Nghiên cứu thành phần loài và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vậttự nhiên và rừng trồng ở xã biển động, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

99 13 0
Nghiên cứu thành phần loài và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vậttự nhiên và rừng trồng ở xã biển động, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÂN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA CÁC LOÀI CÂY GỖ TRONG THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG Ở XÃ BIỂN ĐỘNG, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HƢNG THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Thái Nguyên, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả Thân Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thế Hƣng người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh – KTNN, khoa Sau đại học (Đại học Thái Nguyên), Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật (Viện Khoa học Cơng Nghệ Việt Nam) nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn uỷ ban nhân dân xã Biển Động, Trạm kiểm lâm xã Biển Động, phòng thống kê huyện Lục Ngạn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè ln động viên cổ vũ suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn cịn hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mơng nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả Thân Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ, đồ thị v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Giới hạn nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Thảm thực vật 1.1.2 Khái niệm rừng 1.1.3 Tái sinh rừng 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp ô tiêu chuẩn 28 2.3.2 Phương pháp điều tra diện rộng (điều tra theo tuyến) 30 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.3.5 Phương pháp điều tra nhân dân 31 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình 34 3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 34 3.1.4 Khí hậu thủy văn 35 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng 36 3.2 Tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 36 3.2.1 Dân sinh 36 3.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp 38 3.2.3 Giao thông thủy lợi 38 3.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 39 3.2.5 Quốc phòng – An ninh 40 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật 42 4.1.1 Thành phần loài thực vật 42 4.1.2 Dạng sống 52 4.2 Khả tái sinh tự nhiên loài gỗ hai trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 58 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ tái sinh 58 4.2.2 Sự phân bố gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 62 4.2.3 Phân bố gỗ tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 64 4.2.4 Nguồn gốc chất lượng gỗ tái sinh 66 4.2.5 Biến động mật độ gỗ tái sinh theo vị trí địa hình 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3m TTV Thảm thực vật KVNC Khu vực nghiên cứu SL Số lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng dân số xã Biển Động 37 Bảng 4.1 Số lượng tỷ lệ (%) taxon thực vật khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.2 Số lượng tỷ lệ (%) họ, chi, loài trạng thái thực vật nghiên cứu 44 Bảng 4.3 Sự biến động số loài họ thực vật khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.4 Sự biến động số chi họ thực vật khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.5 Số loài họ giàu loài ( từ loài trở lên) trạng thái thực vật nghiên cứu 46 Bảng 4.6 Một số tiêu cấu trúc hệ thống thảm thực vật 47 Bảng 4.7.Sự phân bố số loài họ thực vật rừng tái sinh tự nhiên 48 Bảng 4.8 Sự phân bố số chi họ thực vật rừng tái sinh tự nhiên 48 Bảng 4.9 Sự phân bố loài họ thực vật rừng trồng 50 Bảng 4.10 Sự phân bố chi họ thực vật rừng trồng 50 Bảng 4.11 Sự phân bố nhóm dạng sống thực vật trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 53 Bảng 4.12 Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 54 Bảng 4.13 Cấu trúc tổ thành, mật độ gỗ tái sinh trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 59 Bảng 4.14 Mật độ gỗ tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 62 Bảng 4.15 Nguồn gốc chất lượng gỗ tái sinh trạng thái thảm thực vật 67 Bảng 4.16 Sự biến động mật độ gỗ tái sinh theo vị trí địa hình trạng thái thảm thực vật 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Cách bố trí dạng ô tiêu chuẩn 29 Hình 4.1 Biểu đồ taxon thực vật khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.2 Biểu đồ số họ, số chi số loài thực vật trạng thái thực vật nghiên cứu 44 Hình 4.3 Các nhóm dạng sống thực vật trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 53 Hình 4.4 Thành phần nhóm dạng sống trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 54 Hình 4.5 Sự biến động mật độ gỗ tái sinh qua cấp chiều cao trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 63 Hình 4.6 Nguồn gốc gỗ tái sinh trạng thái thảm thực vật 67 Hình 4.7 Chất lượng gỗ tái sinh trạng thái thảm thực vật 68 Hình 4.8 Sự biến động mật độ gỗ tái sinh theo vị trí địa hình trạng thái thảm thực vật 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng tài nguyên quý giá nước ta, rừng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn Trái Đất Rừng nơi cung cấp nguồn gen thực vật phong phú, nơi nhiều loài động vật quý Rừng không cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trường điều hịa khí hậu, hạn chế xói mòn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Mặc dù lợi ích mơi trường rừng đem lại đáng kể việc quản lý bền vững tài nguyên rừng thách thức Trong giai đoạn 1990- 2000 tổng diện tích rừng tồn giới 8,9 triệu giai đoạn 2000- 2005 7,5 triệu (FAO 2005a) Ở Việt Nam, diện tích rừng bị giảm nhanh chóng giai đoạn 1943- 1990 Diện tích rừng giai đoạn khoảng triệu Trong giai đoạn 1990- 2005 diện tích rừng cải thiện đáng kể Diện tích rừng tồn quốc khoảng 13.118.773 ha, rừng tự nhiên 10.348.591 diện tích rừng trồng 2.770.182 ha, rừng trồng 342.730 ha, độ che phủ rừng 38,7% tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 (Nguồn: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn) Hậu rừng gây nên nhiều tác hại môi trường, đời sống phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, khôi phục phát triển hệ sinh thái rừng nhiệm vụ cấp bách nước ta nước giới Hiểu rõ vai trò to lớn rừng trạng rừng nước ta, từ thập niên 60 kỷ XX Đảng nhà nước có nhiều trương trình trồng rừng trồng rừng tập trung, trồng phân tán, chương trình 327, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chương trình 135… đặc biệt kỳ họp thứ quốc hội khóa 10 (tháng 5/1998) thông qua nghị trồng triệu rừng đến năm 2010 để nâng độ che phủ rừng nước lên 40% Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta Bắc Giang tỉnh miền núi trung du phía Bắc có diện tích rừng tiềm rừng lớn nhiều năm qua nhiều nguyên nhân khác dẫn đến diện tích rừng tài nguyên rừng ngày thu hẹp suy giảm Rừng tự nhiên có trữ lượng gỗ cao thay vào rừng trồng với độ đa dạng thấp đồi núi trơ trọi, hệ sinh thái rừng bị phá huỷ, tính chất đất đai bị thay đổi làm suy giảm chất lượng đất rừng, suy giảm đa dạng sinh học, sống người dân bị đe doạ Việc khai thác sử dụng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu làm cho rừng giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực, đất đai bị thối hố, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật diễn hệ sinh thái rừng, sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Để góp phần quản lý, bảo vệ tăng cường phát triển diện tích rừng, tích cực bảo vệ môi trường phát triển bền vững địa phương dựa sở khoa học, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi khả tái sinh loài gỗ thảm thực vật tự nhiên rừng trồng xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr.49-54 47 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 48 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật -Trung tâm Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 52 Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995) “Khả tái sinh tốc độ sinh trưởng phát triển thảm thực vật sau nương rẫy Kon Nà Nừng”, tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 53 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 12 54 Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình Nơng lâm kết hợp vùng núi trung du phía bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 * Tài liệu tiếng nước 55 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 56 P.W.Richards (1952), The Tropical R main Forest, Cambridge Uniirsity Press, London * Một số trang web tham khảo 57 http: //www.google.com.vn 58 http: //www.wikipedia.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Phụ lục DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC Các trạng thái TTV TT 10 Tên Việt Nam Tên khoa học Rừng Sống Rừng tái trồng sinh A LYCOPODIOPHYTA LYCOPODYACEAE Psilotum nudum (L.) Griseb SELAGINELLACEAE NGÀNH THÔNG ĐẤT HỌ THƠNG ĐẤT Thơng đất HỌ QUYỂN BÁ Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring B EQUISETOPHYTA EQUISETACEAE Equisetum ramosissimum Desf C POLYPODIOPHYTA ADIANTACEAE A flabellulatum L A unduratum H Christ GLEICHENIACEAE Dicranopterislinearis (Burm.f.) Undew LYGODIACEAE Lygodium flexuosum (L.) Sw POLYPODIACEAE Cyclosorus parasiticus (L.) Farw Quyển bá Pteris vitata L D MAGNOLIOPHYTA MAGNOLIOPSIDA ACANTHACEAE Clinacanthus nutans (Burm f ) Lindau Ráng NGÀNH MỘC LAN LỚP MỘC LAN HỌ Ô RÔ Mảnh cộng NGÀNH MỘC TẶC HỌ MỘC TẶC Cỏ quản bút NGÀNH DƢƠNG XỈ HỌ TÓC VỆ NỮ Dớn đen Tóc vệ nữ cứng HỌ GUỘT Guột HỌ BỊNG BONG Bịng bong HỌ DƢƠNG XỈ Dương xỉ thường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dạng + + He + + He + He + + He He + Cr + + He + + He + He + http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph 80 11 Hygrophyla salicifolia (Vahl.) Nees 12 Justicia gendarussa Burm f 13 Justicia procumbens ACTINIDIACEAE 14 Saurauia dillenioides Gagnep 15 S tristyla DC 10 ALANGIACEAE 16 Alangium chinense (Lour.) Harms Đình lịch Thanh táo Tước sàng HỌ DƢƠNG ĐÀO Nóng to Nóng HỌ THƠI BA Thơi ba Trung hoa 21 11 ALTINGIACEAE Liquidambar formosana Hance 12 AMARANTHACEAE Achyranthes aspera L Amaranthus spinosus L Celosia argentea L 13 ANACARDIACEAE Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf HỌ SAU SAU Sau sau HỌ RAU DỀN Cỏ xước Dền gai Mào gà trắng HỌ XOÀI Giâu gia xoan 22 Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt & Hill Xoan nhừ 23 Dracontomelon duperreanum Pierre Sấu 17 18 19 20 14 NCISTROCLADACEAE 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 + He + + + Ch Ch + + + Ph Ph + Ph + + Ph + + + + + + He Th Th + Ph + Ph + Ph + He HỌ TRUNG QUÂN Ancistrocladus scandens (Lour) Merr Trương quân 15 ANNONACEAE Desmos chinensis Lour Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr F villosissimum Merr Polyalthia cerasoides (Roxb.) Bedd HỌ NA Hoa dẻ thơm Dời dơi + + Ph + + Ph Lãnh công lông mượt Nhọc + + Ph + Ph Xylopia vielana Pierre 16 APOCYNACEAE Gymnema sylvestre Holarrhena antidysenterica (Roxb ex Flem.) A DC Wrightia balansae Pitard Giền đỏ HỌ TRÚC ĐÀO Dây thìa canh Thừng mực trâu + Ph Tabernaemontana bovina Lour Lài trâu Thừng mực mỡ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + + Ph + + + Ph + http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Ch 81 34 35 17 ARALIACEAE HỌ NGŨ GIA BÌ Aralia armata (Wall Ex G.Don) Đơn châu chấu Seem Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Đáng chân chim Trevesia palmata (Roxb Ex Lindl.) Visan 18 ASCLEPIADACEAE Hoya carnosa Streptocaulon juventas 19 ASTERACEAE Cichorium intybus Ageratum conyzoides L Bidens bipinnata L B pilosa L Blumea balsamifera Blainvillea acmella (L.) Philips Blumea lacera (Burm f.) DC In Wight Đu đủ rừng 47 Elephantopus scaber L Eupatorium odoratum L 48 49 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 50 51 52 53 54 55 56 HỌ THIÊN LÝ Cẩm cù Hà thủ ô trắng HỌ CÚC Bồ cơng anh hoa tím Cỏ cứt lợn Song nha kép Đơn buốt Đại bi Sơn hoàng Cải trời + + Ph + Ph + Ph + + Ph Cr + + + + + + + Th Th Th Th Th Th + + Th Cúc thiên Cỏ lào + + + + He Ch Synedrella nodiflora(L.) Gaertn Cỏ hôi + + Th Gynura crepidioides 20 BETULACEAE Betula alnoides Buch.–Ham in DC 21 BIGNONIACEAE Oroxylum indicum (L.) Kurz Radermachera ignea (Kurrz) Steen 22 BURCERACEAE Canarium tramdenum Dai & Yakolv Canarium album (Lour.) Raeusch Tầu bay HỌ CÁNG LÕ Cáng lò + Th + Ph + + Ph Ph HỌ TRÁM Trám đen + Ph Trám trắng + Ph 23 CAESALPINIACEAE Erythrophleum fordii Oliv Gleditsia australis Hemsl ex Forbes & Hemsl HỌ VANG Lim xanh Bồ kết + Ph + Ph HỌ CHÙM ỚT Núc nác Rà đẹt lửa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Pelthophorum tonkinense (Pierre) Gagnep Saraca dives Pierre 24 ARYOPHYLLACEAE Drymaria diandra Blume 25 HLORANTHACEAE Alchornea rugosa Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Lim vang + Ph Vàng anh HỌ CẨM CHƢỚNG Tù tì HỌ HOA SĨI Sói rừng Sói láng + Ph 26 CLUSIACEAE HỌ MĂNG CỤT Garcinia cowa Roxb Tai chua G multiflora Champ ex Benth Dọc G oblongifolia Champ Ex Benth Bứa thuôn 27 ONVOLVULACEAE Argyreia acuta Lour 28 CUCURBITACEAE Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Trichosanthes rubriflos Cayla 29 DILLENIACEAE Dillenia indica L Tetracera scandens (L.) Merr 30 IPTEROCARPACEAE Vatica odorata (Griff.) Symight HỌ KHOAI LANG Bạc thau nhọn HỌ BẦU BÍ Dần tng 31 EBENACEAE Diospyros susarticulata Lecomte 32 EUPHORBIACEAE Alchornea rugosa (Lour.) Muell.Arg Aporosa dioica (Roxb.) Muell.Arg Hồng bì HỌ SỔ Sổ bà Chạc chìu HỌ DẦU Táu mật + + + Th + Ch + Ch + + Ph Ph + Ph + He + + Ch + Ph + + Ph Ph + + Ph HỌ THỊ Thị đốt cao + Ph HỌ THẦU DẦU Đom đóm + + Ph Thàu táu + Ph A villosa (Lind.) Baill Breynia fruticosa (L.) Hook f Antidesma bunius B petelotii Merr sec Phamh Tai nghé lơng Bồ cu vẽ Chịi mịi tía Cù đề petelot + + + + + Ph Ph Ph Ph C longifolium (Blume) Endl ex Hassk Lộc mại dài + Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph 83 Cleistanthus myrianthus Croton tiglium L Phyllanthus emblica Glochidion eriocarpum Champ Baccaurea ramiflora Bridelia minutiflora Bridelia tomentosa Macaranga auriculata (Merr.) 86 Airy-Shaw M denticulata (Blume) Muell.87 Arg Mallotus apelta (Lour.) Muell.88 Arg 89 M barbatus Muell.-Arg 90 Bischofia javanica 91 Sapium discolor M paniculatus (Lamk.) Muell.92 Arg 93 Phyllanthus reticulatus Poir 94 Endospermum chinense 33 FABACEAE 95 Flemingia macrophylla 96 Ormosia balansae Drake 97 Pueraria montana (Lour.) Merr 98 Desmodium gangeticum 99 Millettia ichthyochtona 34 FAGACEAE 100 Castanopsis ferox (Roxb.) Spach Cọc rào Ba đậu Me rừng Bọt ếch lông Dâu tiên Đỏm Đỏm lông Ba soi tai + + + + + + Ba soi + 101 C indica (Roxb.) A DC 35 FLACOURTIACEAE 102 Casearia balansae Gagnep 103 Xylosma longifolium Clos 36 IPPOCASTANACEAE 104 Aesculus assamica Griff 37 HYDRANGEACEAE 105 Dichroa febrifuga Lour 38 HYPERICACEAE Cratoxylum cochinchinense 106 (Lour.) Blume 79 80 81 82 83 84 85 + + + + + + + Bục trắng Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph + Ph + Ph + + + Ph Ph Ph + Ph + Ph Ph Bùng bục Nhội Sịi tía Bục bạc + + + Phèn đen Vạng trứng HỌ ĐẬU Hàm xì Ràng ràng mít Sắn dây rừng Thóc lép Thàn mát HỌ DẺ Cà ổi + + + Ph Dẻ gai Ấn Độ HỌ MÙNG QUÂN Chìa vơi Mộc hương dài HỌ KẸN Kẹn HỌ THƢỜNG SƠN Thường sơn HỌ BAN Thành ngạnh nam + Ph + + Ph Ph + Ph + Ch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + + + + + + + + http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Ph He Th Ph Ph 84 107 C pruniflorum (Kurz) Kurz 39 JUGLANDACEAE 108 Engelhardtia roxburghiana Wall Đỏ HỌ HỒ ĐÀO Chẹo Ấn độ + + Ph 109 Pterocarya stenoptera C DC 40 LAMIACEAE 110 Salvia plebeia R Br 111 Teucrium viscidum Blume 41 LAURACEAE Actinodaphne cochinchinensis 112 Meisn Cinnadenia paniculata (Hook.f.) 113 Koesterm 114 Machilus bonii Lecomte 115 Litsea cubeba (Lour.) Pers 42 ELASTOMATACEAE 116 Melastoma candidum D Don 117 M dodecandrum Lour 118 Osbeckia chinensis L 43 MELIACEAE 119 Melia azedarach 44 MIMOSACEAE Archidendron clypearia (Jack) I 120 Nielsen 45 MOLLUGINACEAE 121 Mollugo pentaphylla L 46 MORACEAE 122 Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch Artocarpus tonkinensis A 123 Chev ex Gagnep Broussonetia papyrifera (L.) 124 L’Hér ex Vent 125 F.fulva 126 F rasemosa L 127 Artocarpus styracifolius F semicordata Buch.-Ham ex 128 Smith 129 F simplicissima Lour 130 F tinctoria Forst f 131 F vasculosa Wall ex Miq Cơi + Ph + Ph HỌ BẠC HÀ Xôn dại Tiêu kỳ dính HỌ LONG NÃO Kháo nhớt + Ph Kháo xanh + Ph Kháo vàng Màng tang HỌ MUA Mua vảy Mua lùn Mua tép HỌ XOAN Xoan HỌ TRINH NỮ Mán đỉa + + + Ph Ph + + + + + + Ph Ph He + + HỌ CỎ BỤNG CU Cỏ bụng cu HỌ DÂU TẰM Sui Chay Bắc Dướng Th He + Ph + Ph + + He + Ph + Ph + Ngoã lông Sung Vỏ đỏ Đa lệch + + + Vú bị đơn Sung bầu Đa bóng + + + Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + + + Ph + Ph Ph Ph + Ph + + http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Ph Ph 85 132 Streblus ilicifolius (Vidal) Corn 47 MYRISTICACEAE Knema globularia (Lamk.) Warb 133 Ruối rơ HỌ MÁU CHĨ Máu chó nhỏ + 134 K pierrei Warb 48 MYRSINACEAE 135 Ardisia quinquegona Blume 136 A silvestris Pitard 137 Maesa balansae Mez 138 Embelia laeta 139 M perlarius (Lour.) Merr 140 Myrsine seguinii Levl 49 MYRTACEAE 141 Rhodomyrtus tomentosa 142 Psidium guajava Máu chó lớn HỌ ĐƠN NEM Cơm nguội năm cạnh Lá khôi Đơn nem to Chua ngút Đơn nem Mặt cắt HỌ SIM Sim Ổi + + + Ph Ph + + Ph Ph + + + + Ph Ch Ph Ph Ph Ph HỌ NHÀI 145 Ligustrum pricei Hayata Râm cuống + 51 PORTULACACEAE 146 Portulaca oleracea L 147 P quadrifida L 52 PRIMULACEAE 148 Lysimachia decurrens Forst f 53 PROTEACEAE Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum 149 HỌ RAU SAM Rau sam Sam nhỏ HỌ ANH THẢO Trân châu đứng HỌ CHẸO THUI Đìa đụn (mạ sưa) 152 153 154 155 156 Ph + + + + 151 Ph + Nhài dây Nhài gân 150 + + + + + + + 50 OLEACEAE 143 Jasminum funale Decne 144 J nervosum Lour 54 RANUNCULACEAE Clemati granulata (Fin.& Gagnep.) Ohwi 55 RHAMNACEAE Ventilago leiocarpa Benth Ph HỌ MAO LƢƠNG Dây vằng trắng HỌ TÁO Đồng bìa trái láng 56 RUBIACEAE Morinda citrifolia L M offficinalis How Mussaenda pubescens Hedyotis capitellata Gardenia augusta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌ CÀ PHÊ Nhàu chanh Ba kích Bướm bạc lơng Dạ cẩm Dành dành Ph + + + + Th Th + + He Ph + + + Ph + + Ph + + + + Ph Ph Ch Ch Ph + + + http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 Lẩu Psychotria reevesii Wall in Roxb Psychotria rubra Randia spinosa (Thunb.) Poir Aidia oxyodonta Canthium horridum Neolamarckia cadamba Wendlandia paniculata (Roxb.) DC Geophila repens Hymenodictyon orixnse 57 RUTACEAE Acronichia pedunculata Clausenalansium (lour.) Skeels Z.avicennae Euodia meliaefolia Zanthoxylum acanthopodium DC Micromelum falcatum Euodia lepta Zanthoxylum nitidum 58 SABIACEAE Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp 59 SAPINDACEAE Nephelium cuspidatum Blume var Bassacense (Pierre) Leenh 60 STERCULIACEAE Commersonia bartramia(L.) Merr Helicteres hirsuta Lour Pterospermum heterophyllum Hance P jackianum Wall P truncatolobatum Gagnep Sterculia lanceolata Cav 61 STYRACACEAE Lấu đỏ Găng gai Găng nhọn Găng vàng gai Gáo trắng Hoắc quang + + Ph + + + + + Ph Ph Ph Ph Ph + + + Rau má núi Vỏ dụt HỌ CAM Bí bái Hồng bì + Ph + Ch Ph + Ph Ph + + Muồng truổng Ngô thù xoan Sẻn + + Ph Ph + Ph Trẩn trắng Xẻ ba Xuyên tiêu HỌ THANH PHONG Mật sạ đơn + Ph Ph Ph HỌ BỒ HÒN Vải rừng + + + + Ph + Ph HỌ TRÔM Hu đen + Ph Tổ kén lơng Lịng mang nhỏ + + Ph + + Ph Lịng mang tía Lịng mang cụt Sảng HỌ BỒ ĐỀ + + + Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Ph Ph 87 182 183 184 185 186 187 188 189 190 Alniphyllum eberhardtii Guillaum Styrax annamensis Guillaum S tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwiss 62 TILIACEAE Grewia glabra Blume G paniculata Roxb 63 ULMACEAE Celtis sinensis Pers Gironniera subaequilis Planch Trema orientalis (L.) Blume 64 URTICACEAE P.melastomatoides (Poir.) Wedd Lá dương đỏ Bồ đề trung Bồ đề trắng HỌ ĐAY Cò ke láng Cò ke HỌ Sếu DU Ngát vàng Hu đay HỌ GAI Thuỷ ma mua 191 P plataniflora Wright Pouzolzia sanguinea (Blume) 192 Merr 193 P zeylanica (L.) Benn 65 VERBENACEAE 194 Callicarpa arborea Clerodendrum cyrtophyllum 195 Turcz 196 Gmelina arborea 197 C paniculatum L 198 C philippinum 199 C villosum Blume 200 Callicarpa bodinieri 66 VIOLACEAE 201 Viola inconspicua Blume 67 SYMPLOCACEAE Symplocos chinensis 202 Desv.Ex.Merr Thạch cân thảo Bọ mắm rừng 203 S cochinchine sis (Lour.) Moore 68 THYMELEACEAE 204 Rhamnoneuron balansae Gilg 69 PASSIFLORACEAE 205 Passiflora foetida L 70 MENISPERMACEAE Merr Dung bốp HỌ TRẦM Dó HỌ LẠC TIÊN Lạc tiên HỌ TIẾT DÊ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Ph + + Ph + + Ph + + + Ph Ph + + + + + Bọ mắm HỌ CỎ ROI NGỰA Bông nạc Bọ mẩy Lõi thọ Mị đỏ Mị mâm xơi Ngọc nữ lơng Tử châu HỌ HOA TÍM Hoa tím ẩn HỌ DUNG Dung táo + Ph Ph Ph He + He + + Ph + + He + Ph + Ph + + + + + Ph Ph Ph Ph Ph + + + + + He + Ph + Ph + Ph + http://www.lrc-tnu.edu.vn Ch 88 206 Tinospora sp 71 TILIACEAE 207 Grewia paniculata Roxb 208 Microcos sp LILIOPSIDA 72 ARACEAE Epipremnum pinnatum (L.) 209 Engl & K Kraure 73 COMMELINACEAE Dây đau xương HỌ CÕ KE Cò ke Mé LỚP HÀNH HỌ RÁY Ráy leo xẻ 210 Commelina communis L 74 CONVALLARIACEAE + Ph + + Ph Ph + He Trai thường HỌ MẠCH MÔN ĐÔNG + He 211 Aspidistra typica Baill 75 MARANTACEAE Phrynium placentarium (Lour.) 212 Merr 76 MUSACEAE 213 Musa acuminata Colla 77 ORCHIDACEAE 214 Dendrobium phalaenopsis Fitzg Hoa trứng nhện HỌ HOÀNG TINH Dong rừng + He 78 POACEAE 215 Imperata cylindrica (L.) Beauv Microstegium vagans (Nees ex 216 Steud.) A Camus HỌ HOÀ THẢO Cỏ tranh Cỏ rác + + He + + Th Miscanthus floridulus (Labill.) 217 Warb ex K Schum & Lauterb Chè vè + + He Oplismenus compositus (L.) 218 Beauv Cỏ tre + + He Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze 79 SMILACACEAE 220 Smilax prolifera Roxb 80 ZINGIBERACEAE Amomum longiligulare T L 221 Wu Cỏ chít + + He HỌ KHÚC KHẮC Khúc khắc đỏ + 222 A xanthioides Wall ex Baker 223 Alpinia conchigera 81 ARECACEAE 224 Calamus rudentum Lour 225 Caryota sp Sa nhân ké Riềng gừng HỌ CAU DỪA Song Đùng đình 219 HỌ THÀI LÀI HỌ CHUỐI Chuối hoang nhọn HỌ LAN Bướm trắng HỌ GỪNG Sa nhân tím Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + + He + + Cr + He Cr + + Cr + + + Cr Cr + Ph Ph + http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 226 227 228 229 230 231 82 CYPERACEAE Cyperus compressus L C rotundus L Fimbristylis sp Killinga brevifolia Rottb K monocephala Rottb Scleria bifdora Roxb HỌ CĨI Cói hoa xanh Củ gấu Cỏ quăm Cỏ đầu tròn Cỏ bạc đầu Cỏ ba gần + + + + + + + + Chú thích: Ph ( Phanerophytes): Cây chồi đất Ch ( Chamerophytes): Cây chồi sát đất He (Hemicryptophytes): Cây chồi nửa ẩn Cr ( Cryptophytes): Cây chồi ẩn Th ( Therophytes): Cây sống nă Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn He Cr Th He He Cr 90 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Rừng tái sinh tự nhiên xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Rừng trồng hỗn giao thông keo xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài khả tái sinh loài gỗ, nhằm xác định khác biệt thảm thực vật phục hồi tự nhiên số mơ hình trồng rừng địa bàn xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, ... thực vật: - Rừng tái sinh tự nhiên thôn Biển Dưới, xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Rừng trồng hỗn giao thông keo thôn Biển Trên, xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 3.3... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hai trạng thái thảm thực vật xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang: - Rừng trồng hỗn giao thông keo thôn Biển Trên, xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan