1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình mắc bệnh cầu trùng trên đàn gà ai cập tại trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

66 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 639,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN HƢỞNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa :Chăn ni thú y Khóa học : 2011-2016 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN HƢỞNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 – TY – N01 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2011-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cùng tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngày 30 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Hƣởng ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa khóa luận Cs : Cộng E : Eimeria I : Isospora Nxb : Nhà xuất Sp : species KL : Khối lượng SL : Số lượng T : Trống M : Mái TB :Trung bình iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cấu tạo oocyst lồi Eimeria sp gây bệnh 11 Hình 2.2: Sơ đồ tóm tắt vịng đời chung cầu trùng 14 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Vị trí ký sinh số loại cầu trùng Bảng 2.2 Một số đặc điểm phân loại cầu trùng gà 11 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 4.1 Lịch dùng vaccine cho gà sinh sản trại 39 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.3 Ảnh hưởng loại thuốc phòng trị bệnh cầu trùng đến tỷ lệ nuôi sống đàn gà Ai Cập 45 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thuốc Rigecoccin-WS Vinacoc.ACB đến cường độ tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm 46 Bảng 4.5 Ảnh hưởng thuốc Rigecoccin- WS đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lứa tuổi 50 Bảng 4.6 Ảnh hưởng thuốc Vinacoc.ACB đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lứa tuổi 51 Bảng 4.7 Ảnh hưởng thuốc Rigecoccin- WS đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lồi 53 Bảng 4.8 Ảnh hưởng thuốc Vinacoc.ACB đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo loài 54 Bảng 4.9 Chi phí thuốc dành cho phịng, trị bệnh cầu trùng gà thí nghiệm 55 v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Mục đích nghiên cứu 1.1.3 Mục tiêu đề tài 1.1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đại cương thể gia cầm 2.1.2 Đặc tính chung bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm 2.1.3 Vòng đời cầu trùng gây bệnh cho gà 12 2.1.4 Sự nhiễm bệnh cầu trùng gia cầm 15 2.1.5 Quá trình sinh bệnh gà 16 2.1.6 Sự miễn dịch gà bệnh cầu trùng 17 2.1.7 Triệu chứng bệnh cầu trùng gà 18 2.1.8 Bệnh tích 19 2.1.9.Chẩn đoán 20 2.1.10 Thuốc phòng trị bệnh cầu trùng 22 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 2.2.3 Một vài nét gà thí nghiệm 29 2.2.4 Giới thiệu thuốc trị cầu trùng Rigecoccin-WS thuốc Vinacoc.ACB 30 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.4.2 Các tiêu theo dõi: 33 3.4.3 Phương pháp theo dõi 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 37 4.1.1.Công tác chăn nuôi 37 4.1.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 42 4.1.3.Kết luận công tác phục vụ sản xuất 43 4.2 Kết nghiên cứu 44 4.2.1.Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 44 4.2.2 Ảnh hưởng thuốc Rigecoccin-WS Vinacoc.ACB đến cường độ tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm 1- 70 ngày tuổi 45 4.2.3 Chi phí thuốc dành cho phòng, trị bệnh cầu trùng 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển, đặc biệt tỉnh đồng bằng, trung du miền núi Chăn nuôi làm thay đổi chất lượng sống, nâng cao mức thu nhập cho người dân, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất nước ngồi Chăn ni gia cầm quan tâm hàng đầu có khả đáp ứng nhanh thịt trứng cho người tiêu dùng Hàng năm, ngành chăn ni nước ta sản xuất 350 - 380 nghìn thịt chiếm 17 -18 % tổng khối lượng thịt loại - 4,8 tỷ trứng Trứng thịt gà thơm ngon giá trị sản phẩm cao, tỷ lệ protein cao có đủ axit amin thiết yếu, giàu nguyên tố khoáng vi lượng làm tăng giá trị vi sinh vật học sản phẩm Có thể nói ngành chăn ni gia cầm đóng góp lớn lao vào cơng xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế chung đất nước Xã hội ngày phát triển, nhu cầu đời sống người dân ngày nâng cao Họ đòi hỏi thực phẩm có chất lượng cao, mùi vị thơm ngon phải an toàn cho sức khoẻ người tiêu dùng Trước nhu cầu thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng số lượng đàn gia cầm, trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành nuôi giống gà Ai Cập Gà có đặc điểm dễ ni, nhanh lớn, bệnh tật, suất cao có khả sinh trưởng tốt, dễ thích nghi với hình thức chăn nuôi Việt Nam Tuy nhiên, năm gần tình hình dịch bệnh xảy nhiều diễn biến phức tạp Dù chăn nuôi theo phương thức dịch bệnh yếu tố gây thiệt hại nặng nề nhất, ảnh hưởng không nhỏ cho ngành chăn nuôi Một bệnh thường gặp phải kể đến bệnh cầu trùng Đây bệnh kí sinh trùng đường tiêu hóa gây làm cho gà sinh trưởng chậm, giảm chất lượng thịt, trứng Nếu khơng phịng trị kịp thời gây thiệt hại lớn kinh tế.Vì vậy, để góp phần hạn chế tác hại bệnh cầu trùng gây đàn gia cầm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà Ai Cập trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.1.2 Mục đích nghiên cứu - Từ kết nghiên cứu lấy làm sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà, mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi - Bản thân tập làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định cường độ nhiễm tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Ai Cập - Xác định ảnh hưởng việc dùng thuốc phòng trị bệnh cầu trùng - Xác định ảnh hưởng việc dùng thuốc tới khả sinh trưởng gà Ai Cập 1.1.4 Ý nghĩa đề tài 1.1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà số loại thuốc trị cầu trùng hiệu 44 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1.Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tỷ lệ ni sống gà tính trạng di truyền số lượng, đặc trưng cho cá thể, xác định khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với mơi trường Mặt khác tỷ lệ ni sống cịn phụ thuộc vào thức ăn, chế độ nuôi dưỡng chăm sóc, quản lý Kết tỷ lệ ni trình bày bảng 4.3 Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm từ 1- 10 tuần tuổi, giai đoạn gà dễ cảm nhiễm bệnh, chức điều hòa thân nhiệt chưa hồn chỉnh chăm sóc quy trình kỹ thuật đảm bảo tốt yếu tố vệ sinh chuồng trại, yếu tố nhiệt độ thức ăn nước uống hai lô đạt tỷ lệ nuôi sống cao, đạt từ 93,00 – 99,00 % Tuy nhiên, so sánh tỷ lệ sống lô nhận thấy, gà lô có tỷ lệ sống đến 10 tuần tuổi thấp so với lô (92,00 % so với 93,00 %) Điều cho thấy sử dụng loại thuốc phịng, trị khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống khác Đây học tốt cho việc nuôi úm gà đặc biệt gà bị vận chuyển đường xa việc chăm sóc chu đáo thêm lượng máng uống, bổ sung thêm gluco, vitamin C, B complex, loại kháng sinh chống lại cảm nhiễm bệnh đường hô hấp tiêu hóa như: Tylosin, Rigecoccin vào nước uống cần thiết 45 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng loại thuốc phòng trị bệnh cầu trùng đến tỷ lệ nuôi sống đàn gà Ai Cập Tuổi gà Lô I (Rigecoccin - WS) Số gà (tuần) (con) Tỷ lệ nuôi Tỷ lệ nuôi sống sống cộng tuần (%) dồn (%) Lô II (Vinacoc.ACB) Số gà (con) Tỷ lệ nuôi Tỷ lệ nuôi sống sống cộng tuần (%) dồn (%) SS 100 100 96 100,00 96,00 97 100,00 97,00 96 98,96 96,00 97 98,97 97,00 95 100,00 95,00 96 100,00 96,00 95 100,00 95,00 96 98,96 96,00 95 98,95 95,00 95 98,95 95,00 94 100,00 94,00 94 100,00 94,00 94 100,00 94,00 94 100,00 94,00 94 98,94 94,00 94 100,00 94,00 93 98,93 93,00 94 98,94 94,00 10 92 100,00 92,00 93 100,00 93,00 4.2.2 Ảnh hưởng thuốc Rigecoccin-WS Vinacoc.ACB đến cường độ tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm 1- 70 ngày tuổi 4.2.2.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn gà Ai Cập qua kiểm tra phân Tôi tiến hành kiểm tra lơ gà thí nghiệm, lô 400 mẫu phân phương pháp phù Fulleborn Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Lơ thí nghiệm I qua kiểm tra 400 mẫu phân có 168 mẫu nhiễm noãn nang cầu trùng, chiếm tỷ lệ 42,00 %, nhiễm cường độ nhẹ (+) có 73 mẫu chiếm 43,45 %; nhiễm cường độ trung bình 46 (++) có 54 mẫu chiếm tỷ lệ 32,14 %, nhiễm cường độ nặng (+++) có 29 mẫu chiếm 17,26 % nhiễm cường độ nặng (++++) có 12 mẫu chiếm 7,14 % Bảng 4.4: Ảnh hƣởng thuốc Rigecoccin-WS Vinacoc.ACB đến cƣờng độ tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm Tỷ lệ Số Diễn giải thí mẫu nghiệm kiểm tra (n) Lô I (RigecoccinWS) Lô II (Vinacoc.ACB) Tính chung Cƣờng độ nhiễm nhiễm + SL (%) SL Tỷ lệ (%) ++ SL Tỷ lệ (%) +++ SL Tỷ lệ (%) ++++ SL Tỷ lệ (%) 400 168 42,00 73 43,45 54 32,14 29 17,26 12 7,14 400 155 38,75 68 43,87 48 30,97 28 18,06 11 7,09 800 323 40,38 141 43,65 102 31,58 57 17,65 23 7,12 (Ghi chú: SL số lượng) Kiểm tra 400 mẫu phân lơ thí nghiệm II thấy có 155 mẫu nhiễm noãn nang cầu trùng chiếm tỷ lệ 38,75 % thấp lơ I 3,25% Trong nhiễm cường độ nhẹ (+) có 68 mẫu chiếm 43,87 %; nhiễm cường độ trung bình (++) có 48 mẫu chiếm tỷ lệ 30,97 %; nhiễm với cường độ nặng (+++) có 28 mẫu chiếm tỷ lệ 18,06 %; nhiễm cường độ nặng (++++) có 11 mẫu chiếm 7,09 % Từ kết ta thấy rằng: Mặc dù hai lơ gà thí nghiệm ni trại chăn ni, điều kiện chăm sóc ni dưỡng lơ gà thí nghiệm I lại có tỷ lệ cường độ nhiễm cao Có sai khác lơ gà thí nghiệm I dùng thuốc Rigecoccin-WS để phịng trị cầu trùng cịn lơ thí nghiệm II dùng thuốc Vinacoc.ACB Sử dụng thuốc Vinacoc.ACB 47 có hiệu phịng bệnh cao Rigecoccin-WS thuốc Vinacoc.ACB đưa vào trại sử dụng với thời gian ngắn nên lồi cầu trùng chưa có khả kháng thuốc, Rigecoccin - WS sử dụng cho việc phòng trị bệnh thời gian dài nên hiệu phịng bệnh thấp Chính vậy, trình sử dụng thuốc chống cầu trùng phải thay đổi thuốc thường xuyên, sử dụng thuốc liên tục thời gian dài cầu trùng có khả kháng thuốc 4.2.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm: Số liệu bảng 4.5 4.6 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm cao Tuần tuổi thứ xét nghiệm 40 mẫu phân lơ thí nghiệm khơng thấy nỗn nang cầu trùng Tuần thứ 3, lô xét nghiệm 40 mẫu phân, cho thấy tỷ lệ nhiễm tăng lên cao: Lơ I có 30 mẫu, chiếm 75,00 % Trong mức độ nhẹ (+) có 13 mẫu chiếm tỷ lệ 43,33 %; mức độ trung bình (++) có 11 mẫu chiếm 36,67 %; mức độ nặng (+++) có mẫu chiếm 13,33 %; có mẫu nhiễm mức độ nặng chiếm tỷ lệ 6,67 % Lơ II có 16 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 40% thấp lơ I 35,00 % Trong mức độ nhẹ (+) có 10 mẫu chiếm tỷ lệ 62,5 %; mức độ trung bình (++) có mẫu chiếm 25 %; mức độ nặng có (+++) mẫu chiếm tỷ lệ 12,5 %; có mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) Tuần thứ 4, xét nghiệm 40 mẫu phân lô ta thấy tỷ lệ nhiễm gà giảm xuống: Lơ I có 33 mẫu nhiễm cầu trùng, chiếm tỷ lệ 82,5 % Trong nhiễm mức độ nhẹ (+) có 14 mẫu, chiếm tỷ lệ 42,43 %; nhiễm mức độ trung bình (++) có 12 mẫu, chiếm 36,37 %; nhiễm mức độ nặng (+++) có mẫu, chiếm 15,15 %; nhiễm mức độ nặng (++++) có mẫu, chiếm 6,06 % Lơ II có 26 mẫu nhiễm cầu trùng, chiếm tỷ lệ 65% thấp lô I 17,50 % Trong nhiễm mức độ nhẹ (+) có 12 mẫu, chiếm tỷ lệ 46,15 %; 48 nhiễm mức độ trung bình (++) có mẫu, chiếm 30,77 %; nhiễm mức độ nặng (+++) có mẫu, chiếm tỷ lệ 15,38 %; nhiễm mức độ nặng (++++) có mẫu chiếm 7,69 % Gà thí nghiệm tuần thứ tỷ lệ nhiễm cầu trùng có giảm xuống: Lơ I có 30 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 75 % Lơ II có 32 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 80 % cao lô I 13,5 % Ở tuần thứ 8, tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô I 19 mẫu chiếm tỷ lệ 47,5 % Trong nhiễm mức độ nhẹ (+) có 10 mẫu, chiếm tỷ 52,63 %; nhiễm mức độ trung bình (++) có mẫu, chiếm tỷ lệ 31,58 %; nhiễm mức độ nặng (+++) có mẫu chiếm 10,53 %; mẫu nhiễm mức độ nặng chiếm tỷ lệ 5,26 % Lơ II có 17 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 42,50% thấp lô I 5,00 % Trong nhiễm mức độ nhẹ (+) có mẫu, chiếm tỷ lệ 35,29 %; nhiễm mức độ trung bình (++) có mẫu, chiếm tỷ lệ 35,29 % Mẫu nhiễm múc độ nặng (+++) có mẫu chiếm 23,53 % có mẫu nhiễm mức độ nặng chiếm tỷ lệ 5,88 % Kết thúc thí nghiệm 10 tuần tuổi, xét nghiệm 40 mẫu phân lô ta thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà giảm mạnh: Lơ I có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 22,50 % nhiễm mức độ nhẹ (+) có mẫu, chiếm tỷ lệ 66,67 %; nhiễm mức độ trung bình (++) có mẫu, chiếm tỷ lệ 22,22 %; múc độ nặng (+++) có mẫu chiếm tỷ lệ 11,11 % khơng có mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) Lơ II có 11 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 27,50 % Trong nhiễm mức độ nhẹ (+) có mẫu, chiếm tỷ lệ 54,55 % nhiễm mức độ trung bình (++) có mẫu, chiếm tỷ lệ 36,36 % mức độ nặng (+++) có mẫu, chiếm tỷ lệ 9,09 % khơng có mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) Qua kết ta thấy gà thí nghiệm hai lơ bắt đầu nhiễm từ tuần tuổi thứ trở đi, tăng dần theo lứa tuổi, cao tuần thứ 3, thứ sau giảm dần tuần thứ Ở tuần gà không nhiễm cầu trùng giai 49 đoạn gà úm kết hợp với sử dụng kháng sinh, trấu sạch, gà nhỏ lượng chất thải ít, chuồng thơng thống nên tỷ lệ nhiễm thấp Ở tuần sau, tỷ lệ cường độ nhiễm tăng dần sau gà lớn, lượng chất thải nhiều nên chuồng có mùi hơi, ẩm ướt, mật độ dày tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh cầu trùng phát tán nhanh Theo chúng tôi, giai đoạn gà từ - tuần tuổi có tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh cao giai đoạn hệ thống miễn dịch gà chưa hoàn thiện, khả chống đỡ bệnh tật cịn kém, gà mẫn cảm với bệnh, đặc biệt bệnh cầu trùng Khi gà lớn dần (7 - 10 tuần tuổi) hệ thống miễn dịch hoàn chỉnh dần, sức đề kháng thể mầm bệnh cao, trình tiếp xúc với mầm bệnh từ trước nên thể gà tạo kháng thể miễn dịch với cầu trùng, tỷ lệ nhiễm giảm dần, cường độ nhiễm nhẹ, bệnh thường thể ẩn, không biểu rõ triệu chứng Kết cho thấy gà bắt đầu nhiễm từ tuần tuổi thứ 3, tăng dần theo lứa tuổi, cao tuần thứ 4, thứ sau giảm dần tuần thứ Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Dương Công Thuận (1995) [17], Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [6], Lê Văn Năm (1999) [10] bệnh cầu trùng thường gây bệnh nặng gà con, gà lớn thường mang bệnh nguồn reo rắc bệnh làm ô nhiễm môi trường làm cho bệnh lây lan Qua kết ta thấy lơ thí nghiệm I có tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng cao lơ thí nghiêm II Có khác hiệu lực phịng trị thuốc Vinacoc.ACB tốt thuốc Rigecoccin- WS 50 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng thuốc Rigecoccin- WS đến tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lứa tuổi Lô I (Rigecoccin- WS) Tuần tuổi Số Tỷ lệ mẫu nhiễm Cƣờng độ nhiễm kiểm tra + SL (%) (n) SL Tỷ lệ (%) ++ SL Tỷ lệ (%) +++ SL Tỷ lệ (%) ++++ SL Tỷ lệ (%) 40 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 40 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 40 30 75,00 13 43,33 11 36,67 13,33 6,67 40 33 82,50 14 42,43 12 36,37 15,15 6,06 40 30 75.00 14 46,67 30.00 16,67 6,67 40 19 47,50 42,11 26,32 21,05 10,53 40 15 37,50 46,67 33,33 13,33 6,67 40 19 47,50 10 52,63 31,58 10,53 5,26 40 13 32,50 61,54 23,08 15,38 0,00 10 40 66,67 22,22 11,11 0,00 22,50 51 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng thuốc Vinacoc.ACB đến tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lứa tuổi Lô II (Vinacoc.ACB) Số Tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm Cƣờng độ nhiễm mẫu kiểm tra + SL (%) SL (n) Tỷ lệ (%) ++ SL Tỷ lệ (%) +++ SL Tỷ lệ (%) ++++ SL Tỷ lệ (%) 40 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 40 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 40 16 40,00 10 62,50 25,00 12,50 0,00 40 26 65,00 12 46,15 30,77 15,38 7,69 40 32 80,00 11 34,37 10 31,25 21,87 12,50 40 24 60,00 33,33 29,17 29,17 8,33 40 16 40,00 37,50 25,00 25,00 12,50 40 17 42,50 35,29 35,29 23,53 5,88 40 13 32,50 53,85 30,77 15,38 0,00 10 40 11 27,50 54,55 36,36 9,09 0,00 4.2.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo loài Dưới tác dụng hai loại thuốc đặc trị cầu trùng lồi cầu trùng khác có tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm khác Chúng tiến hành theo dõi phân loại mẫu cầu trùng theo bảng sau: Số liệu bảng 4.7 bảng 4.8 cho thấy: gà lơ thí nghiệm bị nhiễm bệnh cường độ nhẹ cao nhất, sau đến cường độ trung bình, cường độ nặng cuối cường độ nặng Cụ thể: 52 Gà nhiễm loài E tenella: lơ I có 88 mẫu nhiễm tổng số 168 mẫu Trong nhiễm bệnh cường độ nhẹ có 38 mẫu chiếm 43,18 %, cường độ trung bình nhiễm 28 mẫu chiếm 31,81 %, cường độ nặng nhiễm 16 mẫu chiếm 18,18 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 6,82% Lơ II có 77 mẫu nhiễm bệnh cầu trùng loài E tenella tổng số 155 mẫu nhiễm Trong nhiễm cường độ nhẹ có 34 mẫu chiếm 44,15 %, cường độ trung bình nhiễm 23 mẫu chiếm 29,87 %, cường độ nặng nhiễm 15 mẫu chiếm 19,48 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 6,49 % Gà nhiễm lồi E maxima: Lơ I có 49 mẫu nhiễm Trong cường độ nhẹ nhiễm 22 mẫu chiếm 44,89 %, cường độ trung bình nhiễm 15 mẫu chiếm 30,61 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 14,29 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 10,2% Lơ II có 42 mẫu nhiễm bệnh: cường độ nhẹ nhiễm 18 mẫu chiếm 42,86 %, cường độ trung bình nhiễm 12 mẫu chiếm 28,57 %, cường độ nặng có mẫu nhiễm 19,05 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 9,52 % Gà nhiễm bệnh cầu trùng loài E acervulina: Lơ I có 20 mẫu nhiễm bệnh Trong cường độ nhẹ nhiễm mẫu chiếm 40 %, cường độ trung bình nhiễm mẫu chiếm 35 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 20 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm % Ở lơ II gà nhiễm bệnh có 24 mẫu Trong cường độ nhẹ nhiễm 10 mẫu chiếm 41,67 %, cường độ trung bình nhiễm mẫu chiếm 29,17 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 20,83 %, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 8,33 % Lồi E necatrix: Lơ I có 11 mẫu nhiễm bệnh Trong cường độ nhẹ nhiễm mẫu chiếm 45,45 %, cường độ trung bình nhiễm mẫu chiếm 36,37%, cường độ nặng nhiễm mẫu chiếm 18,18 % cường độ nặng không bị nhiễm Ở lô II có 12 mẫu nhiễm bệnh Trong cường độ nhẹ 53 nhiễm mẫu chiếm 50 %, cường độ trung bình nhiễm mẫu chiếm 50 %, cường độ nặng nặng không bị nhiễm Số liệu cho thấy phịng bệnh cho lơ gà khác chúng mắc bệnh loài cầu trùng là: E tenelle, E maxima, E acervulina E necatrix Trong lồi cầu trùng lơ mắc lồi E tenella cao sau đến E maxima, lồi E acervulina thấp loài E necatrix Tuy nhiên dùng loại thuốc khác mức độ cảm nhiễm khác Khi kiểm tra mẫu phân lơ II dùng thuốc Vinacoc.ACB ln có tỷ lệ nhiễm loài cầu trùng thấp so với lô I dùng thuốc Rigecoccin - WS Diễn biến cụ thể tỷ lệ nhiễm cầu trùng loài cầu trùng xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp E tenelle, E maxima, E acervulina, E necatrix lô I (dùng Rigecoccin - WS) là: 52,38-29,17-11,97-6,55 cịn lơ II (dùng Vinacoc.ACB) có tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp so với lô I Tỷ lệ nhiễm là: 49,68-27,09-15,48-7,74 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng thuốc Rigecoccin- WS đến tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lồi Lơ I (Rigecoccin- WS) Số Cƣờng độ nhiễm theo loài cầu trùng Mẫu mẫu Số + ++ +++ ++++ Loài cầu nhiễm Tỷ lệ kiểm mẫu trùng nhiễm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tra nhiễm SL SL SL SL loại (%) (%) (%) (%) (n) E tenella 88 52,38 38 43,18 28 31,81 16 18,18 6,82 E maxima 400 49 29,17 22 44,89 15 30,61 14,29 10,20 E.acervulina 20 11,91 40,00 35,00 20,00 5,00 E necatrix 11 6,55 45,45 36,37 18,18 0,00 168 54 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng thuốc Vinacoc.ACB đến tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lồi Lơ II (Vinacoc.ACB) Số Lồi cầu trùng mẫu Số kiểm mẫu tra nhiễm (n) E tenella E maxima E acervulina E necatrix 400 155 Cƣờng độ nhiễm theo loài cầu trùng Mẫu + nhiễm Tỷ lệ nhiễm SL loại Tỷ lệ (%) ++ SL Tỷ lệ (%) +++ SL Tỷ lệ (%) ++++ SL Tỷ lệ (%) 77 49,68 34 44,15 23 29,87 15 19,48 6,49 42 27,09 18 42,86 12 28,57 19,05 9,52 24 15,48 10 41,67 29,17 20,83 8,33 12 7,74 50,00 50,00 0,00 0,00 Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [6] phân lập mẫu bệnh phẩm, tỷ lệ mẫu có E tenella cao nhất, sau E maxima đến E acervulina cuối E necatrix có cường độ nhiễm thấp 4.2.3 Chi phí thuốc dành cho phịng, trị bệnh cầu trùng Mục tiêu cuối người chăn nuôi hiệu kinh tế Vì vậy, cần phải có phác đồ điều trị bệnh hợp lý Để chọn loại thuốc phù hợp nhất, tiến hành so sánh chi phí thú y hai phác đồ điều trị cầu trùng sử dụng Kết trình bày bảng 4.9 Qua bảng 4.9 cho thấy: Khi dùng thuốc Vinacoc.ACB để phịng trị bệnh cầu trùng chi phí cao dùng Rigecoccin-WS, nhiên Vinacoc.ACB lại có hiệu phịng trị bênh cầu trùng cao 55 Theo chúng tôi, người chăn nuôi nên đan xen hai loại thuốc điều trị cầu trùng lứa chăn ni có tác dụng tốt tránh tượng nhờn thuốc Bảng 4.9: Chi phí thuốc dành cho phịng, trị bệnh cầu trùng gà thí nghiệm Diễn giải Lơ I Lơ II Tên thuốc phòng trị cầu trùng Rigecoccin-WS Vinacoc.ACB Đơn giá 7.000đ/ gói 10g 12.000đ/ gói 20g 18 11 126000 132000 1g/ lít nước uống 2g/ lít nước uống Số điều trị (con) 58 39 Số khỏi (con) 50 32 2100 3400 Số gói thuốc Thành tiền Phác đồ điều trị Chi phí thuốc/1 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tiến hành xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng đàn gà Ai Cập nuôi trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chúng đến kết luận sau: Sử dụng hai loại thuốc Rigecoccin-WS Vinacoc.ACB phịng trị bệnh cầu trùng khơng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ ni sống Gà thí nghiệm có tỷ lệ ni sống cao, kết thúc 10 tuần tuổi, gà sử dụng thuốc Rigecoccin-WS đạt tỷ lệ ni sống 92,00 %, cịn Vinacoc.ACB đạt tỷ lệ 93,00 % Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn gà Ai cập qua kiểm tra phân cao, lô I đạt 42,00% lô II đạt 38,75% Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giảm dần qua tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm loài cầu trùng loài E tenella cao nhất, sau E maxima đến E acervulina cuối E Necatrix Cả loại thuốc có tác dụng điều trị bệnh cầu trùng tốt, không ảnh hưởng đến tỷ lệ ni sống Nhưng dùng Vinacoc.ACB có tỷ lệ khỏi cao Rigecoccin-WS, tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thấp so với gà dùng thuốc Rigecoccin-WS Do thuốc Rigecoccin-WS sử dụng trước nên làm giảm hiệu lực phòng trị bệnh cầu trùng nên thường xuyên thay đổi loại thuốc để đạt hiệu phòng trị bệnh cầu trùng cao 5.2 Đề nghị Tiếp tục chuyên đề quy mô, số lượng lớn So sánh hiệu lực nhiều loại thuốc phòng trị bệnh cầu trùng gà để khuyến cáo sử dụng người chăn nuôi, tuyên truyền sâu rộng phổ biến quy trình kỹ thuật chăn ni, vệ sinh thú y để phòng hạn chế cầu trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) Nxb Nông nghiệp Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, tập 1, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc, (1999), Giáo trình chăn ni gia cầm, Dùng cho cao học nghiêm cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kolapxki N.A, Paskin P.I (1980), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (1999), Tình hình nhiễm cầu trùng gia cầm trung tâm gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vaccine phòng cầu trùng, KHKT thú y số 4, tập Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp án dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp 10 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp 13 Orlow P.G.S (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 14 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp 15 Trịnh Văn Thịnh (1975), Đơn bào ký sinh vật ni, Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Luân án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 16 Dương Cơng Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Thị Thuận (1985), Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà cơng nghiệp, Tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm thú y Nam Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp 19 Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 20 Horton smith C, Long P.L (1952) Nitrofurazone in the treatment of coccidiosis in chicken, Lon don Veterinary Joural 21 Johannes Kanfman (1996) Pasictic enfeetion of domestic animals, Birkhanser verlog, Berlin 22 Levine.P.D (1942) Of Excystation of coccidial oocyst the chiken Parasit Tyzzer E E (1929), Coccidiosin in gallinaccous bird ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN HƢỞNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƢỜNG... g? ?y thiệt hại lớn kinh tế.Vì v? ?y, để góp phần hạn chế tác hại bệnh cầu trùng g? ?y đàn gia cầm, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà Ai Cập trại gia cầm khoa. .. Trước nhu cầu thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng số lượng đàn gia cầm, trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành ni giống gà Ai Cập Gà có đặc điểm

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w