Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ PHƢƠNG BẮC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ KIÊN LAO, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60-42-60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG CHUNG Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có cơng bố Tác giả Lý Phương Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ khoa học, Tôi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu Nhà trƣờng địa phƣơng Tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: Thầy giáo PGS.TS Hồng Chung tận tình hƣỡng dẫn tơi hồn thành luận văn Các thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên; cán bộ, nhân viên Viện khoa học sống – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ suất thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên, khoa Sau đại học Các vị lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn, UBND xã Kiên Lao, trạm khí tƣợng thủy văn, trạm khuyến nơng, phòng tài ngun mơi trƣờng, phòng nơng nghiệp, phòng thống kê, sở tài nguyên môi trƣờng nhiều hộ gia đình tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Lý Phương Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính sinh vật học họ hòa thảo 1.1.1 Đặc tính sinh thái cỏ hòa thảo 1.1.2 Đặc tính sinh vật 1.1.3 Đặc tính sinh lý 1.1.4 Đặc tính sinh trƣởng 1.1.5 Sức sống cỏ hòa thảo 1.1.6 Giá trị kinh tế cỏ hòa thảo 1.2 Đặc điểm số giống cỏ làm thí nghiệm 1.2.1 Cỏ voi (Pennisetum purpureum) 1.2.2 Ngô (Zea mays L) 11 1.2.3 Cỏ lông Para (Brachiaria mutica) 13 1.2.4 Cỏ lau (Saccharum arundinaceum Retz) 15 1.3 Cơ sở đánh giá chất lƣợng giống cỏ 15 1.4 Tình hình nghiên cứu thức ăn giới Việt Nam 18 1.4.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn ni giới 18 1.4.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn ni Việt Nam 20 1.5 Những nghiên cứu đồng cỏ tự nhiên 21 1.5.1 Những nghiên cứu thành phần loài, dạng sống 21 1.5.1.1 Thành phần loài 21 1.5.1.2 Những vấn đề nghiên cứu dạng sống 23 1.5.2 Năng suất đồng cỏ 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.5.3 Những nghiên cứu động thái đồng cỏ 24 1.6 Những nghiên cứu thối hóa đồng cỏ chăn thả vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ Bắc Việt Nam 25 1.6.1 Những nghiên cứu thối hóa đồng cỏ chăn thả 25 1.6.2 Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 27 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 29 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lục Ngạn 29 2.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 29 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 31 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 33 2.1.3 Tình hình kinh tế, xã hội huyện Lục Ngạn 37 2.1.3.1 Nguồn lao động 37 2.1.3.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp 37 2.2 Điều kiện tự nhiên xã hội xã Kiên Lao 38 2.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Kiên Lao 38 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39 2.2.2.1 Nguồn nhân lực 39 2.2.2.2 Sản xuất Nông – Lâm nghiệp 40 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 43 3.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 43 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 3.2.2.1 Phƣơng pháp điều tra dân 44 3.2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thiên nhiên 44 3.2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu bốn loài cỏ trồng 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 46 3.2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 49 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Tình hình chăn ni trâu, bò huyện Lục Ngạn 50 4.2 Kết điều tra tập đoàn thức ăn gia súc xã Kiên Lao 52 4.3 Mơ hình chăn ni gia súc xã Kiên Lao 56 4.3.1 Thực trạng chăn nuôi ngƣời dân xã Kiên lao 56 4.3.2 Mơ hình chăn ni gia súc quy mơ gia đình 57 4.4 Thực nghiệm trồng cỏ 61 4.4.1 Chiều cao thảm cỏ qua lứa cắt 61 4.4.2 Năng suất cỏ thí nghiệm 64 4.4.3 Chất lƣợng bốn lồi cỏ thí nghiệm 66 4.4.4 Tính ngon miệng gia súc bốn giống cỏ 70 4.4.5 Lƣợng ăn vào gia súc giống cỏ 71 4.5 Thành phần dinh dƣỡng đất nơi thí nghiệm 72 4.6 Đề xuất mô hình giải thức ăn xanh 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô VCN : Viện chăn nuôi ĐVTA : Đơn vị thức ăn UBND : Ủy ban nhân dân NXB : Nhà xuất TNo : Thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Giá trị dinh dƣỡng 1kg cỏ hòa thảo Bảng 1.2: Năng suất cỏ voi thay đổi theo mùa (Gespo, 1974) 10 Bảng 1.3: Năng suất cỏ voi thay đổi theo tuổi thu hoạch 10 Bảng 1.4: Thành phần hóa học giá trị dinh dƣỡng 10 Bảng 1.5: Giá trị dinh dƣỡng ngô giai đoạn khác 12 Bảng 1.6: Thành phần dinh dƣỡng ngô 12 Bảng 1.7: Năng suất Cỏ Para thay đổi theo tuổi thu hoạch 14 Bảng 1.8: Sự thay đổi giá trị dinh dƣỡng Cỏ lông Para theo mùa 14 Bảng 1.9: Thành phần dinh dƣỡng cỏ lông Para 14 Bảng 1.10: Thành phần hóa học số giống cỏ hòa thảo 17 Bảng 1.11: Thành phần hóa học số giống đậu 18 Bảng 2.1: Đặc điểm khí hậu huyện Lục Ngạn, năm 2011 33 Bảng 2.2: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai huyện Lục Ngạn năm 2010 34 Bảng 2.3: Hiện trạng dân số xã Kiên Lao năm 2011 40 Bảng 2.4: Các loại trồng xã Kiên Lao năm 2011 41 Bảng 2.5: Các loại vật ni xã Kiên Lao 41 Bảng 4.1: Tập đoàn thức ăn gia súc xã Kiên Lao 53 Bảng 4.2: Khẩu phần ăn bình quân/ngày/con (kg) 58 Bảng 4.3: Chiều cao cỏ thí nghiệm 61 Bảng 4.4: Năng suất cỏ thí nghiệm 64 Bảng 4.5 : So sánh suất lồi cỏ thí nghiệm 66 Bảng 4.6: Chất lƣợng cỏ thí nghiệm 67 Bảng 4.7: Bảng so sánh chất lƣợng bốn loài cỏ 69 Bảng 4.8: Số đơn vị thức ăn 1kg cỏ tƣơi loài cỏ 69 Bảng 4.9: Lƣợng cỏ ăn vào gia súc bốn loài cỏ 71 Bảng 4.10: Thành phần dinh dƣỡng đất nơi thí nghiệm 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, dân số chủ yếu sống nơng thơn Nguồn thu nhập nơng dân sản phẩm ngành chăn ni trồng trọt Trong chăn ni trâu, bò chiếm vị trí quan trọng Trƣớc chăn ni trâu, bò chủ yếu cung cấp sức kéo phân bón phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Ngày nay, khí hố sản xuất nơng nghiệp đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣng ngành chăn ni trâu, bò giữ vị trí quan trọng Bởi vì, ngồi cung cấp sức kéo phân bón chăn ni trâu, bò cung cấp thực phẩm quý cho xã hội thịt sữa Mức sống ngƣời dân ngày cao nhu cầu thịt sữa tăng thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu, bò ngày phát triển Tuy nhiên, song song với việc phát triển đàn trâu, bò vấn đề đáp ứng đầy đủ lƣợng thức ăn thô xanh quanh năm cân dinh dƣỡng quan trọng Chăn nuôi gia súc nhiều địa phƣơng nƣớc ta dựa chủ yếu vào chăn thả tự nhiên, quy mô nhỏ tồn nông hộ nhỏ lẻ, phân tán, thức ăn chủ yếu tận dụng cỏ tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp, thiếu đàn gia súc giống tốt, thiếu đồng cỏ thức ăn thơ xanh, quy trình kỹ thuật chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, nên suất chất lƣợng đàn gia súc thấp Đồng cỏ trồng ta hạn chế, chủ yếu trồng xen, tận dụng chƣa thành phổ biến đại trà Các giống cỏ suất cao đƣợc nhập vào nƣớc ta từ năm 70 kỷ XX với nhiều giống tốt thích nghi cao với điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng nƣớc ta nhƣng chƣa phát huy đƣợc địa phƣơng, đến diện tích đất dành cho trồng cỏ nhỏ Đồng cỏ tự nhiên Việt Nam phân bố rải rác khắp nơi nhƣng tập trung nhiều đồi núi, cao nguyên trung du miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khu vực có đồng cỏ tự nhiên với diện tích lớn khơng nhiều có gặp số tỉnh vùng núi phía Bắc số đồng cỏ thuộc vùng Tây Nguyên Các đồng cỏ khác thƣờng có diện tích nhỏ từ vài chục đến vài trăm Năng suất giống cỏ phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện tự nhiên chăm sóc ngƣời, đặc biệt bón phân tƣới nƣớc Sự chăn thả gia súc bừa bãi, khai thác mà khơng chăm bón làm cho đồng cỏ bị thối hố, diện tích bị thu hẹp dẫn đến thiếu thức ăn cho gia súc Với mục đích khơng ngừng nâng cao suất, chất lƣợng giống cỏ, năm qua tiến hành nhập lai tạo số giống cỏ có suất giá trị dinh dƣỡng cao, đồng thời khai thác giống cỏ tự nhiên nguồn thức ăn trồng trọt nhằm góp phần giải vấn đề thức ăn cho gia súc ngày phát triển không số lƣợng mà chất lƣợng Để phát triển chăn nuôi nhiều địa phƣơng biết trồng cỏ làm thức ăn bổ xung Song tập trung trồng lồi cỏ voi (Penisetum Purpureum) lồi có suất cao, thích nghi với khí hậu Việt Nam, nhiều lồi khác đƣợc ý, đặc biệt lồi cỏ có nguồn gốc Việt Nam, có suất chất lƣợng tốt Xuất phát từ lý tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu số mơ hình thức ăn gia súc xã Kiên Lao, Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu đề tài - Đánh giá mơ hình khai thác thức ăn gia súc địa phƣơng hiệu kinh tế - Trồng thử nghiệm loài cỏ: Cỏ lau từ gốc, cỏ voi, cỏ lông Para, ngô để đánh giá suất, chất lƣợng hiệu kinh tế - Đề suất mơ hình khai thác thức ăn gia súc cho địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 với cỏ Lơng Para lồi cỏ đƣợc trồng khảo nghiệm điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng xã Kiên Lao có suất số đơn vị thức ăn cao 0,159 ĐVTĂ Nhƣ thấy cỏ Lau lồi cỏ tự nhiên có số đơn vị thức ăn cao nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu khai thác nhiều phục vụ chăn nuôi gia súc Cỏ Lông Para đạt đƣợc suất chất lƣợng tốt cần đƣợc nhân rộng đƣa vào cấu cỏ sử dụng cho trâu, bò 4.4.4 Tính ngon miệng gia súc bốn giống cỏ Ngày nay, mục đích việc trồng cỏ cung cấp thức ăn thô xanh cho gia súc, phát triển đàn gia súc nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân Vì vậy, cần phải đánh giá khả sử dụng gia súc với giống cỏ Từ chọn lọc giống cỏ phù hợp lồi gia súc, góp phần mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành chăn nuôi Chúng tiến hành đánh giá ngon miệng khả sử dụng đối tƣợng gia súc trâu bò trƣởng thành Mỗi lồi gia súc thích ăn loại thức ăn khác Tính ngon miệng gia súc phụ thuộc vào chất lƣợng thức ăn lồi cỏ; cỏ non có tính ngon miệng cỏ già Chúng tơi cắt bốn lồi cỏ vào buổi sáng với khối lƣợng loài 10kg để riêng đống cỏ nhƣng cách 3m thả trâu bò trƣởng thành cho ăn vào lúc sáng, cho gia súc tự chọn đánh giá Tất trâu bò chọn cỏ Lơng Para ăn trƣớc, lƣợng cỏ Lông Para hết chúng chuyển sang ăn Ngô sang ăn cỏ Voi; ăn hết ba loài cỏ chúng tìm đến ăn cỏ Lau Đối với cỏ Lau tất bò thả ăn nhƣng để lại phần lá; trâu chúng ăn cách lƣỡng lự chúng ăn phần non Từ kết quan sát cho thấy lựa chọn thức ăn hai loài gia súc với bốn loài cỏ thí nghiệm tƣơng đối giống Cỏ Lơng Para ln Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 lựa chọn trâu bò thân nhỏ, mềm, thơm nên độ ngon miệng cao, lƣợng cỏ Para hết chúng chuyển sang ăn Ngô đến cỏ Voi Theo quan sát chúng tơi tính ngon miệng gia súc với cỏ Para Ngô khác không đáng kể Cỏ Lau lựa chọn sau gia súc mà ba lồi cỏ hết; cỏ Lau khơng đƣợc hai loài gia súc chọn nhiều cỏ Lau có cứng, ráp, sắc trâu bò khơng thích ăn 4.4.5 Lƣợng ăn vào gia súc giống cỏ Chúng tiến hành cắt bốn loài cỏ vào thời gian cho gia súc ăn vào lúc sáng với khối lƣợng loài 14kg Ngày chúng tơi cho trâu bò ăn cỏ Lơng Para; ngày thứ hai ăn Ngô; ngày thứ ba ăn cỏ Lau; ngày thứ tƣ ăn cỏ Voi Kết đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 4.9: Lƣợng cỏ ăn vào gia súc bốn loài cỏ Trâu Giống cỏ TĂ đƣa TĂ đƣợc vào (kg) ăn (kg) Cỏ Lông Para 14 13,95 Ngô 14 Cỏ Lau Cỏ Voi Bò TĂ đƣa TĂ đƣợc vào (kg) ăn (kg) 99,64 14 13,9 99,29 13,8 98,57 14 13,5 96,43 14 11,5 82,14 14 12,6 90 14 13,1 93,57 14 13,5 96,43 % % Kết bảng cho thấy: Tỷ lệ sử dụng trâu bò bốn lồi cỏ cao từ 82,14% - 99,64%, tỷ lệ sử dụng trâu bò khơng khác nhiều Trong bốn lồi cỏ tỷ lệ sử dụng trâu, bò với cỏ Lơng Para Ngơ cao (96,43% - 99,64%) Do đặc điểm cỏ Lơng Para thân nhỏ, mềm, có mùi thơm, vị ngọt, nên gia súc có độ ƣa thích cao Đối với cỏ voi cỏ Lau tỷ lệ sử dụng cao 82,14% - 96,43% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Cỏ Lau lồi có VCK protein cao bốn loài cỏ, nhƣng đặc điểm cứng, ráp, sắc gây khó khăn cho gia súc sử dụng Qua kết bảng cho thấy, bốn lồi cỏ cho gia súc ăn tƣơi Đặc biệt cỏ Lông Para nên cho gia súc ăn sau thu cắt lúc cỏ tƣơi nên vấn giữ đƣợc mầu sắc hƣơng vị thơm ngon Ngơ, cỏ Voi để tăng hiệu sử dụng gia súc nên cho ăn sau cắt riêng cỏ Lau băn nhỏ ủ chua cỏ mềm gia súc thích ăn Cỏ Lau có tỷ lệ vật chất khơ cao, protein cao nên làm bột cỏ hiệu kinh tế cao 4.5 Thành phần dinh dƣỡng đất nơi thí nghiệm Cả bốn lồi cỏ đƣợc trồng thử nghiệm mảnh đất Để xác định thành phàn dinh dƣỡng đất trồng, lấy mẫu đất theo tầng độ sâu; - 10cm (tầng 1), 10 - 20cm (tầng 2), 20 - 30cm (tầng 3), sau mẫu đất tầng mơ hình đƣợc trộn chung với đem phân tích theo tầng Viện khoa học sống – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết phân tích đƣợc trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Thành phần dinh dƣỡng đất nơi thí nghiệm Tên mẫu PHKcl OM(%) NitơTS(%) P2O5 (%) KaliTS(%) Đất tầng 4,97 1,45 0,09 0,08 0,18 Đất tầng 5,45 0,75 0,05 0,06 0,10 Đất tầng 5,11 0,81 0,06 0,07 0,15 TB 5,18 1,00 0,07 0,07 0,14 Kết phân tích đất khu vực thí nghiệm cho thấy: Độ pHkcl đất thuộc loại chua (PHkcl = 5,18) khơng hồn tồn phù hợp lồi cỏ thí nghiệm Các chất dinh dƣỡng khác đất lần lần lƣợt nhƣ sau: K 2O tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 số 0,14%; P2O5 0,07%, Nitơ tổng số 0,07%, độ mùn đất (OM) 1,00% Thành phần dinh dƣỡng phân bố tầng theo độ sâu khác khơng đáng kể Nhƣ qua phân tích thành phần dinh dƣỡng đất, ta thấy đất nơi thí nghiệm có độ chua vừa phải đất nghèo chất dinh dƣỡng cần tăng cƣờng bón phân vôi để khử chua cho đất 4.6 Đề xuất mơ hình giải thức ăn xanh Theo thống kê, diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp xã 741ha Bình qn diện tích đất nơng nghiệp 1119m2/ngƣời, diện tích đất bình qn đầu ngƣời khơng cao, phát triển đàn gia súc xã cần tận dụng hết số đất bằng, đất có độ dốc không lớn chƣa sử dụng để trồng cỏ trồng khác Để thực mơ hình chăn ni gia đình hộ gia đình cần xác định hai loại hình đất chăn thả đất trồng cỏ Nếu gia đình dành diện tích đất khoảng 3000m2 để trồng cỏ cho chăn nuôi, với cỏ VA06 lồi cỏ khác có suất bình qn đạt 200 /ha/năm, với lƣợng thức ăn 30 kg cỏ/con/ngày đủ ni bò năm Ngồi tận dụng sản phẩm khác ngành trồng trọt sản phẩm phụ sản xuất nông nghiệp để tăng dinh dƣỡng thức ăn hàng ngày cho vật nuôi, làm thức ăn cho vụ đơng Trên diện tích đất trồng cỏ nên trồng từ – lồi cỏ, gia súc khơng ăn lồi Các lồi chúng tơi trồng thử nghiệm dùng để trồng Mùa hè từ tháng đến tháng 10 cần chăn thả để tận dụng bãi cỏ tự nhiên với mật độ con/ha Cỏ trồng ăn bổ sung khoảng 15kg/con/ngày, cỏ thừa mùa hè đƣợc dùng làm cỏ khô hay ủ chua Mùa đông cho ăn rơm, thân ngô, cỏ trồng tƣơi khơ (ủ chua), cho ăn thêm 1kg bột/con/ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tập đoàn thức ăn gia súc xã Kiên Lao phong phú đa dạng cỏ hòa thảo chiếm tỷ lệ cao nhiều lồi có chất lƣợng tốt Tuy nhiên, suất cỏ tự nhiên thấp ngày bị thối hóa chăn thả khơng hợp lý - Tập đoàn cỏ trồng phục vụ cho chăn nuôi xã Kiên Lao nên VA06, cỏ Lông Para, cỏ Voi, Ngô cỏ Lau Chúng vừa phù hợp với đất đai khí hậu địa phƣơng vừa có suất cao, chất lƣợng tốt - Cỏ Lau lồi cỏ tự nhiên dễ trồng có suất cao, chất lƣợng tốt nhƣng nhiều chất xơ cứng nên độ ngon miệng trồng để làm cỏ ủ chua hay bột cỏ - Địa phƣơng xây dựng mơ hình chăn ni bán chăn thả hay chăn nuôi nhốt tùy thuộc điều kiện cụ thể nơi Dù hình thức cần xây dựng quy trình thức ăn chặt chẽ phải trồng cỏ Kiến nghị - Cần cải tạo bãi chăn thả tự nhiên cỏ tự nhiên có chất lƣợng dinh dƣỡng tốt loài cỏ trồng - Khu vực trồng ngô, lúa suất thấp nên chuyển sang trồng cỏ chăn nuôi - Tiếp tục khảo nghiệm trồng cỏ Lơng Para địa phƣơng chƣa trồng loài cỏ Đối với cỏ Lau cần nghiên cứu thêm - Các hộ chăn nuôi cần áp dụng khoa học kỹ thuật để đàn gia súc phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao cho gia đình - Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ ngƣời dân khoa học kỹ thuật, vốn đầu để ngƣời dân tâm vào chăn nuôi ngày mở rộng mơ hình chăn ni góp phần xóa đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Lê Văn An, Tôn Nữ Tiên Sa, Phát triển kỹ thuật thức ăn xanh với nông hộ, ACIAR CIAT xuất bản, ACIAR chuyên khảo số 93 Đoàn Ân, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cộng (2001, 2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1,2,3 Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Hồ Bình, Nguyễn Quý Trác (1981 - 1982), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Hồ Bình Cộng tác viên (1983), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồ Bình, Hồ Văn Núng (1987 - 1989), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồ Bình, Nguyễn Phúc Tiến, Hồ Văn Núng, Đinh Văn Bình, Đặng Đình Hanh (1997), Viện Chăn ni 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Hồ Bình, Hồ Văn Núng, Nguyễn Văn Quang (1998), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ môn Đồng cỏ Cây thức ăn gia súc - Viện Chăn nuôi (1996), Kết xây dựng mơ hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ Hoà thảo, họ Đậu hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ Thái Nguyên Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi phía Bắc giai đoạn 2000 - 2005, Thái Nguyên 3/2006, tr75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 10 Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học Chăn ni thú y Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp 11 Cục Chăn ni (2006), Tình hình sản xuất thức ăn thô xanh giai đoạn 2001 - 2005 định hƣớng phát triển thời kỳ 2006 – 2010 http//www.Cucchannuoi.gov.vn 12 Võ văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Chung (2006), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục 16 Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tƣờng (1997), Thực hành hóa sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Nguyễn Tuấn Hảo (1999), “Thử nghiệm số loại thức ăn gia súc nhập nội cải tạo đất”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, (4), tr.14 - 19 18 Đào Lệ Hằng (2008), Phương pháp chủ động thức ăn xanh cỏ cho gia súc, Nxb Hà Nội 19 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơ Thị Hốn (2001), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp 20 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 21 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam, Montreal 22 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải, “Thí nghiệm trồng cỏ vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí chăn ni , số 12/2006 tr.23-26 23 Điền Văn Hƣng (1974), Cây thức ăn gia súc miền bắc Việt Nam, Nxb Nơng thơn 24 Nguyễn Thế Hƣng, Hồng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thơng báo khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm Việt Bắc, số 25 Lê Khả Kế (chủ biên) - Võ Văn Chi - Vũ Văn Chuyên - Phan Nguyên Hồng Đỗ Tất Lợi - Thái Văn Trừng (1969, 1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Lê Văn Khoa (chủ biên), Cây keo đậu keo đậu lai KX2 hệ thống nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Kỹ, Dƣơng Quốc Hùng Cộng tác viên (1977), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hoà Bình, Đặng Đình Hanh 2004), “Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ Hoà thảo, họ Đậu làm thức ăn xanh cho gia súc Thái Ngun”, Tạp chí Chăn ni, số 12/2004, tr.20 - 23 29 Viện Chăn nuôi (1995), Thành phần giá trị dinh dƣỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp 30 Tiêu chuẩn Việt Nam 4326 : 2001 (ISO 6496 : 1999); 4328 : 2001 (ISO 4327 : 1993); 4331 : 2001 (ISO 6492 : 1999) 31 Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), Sơ điều tra thảm thực vật savan vùng đồi núi phía Nam Hữu Lũng (Lạng Sơn), tập san sinh vật địa học số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 32 Nguyễn Thị Mùi, Lƣơng Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn, Mai Thị Hƣơng (2004), Đánh giá trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ bước đầu xây dựng mơ hình trồng thức ăn gia súc huyện Đồng Văn, Hà Giang, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Lê Văn Ngọc, Nguyễn Kim Ninh, Dƣơng Quốc Hùng, Hoàng Thị Lãng (1994), Quy trình trồng số giống cỏ dùng làm thức ăn chăn ni trâu bò Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Lục Văn Ngôn, So sánh suất khả sống qua đông số giống cỏ nhập nội đất đồi Thái Nguyên Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1970 - 1980 Trƣờng Đại học Nông Nghiệp III kỷ niệm 10 năm xây dựng trƣờng, tr.177 35 Nơng trƣờng Ba Vì, Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn hoà thảo nhập nội Nơng trƣờng Ba Vì Thơng tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2/1983, tr.12 - 25 36 Pau Pozy, Vũ Chí Cƣờng Cộng (2001), “Nghiên cứu giá trị dinh dƣỡng cỏ tự nhiên, cỏ Voi, rơm, làm thức ăn cho bò sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 6/2001, tr.395 37 Nguyễn Văn Quang Cộng (2002), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh ảnh hƣởng phân bón đến suất số giống cỏ trồng mơ hình trồng xen với ăn đất đồi Bá Vân, Thái Nguyên Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 38 Bùi Quang Tuấn (2005), “Giá trị dinh dƣỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm, Hà Nội Đan Phƣợng, Hà Tây”, Tạp chí Chăn ni, số 11/2005, tr.17 - 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 39 Hà Đình Tuấn (2002), Trồng cỏ ruzi sau trồng lúa nƣơng biện pháp thích hợp với vùng đất bạc mầu nén chặt, Phổ biến tiếp cận nghiên cứu phát triển nông nghiệp, kết học rút từ cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp đối tác thực khuôn khổ hợp tác Pháp - Việt vùng lƣu vực sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Lã Thị Thúy, (2010), Đánh giá suất, chất lƣợng khả khai thác hai lồi cỏ có nguồn gốc tự nhiên huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ – Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 41 Dƣơng Hữu Thời (1981), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, “Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam”, Hà Nội 42 Dƣơng Hữu Thời, Nguyễn Ngọc Chất, Phạm Quang Anh (1969), Kết công tác điều tra đồng cỏ Ngân Sơn (Bắc Kạn) Thông báo khoa học Trƣờng Đại học tổng hợp, khoa sinh vật 43 Nguyễn Thiện (2005), Trồng cỏ ni bò sữa, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc ngồi 44 Bennett, H W Johnson (1973), Grass dallis grass and other grasses for the humid south in earth, M E Metcalfe, D S & Barnes, D L, eds, Forages, the science of grassland agriculture, Ames (Iowa), USA, Iowa state Univ, Press, pp.134 45 CIAT 1978, Beef program (1978), Rept cali, Colombia, Centro International de Agricultura Tropical 46 Davies, J.G (1970), Pasture development in the sub - tropics, with special reference to Taiwan, Trop - Grassl, pp.4, - 16 47 Dr Sochadji (1994), Phát triển chăn ni indonexia, Trình bày Hà Nội lần thứ chƣơng trình giống cỏ Đông Nam Á 48 John W Miles, Valle, C.B; Rao, I.M; Euclides, V.P.B (2004) Genetic improvement of Brizantha http://www.gciat.org.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 49 T Kanno M C M Macedo On-farm trial for pasture establishment on wetland in the Brazilian savanas JIRCAS Research Highlights 2001 Tropical Grasslands (1999) Volume 33, pp.75 - 81 50 J G Marinho Guerra, D Lopes de Almeida, M Silvestre Fernandes e S Manhaes Souto Efeito da adubacaox comfont es de fosforo na producao sazonal de Brachiaria decumbens Stapfl Pasturas tropicales, Vol 26, No Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 PHỤ LỤC Hình 4.1: Cỏ Voi 45 ngày tuổi Hình 4.2: Cỏ Lơng Para 45 ngày tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Hình 4.3: Cỏ Lau 60 ngày tuổi Hình 4.4: Ngơ 50 ngày tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Hình 4.5: Thu hoạch Cỏ Lơng Para lứa cắt thứ Hình 4.6: Thu hoạch cỏ Lau lứa cắt thứ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Hình 4.7: Thu hoạch cỏ Voi lứa cắt thứ Hình 4.8: Trồng xen cỏ Voi với Vải thiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu số mơ hình thức ăn gia súc xã Kiên Lao, Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang Mục tiêu đề tài - Đánh giá mơ hình khai thác thức ăn gia súc địa phƣơng hiệu kinh tế - Trồng... hình chăn ni trâu, bò huyện Lục Ngạn 50 4.2 Kết điều tra tập đoàn thức ăn gia súc xã Kiên Lao 52 4.3 Mơ hình chăn ni gia súc xã Kiên Lao 56 4.3.1 Thực trạng chăn nuôi ngƣời dân xã. .. học Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên, khoa Sau đại học Các vị lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn, UBND xã Kiên Lao, trạm khí tƣợng thủy văn, trạm khuyến