Tình hình mắc bệnh CRD trên đàn gà thương phẩm tại trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên

60 1.4K 3
Tình hình mắc bệnh CRD trên đàn gà thương phẩm tại trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀO TRỌNG QUYẾT Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ THƢƠNG PHẨM TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Thái Nguyên – năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀO TRỌNG QUYẾT Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ THƢƠNG PHẨM TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 – TY – N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên – năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau gần tháng thực tập tốt nghiệp, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt tơi suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Từ Quang Hiển, PGS.TS Từ Trung Kiên, TS Trần Thị Hoan tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối tơi xin kính chúc thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y luôn mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Đào Trọng Quyết ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 4.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản 31 Bảng 4.2 Lịch dùng vacxin cho gà sinh sản 32 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm CRD gà Ai Cập theo tuần tuổi 36 Bảng 4.5 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh CRD 39 Bảng 4.6 Hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Tylosin MG-200 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 43 Bảng 4.8 Khả sản xuất trứng tỉ lệ cho trứng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 45 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CRD Chronic Respiratory Disease MG Mycoplasma gallisteptium MS Mycoplasma synoviae TĂ Thức ăn tr: Trang TY Thú y VTM Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Bệnh hơ hấp mãn tính gà (CRD) 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.3 Vài nét giống gà thí nghiệm 23 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.2.1 Địa điểm 25 3.2.3 Thời gian 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1.Công tác chăn nuôi 28 4.1.2.Công tác thú y 32 4.1.3.Tham gia công việc khác 34 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 4.2 Kết nghiên cứu 36 4.2.1 Tình hình nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm 36 4.2.2 Bệnh tích gà bị nhiễm bệnh CRD 39 4.2.3 Hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Tylosin MG-200 41 4.2.4 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 42 4.2.5 Khả sản xuất trứng thương phẩm đàn gà thương phẩm Ai Cập 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nước ta chiếm vị trí quan trọng ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng cấu kinh tế nói chung Các sản phẩm từ chăn nuôi gia cầm thịt, trứng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chế biết thành nhiều ăn phong phú, phù hợp với vị người dùng Lông gia cầm nguyên liệu cho số ngành công nghiệp Để đáp ứng nhu cầu ngày lớn xã hội, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm, đầu tư phát triển chăn nuôi nói chung chăn ni gia cầm nói riêng nhằm mở rộng quy mô sản suất tập trung với số lượng đàn lớn đạt chất lượng cao Với thuận lợi công tác nghiên cứu tiến khoa học – kĩ thuật ngày phát triển, quy trình chăm sóc ni dưỡng hồn thiện, quy trình phịng trị bệnh ngày chặt chẽ, cơng tác thú y ý hơn… tảng điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi gia cầm phát triển tương lai Tuy nhiên chăn nuôi, vấn đề dịch bệnh quan tâm hàng đầu định thành công hay thất bại chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi theo phương thức công nghiệp bán cơng nghiệp Trong năm gần có nhiều bệnh xảy gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi gia cầm cúm gia cầm, Gumboro, Newcastle, viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) Để hạn chế dịch bệnh cần phải có nghiên cứu sâu rộng đặc điểm bệnh cách phòng chống, đồng thời phải có phối hợp giải nhiều khâu từ người làm chăn nuôi đến người làm cơng tác thú y… mở rộng chương trình phòng chống dịch bệnh phát triển hệ thống theo dõi, báo cáo dịch bệnh Xuất phát từ thực tế trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh CRD đàn gà thương phẩm trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường đại học Nơng lâm Thái Ngun” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nắm bắt tình hình mắc phịng trị bệnh CRD đàn gà thương phẩm trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường đại học Nông lâm Thái Nguyên cách giải 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Chẩn đốn nhanh, xác xác định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD Mycoplasma gallisepticum đàn gà thương phẩm - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích đặc trưng gà nhiễm bệnh CRD - Xác định tỷ lệ ni sống đàn gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu lực phòng, trị bệnh thuốc tylosin MG-200 - Theo dõi khả đẻ trứng đàn gà thương phẩm 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp cho ngành chăn ni thú ý thơng tin tình hình mắc bệnh CRD đàn gà đẻ trứng thương phẩm giống Ai Cập nuôi Thái Nguyên điều trị bệnh CRD 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nắm bắt tình hình mắc bệnh phịng trị bệnh CRD nhằm góp phần nâng cao suất chất lượng chăn ni sở Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Bệnh hơ hấp mãn tính gà (CRD) 2.1.1.1 Giới thiệu chung Bệnh CRD gọi bệnh “hen gà”, chúng lây lan nhanh qua đường hô hấp, không khí, bụi bẩn nhiễm vi khuẩn Bệnh truyền dọc từ đời mẹ sang qua trứng, lây qua tiếp xúc trực tiếp gà bệnh, qua thức ăn Bệnh hô hấp mãn tính gà bệnh truyền nhiễm nhiều loại gia cầm, nhiều loài Mycoplasma gây Trong đó, quan trọng Mycoplasma gallisepticum (MG) Mycoplasma synoviae (MS) gây Mầm bệnh MG ngun nhân gây bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà Bệnh chủ yếu làm cho gà chậm lớn, giảm chất lượng thân thịt, tiêu tốn thức ăn cao Ngồi ra, tăng chi phí điều trị, chương trình phịng chống bệnh, bao gồm chương trình giám sát (huyết học, ni cấy, phân lập giám định) tiêm phịng vacxin góp phần làm tăng chi phí cho bệnh mức nhiều ngành chăn nuôi giới MG có khả gây bệnh số loại gia cầm định không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người CRD xếp theo dạng sau: + Bệnh đường hơ hấp mãn tính chính: ngun nhân bị bệnh căng thẳng (stress), lượng vi khuẩn MG tăng làm phát bệnh, thường nhiễm số vi khuẩn thứ cấp như: E.coli, Streptococcus,… + Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính thứ cấp: xuất phát từ gà bị bệnh khác cầu trùng, viêm phế quản truyền nhiễm,… làm thể yếu đi, có dịp cho vi khuẩn MG bùng lên sinh bệnh 39 MG - 200 để điều trị bệnh CRD có ảnh hưởng khác tới tỷ lệ nuôi sống gà Tỷ lệ nuôi sống lô I lô II có sai khác đáng kể 4.2.2 Bệnh tích gà bị nhiễm bệnh CRD Để theo dõi hiểu rõ bệnh tích gà bị nhiễm bệnh CRD, tiến hành mổ khám kiểm tra bệnh tích bên hai lơ 10 gà mắc bệnh điển hình Kết quan sát bệnh tích qua mổ khám trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh CRD STT Bộ phận, tổ chức Số mẫu kiểm tra 10 Số mẫu có bệnh tích Tỷ lệ có bệnh tích (%) 60,00 Đầu, mắt Phổi, túi khí 10 90,00 Màng bao tim 10 30,00 Ruột 10 0,00 Kết quan sát bệnh tích ghi bảng 4.5 cho thấy, bệnh tích xuất điển hình phổi túi khí 90,00% 9/10 gà nhiễm bệnh thể bệnh tích phổi túi khí, số gà có bệnh tích đầu, mắt màng bao tim chiếm 30% (3/10 gà có bệnh tích) Đặc biệt 10/10 gà mổ khám không thấy xuất bệnh tích ruột Điều cho thấy MG không công đến ruột gà gà mổ khám gà mắc bệnh CRD, không ghép với bệnh khác, E.coli, Salmonella, bạch lỵ cầu trùng Bệnh tích gà bị mắc bệnh CRD biểu quan, phận điển hình Cụ thể là: + Phổi, túi khí: Phổi phù thũng, viêm, bị bệnh nặng mặt phổi phủ fibrin, rải rác số vùng bị viêm hoại tử Thành túi khí dày lên, thủy thũng Xoang túi khí chứa đầy chất dịch màu sữa Một số bệnh phẩm 40 thấy dịch túi khí quánh lại thành chất khơ, bở, màu vàng Túi khí viêm tích dịch (dày đục) + Đầu mắt: Mắt gà sưng, chảy nước mắt nước mũi Trong trình mổ khám có gà đầu bị sưng, ngun nhân gà bị nhiễm CRD lâu ngày Ngoài ra, bị bệnh nặng nên trình mổ khám chúng em cịn thấy có số màng phổi, màng bao tim màng gan bị phủ lớp fibrin dày có màu trắng ngà Đơi màng fibrin cịn bao phủ xoang bụng xoang ngực + Màng bao tim: Sau mổ khám kiểm tra bệnh tích chúng tơi thấy, số mẫu mổ khám có mẫu có tượng màng bao tim bị viêm, thối hóa bề mặt khớp Theo Lê Văn Năm (2004) [14], viêm niêm mạc đường hơ hấp bệnh tích đặc trưng bệnh CRD Bệnh phát, niêm mạc đường hô hấp bị phù nề bị dịch nhầy bao phủ, túi khí đục bị bao phủ lớp dịch nhầy suốt Khi bệnh bắt đầu nặng dần, niêm mạc đường hô hấp, kể túi khí bị phủ lớp dịch nhầy trắng, dễ nát mà người ta thường gọi fibrin, bội nhiễm với E.coli thành bệnh ghép CCRD lớp fibrin gây viêm dính lên màng gan, màng bao tim màng treo ruột Nguyễn Bá Hiên cs (2008) [5] miêu tả bệnh tích CRD sau: Bệnh tích đại thể tập trung chủ yếu phần đường hô hấp thay đổi theo giai đoạn bệnh nhân tố thứ nhiễm Thành túi viêm dày thô nhám, túi khí có chất bã đậu Viêm màng phổi, phổi có vùng cứng Trong trường hợp bệnh nặng ghép với E.coli màng bao tim, gan lách có lớp màng giả trắng đục Như vậy, kết quan sát chúng tơi bệnh tích gà mắc bệnh mổ khám thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với quan sát tác giả nghiên cứu trước 41 4.2.3 Hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Tylosin MG-200 Khi phát thấy triệu chứng nghi mắc bệnh CRD tiến hành chia gà thành lô để điều trị Lô I dùng thuốc tylosin, Lô II dùng MG200, đồng thời tiến hành khắc phục tác động bất lợi ngoại cảnh, bổ sung thêm B.complex, cho uống điện giải, để tăng sức đề kháng cho gà bệnh Quá trình vừa điều trị vừa theo dõi diễn biến bệnh lý đến gà khỏi bệnh khơng cịn biểu bệnh lý chúng tơi kết thúc điều trị Q trình theo dõi sức khoẻ đàn gà theo dõi tồn đàn từ đánh giá tỷ lệ khỏi bệnh Kết điều trị trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Tylosin MG-200 Tuần tuổi 24 Lô I Số gà Số gà điều khỏi trị (con) (con) 61 56 91,80 Số gà điều trị (con) 57 Lô II Số gà khỏi (con) 52 91,22 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 25 47 40 85,10 58 47 81,03 26 25 21 84,00 45 32 71,11 27 20 14 70,00 25 17 68,00 28 17 14 82,35 22 17 77,27 29 0 5 100,00 30 3 100,00 0 Tổng 173 148 85,55 202 170 84,15 Số liệu bảng 4.6 cho thấy, hiệu lực điều trị bệnh CRD hai loại thuốc tylosin MG-200 khác có biến động định Lơ I sử dụng thuốc tylosin điều trị cho 173 lượt gà bị bệnh từ 24 đến 30 tuần tuổi, có 148 lượt gà khỏi bệnh, đạt 85,55 % Trong đó, lơ II sử dụng thuốc MG200, để điều trị cho 202 lượt gà bị bệnh từ 24 đến 30 tuần tuổi, có 170 lượt gà khỏi bệnh, đạt 84,15% Điều cho thấy, hiệu lực điều trị bệnh CRD 42 thuốc tylosin thuốc MG-200 gần tương đương thuốc tylosin có xu hướng tốt Các kết nghiên cứu trước cho biết, khơng có loại thuốc diệt hồn tồn mầm bệnh CRD, mà ngăn cản phát triển bệnh Vì vậy, việc tăng cường cơng tác vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng bổ sung thêm loại vitamin A, B, C,… cần thiết để hạn chế phát triển bệnh Việc sử dụng loại kháng sinh liều cao giúp giảm phát triển bệnh Các nhóm kháng sinh: Tetrocyclin, marcrolides (gồm: tylosine, erythmomycin, lincomycin, tiamuline) nhóm quinolones (gồm: norfloxacin tiamulin) có hiệu lực tốt với MG Số liệu bảng 4.6 cho thấy, việc sử dụng tylosin điều trị bệnh CRD số gà nhiễm lại giảm đáng kể so với sử dụng MG-200, cụ thể sau: lơ I có 173 lượt gà nhiễm so với lơ II có 202 lượt gà nhiễm Ngoài ra, sử dụng tylosin để điều trị bệnh thời gian điều trị ngắn so với sử dụng MG-200 để điều trị: ngày so với ngày (bảng 4.4) Sự khác hiệu lực điều trị loại thuốc chất chế tác động loại thuốc khác nhau, với thay đổi trạng thái sinh lý, sức khỏe, sức chống đỡ bệnh tật gà lớn tuổi Những gà lứa tuổi cao, sức khỏe tốt, khả hấp thụ thuốc tốt thân thể gà sản sinh kháng thể để chống bệnh, làm cho hiệu lực điều trị thuốc cao so với độ tuổi bé, đặc biệt lơ gà sử dụng thuốc tylosin Thuốc MG-200 có hiệu lực điều trị thấp phần phụ thuộc vào chất chế tác dụng thuốc, phần sở sử dụng MG-200 để điều trị bệnh CRD cho gà nhiều lứa trước, nên mầm bệnh quen có phản ứng kháng thuốc Điều nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiệu lực điều trị MG-200 thấp thí nghiệm 4.2.4 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm Tỷ lệ ni sống tiêu phản ánh sức sống dòng, giống khả thích nghi mơi trường, thước đo việc thực quy trình 43 chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn gà Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất giá thành sản phẩm từ giúp người chăn ni có định hướng sản xuất Do người chăn ni phải lựa chọn giống tốt, thực nghiêm ngặt quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y phịng trừ dịch bệnh Tỷ lệ ni sống có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn ni Trong thời gian làm thí nghiệm theo dõi biến động số lượng gà qua tuần tuổi thu kết bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần Tuổi Lô I Lô II Trong tuần Cộng dồn (%) (%) Trong tuần (%) Cộng dồn (%) SS 100,00 100,00 100,00 100,00 22 99,40 99,40 98,60 99,20 23 99,20 98,60 97,36 98,60 24 99,00 97,60 98,96 97,59 25 98,57 96,17 98,95 95,34 26 99,17 95,34 98,51 93,67 27 98,75 94,09 97,41 92,39 28 99,37 93,46 100,00 91,32 29 99,79 93,25 100,00 91,32 30 100,00 93,00 100,00 91,10 31 100,00 93,25 100,00 91,10 32 100,00 93,25 100,00 91,10 Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ ni sống hai lơ thí nghiệm 22 tuần tuổi đạt 100 % Do trước đưa vào làm thí nghiệm, gà chọn lọc kĩ lưỡng, chuồng trại chuẩn bị chu đáo, tạo điều kiện tốt để đàn gà bước vào thời kỳ sản xuất Trong tuần tỷ lệ ni 44 sống gà có biến động nhỏ Do ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết thay đổi nên nhiệt độ, ẩm độ chuồng ni có ảnh hưởng đến đàn gà nên có số mắc bệnh chết Trong q trình theo dõi chăm sóc đàn gà thí nghiệm, phát thấy đàn gà có triệu chứng lâm sàng nghi mắc CRD chúng tơi dùng thuốc điều trị CRD cho hai lơ thí nghiệm có tác dụng nâng cao tỷ lệ ni sống Tính cộng dồn kết thúc thí nghiệm 32 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống lô I đạt 93,25%, lơ II đạt 91,10% Điều cho thấy: gà lô I lô II sử dụng thuốc điều trị CRD có tỷ lệ ni sống tương đối cao để có tỷ lệ ni sống cao vậy, bên cạnh việc chăm sóc ni dưỡng tri bệnh, việc xây dựng quy trình phịng bệnh cho gà có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ nuôi sống Như vậy, việc xây dựng quy trình phịng trị bệnh hồn hảo với việc sử dụng thuốc tylosin lô số I MG-200 lô II điều trị bệnh CRD cho gà có tác dụng làm tăng tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm, song tylosin có chiều hướng trị bệnh tốt MG-200 4.2.5 Khả sản xuất trứng thương phẩm đàn gà thí nghiệm Khả sản xuất trứng tiêu quan trọng phản ánh sức sản xuất dịng, trạng thái sính lý, bệnh lý thể khả thích nghi với mơi trường q trình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý đàn Khả sản xuất trứng cịn nói lên hiệu chăn ni, chúng tơi dõi biến động lượng trứng thu qua tuần tuổi sau: 45 Bảng 4.8 Khả sản xuất trứng tỉ lệ cho trứng gà thí nghiệm qua tuần tuổi Lô I Tuần Số gà tuổi theo dõi Tỷ lệ gà nhiễm bệnh (%) Lô II Số trứng Tỷ lệ thu (%) đƣợc Số gà theo dõi Tỷ lệ gà nhiễm bệnh (%) Số trứng Tỷ lệ thu (%) đƣợc 22 500 31 6,20 500 0,00 25 5,00 23 498 110 22,08 496 0,00 99 19,95 24 495 12,32 227 45,85 493 11,56 221 44,82 25 490 9,59 332 67,75 488 18,03 274 56,14 26 483 5,17 339 70,18 477 9,22 295 61,84 27 479 4,17 346 72,23 464 5,33 312 67,24 28 473 3,59 355 75,05 457 4,75 318 69,58 29 470 0,00 366 77,87 452 1,09 326 72,12 30 469 0,63 367 78.25 452 0,22 324 71,68 31 469 0,00 361 76,97 451 0,00 329 72,94 32 469 0,00 361 76,97 451 0,00 324 71,84 Qua số liệu từ bảng 4.8 ta thấy tuần tỉ lệ gà nhiễm bệnh khơng có Tuy nhiên, số lượng trứng tỷ lệ đẻ thấp, cụ thể tuần 22 23 có số lượng trứng tướng ứng là: Lô I cho 31 (6,20%) 110 (22,08%), lô II cho 25 (5,00%) 99 (19,95%) Nguyên nhân giống gà Ai Cập bắt đầu đẻ trứng từ khoảng 20 tuần tuổi nên thời gian giai đoạn bắt đầu đẻ bói, số lượng gà đẻ trứng chưa cao Từ tuần 24 đến tuần 28 ta thấy sản lượng trứng lơ tăng lên nhiên giai đoạn gà phát bệnh nên tỷ lệ đẻ gà bị 46 khống chế nhiều, cụ thể tuần 24 tỷ lệ gà nhiễm bệnh lơ 12,23% 11,56% sơ lượng trứng tỷ lệ đẻ tương ứng 227 (45,85%) 221 (44,92%) Tới tuần tuổi thứ 28 tỷ lệ nhiễm bệnh giảm thấp 3,59% 4,75% sản lượng trứng tỷ lệ đẻ đạt cao, cụ thể là: Lô I cho 355 đạt 75,05% lô II cho 318 đạt 69,58% Từ tuần 28 tới tuần 31 ta thấy sản lượng trứng có ổn định tỷ lệ đẻ có biến động khơng đáng kể Qua thấy mức độ ảnh hưởng bệnh CRD độ tuổi gà có ảnh hưởng lớn tới khả cho trứng gà Ai Cập 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Gà Ai Cập mẫn cảm với Mycoplasma; tỷ lệ nhiễm CRD gà giai đoạn từ 22 đến 32 tuần tuổi tính chung tồn đàn 37,5% - Thời gian mắc bệnh CRD gà Ai Cập 24 tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà Ai Cập đạt cao lúc 24 tuần tuổi (từ 11,56% 12,32%) giảm dần theo lứa tuổi - Gà bị mắc CRD có triệu chứng điển hình phổi túi khí, 90% gà mắc bệnh mổ khám xuất bệnh tích phổi túi khí - Thuốc Tylosin có hiệu lực điều trị bệnh CRD tốt thuốc MG-200 (85,55% so với 84,15%) - Bệnh CRD gây có ảnh hưởng tới khả cho trứng đàn gà thương phẩm - Thời gian gà đẻ số lượng trứng cao ổn định từ tuần thứ 28 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu làm thí nghiệm lặp lại mùa vụ khác với số gà lớn địa bàn rộng để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh CRD biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh CRD để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng gà biện pháp phịng trị, Nxb Khoa học Tự Nhiên & Cơng Nghệ, tr.52, 86 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr.44, 45 Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, tr.29 - 38 Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số năm 2007 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr.223 - 229 Nguyễn Duy Hoan Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tập tr.141 - 142 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp tr.109 - 129 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), “Nuôi gà Broiler đạt suất cao” Nxb Nông nghiệp, tr.21- 23 10.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách gà trống mái gà HV 85 từ - 63 ngày tuổi” Thông tin gia súc gia cầm số tháng 3/1993, trang.17, 29 11.Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, NguyễnVăn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc nhân 10 đời dịng gà thịt chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khọc kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam 1986 - 1996 12.Lê Hồng Mận (2003), Hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi gà cơng nghiệp, Nxb Lao động xã hội, tr.146 13.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), “Chọn giống nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Lê Văn Năm (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, Nxb Nông nghiệp 15.Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận, (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri gà ri pha, Nxb Nông nghiệp, tr.137 16.Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2007), Vi sinh vật học nông nghiệp, Nxb Đại học sư phạm, tr.75 - 76 17.Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi”, Nxb Nông Nghiệp 18.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19.Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi”, Nxb Nông Nghiệp 20.Công ty Vemedim (2009), Bệnh hô hấp gà: CRD tụ huyết trùng, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm, tr.10 -11 21.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 22 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắc xin by polymerase chain reaction Biologicals, 25 (4) : 365 - 371 23.Nhu Van Thu, Le Thi Thuy, J Spergser, R Rosengarten (2002), PCR Based Detection of Avian Mycoplasma in the Respiratory Tract of Vietnamese Chicken 14th International IOM congress, 7-12/7/2002 24.Woese C.R, Maniloff J Zablen L.B (1980) Phylogenetic analysis of the mycoplasma Proc Natl Acad Sci USA 77(1): 494 - 498 25.Yogev D, Levisohn S, Kleven SH, Halachmi D, Razin S.(1988) Ribosomeal RNA gene probes to detect intraspecies heterogeneity in Mycoplasma gallisepticum and M Synoviae Avian Dis 32(2):220-231 III Tài liệu từ Internet 26 Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Đỉnh (http:/longdinh.com/home.asp?act=chitiet&ID=933&catID=2 cập nhập ngày 22/7/2004) 27 Trường Giang (2008), Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 28 Hồng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/200906) 29 Nguyễn Hoàn (2011), Nuôi thành công giống gà (http:/www.baovinhphuc.com.vn cập nhập ngày thứ ngày 2/01/2011) 30 Hội bác sỹ thú y (2008), Bệnh Mycoplasma gia cầm (http:/www.thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=6&id=17866&cat_id=20) 31 Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Triệu trứng đầu mắt gà Tiến hành mổ khám gà mắc bệnh CRD Khí xung huyết Túi khí xuất đốm trắng fibrin Phổi xung huyết Phổi có nốt mủ trắng Bệnh CRD kìm hãm buồng trứng Theo dõi sản lƣợng trứng phát triển làm giảm đẻ

Ngày đăng: 28/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan