Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH KHAI THÁC THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ BIỂN ĐỘNG HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng lịng thành kính, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới: - Thầy giáo PGS.TS Hoàng Chung quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn - Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, thầy giáo Lê Ngọc Cơng tồn thể thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Cán nhân viên phịng Phân tích kiểm tra chất lượng nơng sản vật tư nông nghiệp - Viện khoa học sống - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Biển Động; Trạm khuyến nơng, phịng thống kê huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; Gia đình ơng Bế Văn Hiệp (xóm Thảo), ơng Hồng Văn Long (xóm Thảo), ơng Lãnh Văn Sơn (xóm Quéo) xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ động viên nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Trần Thị Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Quỳnh XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUN MƠN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục bảng biểu iv Danh mục chữ viết tắt v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn ni trâu bị Thế Giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình chăn ni trâu bị Thế Giới 1.1.2 Tình hình chăn ni trâu bò Việt Nam 1.2 Các loại thức ăn cho gia súc 10 1.2.1 Thức ăn thô 10 1.2.2 Thức ăn tinh 10 1.2.3 Các phế phụ phẩm ngành trồng trọt 11 1.2.4 Thức ăn khoáng 11 1.3 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Thế giới Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Thế giới 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn cho gia súc Việt Nam 14 1.4 Những nghiên cứu đồng cỏ tự nhiên 15 1.4.1 Những nghiên cứu thành phần loài 15 1.4.2 Những nghiên cứu dạng sống 17 1.4.3 Những nghiên cứu suất đồng cỏ 19 1.4.4 Giá trị chăn thả tập đoàn cỏ đồng cỏ Bắc Việt Nam 20 1.4.5 Những nghiên cứu động thái đồng cỏ 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.4.6 Những nghiên cứu thoái hoá đồng cỏ chăn thả vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 28 2.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Địa hình 30 2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 30 2.1.4 Khí hậu thủy văn 31 2.1.5 Hiện trạng sử dụng đất đai 32 2.2 Tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 32 2.2.1 Dân sinh 32 2.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp 34 2.2.3 Giao thông thủy lợi 36 2.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 37 2.2.5 Quốc phòng – An ninh 37 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp nghiên cứu 41 3.3.1 Các phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 41 3.3.2 Các phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thực trạng nguồn thức ăn gia súc xã Biển Động 45 4.2 Kết nghiên cứu số mơ hình chăn ni gia đình xã Biển Động 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 4.2.1 Mô hình chăn ni trâu gia đình ơng Bế Văn Hiệp (xóm Thảo) 46 4.2.2 Mơ hình chăn ni trâu gia đình ơng Lãnh Văn Sơn (xóm Qo) 61 4.2.3 Mơ hình chăn ni trâu gia đình ơng Hồng Văn Long (xóm Thảo) 74 4.2.4 So sánh mơ hình 85 4.3 Đề xuất 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 Kết luận 93 Đề nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng phân bố đàn trâu giới (1000 con) Bảng 1.2: Số lượng phân bố bò Thế giới (triệu con) Bảng 1.3: Lượng thịt bò sản xuất Thế giới (triệu tấn) Bảng 1.4: Lượng sữa sản xuất Thế giới (triệu tấn) Bảng 1.5: Năng suất sữa bình qn bị số nước (năm 2001) Bảng 1.6: Phân bố đàn trâu bò theo vùng sinh thái (năm 2004) Bảng 1.7: Số lượng bò sữa sản lượng sữa Việt Nam kể từ năm 1990 Bảng 1.8: Số lượng trâu bò cày kéo nước năm qua (1000 con) Bảng 1.9: Sản lượng VCK chất lượng loại cỏ vùng đất thấp vào 45 ngày cắt 13 Bảng 1.10: Những dạng sống thực vật đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 18 Bảng 1.11: Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng số loài cỏ 22 Bảng 2.1 Hiện trạng dân số xã Biển Động 33 Bảng 2.2: Diện tích đất nơng nghiệp huyện Lục Ngạn (đơn vị: ha) 35 Bảng 4.1: Kết phân tích mẫu đất đồi cỏ (xóm Thảo) 46 Bảng 4.2: Thành phần loài tiểu vùng sinh thái đồi 48 Bảng 4.3 Các kiểu dạng sống đồi cỏ 56 Bảng 4.4 Sinh khối thảm cỏ đồi xóm Thảo (g/m2) 60 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu đất rừng 62 Bảng 4.6 Thành phần loài tiểu vùng sinh thái rừng 63 Bảng 4.7 Thành phần dạng sống thảm cỏ tán rừng 70 Bảng 4.8 Sinh khối thảm cỏ rừng phục hồi tự nhiên rừng trồng keo xóm Khuyên (g/m2) 73 Bảng 4.9 Kết phân tích mẫu đất bãi cỏ ven sông 75 Bảng 4.10 Thành phần lồi bãi cỏ ven sơng 76 Bảng 4.11 Thành phần dạng sống bãi cỏ ven sông 82 Bảng 4.12 Sinh khối cỏ bãi cỏ ven sông (g/m2) 84 Bảng 4.13 Giá trị chăn thả điểm nghiên cứu 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ, ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ DS Dạng sống GTCT Giá trị chăn thả Ho Khơng có giá trị chăn thả Ke Giá trị chăn thả NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất SL Số lượng To Giá trị chăn thả tốt TB Giá trị chăn thả trung bình 10 TT Thứ tự 11 UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế đất nước , ngành chăn nuôi gia súc có n hiều tiến bợ vượt bậc cả về sớ lượng lẫn chất lượng Hiện nước có khoảng 5,5 triệu bò 2,9 triệu trâu (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2006) Chăn ni trâu bị đóng vai trị quan trọng đời sống hàng triệu gia đình nơng dân nguồn cung cấp thịt, sữa, sức kéo, phân bón coi loại "ngân hàng di động" cho nông dân nghèo Nhiều nghiên cứu gần cho thấy suất chăn ni trâu, bị cịn thấp số nguyên nhân: thức ăn chưa đảm bảo số lượng chất lượng; tiềm đàn giống chưa phát huy tốt; cơng tác phịng trừ dịch bệnh chưa quan tâm thỏa đáng; ra, đầu tư kỹ thuật tài cho chăn ni thấp, cơng tác chuyển giao tiến kỹ thuật cịn chậm Những năm qua, tình trạng trâu bị chết rét đậm rét hại thiếu thức ăn diễn phổ biến Trong đó, nguồn phụ phẩm nơng nghiệp như: rơm, rạ, thân ngô, lạc, đậu tương (loại thức ăn chủ yếu đại gia súc) nhiều song khơng có biện pháp bảo quản, chế biến nên để lãng phí sau thu hoạch Mặt khác chăn ni trâu bị nước ta chủ yếu dựa vào nông hộ với quy mô nhỏ (dưới con/hộ), tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên phụ phẩm chủ yếu Diện tích đồng cỏ hạn chế nên gia súc chăn thả ven đường, bờ ruộng, nơi canh tác Với phương thức chăn nuôi vậy, đàn gia súc tăng trọng cho sản lượng thịt thấp, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Đây thách thức lớn nhà khoa học nông dân Thách thức lại trở nên bách kỷ XXI, mà diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp áp lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 đồng cỏ chăn thả nhiều thành phần lồi, họ tăng lên gồm bụi, nửa bụi bụi leo Muốn hạn chế thành phần loài thực vật mà gia súc khơng ăn phải bảo vệ đồng cỏ khỏi thoái hoá cách chăn thả hợp lý, luân phiên, loại bỏ bụi, thân gỗ Để đánh giá giá trị chăn thả qua thành phần loài điểm nghiên cứu lập bảng sau: Bảng 4.13 Giá trị chăn thả điểm nghiên cứu Giá trị chăn thả To (%) TB (%) Ke (%) Ho (%) Số 31,11 26,26 42,63 Số 26,67 28,89 44,44 Số 36,11 11,11 52,78 Số 17,24 6,89 27,58 48,29 Số 18 18 60 Số 27,45 1,9 29,41 41,24 Điểm nghiên cứu Qua bảng thấy xét thành phần lồi điểm nghiên cứu số 1,2,3,6 (thuộc tiểu vùng đồi bãi cỏ ven sơng) có nhiều lồi có giá trị chăn thả tốt (To) chiếm từ 26,67 đến 36,11% tổng số loài điểm Giá trị chăn thả tốt thấp điểm nghiên cứu số (rừng trồng keo) Điểm nghiên cứu số (đỉnh đồi) số (rừng phục hồi tự nhiên) có tỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 lệ lồi khơng có giá trị chăn thả (Ho) tương đối cao chiếm từ 52,78 đến 60% tổng số loài điểm nghiên cứu Trong thảm cỏ chăn thả nhiều thành phần loài phức tạp, số lượng loài tăng số lượng cá thể lồi lại giảm Đặc biệt lồi có giá trị chăn thả tốt bị khai thác nặng thường xuyên nên suất thấp *Nhận xét dạng sống tiểu vùng sinh thái - Điểm có nhiều dạng sống điểm số 1, số 5, số (có 15 - 17 dạng sống) đồi cỏ chăn thả nhiều dạng rừng phục hồi tự nhiên, thành phần lồi điểm cao, gồm quần xã cũ cịn lại, nhiều lồi xuất điều kiện sinh thái tạo Nếu xu phục hồi rừng dạng sống kiểu (cây gỗ) kiểu (cây bụi) chiếm ưu thế, cịn dạng đồng cỏ bị thối hóa ưu kiểu (cây bụi), kiểu (cây bụi thân bò), kiểu (cây bụi nhỏ), kiểu 10 (cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm) kiểu 16 (cây thảo năm có rễ cái), không ưu tuyệt đối - Thấp số loài kiểu dạng sống: kiểu (cây bụi thân bò), kiểu (cây bụi nhỏ thân bò), kiểu (cây thảo lâu năm có hệ rễ cái), kiểu (cây thảo lâu năm có hệ rễ cái, có thân rễ ngắn), kiểu 12 (cây thảo mọc thành búi thưa, sống lâu năm), kiểu 17 (cây thảo năm có hệ rễ cái, có thân bị) Đó thảm cỏ rừng trồng, thảm cỏ hoàn cảnh khắc nghiệt môi trường đỉnh đồi, sườn đồi chăn thả nhiều đất bí chặt, nghèo kiệt, bị rửa trơi - Các lồi thân gỗ thân bụi có đặc điểm rễ trụ phát triển, có khả lan rộng đâm sâu để hút nước chất dinh dưỡng cho mùa khô hạn mà gia súc khơng ăn thay dần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 - Nhiều thực vật có đặc điểm mọc thành khóm hay bụi dày, mọc đơn độc lồi nhóm họ Hồ thảo (Proceae), họ Cói (Cyperacea) * Nhận xét suất cỏ (khối lƣợng phần mặt đất) tiểu vùng sinh thái Qua số liệu bảng 4.3, bảng 4.7, bảng 4.11 nhận thấy: Khối lượng thực vật điểm nghiên cứu dao động từ 192,2 tới 447g/m2 (tươi) Đạt cao chân đồi xóm Thảo, thấp rừng trồng keo xóm Khuyên Sự chênh lệch lớn 254,8g Sự khác biệt chân đồi có nhóm Hịa thảo Thuộc thảo chiếm ưu thế, chúng phát triển cao, mật độ dày nên cho tổng khối lượng tươi lớn Ở rừng trồng keo tuổi chưa tỉa thưa độ che phủ cao 70%, mật độ lớn, mặt đất phủ lớp dày keo rụng chưa phân hủy làm cho Hòa thảo số khác khơng mọc Nhóm Hịa thảo có khối lượng tươi dao động từ 67,3 tới 119 g/m2 Thấp điểm số cao điểm số Điểm số rừng keo có độ che phủ cao, có số lượng cỏ ít, điểm số đỉnh đồi cỏ mọc cao Tỷ lệ nhóm hòa thảo điểm nghiên cứu dao động từ 23,47 tới 38,07%, thấp chân đồi, cao bãi cỏ ven sông Tỷ lệ % khô/ tươi hòa thảo dao động từ 37,2 tới 40,8% Đạt tỷ lệ cao điểm số (bãi cỏ ven sông), thấp điểm số (chân đồi) Điều có ý nghĩa quan trọng với gia súc lượng vật chất khơ liên quan đến hàm lượng dinh dưỡng khối lượng thức ăn tươi Khối lượng khơ tuyệt đối cao, lượng nước hàm lượng dinh dưỡng khối lượng thức ăn tươi cao Như chăn thả bãi cỏ ven sơng tỏ phù hợp tỷ lệ hịa thảo cao, bụi mà gia súc khơng ăn có tỷ lệ thấp, khơng rậm rạp nên gia súc dễ lại Hơn loài thuộc họ Hịa thảo dần bị thay nhóm có giá trị chăn thả khơng có giá trị chăn thả Thuộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 thảo, Bụi, Dương xỉ Ví dụ đỉnh đồi Bụi chiếm 29,97% , Thuộc thảo chiếm 22,71%, Dương xỉ chiếm 4,21% sinh khối tươi, nhóm Hòa thảo chiếm 27,8% Còn bãi cỏ ven sơng nhóm hịa thảo chiếm 38,07% sinh khối tươi Bụi chiếm 13,89%, Dương xỉ chiếm 1,22%, Thuộc thảo chiếm 24,46% Khối lượng phần chết khô dao động từ 98,5 tới 212,6 g/m2 rừng phục hồi tự nhiên chân đồi xóm Thảo Giữa điểm có chênh lệch lớn lồi Hịa thảo chết hàng năm, chu kỳ sống ngắn, gia súc dẫm đạp, mơi trường sống Từ kết phân tích mẫu đất chúng tơi nhận thấy khơng có mẫu đất đạt tiêu chuẩn tốt, đạt loại trung bình xấu với số tiêu thấp cao tiêu chuẩn không nhiều Trong tiểu vùng sinh thái mẫu đất bãi cỏ ven sơng có độ ẩm cao 29,5%, thấp đỉnh đồi cỏ xóm thảo 13%, tỷ lệ mùn đạt cao rừng phục hồi tự nhiên 2,35%, thấp đỉnh đồi cỏ xóm Thảo 0,7% Đất tiểu vùng sinh thái mức chua tới trung tính, pH dao động từ 3,9 tới 6,8 Cao bãi cỏ ven sơng, thấp sườn đồi cỏ xóm Thảo Các chất N, P, K mức thấp tới trung bình Thấp đồi cỏ, cao bãi cỏ ven sơng Tuy nhiên suất nhóm Hịa thảo bãi cỏ ven sông (105,5 g/m2) thấp đồi cỏ xóm Thảo (trung bình 110,6 g/m2), điều bị chi phối mức độ chăn thả nặng bãi cỏ ven sông Như cỏ tự nhiên hàm lượng dinh dưỡng đất yếu tố hàng đầu định suất Năng suất hòa thảo phụ thuộc vào yếu tố như: độ che phủ, kiểu thảm, ánh sáng, nước, độ ẩm… Tóm lại: - Năng suất cỏ điểm nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống, mức độ hình thức sử dụng khác người Đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 biệt cường độ thời gian chăn thả đồng cỏ, làm giảm suất giá trị dinh dưỡng thảm cỏ - Tổng khối lượng thực vật đơn vị diện tích (khơng tính rừng - tính thảm rừng) thấp, dao động từ 1,92 - 4,47 /ha Thấp kiểu rừng trồng, rừng phục hồi tự nhiên có độ che phủ lớn Từ đánh giá chúng tơi tiến hành so sánh mơ hình chăn ni trâu gia đình sau: Mơ hình gia đình ơng Bế Văn Hiệp (xóm Thảo) chăn thả chủ yếu đồi Với nguồn đầu tư ban đầu lớn 15 con, có cung cấp thêm thức ăn dạng bột hiệu đem lại cao mơ hình (thu bình qn 2,545 triệu/ tháng) Đây mơ hình có hiệu tốt Mơ hình gia đình ơng Lãnh Văn Sơn (xóm Qo) chăn thả chủ yếu vào rừng trồng keo rừng phục hồi tự nhiên Hình thức chăn thả tự do, suất thảm cỏ tán rừng thấp (đặc biệt rừng khép tán), trâu ăn xa, tiêu tốn lượng, mùa đông nguồn thức ăn cạn kiệt, trâu bị đói, rét nên bị chết kết hàng năm thu từ chăn nuôi khoảng 20 triệu đồng (thấp mơ hình) Mơ hình gia đình ơng Hồng Văn Long (xóm Thảo) ni trâu thịt, chăn thả bãi cỏ ven sông, thảm cỏ phẳng gần nhà, suất cỏ đạt khoảng 1,05 tấn/ Đây mơ hình ni trâu thịt có lợi thảm cỏ tự nhiên, bình quân tháng thu khoảng triệu đồng 4.3 Đề xuất Đa số mơ hình chăn ni trâu gia đình xã theo kiểu tư cũ chăn nuôi theo lối chăn thả tự nhiên, tận dụng thảm cỏ tự nhiên mà khơng tính tốn, khơng quy hoạch, chí khơng trồng thêm cỏ để bổ sung thêm nguồn thức ăn xanh cho gia súc, có cho ăn thêm cám khơng có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 tính tốn hiệu chăn ni kém, trâu bị chết rét, bệnh tật tổn thất thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm chăn ni Trong quy trình chăn ni gồm phần thức ăn kỹ thuật chăm sóc Về thức ăn ngồi sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương thảm cỏ tự nhiên (đồi cỏ, thảm cỏ rừng, thảm cỏ ven sơng) cần trồng thêm cỏ để chủ động nguồn thức ăn vào mùa đơng thức ăn ngồi tự nhiên phát triển không đủ cung cấp cho đàn trâu Đặc biệt cần tính tốn mật độ chăn thả đơn vị diện tích có chăn thả ln phiên để thảm cỏ tái sinh Sau cần ý tới cơng tác chuồng trại, phịng chống bệnh để tránh rủi ro gặp phải, gây thiệt hại cho chăn nuôi Thí dụ gia đình ơng Lãnh Văn Sơn trâu bị chết Đối với gia đình ơng Hồng Văn Long chăn thả chủ yếu bãi cỏ ven sơng, có mức độ chăn thả cao làm cho thảm cỏ thối hóa, nên chủ động bổ sung thêm nguồn thức ăn trồng cỏ, thức ăn tinh hiệu chăn ni chắn khơng dừng lại Qua điều tra tình hình chăn ni xã Biển Động thấy, người dân chăn nuôi chủ yếu dựa vào nguồn cỏ tự nhiên, cỏ trồng có phần lớn trồng xen canh suất thấp hiệu chăn ni chưa cao Rơm lúa thân ngô sau thu bắp nguồn phụ phẩm nơng nghiệp có khối lượng lớn xã nhiên chưa có biện pháp chế biến, xử lý phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc biệt quy mô chăn nuôi nhỏ người dân để sử dụng chúng làm thức ăn cho trâu bò Hệ thống khuyến nông xã nên xây dựng số nông hộ sử dụng nguồn phụ phẩm làm thức ăn bổ sung để trình diễn kỹ thuật Tóm lại, muốn phát triển chăn ni gia súc ăn cỏ điều kiện tiên phải phát triển mạnh đồng cỏ Cần có chuyển đổi mạnh mẽ nhận thức người chăn nuôi đạo cấp ngành nơng nghiệp Các vùng đồi gị, đất hoang hóa cần cần tận dụng trồng cỏ Quy hoạch lại diện tích trồng cỏ nuôi trâu, mạnh dạn chuyển đổi đất canh tác sang trồng cỏ, trồng thức ăn phục vụ chăn nuôi, xem trồng cỏ nghề nhà nông cỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 hàng hóa Có sách khuyến khích thích đáng đẩy mạnh đồng cỏ để phát triển chăn nuôi gia súc KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thực trạng ngành chăn nuôi xã Biển Động thuộc quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ nguồn cỏ tự nhiên hạn chế mùa đông Hiện thảm cỏ xã Biển Động người dân địa phương sử dụng để chăn thả gia súc thường xuyên, nặng nề làm cho thảm cỏ tình trạng bị suy giảm thành phần loài, dạng sống suất Mơ hình chăn ni người dân xã Biển Động cần khai thác thảm cỏ tự nhiên, song cần phải tính tốn khai thác hợp lý, phải quy hoạch đất để trồng cỏ thức ăn khác đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cho ngày, hiệu thu từ chăn nuôi tăng cao, nâng cao mức thu nhập cho người dân Trong thảm cỏ, Hồ thảo có số lượng lồi lớn, số lượng cá thể cao Do sử dụng khơng hợp lý đồng cỏ làm cho thành phần lồi bị biến đổi, số lượng bụi, nửa bụi gia súc khơng thích ăn dần tăng lên Vì vậy, thảm cỏ có giá trị chăn thả khơng cao Để nâng cao đời sống đảm bảo an toàn sinh thái mơi trường, cần có chuyển đổi phương hướng sản xuất, đặc biệt phát triển chăn nuôi đại gia súc Những tiểu vùng trồng vụ lúa nên tăng thêm vụ trồng ngô để lấy thân phục vụ chăn nuôi vụ đông Những tiểu vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 ruộng bỏ hoang nên chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao không gây ô nhiễm môi trường Đề nghị - Khuyến khích hộ gia đình, thành phần kinh tế đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi trâu thâm canh kết hợp với trồng cỏ chế biến thức ăn thơ xanh - Sử dụng có hiệu nguồn thức ăn sẵn có địa phương, đồng thời chuyển đổi số diện tích đất để trồng cỏ thâm canh ni trâu - Quy hoạch lại diện tích trồng cỏ nuôi trâu, mạnh dạn chuyển đổi đất canh tác sang trồng cỏ, trồng thức ăn phục vụ chăn nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Lê Văn An Tôn Nữ Tiên Sa, Phát triển kỹ thuật thức ăn xanh với nông hộ, ACIAR CIAT xuất bản, ACIAR chuyên khảo số 93 Đoàn Ân, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cộng (2001, 2003, 2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, UBND xã Biển Động Lê Hịa Bình cộng (1992), Khảo sát suất thức ăn nhập nội số vùng ứng dụng hộ chăn nuôi, Công trình nghiên cứu KHKT chăn ni 1991-1992, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khoa học – Trường Đại hoc Sư phạm Việt Bắc Hoàng Chung (2002), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nhà xuất Giáo dục 10 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục 11 Hồng Chung cộng (2003), Sự thối hố trình sử dụng đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Hội nghị vấn đề khoa học sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 12 Hoàng Chung, Nguyễn Thanh Thuỷ, Hoàng Thị Phương Thu (2005), Nghiên cứu biện pháp nâng cao suất chất lượng số loài cỏ trồng Bá Vân - Thái Nguyên, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Hà Nội tháng 11/2005 13 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc số mơ hình phục hồi rừng sa van bụi Bắc Thái, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số 14 Cục Chăn ni (2006), Tình hình sản xuất thức ăn thơ xanh giai đoạn 2001 -2005 định hướng phát triển thời kỳ 2006 – 2010 http//www.Cucchannuoi.gov.vn 15 Nguyễn Lam Điền (2005), Giáo trình ứng dụng sinh học trồngtrọt, Tài liệu nội trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 16 Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, Nxb Hà Nội 17 Giáo trình chăn ni Đại học Nơng Nghiệp, Hà nội 18 Phạm Hồng Hộ (1993), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Montreal 19 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 20 Nguyễn Anh Hùng, Hoàng Chung (2007), Điều tra tiềm thức ăn cho chăn ni đại gia súc xã Bắc Sơn – Móng Cái đề xuất mơ hình khai thác nguồn thức ăn, Luận văn Thạc sĩ Sinh học 21 Nông Thị Hương, Hoàng Chung (2002) Nghiên cứu Đồng cỏ Ngân Sơn Bắc Kạn 22 Giàng Thị Hương, Hoàng Chung (2006), Tập đoàn trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, suất, chất lượng khả khai thác Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, số 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 23 Lê Khả Kế tác giả (1969, 1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập 24 Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tập 25 Phạm Thị Hương Lam, Hoàng Chung (2007), điều tra, đánh giá tập đoàn thức ăn gia súc có xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Sinh học 26 Lục Thị Nghi, Hoàng Chung (2003) nghiên cứu đồng cỏ vùng núi Chi Lăng- Lạng Sơn 27 Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), Sơ điều tra thảm thực vật savan vùng đồi phía Nam Hữu Lũng (Lạng Sơn), Tập san sinh vật địa học- số 28 Nhiều tác giả (1969) Đồng cỏ nhiệt đới, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Niên giám thống kê huyện Lục Ngạn (năm 2011) 30 Phan Thị Phần, Lê Thị Hịa Bình cộng (1999), Tính suất số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất xanh hạt cỏ Ghine TD 58, Báo cáo khoa học phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN& PTNT, 28-30 tháng 6/1999 31 Nguyễn Văn Quang (2002), Đánh giá khả sản xuất nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất số giống cỏ hòa thảo nhập nội thức ăn gia súc Bá Vân- Thái Nguyên, Luận Văn Thạc sĩ trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 32 Ma Thế Quyên (2000), Nghiên cứu động thái đồng cỏ mối quan hệ với hình thức sử dụng người dân địa phương (Ngân Sơn - Bắc Kạn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 33 Schmithusen J (1969), Đồng cỏ nhiệt đới tập Tr 176-190, Nxb khoa học, Hà Nội 34 Trần Trọng Thêm, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Hữu Lương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Văn Niêm, Giáo trình kỹ thuật chăn ni trâu bị, Nhà xuất Đại học Sư phạm 35 Trịnh văn Thịnh, Hoàng Phương, Nguyễn An Tường, Borget M., Boudet G., Cooper J.P., (1974), Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, tập 2, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 36 Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), Khả sinh trưởng phát triển cỏ sả Panicum maiximum CvTD 58 vùng đất xám Bình Dương, Báo cáo khoa học phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN& PTNT, 10-12 tháng 4/ 2001 37 Dương Hữu Thời (1981), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, tập 38 Dương Hữu Thời, Hồng Chung, Dỗn Ngọc Chất, Phạm Quang Anh (1969), Kết công tác điều tra đồng cỏ Ngân Sơn- Bắc Kạn, Thông báo khoa học trường Đại học Tổng hợp – Khoa Sinh vật 39 Dương Hữu Thời, Nguyễn Đình Ngỗi (1965), Nghiên cứu thành phần loài quần xã cỏ nông trường Hà Trung 40 Vũ Văn Thường, Hồng Chung (2004), Nghiên cứu đồng cỏ vùng núi Móng Cái - Quảng Ninh 41 Nguyễn Thanh Thủy, Hoàng Chung (2005), Nghiên cứu trình hình thành trồi tái sinh số giống cỏ trồng Bá Vân- Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Tài liệu tiếng Anh 42 Anon (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp 27 43 CIAT (1978), Beef program, Rept cali, Colombia, Centro Internation de Agriculture tropical 44 Dr Sochadji (1994), Phát triển chăn ni indonexia, Trình bày Hà Nội lần thứ chương trình giống cỏ Đông Nam Á 45 Riveros, F& Wilson, G.L (1970), Responses of a Setaria sphacelata, Desmodium intortum mix-ture to height and frequency of cutting, Proc, 11th Int, Grass, Congr, Surfers, Paradise Australia, pp.666-668 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Hình Đồi cỏ (xóm Thảo) Hình Rừng keo tuổi (xóm Khuyên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Thảm cỏ dƣới tán rừng phục hồi tự nhiên (xóm Khun) Hình Bãi cỏ ven sơng (xóm Thảo) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tài ? ?Nghiên cứu số mơ hình khai thác thức ăn gia súc xã Biển Động huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang? ?? với mục đích làm sáng tỏ thực trạng khai thác thức ăn gia súc xã Biển Động, hiệu khai thác mơ hình. .. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng khai thác tập đoàn thức ăn gia súc số gia đình xã Biển Động (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) bao gồm thảm cỏ,... 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thực trạng nguồn thức ăn gia súc xã Biển Động 45 4.2 Kết nghiên cứu số mơ hình chăn ni gia đình xã Biển Động 45 Số hóa Trung tâm