động của dự án 6 2.1.1.2 Các loại đánh giá * Đánh giá tiền khả thi/khả thi Đánh giá khả thi là đánh giá tính khả thi của hoạt động hay dự án, để xem xét xem liệu dự án hay hoạt động có thể thực hiện được hay không từng điều kiện cụ thể nhất định Loại này đánh giá thường tổ chức tài trợ thực hiện.Những tổ chức này sẽ phân tích các khả thực hiện của dự án hay hoạt động làm cứ cho phép duyệt hay không để cho dự án vào thực hiện * Đánh giá thực hiện - Đánh giá định kì : Là đánh giá từng giai đoạn thực hiện, có thể là đánh giá toàn bộ các công việc ở từng giai đoạn nhất định Nhìn chung, đánh giá định kỳ thường áp dụng cho những dự án có thời gian thực hiện lâu dài Tùy theo dự án mà có thể các khoảng thời gian để đánh giá định kì, có thể tháng, tháng hay một năm một lần Mục đích của đánh giá định kì để tìm những điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn, thuận lợi một thời kì nhất định để có thể thay đổi hay điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với những gì đã đề và cho những giai đoạn kế tiếp - Đánh giá cuối kỳ: Là đánh giá cuối cùng kết thúc dự án hay hoạt động Đây là đánh giá toàn diện tất cả các hoạt động và kết quả của dự án Mục đích đánh giá cuối kỳ là nhằm nhìn nhận lại toàn bộ quá trình thực hiện dự án, những thế mạnh, điểm yếu, những thành công và những gì chưa đạt được so với dự kiến, tìm những nguyên nhân, những bài học để đúc rút những kinh nghiệm cho dự án hay hoạt động khác - Đánh giá tiến độ thực hiện: Là việc xem xét thời gian thực tế triển khai thực hiện các nội dung của dự án hay hoạt động có đúng với thời gian hay không, diễn nhanh hay chậm so với kế hoạch,… - Đánh giá tình hình chi tiêu tào chính: Là việc xem xét lại việc sử dụng kinh phí chi tiêu có đúng nguyên tắc đã được quy định hay không để có những điều chỉnh và đúc rút kinh nghiệm cho những dự án hay hoạt động khác 7 - Đánh giá về tổ chức thực hiện: Là đánh giá về tổ chức phối hợp thực hiện giữa các thành phần tham gia, xem xét và phân tích công tác tổ chức, cách phối hợp các thành phần tham gia Ngoài có thể xem xét việc phối hợp các dự án hay hoạt động khác cùng một địa bàn và hiệu quả của việc phối hợp đó - Đánh giá kỹ thuật dự án : là xem xét lại những kỹ thuật mà dự án đã đưa vào có phải là mới hay không quá trình thực hiện các khâu kỹ thuật có đảm bảo đúng quy trình đã đặt hay không - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường: vấn đề môi trường là vấn đề bức thiết hiện của toàn thể nhan loại chính vì vậy mà bất kỳ dự án nào cũng phải quan tâm tới vấn đề này - Đánh giá khả mở rộng: là quá trình xem xét kết quả của dự án hay hoạt động có thể áp dụng rộng rãi hay không, nếu có thể áp dụng thì cần điều kiện kiện gì hay không - Đánh giá tác động: đánh giá khả nhận thức của người dân quá trình thực hiện mô hình - Đánh giá và đánh giá ngoài : Do nguồn gốc xuất xứ của đoàn đánh giá * Tổng kết Thông thường sau kết quả một dự án hay hoạt động, người ta thường tổ chức những hội nghị tổng kết để cùng nhìn nhận lại quá trình thực hiện, đánh giá những thành công hay thất bại của dự án và lấy đó làm bài học cho dự án hoạt động sau này Tổ chức hội nghị tổng kết thường gồm các công việc sau: + Xác định những người tham gia + Thành lập ban tổ chức hội nghị + Công tác chuẩn bị hội nghị + Các nội dung chính của hội nghị Trong tổng kết, một văn kiện quan trọng cần được chuẩn bị thông qua đó là báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết cần đạt được mục tiêu: 8 - Đánh giá thành tựu, các hoạt dộngđã hoàn thành, đồng thời phân tích các thiếu sót, tồn tại từ đó rút kinh nghiệm - Mục tiêu, kế hoạch cho giai đoạn kế tiếp 2.1.1.3 Tiêu chí đánh giá * Khái niệm tiêu chí: - Tiêu chí: là một hệ thống các chỉ tiêu, chỉ số có thể định lượng được dùng để đánh giá hay phân loại một hoạt động hay dự án nào đó * Các đặc điểm của tiêu chí đánh giá - Đối với các chỉ tiêu mang tính định lượng Là các tiêu chì có thể đo đếm được cụ thể, các tiêu chí này thường sử dụng để kiểm tra tiến độ công việc Thông tin cần cho các chỉ tiêu này có thể thực hiện được thông qua việc thu thập số liệu qua sổ sách kiểm tra hoặc phỏng vấn, …Cũng có thể đo lường trực tiếp đồng ruộng, tăng trọng của vật nuôi, suất của trông, - Đối với các chỉ tiêu định tính Là các chỉ tiêu không thể đo đếm được Nhóm chỉ tiêu này thường phản ánh chất lượng của công việc dựa định tính nhiều hơn: sinh trưởng nhanh hay chậm, màu quả đẹp hay xấu, mầu lông vật nuôi đâm nhạt, …Việc xác định chỉ tiêu này thường thông qua phỏng vấn, quan sát và nhận định của người tham gia giám sát cũng người dân * Các loại tiêu chí dùng cho đánh giá Các loại chỉ tiêu này dùng cho hoạt động đánh giá là các chỉ tiêu mang tính toàn diện Việc xác định các chỉ tiêu đánh giá phải cứ vào mục đích và hoạt động của dự án, thường có các nhóm chỉ tiêu sau: - Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả các hoạt động khuyến nông theo mục tiêu đã đề ra: diện tích, suất, cấu, đầu tư, sử dụng vốn,… - Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của mô hình hay hoạt động khuyến nông: tổng thu, tổng chi, thu - chi, hiệu quả lao động, hiệu quả đồng vốn,… - Nhóm chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của dự án hay hoạt động khuyến nông đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội; ảnh hưởng đến môi trường đất 9 (xói mòn, độ phì, độ che phủ,…), ảnh hưởng đến đời sống (giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, bình đẳng giới,…) - Các chỉ tiêu đánh giá phục vụ cho quá trình xem xét, phân tích hoạt động khuyến nông với sự tham gia của cán bộ khuyến nông và nông dân * Các vấn đề đánh giá chung và mối liên hệ của chúng - Xác định vấn đề: a Tính thích ứng - Dự án có ý nghĩa mơi trường hồn cảnh hay khơng - Tính thích ứng liên quan đến sách hợp tác, phát triển mục đích, mục tiêu chung với kết dự án có phù hợp với yêu cầu mong muốn người hưởng lợi mơi trường sách dự án hay khơng b Sự tác động - Điều xảy có khả xảy kết quả/hậu dự án - Các tác động liên quan: liệu có thay đổi tích cực tác động lên đời sống xã hội sau can thiệp thực hiện? Khi xem xét cần ý tới tác động dự kiến c Tính bền vững - Các yếu tố đánh giá bền vững: Mơi trường sách, tính khả kinh tế tài chính, lực thể chế khía cạnh văn hóa - xã hội, tham gia quyền sở hữu, vấn đề giới, môi trường cơng nghệ thích hợp? - Điều xảy tác động dự án sau hỗ trợ từ bên kết thúc 2.1.2 Hiệu Hiệu khái niệm chung để kết hoạt động vật, tượng bao gồm: Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 10 10 2.1.2.1 Hiệu kinh tế * Một số lý luận chung hiệu kinh tế - Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế, chất lượng hoạt động q trình tăng cường khai thác hợp lý khơi dậy tiềm sẵn có người, tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người - Các sản xuất quản lý kinh tế cần phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu với khối lượng tài nguyên nguồn lực định tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn Nói cách khác khối lượng giá trị sản phẩm định phải làm để chi phí sản xuất thấp Như trình sản xuất liên hệ mật thiết yếu tố nguồn lực đầu vào khối lượng sản phẩm đầu ra, kết cuối mối liên hệ thể hiệu kinh tế sản xuất, với cách xem xét này, có nhiếu ý kiến thống với hiệu kinh tế, khai thác hiệu kinh tế sau: + Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt với lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét tương đối tuyệt đối, xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Một phương án hay giải pháp kinh tế cao tương quan tối ưu kết thu chi phí bỏ để đạt kết + Hiệu kinh tế trước hết xác định so sánh tương đối (thương số) kết đạt chi phí bỏ để đạt kết Với cách biểu rõ mức độ hiệu việc sử dụng nguồn lực sản xuất khác Từ so sánh hiệu kinh tế quy mô sản xuất khác nhau, nhược điểm cách đánh giá quy mơ hiệu nói chung 51 51 Đá Bạc 16 16 100 0 Na Chăng 19 17 89,47 10,53 Bãi Phẳng 22 20 90,90 9,91 Tân Minh 12 12 100 0 Trung Đình 5 100 0 Phú Lợi 50,00 50,00 Bờ Tấc 4 100 0 Bàn Đạt 14 14 100 0 Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra tháng năm 2012 Qua bảng số liệu thống kê ta thấy, số lượng hộ dân chấp nhận mơ hình cao (211/221 hộ - chiếm 95,75%), tất nhiên hộ chăn ni thấy lợi ích thiết thực nghề, mặt khác nghề chăn nuôi phù hợp với điều kiện thời tiết điều kiện hộ chăn ni, nghề mà vốn đầu tư khơng ít, ngược lại nghề mạng lại hiệu kinh tế cao áp dụng tốt khâu kỹ thuật chăn ni, mà họ chấp nhận tồn phát triển mơ hình Bên cạnh đó, có số hộ gia đình (10/221 hộ - chiếm tỉ lệ 4,25%) chưa chấp nhận mơ hình, số nhỏ so với hộ chăn ni khơng đáng kể ý tới vần đề vấn đề khó khăn cho nghề trình phát triển mở rộng diện tích số lượng hộ tham gia Cũng nguyên nhân nguyên nhân mà xuất phát từ hộ gia đình điều kiện không cho phép họ không dám đầu tư mạo hiểm Đây nhược điểm cần phải giải để việc nhân rộng mơ hình thuận lợi Đây số liệu dành cho hộ tham gia nghề, hộ khơng tham gia nghề sao? Họ có nhu cầu quan tâm học hỏi qua gia đình khác hay qua buổi tập huấn, buổi hội thảo, tham quan mơ hình, học tập kinh nghiệm, để tìm hiểu kỹ nghề, tìm hiểu qua số liệu sau: Bảng 4.16 Đánh giá mức độ quan tâm người dân 52 52 Số hộ (hộ) 211 Tỷ lệ (%) 95,75 Tham quan mơ hình, học tập kinh nghiệm chưa làm theo 10 4,25 Quan tâm tới việc thực mơ hình khơng làm mơ hình 0 Khơng quan tâm 0 Chỉ tiêu Tham quan mơ hình, học tập kinh nghiệm làm theo Nguồn: Số liệu điều tra tháng năm 2012 4.4.4 Một số thuận lợi khó khăn thực mơ hình * Thuận lợi - Nguồn lao động dồi - Diện tích đất tự nhiên phù hợp - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nghề chăn nuôi - Thuận lợi giao thông - Thức ăn chăn nuôi giống vật nuôi thân thiện - Hiệu quả kinh tế mang lại cao - Thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn - Kỹ thuật chăn nuôi phù hợp với bà nông dân - Tổng chi phí cho xây dựng chuồng trại tốn - Bên cạnh thuận lợi nghề chăn ni gà cịn gặp phải số khó khăn sau: - Một số nơi khu vực nông thôn chưa thể tiêu thụ sản phẩm đầu dễ dàng hay bị lái buôn ép giá - Gà dễ bị miễn dịch bệnh trường hợp có dịch xảy ra, quy mơ diện tích rộng nên khó cơng tác quản lý - Mức độ dân trí người dân thấp số gia đình chưa hiểu rõ phương pháp chăn nuôi, chăm sóc - Một số hộ gia đình chưa có đủ điều kiện khinh tế để phát triển mở rộng diện tích, quy mơ mơ hình 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình 4.5.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 53 53 4.5.1.1 Công tác giống Nâng cao chất lượng đàn gà việc nhân nhanh giống gà địa phương có, trì mở rộng phát triển chăn nuôi đàn gà bố mẹ, xây dựng điểm ấp nở giống để chủ động giống, chủ động giống gà thương phẩm chỗ Duy trì phát triển giống gà có chất lượng thịt thơm ngon như: gà Ri, gà lai tạp địa phương cải tạo nhược điểm giống nhằm phát triển chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp, công nghiệp để đảm bảo vệ sinh môi trường quản lý tốt công tác thú y, ngăn chặn đề phòng dịch cúm gia cầm dịch bệnh nguy hiểm, đảm bảo dịch bệnh địa bàn nâng cao hiệu kinh tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng 4.5.1.2 Thức ăn Khuyến khích nơng dân tận dụng nguồn thức ăn địa phương kết hợp sử dụng với thức ăn bán công nghiệp, nông nghiệp để chăn nuôi gà, tăng cường nuôi thâm canh, áp dụng nhanh tiến KHKT chăm sóc ni dưỡng theo quy trình kỹ thuật để đem lại hiệu kinh tế cao Khuyến khích thu hút nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn ni địa bàn theo sách nhà nước chế hỗ trợ phát triển xã 4.5.1.3 Công tác thú y Tăng cường cơng tác thú y đảm bảo an tồn dịch bệnh cho đàn gia cầm Hàng năm tiêm phòng dịch bệnh định kỳ phải đạt tỉ lệ tối thiểu từ 80% trở lên Đối với vacxin cúm H5N1 vacxin Newcatson phải tiên phòng bắt buộc 100% theo kỳ hạn Phối hợp với Chi cục Thú y tỉnh xây dựng kho bảo quản thuốc thú y Trạm Thú y huyện để cung cấp vacxin đảm bảo chất lượn cho người chăn nuôi, bước cố cửa hàng dịch vụ kinh doanh thuốc thú y, đại lý thức ăn chăn nuôi Xây dựng hệ thống quản lý dịch bệnh chặt chẽ từ hộ chăn nuôi theo thôn Các thông tin dịch bệnh phải cập nhật kịp thời xử lý dứt điểm Thức tốt công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y Xây dựng xã an toàn dịch bệnh gắn với bảo vệ 54 54 môi trường Năm 2009 bắt đầu dây dựng thí điểm từ - sở an toàn dịch bệnh số xã Tăng cường tuyên truyền tập huấn, hướng dẫn nông dân quy trình kỹ thuật chăn ni, xây dựng chuồng trại, bãi chăn thả hợp lý, đảm bảo điều kiện chống rét, chống nóng, chống mưa, gió bão cho mùa 4.5.1.4 Công tác khuyến nông Trạm khuyến nơng xây dựng quy trình chăn ni phù hợp với giống gà địa phương, phù hợp với điều kiện thâm canh khu vực, tăng cường tổ chức tập huấn cho cán khuyến nông, cho nông dân kỹ thuật chăn ni, phịng trị bệnh cho gà 4.5.1.5 Đối với hộ chăn nuôi Các chăn nuôi gia cầm với số lượng lớn phải đăng ký cam kết thực nghiêm túc quy trình chăn ni an tồn sinh học với quyền địa phương Mỗi hộ phải tự xây dựng hố chôn lấp xác cầm chết hố ủ phân theo kỹ thuật khu chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh thú y Phải thường xuyên thực tốt biện pháp phòng chống dịch đồng như: tiêm phòng vacxin tiêu độc khử trùng, quản lý đàn gia cầm chặt chẽ khai báo dịch bệnh kịp thời với cán thú y sở Thực nghiêm túc quy định chăn nuôi thú y, nhập giống gia cầm từ sở an toàn dịch bệnh, chăm sóc ni dưỡng theo quy trình kỹ thuật, gia cầm chết phải tự chôn hủy theo quy trình kỹ thuật Nghiêm cấm sử dụng thuốc hooc mơn tăng trưởng vứt xác gia cầm ngồi mơi trường, không bán chạy gia cầm bệnh Thực nghiêm ngặt biện pháp vệ sinh dịch bệnh khu vực chăn nuôi như: Xây dựng khu cách ly, làm hố khử trùng vào chuồng trại, nghiêm cấm người động vật vào chuồng trại 4.5.2 Nhóm giải pháp quản lý 4.5.2.1 Quy hoạch phát triển chăn nuôi Ưu tiên tập trung phát triển đàn gà thơn, có nhiều vườn đồi, vườn rừng rộng như: Cầu Mành, Việt Long, Bàn Đạt, … số vùng có 55 55 điều kiện đất đai, lao động phát triển đàn gà Khơng khuyến khích hộ chăn nuôi gà với số lượng lớn khu vực dân cư tập trung, gần trường học, ven bờ sông suối Các nên quy hoạch vùng sản xuất chăn ni gà địa phương mình, kiên khơng cấp phép cho cá hộ gia đình chăn ni gà với ố lượng lớn không đủ điều kiện đồng thời phát triển chăn ni tồn diện, đa dạng hóa mơ hình chăn nuôi sản xuất theo hướng trang trại, trang trại gắn với thâm canh, đảm bảo phát triển chăn nuôi an tồn dịch bệnh, vệ sinh mơi trường nâng cao hiệu kinh tế gia đình, xã hội phát triển bền vững Chú trọng phát triển mạnh chăn nuôi gà hộ gia đình giàu kinh nghiệm, đảm bảo đủ điều kiện chăn nuôi, tăng số lượng đàn hợp ký theo vùng, theo mùa, tăng tỷ trọng phát triển ngành chăn ni 4.5.2.2 Về có chế hỗ trợ - Tổ chức triển khai chế hỗ trợ kích cầu sản xuất hộ chăn ni gà bố mẹ theo đề án số 69 ngày 05/03/2009 báo cáo số 12/BCUBND ngày 19/02/2009 UBND huyện sơ kết giai đoạn 1, nhiệm vụ giai đoạn đề án - Hỗ trợ người sản xuất phòng chống dịch, đặc biệt dịch cúm gia cầm H5N1 (hỗ trợ hóa chất, vacxin, tập huấn kỹ thuật) - Ưu tiên các hộ chăn nuôi gà bố mẹ vay vốn tạo việc làm với lãi suất ưu tiên để phát triển chăn nuôi theo nguồn vốn 120, vốn thực dự án xây dựng thương hiệu gà thả vườn Phú Bình quan khoa học triển khai dự án - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thường xuyên bám sát sở, có chế hỗ trợ cho vay vốn hợp lý hộ chăn nuôi gia cầm số lượng lớn, xem xét hạn thời gian cho vay hộ chăn nuôi bị rủi ro cố chết hàng loạt thời gian qua - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, nhóm hộ thành lập tổ HTX chăn nuôi, sở tiêu thụ, chế biến thịt gia cầm, xây dựng sở chế biến thức ăn chăn nuôi địa bàn 56 56 4.5.2.3 Về quảng bá, xây dựng thương hiệu tạo thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững - Tăng cường quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng - Liên kết với tổ chức, quan khoa học xây dựng dẫn địa lý thương hiệu gà thả vườn Phú Bình 4.5.2.4 Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước - Các quan chức Trạm thú y, Đội quản lý thị trường, Công an huyện cần làm tốt công tác kiểm tra, xử lý nghiêm sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng, thuốc thú y giả chất lượng, lưu hành hoocmon tăng trưởng Tăng cường kiểm tra, xử lý sai phạm việc vận chuyển, giết mổ gia cầm nhập lậu gia cầm bệnh ngồi địa bàn - Chính quyền địa phương phải thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường, sử dụng hoocmon tăng trưởng, vứt xác gia cầm chết môi trường sông suối, hồ đập … - UBND xã lập đường dây nóng để tổ chức, người chăn ni trực tiếp thơng báo đến quan có chức thái độ bàng quang cán cấp đội ngũ cán thú y sở không coi trọng việc lo giúp dân phát triển chăn ni, có hành vi gây khó khăn, tiêu cực, nhũng nhiễu … 57 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua số liệu trình thực tập thu ta thấy nghề chăn ni xã Bàn Đạt có triển vọng lớn Cụ thể số hộ tham gia chăn nuôi ngày tăng lên Xét địa bàn nghiên cứu năm 2009 có 179 hộ dân xã tham gia chăn nuôi với số lượng từ 500 đến 1000 gà trở lên Và tháng năm 2012, có 221 hộ thực chăn ni, mặt khác suất sản lượng tăng lên đáng kể + Về diện tích chăn ni: Năm 2009 có 76ha sang đến năm 2012 số diện tích chăn ni lên đến 96ha + Về suất: Đối với số lượng tính 1000 gà xuất bán đạt trọng lượng 2200 - 2500kg Giá bán ngày ổn định tăng lên, tạo đà phát triển cho chăn nuôi theo hướng bền vững lâu dài Trung bình giá kg thường bán từ 48.000đ - 52.000đ bán chuồng Chính vị số hộ tham gia chăn ni ngày nhiều diện tích ngày mở rộng lợi nhuận thu ngày lớn Với lứa gà tính thu nhập trừ tất chi phí mang lại lãi khoảng 30 triệu đồng/1000 gà Như vậy, thấy được kết mà nghề chăn nuôi gà mang lại khơng thể phủ nhận, nghề chăn ni gà coi nghề để giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho người dân vực nơng thôn xã giai đoạn giai đoạn trước mắt 5.2 Kiến nghị Qua số liệu thu thập, kết đề tài tơi thấy có nhiều khó khăn mà người dân gặp phải, điểm yếu hay điểm đáng ý mà tơi có kiến nghị đưa đồng thời nguyện vọng người dân chăn nuôi cần quan tâm giúp đỡ 58 58 - Tìm thị trường ổn định cho người dân, đặc biệt ý tới thị trường tiềm - Mở lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật tăng suất cho người dân kỹ thuật chăn ni, chăm sóc… - Xây dựng mơ hình sản xuất điển hình, điểm sản xuất trình diễn để hộ dân học tập kinh nghiệm - Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cần tạo điều kiện giúp đỡ vốn cho người dẫn sản xuất với hình thức cho vay lãi suất thấp - Ngồi sách hỗ trợ huyện, tỉnh xã cần có sách "kích cầu" để nơng dân mở rộng quy mơ chăn nuôi - Đối với trung tâm Giống cần hỗ trợ để nâng cấp sở hạ tầng, mua thêm trang thiết bị phụ vụ sản xuất giống có chất lượng tốt - Đối với hộ tham gia kinh doanh thuốc thú y thức ăn cần đảm bảo chất lượng, không kinh doanh mặt hàng chất lượng - Tăng cường công tác kiểm dịch phịng chống dich bệnh từ xa, khơng cho vận chuyển qua địa phương loại gà bị nhiễm bệnh, đảm bảo cơng tác kiểm dịch an tồn - Chính quyền địa phương tổ chức cần tạo điều kiện để mở rộng phát triển hệ thống thu mua, sở chế biến, … sách ưu đãi việc khuyến khích mở rộng đại lý thu mua địa bàn chăn nuôi Thông qua đại lý góp phần ổn định thị trường giúp người nông dân không tốn công tìm thị trường 59 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng - NXB Dương Văn Sơn, (2000), Bài giảng kế hoạch giám sát - đánh giá Dương Văn Sơn, (2009), Bài giảng xã hội nông thôn Đề án chăn nuôi gà đồi bền vững, (2009), UBND huyện Phú Bình Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên, 2000, Giáo trình chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững, (2010), Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Duy Hoan cs, 1999, Một số giống gà nuôi thả vườn Sổ tay chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, 2004, tr 46 - 50 Sổ tay khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, 2004, tr 159 - 160 10 Trung tâm tin học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 Kỹ thuật nuôi gà thả vườn, (2009), nhanong.net 12 http://Agriviet.com 13 http://Staff.agu.edu.vn/Vtanh/nhapmonptnt 14 http://WWW.agrovuet.gov.vn/loadssp/tn 60 60 MỤC LỤC 61 61 62 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Bàn Đạt a Vị trí địa lý Phú Bình huyện trung... bàn xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ 10/02/2012 đến 19/05/2012 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Bàn Đạt, huyện. .. nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình chăn ni gà thả vườn - Phạm vi nghiên cứu: Các thơn có mơ hình địa bàn xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan