1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học respol đến năng suất và chất lượng trứng gà isa shaver tại trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

50 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VÕ THỊ THANH BÌNH “ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC RESPOL ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ ISA SHAVER TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2014 – 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VÕ THỊ THANH BÌNH “ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC RESPOL ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ ISA SHAVER TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Lớp : K46 - CNTY - N01 Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Cù Thị Thúy Nga THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y Em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, khoa tận tình giảng dạy dìu dắt em suốt thời gian qua Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, Ban Gián hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành đề tài thời gian quy định Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Cù Thị Thúy Nga tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình người than giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Võ Thị Thanh Bình ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học trường lớp để áp dụng vào thực tiễn Đồng thời, rèn luyện than tác phong khoa học, đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư thật sự, có trình độ lực làm việc góp phần vào xây dựng phát triển nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ thực tế trên, trí Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú Y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cô giáo hướng dẫn TS Cù Thị Thúy Nga tiếp nhận trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, em thực đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Respol đến suất chất lượng trứng gà Isa Shaver trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Mặc dù cố gắng nhiều bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế non nớt thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hồn thiện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 3.2 Thành phần, hàm lượng dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ Công ty Japfa Comfeed 19 Bảng 4.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm (%) 23 Bảng 4.2 Khối lượng gà trước thí nghiệm 49 tuần tuổi 24 sau thí nghiệm 56 tuần tuổi (kg) 24 Bảng 4.3 Tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm (%), (n = 30) 26 Bảng 4.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm qua tuần đẻ 28 Bảng 4.5 Một số tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm (n=40) 31 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho 10 trứng 33 Bảng 4.7 Sơ hạch toán hiệu kinh tế 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà trước sau thí nghiệm 25 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm 27 Hình 3.3 Đồ thị suất trứng gà thí nghiệm qua tuần đẻ 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPSH : Chế phẩm sinh học ĐC : Đối chứng KPCS : Khẩu phần sở TN : Lơ thí nghiệm TTTA : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khả sinh sản gia cầm 2.1.2 Một số đặc điểm sinh học trứng gia cầm 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng gia cầm 10 2.2 Những hiểu biết gà đẻ trứng thương phẩm Isa shaver 12 2.3 Vài nét chế phẩm sử dụng thí nghiệm 12 2.3.1 Chế phẩm Respol 12 2.3.2 Thành phần chế phẩm 13 2.3.3 Cách sử dụng chế phẩm sinh học Respol 13 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 vii Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2 Nội dung 18 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 23 4.2 Khối lượng gà trước sau thí nghiệm 24 4.3 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 26 4.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm 28 4.5 Chất lượng trứng gà thí nghiệm 30 4.6 Hiệu sử dụng chuyển hóa thức ăn 32 4.7 Sơ hạch toán hiệu kinh tế 33 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống, có từ lâu đời nhân dân ta, tạo việc làm đóng góp phần tương đối lớn vào tổng thu nhập người nông dân Trong xu đổi nay, đời sống người dân nước ta ngày nâng cao nhu cầu sản phẩm gia cầm chất lượng cao lớn Để đáp ứng nhu cầu đó, năm gần ngành chăn ni gia cầm nước ta bổ sung thêm nhiều đối tượng chăn nuôi gà sao, gà ác, đà điểu, chim cút… làm phong phú thêm sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường Cùng với việc chăn ni mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại kinh tế cho sở chăn nuôi gà bệnh đường tiêu hóa Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nước phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ấm, gió mùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh, gà bị ảnh hưởng yếu tố stress Khi gà mắc bệnh điều trị gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng đến giống khả tăng trọng chúng, gây thiệt hại lớn kinh tế Để hạn chế mức thấp thiệt hại bệnh gây ra, nhiều loại kháng sinh sử dụng song tất chúng mang lại hiệu mong muốn, số loại thuốc trước vốn mẫn cảm với vi khuẩn đường ruột bị kháng lại Sự đa dạng thuốc điều kiện thuận lợi cho chăn ni người dân khó lựa chọn thuốc có hiệu cao Hơn nữa, kháng sinh người ta cấm sử dụng vào thức ăn chăn nuôi chứng 75,54% Kết so sánh thống kê tỷ lệ đẻ gà hai lô cho thấy tỷ lệ đẻ lô TN sai khác có ý nghĩa thống kê với lơ ĐC, với P < 0,001 Tỷ lệ đẻ gà lô ĐC lơ TN có xu hướng giảm dần từ tuần 49 83,33%; 84,29%; thấp tuần thứ 53 70,00%; 80,48% Đến tuần thứ 54 sức đẻ bắt đầu tăng trở lại, lô đối trứng tăng cao 8,1%, lô TN 4,29% Từ tuần thứ 55 đạt cao tuần tiếp theo, riêng lô đối chứng đạt cao 54 tuần tuổi 78,10%, sau tiếp tục giảm dần, lô TN đạt cao 55 tuần tuổi 85,71% sau lại giảm Sở dĩ có điều gà chúng tơi độ tuổi nên chúng có diễn biến tăng giảm tỷ lệ đẻ theo tuần đẻ Tuy nhiên, tỷ lệ đẻ gà lô TN cao lô ĐC, điều cho thấy bổ sung chế phẩm Respol 1% có tác động làm tăng khả phát dục buồng trứng nên gà lơ thí nghiệm ln đẻ tốt so với lô đối chứng 90 80 70 60 50 40 30 20 10 49 50 51 52 53 54 Lơ ĐC Lơ TN 55 56 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm Qua hình 3.2 chúng tơi nhận thấy đường biểu diễn tỷ lệ đẻ lô TN vị trí trên, tiếp đường biểu diễn lơ ĐC Khi so sánh lô ĐC với lô TN bổ sung chế phẩm Respol cho thấy trung bình tỷ lệ đẻ tăng 7,79 % Hình 3.2 cho thấy đường biểu diễn tỷ lệ đẻ lô ĐC với lơ TN ln sát nhau, có điểm giao nhau, có giai đoạn đường biểu diễn lơ TN cao Điều cho thấy chế phẩm Respol tác động đến tỷ lệ đẻ gà lơ thí nghiệm 4.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm Trong chăn nuôi gà, suất trứng gà hiểu tổng số trứng đẻ cá thể gà đơn vị thời gian Chỉ tiêu phản ánh trạng thái sinh lý gà khả hoạt động hệ sinh dục Tuy nhiên, suất trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, loài, hướng sản xuất, mùa vụ sản xuất, thức ăn đặc điểm cá thể Tất yếu tố đặt điều kiện, môi trường cụ thể, tác động yếu tố ngoại cảnh khác đến suất trứng gà Bảng 4.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm qua tuần đẻ Lơ ĐC Lơ TN Năng suất bình Năng suất bình Số Số quân (quả/mái) quân (quả/mái) Tuần đẻ trứng trứng Theo Theo Cộng (quả) Cộng dồn (quả) tuần tuần dồn a a a 49 175 5,83 5,83 177 5,90 5,90a 50 164 5,47 11,30 177 5,90 11,80 51 152 5,07 16,37 171 5,70 17,50 52 152 5,07 21,43 170 5,67 23,17 a a c 53 147 4,90 26,33 169 5,63 28,80c 54 164 5,47 31,80 177 5,90 34,63 55 159 5,30 37,10 180 6,00 40,63 a a b 56 156 5,20 42,30 179 5,97 46,60b 1269 1400 Tổng So sánh (%) 100 110,16 Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê (P0,05) Kết bảng 4.5 cho thấy khối lượng trứng lô dao động từ 68,74 đến 69,56g Khối lượng trứng có xu hướng cao đơi chút lô TN (69,56g)và lô ĐC (68,74g) Tuy nhiên, khối lượng trứng lô không sai khác rõ rệt Một số nghiên cứu bổ sung chế phẩm vào phần ăn gà đẻ không làm ảnh hưởng đến khối lượng trứng gà (Bean Leeson, 2003) [12] Như kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp Khối lượng lòng đỏ từ 22,64 – 22,99g (chiếm 32,94 – 33,05% khối lượng trứng) Trong đó, khối lượng lòng đỏ cao lô TN 22,99g thấp lô ĐC 22,64g, tương ứng 33,05 % 32,94 % Khối lượng lòng trắng trứng dao động từ 33,82 - 34,16g với xu hướng từ cao xuống thấp sau: lô TN (34,16g), lô ĐC (33,82g) Tỷ lệ lòng trắng có xu hướng: lơ ĐC (49,19%), lô TN (49,11 %) Khối lượng vỏ trứng có xu hướng tăng nghiêng tỷ lệ bổ sung chế phẩm Respol cụ thể, lô ĐC 12,28 g; lô TN 12,41 g; tương ứng 17,86; 17,84 % Tỷ lệ lòng đỏ lòng trắng có xu hướng giảm theo tỷ lệ 1% không bổ sung Respol theo thứ tự lô TN 67,30 % lô ĐC 66,94 % Như vậy, bổ sung Respol mức 1% vào nước uống có xu hướng làm tăng khối lượng trứng, khối lượng lòng đỏ, lòng trắng vỏ trứng cao lô đối chứng, khơng có sai khác thống kê với P > 0,05 Từ phân tích cho thấy việc bổ sung Respol vào nước uống không làm tăng khối lượng trứng cách rõ rệt, khoảng cách số khối lượng lô ĐC TN không đáng kể; đồng thời khơng thấy có tác động rõ vào số lòng trắng, khối lượng vỏ trứng, tỷ lệ lòng đỏ/lòng trắng 4.6 Hiệu sử dụng chuyển hóa thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn tiêu vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng giá thành sản phẩm Tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) cho sản phẩm thấp hiệu kinh tế cao ngược lại Theo bách khoa toàn thư mở: FCR (Feed Conversion Ratio, Feed Conversion Rate) hệ số (tỷ số, tỷ lệ) chuyển đổi thức ăn thành đơn vị sản phẩm ngành chăn nuôi; nghĩa người chăn nuôi cần tiêu tốn kg thức ăn cho kg tăng trọng lượng lợn thịt, cho 10 trứng, cho kg tôm, cho kg cá hay cho lít sữa… Cụ thể chăn ni gia cầm đẻ trứng, tiêu tốn thức ăn (kg) cho 10 trứng tính 10 lần tỷ lệ lượng thức ăn tiêu tốn (kg) với số trứng đẻ (quả) Trong nghiên cứu này, việc đánh giá hiệu sử dụng chuyển hóa thức ăn so sánh đơn vị trứng gà (10 trứng gà) đơn vị thức ăn Kết theo dõi tổng hợp, mô tả bảng 4.6 Kết bảng 4.6 cho thấy: Mức tiêu tốn thức ăn 10 trứng chi phí thức ăn 10 trứng có diễn biến tuân theo diễn biến tỷ lệ đẻ suất trứng gà Tức lô đối chứng, mức tiêu tốn chi phí thức ăn thấp tuần có tỷ lệ đẻ suất cao tuần thứ 49, 50 54; lô TN vào tuần 49, 50, 54, 55, 56 Mức tiêu tốn chi phí cao tuần có tỷ lệ đẻ suất trứng thấp tuần 51, 52, 53 lô ĐC lô TN Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho 10 trứng Tuần Chi phí TĂ/10 TTTĂ/ 10 trứng (kg) tuổi trứng(đ/quả) 49 1,44 1,42 12.816 14.058 50 1,54 1,42 13.676 14.058 51 1,66 1,47 14.755 14.553 52 1,66 1,48 14.755 14.652 53 1,71 1,49 15.257 14.751 54 1,54 1,42 13.676 14.058 55 1,58 1,40 14.106 13.860 56 1,62 1,41 14.377 13.959 b a a TB 1,59 1,44 14.177 14.243b Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 04/03/2019, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ An Bình (1973), "Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà", Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, tr. 598 - 603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà
Tác giả: Tạ An Bình
Năm: 1973
2. Brandsh.H và Bilchell.H (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 486 - 524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôidưỡng gia cầm
Tác giả: Brandsh.H và Bilchell.H
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1978
3. Đào Lệ Hằng (2008), Kỹ thuật sản xuất thức ăn từ các phụ phẩm nông nghiệp, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất thức ăn từ các phụ phẩm nôngnghiệp
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2008
4. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm,Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi giacầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1998
5. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng và kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng, Trích báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnhhưởng của một số yếu tố đến chất lượng và kết quả ấp nở trứng gà TamHoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang
Năm: 1999
6. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 86 - 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của cácdòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiệnViệt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệpHà Nội
Năm: 1994
7. Nguyễn Quang Thạch (1999), Kết quả bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm E.M đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và một số chỉ tiêu sinh học của cây trồng vật nuôi, Báo cáo khoa học cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu ảnh hưởngcủa chế phẩm E.M đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và mộtsố chỉ tiêu sinh học của cây trồng vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch
Năm: 1999
8. Ngô Hồng Thêu (2014), Ảnh hưởng của dầu đậu nành, dầu hạt cải đến năng suất và chất lượng trứng gà Lương Phượng, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của dầu đậu nành, dầu hạt cải đếnnăng suất và chất lượng trứng gà Lương Phượng
Tác giả: Ngô Hồng Thêu
Năm: 2014
9. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
10. Trần Huê Viên (2006), Giáo trình Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 109 – 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Di truyền học động vật
Tác giả: Trần Huê Viên
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2006
11. Nguyễn Thị Bạch Yến (1996), Một số đặc điểm di truyền về tính trạng năng suất của vịt Khakicambell qua bốn thế hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm di truyền về tính trạngnăng suất của vịt Khakicambell qua bốn thế hệ nuôi thích nghi theophương thức chăn thả
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch Yến
Năm: 1996
12. Bean I.D. and Leeson S.(2003), “Long-term effect of feeding linseed on performance and egg fatty axit composition of brown and white hens”, Poult. Sci., 82, 388- 394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term effect of feeding linseed onperformance and egg fatty axit composition of brown and white hens”",Poult. Sci
Tác giả: Bean I.D. and Leeson S
Năm: 2003
14. Carrillo-Dominguez S., Carranco-Jauregui I.M.E., Castillo-Domynguez R.M. and Castro-Gonza lez M.I. (2005), “Cholesterol and n-3 and n-6 fatty axit content in eggs from laying hens fed with red crab meal (Pleuroncodes planipes)”, Poult. Sci., 84, 167-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cholesterol and n-3 and n-6fatty axit content in eggs from laying hens fed with red crab meal(Pleuroncodes planipes)”, "Poult. Sci
Tác giả: Carrillo-Dominguez S., Carranco-Jauregui I.M.E., Castillo-Domynguez R.M. and Castro-Gonza lez M.I
Năm: 2005
15. Ebeid T., Eid Y., Saleh A. and Abd El-Hamid H. (2008), “Ovarian follicular development, lipid peroxidation, antioxidative status and immune response in laying hens fed fish oil-supplemented diets to produce n-3-enriched eggs”, Animal, 2, 84-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ovarianfollicular development, lipid peroxidation, antioxidative status andimmune response in laying hens fed fish oil-supplemented diets toproduce n-3-enriched eggs”, "Animal
Tác giả: Ebeid T., Eid Y., Saleh A. and Abd El-Hamid H
Năm: 2008
16. Silke H.S., Nutztierethologie F.G. and Kleintierzucht U.(2008), “Effect of genetic types with two types of dietary fats on performance and egg yolk fatty axits in laying hens”, Eur.Poult. Sci., 72, 177- 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect ofgenetic types with two types of dietary fats on performance and egg yolkfatty axits in laying hens”", Eur.Poult. Sci
Tác giả: Silke H.S., Nutztierethologie F.G. and Kleintierzucht U
Năm: 2008
17. Card L.E. and Nesheim M.C. (1970), “Production avicola”, Ciencia Tecnica, La Habana Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production avicola”
Tác giả: Card L.E. and Nesheim M.C
Năm: 1970
18. Letner T.M and Taylor (1987), “The interation of egg production in the domestic fow”, P.Amer, Hat 77, 1943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The interation of egg production in thedomestic fow”, "P.Amer, Hat 77
Tác giả: Letner T.M and Taylor
Năm: 1987
20. Junzo Kokubu (1999), HTM. h tt p :/ / m e m b e rs . t r i p e d . c o m. k b 7 1 4 /e m Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w