Nghề làm chè trà của người sán chí ở xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

103 26 0
Nghề làm chè trà của người sán chí ở xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHỀ LÀM CHÈ (TRÀ) CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trà My Giảng viêng hướng dẫn: PGS.TS Trần Bình HÀ NỘI - 2010 Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình cán bộ, nhân dân xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; thầy cô giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt PGS.TS Trần Bình Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Do hạn chế nhiều mặt, chắn khóa luận em cịn nhiều sai xót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý trọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung bố cục khóa luận 1 2 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN CHÍ Ở TỨC TRANH 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Khái quát văn hóa Sán Chí 10 Chương 2: NGHỀ LÀM CHÈ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở TỨC TRANH 2.1 Nghề làm chè truyền thống 27 2.2 Tập quán chế biến chè (trà) 44 2.3 Vai trò nghề chè đời sống người sán trí 61 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NGHỀ CHÈ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở TỨC TRANH HIỆN NAY 3.1 Những biến đổi nghề làm chè 3.2 Nguyên nhân biến đổi 3.3 Các giải pháp phát triển nghề chè bảo tồn văn hoá truyền thống KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nguyễn Thị Trà My 70 81 85 90 93 95 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa, chè vốn ln gắn bó với đời sống người dân Việt Nam Vào dịp ngày rằm, mồng hay ngày giỗ, tết cháu pha chè (trà) đặt lên bàn thờ để thắp hương cúng tổ tiên Trong loại lễ vật dùng để cúng tế đình, chùa, đền, miếu khơng thiếu gói chè ngon Trong đồ dẫn cưới, ăn hỏi cưới xin, với trầu cau, bánh, rượu, thuốc thiếu chè (trà) Với nhiều tộc người Việt Nam, uống chè (trà) thành tập quán, khách đến, sau lời mời chào xã giao thăm hỏi pha chè (trà)) mời khách Chén chè (trà) điểm khởi đầu chất xúc tác cho câu chuyện tâm giao Mời khách, mời bạn bè, mời người thân uống chè (trà) tinh tế, lòng mến khách gia chủ, mà lòng mong ước hòa hợp, kết giao tri kỉ Uống chè, thưởng thức chè, hàm chứa điều tinh tế, nếp sống, cách xã giao, tâm lý tình cảm người, cộng đồng Đã trồng chế biến chè (trà) trình làm việc vất vả, hàm chứa tập quán, cung cách làm ăn, nếp suy nghĩ tình cảm tâm lý người làm chè cộng đồng họ Điều hẳn người ý đến Với nhiều tộc người, có cộng đồng Sán Chí Tức Tranh (Phú Lương, Thái Nguyên), trồng chế biến chè (trà) trở thành nghề chủ đạo hệ thống hình thức mưu sinh họ Bởi vậy, nghề làm chè (trà) người Sán Chí Tức Tranh mang yếu tố truyền thống Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp góp phần hình thành bảo lưu văn hóa tộc người họ Chính thế, nay, nghiên cứu, tìm hiểu nghề làm chè (trà) địi hỏi thiết thực góp phần nghiên cứu bảo tồn văn hóa Sán Chí Tức Tranh nói riêng văn hóa Sán Chay Thái Nguyên nói chung Với lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: Nghề làm chè (trà) người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa Dân tộc thiểu số Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nghề trồng chế biến chè (trà) người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) - Tìm hiểu thay đổi nghề làm chè (trà) người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) - Bước đầu tìm hiểu đề xuất giải pháp phát triển, bảo tồn nghề làm chè (trà) người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên), góp phần nâng cao đời sống bảo tồn gái trị văn hóa truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng đề tài người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) biến đổi - Do hạn chế thời gian, vật chất,… khuôn khổ khóa luận, chúng tơi nghiên cứu vấn đề người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên), khoảng thời gian 20 măm lại Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp * Dân tộc học điền dã: phương pháp nghiên cứu chủ đạo q trình thực khóa luận Thông qua đợt khảo sát Tức Tranh (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) nhằm thu thập tư liệu thực địa Các kĩ thuật chủ yếu áp dụng đợt nghiên cứu thực địa bao gồm: - Phỏng vấn vấn sâu người dân cộng đồng Các đối tượng chọn để vấn gồm: cán ban, ngành, đoàn thể địa phương, hội đồng già làng, trưởng xóm, chủ hộ thuộc diện giả, trung bình đói nghèo, người làm công tác khuyến nông, người làm công tác Văn hóa - thơng tin - Quan sát chụp ảnh, ghi chép, ghi âm kĩ thuật áp dụng địa bàn điền dã - Các tài liệu phân loại, thống kê, phân tích, so sánh…trước sử dụng để biên soạn khóa luận * Nghiên cứu thư tịch, thu thập tài liệu từ cơng trình cơng bố (sách báo, kết dự án, báo cáo tổng kết ) Trung Ương địa phương Đóng góp khóa luận - Bổ sung tư liệu nghiên cứu nghề làm chè (trà) người Sán Chí Thái Nguyên Việt Nam - Những kết nghiên cứu khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho cán bội quản lý văn hóa, cán quan thực thi cơng tác phát triển kinh tế, xóa đói nghèo địa phương Nội dung bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung khóa luận Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp trình bày chương: Chương 1: Khái quát người Sán Chí xã Tức Tranh Chương 2: Nghề làm chè người Sán Chí xã Tức Tranh Chương 3: Những biến đổi nghề làm chè người Sán Chí xã Tức Tranh Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ TỨC TRANH 1.1 Đặc điểm tự nhiên Tức Tranh xã miền núi thuộc tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Đông huyện Phú Lương cách trung tâm huyện 13km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 20km phía Bắc giáp với xã: Phía Đơng giáp xã Phú Đơ Phía Nam giáp xã Vơ Tranh Phía Tây giáp xã Phấn Mễ Phía Bắc giáp xã Yên Lạc Tức Tranh có vị trí địa lý giáp với nhiều xã bạn có đường giao thơng liên xóm, xã, huyện thuận lợi Đây điều kiện thuân lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa với xã bạn nhanh chóng tiếp nhận chủ trương sách từ đưa xuống Về đất đai: Diện tích đất tự nhiên tồn xã 2560 đất nơng nghiệp 286 ha, đất chuyên dùng 235 ha, đất trồng chè có 1028,6 chè tự nhiên có 930 chè kinh doanh (chè thu hoạch), đất lâm nghiệp 830 lại đất hồ, ao đất đồi Điều kiện thổ nhưỡng xã có địa bàn không phức tạp, đất đồi không cao ruộng sen kẽ Nhìn chung tồn xã có loại đất đất vàng nham thạch, độ PH từ 4,5 - 5,5 phù hợp cho chè phát triển Về thời tiết, khí hậu: Tức Tranh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp bão tập chung vào tháng tháng hàng năm Lượng mưa trung bình từ 1500 - 2250 mm Tần suất gió dao động khoảng từ - 30m/s Địa hình xã Tức Tranh chủ yếu địa hình đồi núi thấp, nằm gọn vành đai nhiệt đới, có khác biệt hai mùa rõ rệt, chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đơng Bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm địa bàn xã 23,20C, tháng lạnh tháng 01, nhiệt độ cao 370C, nhiệt độ thấp 70C Tần suất sương muối thường xảy vào cuối tháng 12 tháng 01 hàng năm Với chế độ khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho chè phát triển Mạng lưới sông suối, thủy văn: Xã Tức Tranh có sơng Cầu chảy men theo ranh giới xã Tức Tranh (huyện Phú Lương) xã Minh Lập (huyện Đồng Hỷ) Bên cạnh có nhiều khe suối nhỏ dày đặc, mương nước kéo dài thuận lợi cho sinh hoạt tưới tiêu mà quan trọng cung cấp đủ lượng nước tưới cho chè vụ Đông Tuy nhiên mùa mưa thường bị ảnh hưởng nước sông Cầu dâng lên, suối nhỏ có lũ, mùa khơ lượng nước dự chữ chủ yếu đầm, hồ, ao nhỏ khe suối Việc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tương đối thuận tiện, vụ Đông bị nắng kéo dài có nguy thiếu nước phục vụ cho sản xuất chè Đông vụ lúa Xuân 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Đời sống kinh tế: Xã Tức Tranh xã nằm chiến lược phát triển kinh tế huyện Trong năm qua Đảng Nhà Nuớc quan tâm đầu tư đời sống vật chất nhân dân cải thiện ổn định, thu nhập bình quân triệu/người/năm Cơng tác qn Quốc phịng An ninh giữ vững Cơ cấu kinh tế xã chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 70% Công nghiệp dịch vụ có phát triển cịn nhỏ lẻ, manh mún Nguyễn Thị Trà My VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ xã trước chủ yếu sản xuất tự cấp tự túc, đến khỏi tình trạng du canh, du cư, tự cấp tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hóa Trong chè trồng mũi nhọn trở thành sản phẩm hàng hóa Đường điện lưới Quốc gia đến xóm có để sử dụng, theo thống kê năm 2008 có 100% số hộ gia đình dùng điện lưới Quốc gia Xã tiếp nhận thêm 12km đường điện hạ phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cho nhân dân Trường học đầu tư kiên cố gồm 01 trường mầm non, 02 trường tiểu học, 01 trường THCS điểm trường đạt 90% số phòng học đạt tiêu chuẩn quốc gia Trạm xá đầu tư xây dựng theo tiếp nhận dự án OPIT, xây dựng trạm y tế trị giá 700 triệu đồng chuẩn hóa quốc gia y tế vào năm 2010 Kênh mương thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu quan tâm xây dựng Vừa qua, xã tiếp nhận dự án xây dựng 03 đập dâng nước phục vụ cho sản xuất, tươi tiêu Thực dự án làm đường bê tơng liên xóm, đến hầu hết đường giao thơng liên xóm đổ bê tơng sẽ, việc lại nhân dân thuận lợi Để đáp ứng nhu cầu vay vốn nhu cầu liên lạc người dân, xã có chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT 01 điểm giao dịch bưu điện, 03 cột phát sóng viễn thơng UBND xã tổ chức quy hoạch xây dựng nghiệm thu đưa vào sử dụng chợ xã Tức Tranh với diện tích 5.900m2 với giá trị tỷ đồng, tạo điều kiện tốt cho việc giao lưu hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu cho nhân dân Những năm trước đây, trình độ dân trí đồng bào dân tộc xã Tức Tranh hạn chế, người dân biết phá rừng làm nương rẫy, du canh, du cư, tính chất tự cung, tự cấp cao, mơi trường sống đóng kín, sống nghèo đói Nguyễn Thị Trà My 10 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Phát triển kinh tế mục tiêu không riêng dân tộc, Quốc gia giới, nhiên song song với cơng tác bảo tồn Văn hóa tộc người cần thiết Người Sán Chí Tức Tranh khơng phát triển kinh tế ngang với dân tộc anh em mà với văn hóa dân tộc tiếp tục bảo tồn phát triển Ngoài ngày lễ hội dân tộc trì hàng năm lễ hội cầu mùa, tết Thanh minh…trong đời sống hàng ngày đồng bào giao tiếp, trao đổi với tiến mẹ đẻ Việc cưới, việc tang nhiều nghi lễ tộc người Bên cạnh đó, thời kỳ hội nhập kinh tế có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sắc Văn hóa dân tộc Để cho hịa nhập mà khơng hịa tan, sắc dân tộc giữ vững, vấn đề đặt cho người làm cơng tác bảo tồn văn hóa sở mà quan trọng người dân Sán Chí Nếu chè đáp ứng nhu cầu kinh tế từ ta vận dụng vào cơng tác bảo tồn văn hóa tộc người Trong dịp lễ hội dân tộc tổ chức thêm thi chế biến chè theo phương pháp cổ truyền người Sán Chí, thi người đẹp sứ chè (trà) với quy mô hẹp…Trong lao động, người Sán Chí giúp thu hoạch, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, xây dựng làng nghề trồng chế biến chè riêng dân tộc với kỹ thuật riêng Có thể xin ý kiến lãnh đạo xây dựng khu du lịch văn hóa ẩm thực, du khách đến với làng người Sán Chí khơng thưởng thức chè (trà) bàn tay chăm thiếu nữ nơi mà nghe hát điệu Sình Ca mượt mà, hịa vào điệu nhảy Tắc Xình duyên dáng… Làm khơng văn hóa dân tộc nhiều người biết đến, sắc riêng giữ vững mà thu nhập người dân tăng lên, Nguyễn Thị Trà My 89 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp nhiều nhà đầu tư biết đến có đề án phát triển nghề chè theo phương pháp riêng dân tộc Nguyễn Thị Trà My 90 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Thiên nhiên vô ưu đãi cho người dân Tức Tranh với khí hậu có mưa nắng hài hịa, địa lý thuận lợi cho chè phát triển Số lao động nơng nghiệp tồn xã 5372 người đáp ứng đủ yêu cầu lao động lao động sản xuất chế biến chè Tức Tranh có dân tộc anh em sinh sống xen kẽ nhau, người Sán Chí có số dân đứng thứ hai sau dân tộc Kinh dân tộc lưu giữ nhiều sắc tộc người Trong năm gần đây, quan tâm ban ngành cố gắng người dân nên đời sống kinh tế ổn định Các hoạt động VHTT – TDTT đông đảo quần chúng tham gia ủng hộ nhiệt tình, phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Cơ sở vật chất sỏ hạ tầng không ngừng cải thiện Đường giao thơng liên xóm, xã, huyện nâng cấp sửa chữa; 100% hộ gia đình xã sử dụng điện lưới quốc gia; hệ thống kênh mương dẫn nước đáp ứng đủ cho việc tưới tiêu Công tác chăm lo cho nghiệp giáo dục, y tế trọng như: phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, chương trình y tế dự phịng, quỹ khuyến học khuyến tài…Có thể nói Tức Tranh bước sang trang mới, từ xa tới đây, thấy nhà xây, đồi chè xanh Nhằm phát huy mạnh phát triển chè làm cơng nghiệp mũi nhọn, quyền nhân dân xã Tức Tranh mạnh dạn đầu tư chuyển đổi từ giống chè trung du già cỗi, cho suất thấp, sang giống chè cành phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi Hơn suất, chất lượng giá thành sản phẩm cao nhiều lần so với giống cũ Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên sức lao động người dân giảm đáng kể mà thành lao động lại cao nhiều: Nguyễn Thị Trà My 91 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Về kỹ thuật trồng trọt, thay cho chè tự phát triển, dân Tức Tranh biết canh tác kỹ thuật: đốn để hạn chế độ cao, chăm sóc đầy đủ hợp lý, thu hái thời điểm Xưa, năm chè cho thu hoạch 2-3 lứa lên tới 6-7 lứa Thay cho việc chế biến truyền thống, vừa vất vả, chất lượng trà thấp, giá thành không cao,…đã thay kỹ thuật chế biến mới, thơng qua đầu tư máy móc đại Thu nhập từ chè mà tăng cao Từ chỗ tiêu thụ nhỏ lẻ, ngày thị trường tiêu thụ hoạt động có tổ chức, nghiệp đồn, theo thương hiệu thống nhất, tất nhiên tiêu thụ hàng trăm trà/năm Mặc dù có nhiều biến đổi từ chè trở thành công nghiệp mũi nhọn, nâng cao đời sống kinh tế người dân, khơng mà bảo tồn văn hóa tộc người bị xem nhẹ Nghề làm chè không in đậm dấu ấn vào đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người Sán Chí, mà in dậm dấu ấn vào cộng đồng dân cư Tức Tranh Mặc dù kinh tế xã ổn định, với riêng người Sán Chí cịn nhiều gia đình có thu nhập thấp Đây vấn đề đòi hỏi quan tâm cấp, ngành công tác phát triển kinh tế, đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã nói chung người Sán Chí nói riêng Qua ý kiến nêu phần giải pháp phát triển nghề chè, thấy Dù có nhiều giải pháp cần phải tuân thủ theo nguyên tắc tộc người: Thứ tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững Nghề chè đầu tư phát triển cho đời sống kinh tế người Sán Chí ổn định có xu hướng gia tăng; Mơi trường xã hội ổn định; Tài nguyên môi trường đảm bảo mà việc phát triển nghề chè quan trọng đảm bảo nguồn nước sạch; Song song với phát triển kinh tế, xã hội văn hố truyền thống tộc người cần bảo tồn giữ vững Thứ hai phải có kết hợp chặt chẽ, xuyên suốt ngành, cấp, từ Trung Nguyễn Thị Trà My 92 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Ương tới địa phương, từ người dân với quan quản lý Thứ ba phải cho người dân nhận thức đúng, tự nguyện làm không sực ép buộc hay cưỡng chế quan, tổ chức Có làm nguyên tắc việc đầu tư phát triển kinh tế giữ vững văn hoá tộc người hướng có hiệu cao Nguyễn Thị Trà My 93 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình, Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Trần Bình, Du trà, đồ uống cổ truyền dân tộc nam Trung Hoa, Tạp chí Nghiên cứu Đông - Nam Á, số 2/2004 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến chè Nxb nơng nghiệp, Hà Nội, 2005 Khổng Diễn (và tác giả), Dân tộc Sán Chay Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2003 Lê Quý Đôn, Vân Đài loại ngữ (bản dịch quốc ngữ), Đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, 1973 Nguyễn Văn Huy (và tác giả), Từ điển Hiện vật văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Vũ Ngọc Khánh, Ttruyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006 Nhiều tác giả, Các dân tộc biên giới phía Bắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983 Hồng Hữu Bình, Các dân tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 10 Đỗ Ngọc Quý, Bảo vệ sức khỏe văn hóa trà Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2010 11 Đỗ Ngọc Quý, Khoa học, văn hóa trà giới Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2010 12 Đông A Sáng, Chè (trà), văn hóa đặc sắc Trung Hoa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Trà My 94 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp 13 Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng, Những vấn đề giảm nghèo Việt Nam, Nxb Công ty cổ phần truyền thông dịch vụ Rồng Việt 14 Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1978 15 Viện Dân tộc học, Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 16 Lão Xá, Tuyển tập kịch (Quán trà, Cống Long Tu, Những cô bán hàng, Cả nhà hạnh phúc), NXB Văn hóa, Hà Nội, 1961 Nguyễn Thị Trà My 95 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ tên Tuổi Trịnh Văn Tường 36 Chủ tịch xã Tức Tranh Việt Bùi Văn Thảo 37 Trưởng ban Văn hóa xã Tày Bùi Thị Thơ 52 Chủ tịch hội nông dân Việt Trần Văn Hải 41 Trưởng xóm Đồng Tâm Sán Chí Hầu Thanh Tĩnh 53 Chủ tịch CLB Sình Ca xóm Đồng Tâm Sán Chí Nịnh Văn Thành 54 Nơng dân trồng chè xóm Thâm Găng Sán Chí Bùi Văn Chung 45 Kinh doanh chè búp Tày Phạm Phú Thọ 31 Cán khuyến nông Việt Nguyễn Thị Trà My Nghề nghiệp 96 Dân tộc VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ LÀM CHÈ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở TỨC TRANH Hình 1: Chè trồng Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Hình 2: Chè năm tuổi Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Trà My 97 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Hình : Khuảng cách luống chè Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Hình 4: Hàng rào bảo vệ chắn gia súc Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Trà My 98 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Hình 5: Nương chè bị đốn Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Hình 6: Tưới chè vòi phun mưa Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Trà My 99 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Hình 7: Chè nảy mầm sau đốn Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Hình 8: Sọt đựng chè Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Trà My 100 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Hình 9: Thùng tơn quay xao chè có lắp mơ tơ điện Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Hình 10: Máy vị chè có nắp Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Trà My 101 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Hình 11: Xao chè truyền thống Tác giả: Sưu tầm Hình 12: Phần thi pha trà ngày hội Tác giả: Sưu tầm Nguyễn Thị Trà My 102 VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Hình 13: Thương lái đón chè ngã ba Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Hình 14: Trộn chè sau mua để đem chợ Tác giả: Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Trà My 103 VHDT 12A ... chế biến chè (trà) người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) - Tìm hiểu thay đổi nghề làm chè (trà) người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) - Bước đầu... QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN CHÍ Ở TỨC TRANH 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Khái qt văn hóa Sán Chí 10 Chương 2: NGHỀ LÀM CHÈ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở TỨC TRANH 2.1 Nghề làm chè truyền... tài người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) biến đổi - Do hạn chế thời gian, vật chất,… khn khổ khóa luận, chúng tơi nghiên cứu vấn đề người Sán Chí xã Tức Tranh, huyện Phú

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:24

Mục lục

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ TỨC TRANH

    Chương 2NGHỀ LÀM CHÈCỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở TỨC TRANH

    Chương 3NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NGHỀ LÀM CHÈCỦA NGƯỜI SÁN CHÍ TẠI XÃ TỨC TRANH HIỆN NAY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan