Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang LỜI MỞ ĐÂU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên dải đất hình chữ S Việt Nam với chung sống 54 dântộc anh em, vùng miền,mỗi tộc người lại mang sắc thái đặc trưng văn hóa riêng sắc thái, đặc trưng riêng lại tạo cho Việt Nam văn hóa đa dạng phong phú lợi để du lịch Việt Nam ngày phát triển Hiện du lịch hướng tới vùng dântộc thiểu số ( Ethnic tourism) quan tâm coi chiến lược phát triển du lịch quốc gia Việt Nam có tới 53 dântộc thiểu số dântộc thường sống không tập trung xen kẽ với người kinh,nhưng dântộc lại có sắc văn hóa riêng thể lối sống, thói quen canh tác, phong tục tập quán, nghi lễ tôn giáo văn hóa nghệ thuật dân gian… đặc biệt yếu tố văn hóa lại hòa lẫn không gian sinh thái tự nhiên hấp dẫn du khách đặc biệt du khách nước ngoài,từ thành phố lớn,từ khu công nghiệp với áp lực công việc, ngột ngạt chật chội đông đúc,sự ồn xe cộ máy móc… họ muốn trở với vùng thơn q nơi họ yên tĩnh, nghỉ ngơi đến thăm làng nghề cổ truyền, tham gia lễ hội tìmhiểu phong tục tập qn,bản sắc văn hóa tộc người Khi nói tới văn hóa tộc người hẳn người nghĩ tới số tộc người tiêu biểu : người thái, người tày, người dao, người mường…, tộc người Việt Nam có nhiều tộc người khác mang đặc trưng, sắc văn hóa riêng, phong phú đa dạng mà tới thân người làm du lịch chưa khám phá hết Các tộc người chủ yếu tập chung sinh sống tỉnh miền núi phía bắc : Thái nguyên, hà giang, tuyên quang, cao bằng, bắc cạn… DântộcCaolantộc người vậy, họ sống tập chung tỉnh miền núi phía bắc tập chung đơng Tuyên Quang,trong trình sinh sống Việt Nam người CaoLan sáng tạo văn hoá riêng cho với phong tục tập quán lối sống riờng ca h Sinh Viên : Nguyễn Hơng Giang Vh 1001 CaoLan 22 dântộc anh em sinh sống từ lâu đời mảnh đất Tuyên Quang,đồng bào CaoLandântộc có số dân đơng tỉnhTuyênQuang : người kinh, người Tày, người Mơng, người Dao, người Sán Dìu người CaoLan Đến với người CaoLan đến với điệu SìnhCa - linh hồn văn hố CaoLan loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần vơ đặc sắc có ý nghĩa lớn người CaoLan với người dân Việt Nam Nhưng ảnh hưởng tốc độ thị hố lối sống cơng nghiệp giờ, ngày tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, văn hoá dântộcCaoLan làm mai biến dạng nét văn hoá truyền thống, đặc biệt điệu SìnhCa có nguy bị biến Là người sinh lớn lên với dântộcCaoLanxãĐạiPhú,huyệnSơnDương,tỉnhTuyênQuang em có nhiều hội tiếp xúc, hoà nhập với sống họ, phong tục tập quán,lối sống họ diều khiến em nhận đồng bào CaoLan lưu giữ nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể quý báu, đặc biệt Làn Điệu SìnhCa - thứ dânca nhập tâm mê muội Người CaoLan có tục hátSình từ không biết, biết tâm khảm nhiều hệ người CaoLanSìnhCasinh lồi người chưa có chữ điệu nhạc, SìnhCa ân huệ mà thượng đế ban tặng cho người Cao Lan…, sống với bận rộn thú thưởng thức vào làng CaoLanSìnhCa trở thành câu ca người hoài cổ, âm điệu trẻo lời hát giao duyên đối đáp năm trỏ nên trầm đục lấy dài khó hơn, SìnhCa lúc thống nét buồn Còn với người đời yêu caau hátsìnhca đến da diết lớp người già xãĐại Phú truyền lại tinh tuý câu cadântộc chưa hết trăn trở Bản thân em sinh viên ngành văn hoá du lịch em tự nhận thấy phải có trách nhiệm nghiên cứu, tìmhiểu nét văn hố đặc sắc dântộc thiểu số, để góp thêm tiếng nói ước vọng dântộcCaoLan bảo tồn, gìn giữ, phát TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang huy nét văn hố dân gian dântộc Bên cạnh việc thực khố luận giúp em có hiểu biết sâu văn hoá dân gian dântộcCao Lan, trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm thực tế phục vụ cho cơng việc sau mình, xây dựng tour du lịch với văn hoá dân gian dântộcCaoLanTuyênQuang Với lí em mạnh dạn chọ đề tài “ TìmhiểuhátSìnhCadântộcCaoLanxãĐạiPhú,huyệnSơnDương,tỉnhTuyên Quang” để làm khoá luận tốt nghiệp cho MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ a Mục đích Nghiên cứu điệu SìnhCa nhằm cung cấp số thông tin sở đời, trình hình thành, đặc điểm phương thức hátSìnhCa đồng thời khẳng định số giá trị tiêu biểu loại hình dânca giao duyên cổ dântộcCaoLan Trên sở đề xuất số biện pháp bảo tồn, khai thác phục vụ du lịch,đưa SìnhCa vào tour du lịch với Xứ Tuyên b.nhiệm vụ trình nghiên cứu hát Sình, thu thập nguồn tư liệu, đồng thời đánh giá, phân tích để đưa kết tốt phục vụ đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Cộng đồng dântộccaoLan với điệu SìnhCa họ xãĐạiPhú,huyệnSơnDương,TỉnhTuyênQuang Phương thức tổ chức hátSìnhCa nét văn hóa truyền thống người CaoLan qua lời hát Phạm vi Do hạn chế thời gian khả chuyên môn cá nhân tập chung nghiên cứu điệu SìnhCatộc người CaoLan khu vực xãĐạiPhú,huyệnSơnDương,tỉnhTuyênQuang Việc so sánh thay đổi khác biệt tượng văn hóa thể loại ny cỏc vựng khỏc nhau, TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang chỳng tụi cha th giải khuân khổ khóa luận CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực khóa luận chúng tơi tuyệt đối tuân thủ quan điểm Chủ Nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo đảng, nhà nước dân tộc, văn hóa xã hội…, việc tìmhiểu điệu SìnhCadântộcCaoLanxãĐạiPhú,huyệnSơnDương,tỉnhTuyênQuang luôn tuân thủ phương pháp tiếp cận chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp chủ đạo để hồn thành khóa luận dântộc học điền dã, kỹ thuật vấn, quan sát, ghi âm, chụp ảnh… thông qua đợt điền dã địa bàn để tìmhiểu điệu Ngồi chúng tơi sử dụng thêm số phương pháp khác như: thống kê, Phân tích, so sánh nhằm đưa kết tốt phục vụ cho việc hồn thành khóa luận ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Bổ xung thêm tư liệu điệu sìnhcadântộccaolanxãĐại Phú HuyệnSơnDương,tỉnhTuyênQuang Kết nghiên cứu giải pháp bảo tồn, khai thác tiềm du lịch điệu khóa luận sở cho người làm du lịch tham khảo thực thi công vụ xã miền núi Đây công trình mang tính tổng thể tìmhiểu điệu Sình Ca, đưa SìnhCa vào du lịch,giúp du lịch TuyênQuang có điểm ngày thu hút khách du lịch với xứ Tuyên BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung khóa luận trình bày chương : Chương 1: Khái quát chung xãĐạiPhú,huyệnSơnDương,TỉnhTuyênQuang Chương : SìnhCa tổ chức hátsìnhcaxãĐạiPhú,huyệnSơnDương,TỉnhTuyênQuang Chương : giá trị điệu Sình Ca, bảo tồn, phỏt trin, phc v du lch TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang Chng KHI QUT CHUNG VỀ XÃĐẠI PHÚ VÀ NGƯỜI CAOLANỞXÃĐẠIPHÚ,HUYỆNSƠNDƯƠNG,TỈNHTUYÊNQUANG 1.1 Vài nét Sơn Dương Nói tới SơnDương,tỉnhTuyênQuang biết nơi có khu di tích lịch sử Tân Trào với mái đình Hồng Thái,cây đa Tân Trào, cách 65 năm nơi Bác Hồ chọn thủ đô lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, nơi che chở, giúp đỡ, bảo vệ an toàn cho đồng chí lãnh đạo đảng, nhà nước, quan trung ương đạo thành công cách mạng tháng năm 1954 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi Sơn Dương huyện miền núi nằm phía nam tỉnhTuyên Quang, từ thị xãTuyênQuang dọc theo quốc lộ 37 khoảng 30 km đến huyệnSơn Dương trước năm 1976 Sơn Dương thuộc tỉnhTuyên Quang, sau năm 1976 Hà Giang TuyênQuang nhập thành Hà Tuyên, lúc Sơn Dương Trở thành huyệntỉnhTuyênQuang phía đơng Sơn Dương giáp với tỉnh Thái Ngun,phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía bắc giáp huyện Yên SơnSơn Dương với tổng diện tích tự nhiên 789,25 km2 đất nông nghiệp chiếm 24,8%, đất lâm nghiệp chiếm 50,27% , lại loại đất khác…, đất đai màu mỡ thích hợp cho việc trồng loại : chè, mía, nguyên liệu giấy, loại ăn : vải, nhãn…, chăn nuôi loại gia xúc… Bên cạnh tiềm đất đai, động thực vật, Sơn Dương nơi tập trung sở chế biến loại khoáng sản, vật liệu xây dựng như: quặng, thiếc, barit,volfam…, cao lanh, chì, khai thác đá, sỏi sản xuất gạch, đất sét nung, sản xuất vơi bột… ngồi có sở chế biến chè, đường, ngành tiểu thủ cơng nghiệp như: may mặc, Gò hàn, sản xuất đồ mộc gia dụng Trên địa bàn huyện có tuyến đường quốc lộ quan trọng quốc lộ 37 từ Thái Nguyên qua huyệnSơn Dương quốc lộ từ thị xã Vĩnh Yên lờn TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuangSơnDương, nói chung mạng lưới giao thơng bước phát triển đường ôtô đến 33/33 xã, thị trấn, đường liên xã, liên thôn, đường dânsinh mở rộng, nâng cấp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội - du lịch HuyệnSơn Dương có 17 vạn dân với 10 dântộc anh em sống xen kẽ 33 xã, thị trấn 242 thôn dantộc lại mang nét văn hoá đặc sắc riêng thể phong tục tập quán, thói quen canh tác… người Tày, Dao thường làm nhà thân mai, vầu, tre,mái nhà dốc kéo dài từ đỉnh xi kín gần hết nhà chính,nhà người dântộc thường làm nhà sàn với kiến trúc độc đáo phù hợp với điều kiện sinh sống đồng bào vùng núi,nhưng nhà sàn tộc có nét khác nhau, ngồi dântộc có kho tàng văn học nghệ thuật dân gian như: hát đồng giao, kể truyện,tục ngữ, thành ngữ,câu đố…, phong phú thể loại nội dung, mang sắc thái riêng độc đáo giàu tính nhân văn giáo dục sâu sắc dântộc Tày có điệu hát quan làng (hát đưa cô dâu nhà chồng), hát cọi, hát sli, hát lượn, hát then…, số điệu múa: múa nón, múa quạt, múa gieo hạtDântộc Dao có điệu hát Páo Dung ( hát đối đáp giao duyên nam nữ), điệu múa : tết nhảy, cầu mùa, bắt ba ba,… Dântộc Sán Dìu có điệu hát soọng cơ( hát đối đáp giao duyên nam nữ) điệu múa kéo chài dântộcCaoLan có điệu Sình Ca( hát đối đáp nam nữ), điệu múa như: nhảy tam thanh, múa xúc tép, múa chim gâu, múa khai đèn… đến với Sơn Dương du khách thưởng thức ăn truyền thống mang tính văn hố ẩm thực đặc sắc tộc người : mắm cá ruộng, thịt ướp, cơm lam, thịt mỡ muối, bánh trứng kiến( dântộc Tày), cá thính ( dântộc Sán Dìu)…với nét văn hoá đặc sắc gắn với lịch sử cách mạng truyền thống Sơn Dương xứng đáng điểm đến lí tưởng cho du khách bốn phương tới thăm 1.2 Khái quát chung xãĐại Phú 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý XãĐại Phú xã vùng caohuyệnSơnDương, thuộc khu trung TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, Tỉkm nhvềTuyªn Qucó andanh g giới tiếp huyện, cách thị trấn Sơn Dương khoảng 34 phía nam, giáp với đơn vị hành sau : phía Bắc giáp xã Tn Lộ, phía Đơng giáp xãSơn Nam, phía tây giáp xã Phú Lương, phía nam giáp huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã theo kết thống kê năm 2005 3.396,13 ha, đất nơng nghiệp có 779,73 chiếm 23%, đất lâm nghiệp 1.803,49 chiếm 53,2%, đất chuyên dụng có 120,56 chiếm 3,56%, đất thổ cư 62,31 chiếm 1,83%, đất chưa sử dụng 623,91 chiếm 18,41% Xã có tuyến đường liên huyện qua nối với quốc lộ 2C cách trung tâm xã khoảng 5km Đây vùng đất nằm thung lũng, xung quanh bao bọc dãy núi : núi Bầu phía Bắc núi Sáng Sơn phía nam Hai dãy núi chạy dọc theo chiều dàixã chiều dài từ giáp xãSơn Nam đến xã Phú Lương km, chiều rộng từ núi Bầu đến núi Sáng Sơn km Xã khơng có hệ thống sơng chảy qua có hệ thống suối, hồ có trữ lượng nước dồi dào, hệ thống đồi, núi đât nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Địa hình, địa mạo Là xã thuộc huyện miền núi huyệnSơnDương,Đại Phú có kiểu địa hình sau: - Kiểu địa hình đồi, núi thấp, độ cao từ 300m – 700m, độ cao trung bình 400m – 500m, độ dốc trung bình từ 25 – 28 kiểu địa hình chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên xã, phân bố khu vực giáp ranh với tỉnh Vĩnh Phúc - Kiểu địa hình đồi, độ cao trung bình từ < 300 m, chiếm khoảng 30 % diện tích đất tự nhiên - Kiểu địa hình thung lũng phần diện tích lại chiếm khoảng 49% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã đất đai khu vực phẳng màu mỡ, thuận tiện cho người dân sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung địa hình xã có chiều dốc dần phía đơng, bị chia cắt nhiều hệ thống suối, khe, hệ thống đồi, núi, có chênh lệch độ cao, độ dốc vùng Tuy nhiên diện tích đất lớn, chất đất tốt nên thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, trng hng nm TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang Khớ hu Xó i Phỳ thuc tiểu khu khí hậu phía nam, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu năm chia thành mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22độ C, nhiệt độ cao năm khoảng 38 độ C, nhiệt độ thấp năm khoảng độ C , độ ẩm bình quân 80% Thuỷ văn Đại Phú khơng có hệ thống sơng chảy qua, có nhiều suối hồ chứa nước lớn cộng với hệ thống kênh, mương, thuỷ lợi, nguồn nước tưới cho đồng ruộng, hệ thống tiiêu nước địa bàn chế độ thuỷ văn suối hồ thay đổi thường xuyên theo mùa Nước sinh hoạt người dân thường giếng tự đào song trữ lượng nước thay đổi theo mùa, điều ảnh hưởng lớn đến sản xuất siinh hoạt người dân địa bàn xã Tài nguyên đất: đất dốc tụ trồng lúa nước, phân bố khu đồi, núi đất, thung lũng nhỏ loại đất dược hình thành tích tụ sản phẩm phong hố cao đưa xuống Có độ phì thích hợp cho trồng lúa, diện tích loại đất lớn nằm rải rác khắp địa bàn xã đất feralit biến đổi trồng lúa, hình thành trình cải tạo trồng lúa nước, loại đất phân bố chủ yếu vùng tiếp giáp với đồi núi, thung lũng ven suối, loại đất thích hợp cho việc trồng lúa nước nông nghiệp Đất vàng nâu phát triển phiến sa thạch, tập chung khu vực đồi núi địa hình đồi núi bát úp thấp thoải, tầng đất dày, loại đất thích hợp cho nhiều loại trồng, chủ yếu câyh lâu năm đặc biệt chè lâm nghiệp Xã có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp thuận lợi cho phát triển loại công nghiệp ngắn ngày, lâm nghiệp, trồng hàng năm…Do thời gian quy hoạch cần đầu tư phát triển tận dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai, sử dụng bảo vệ đất bền vững, đặc biệt diện tích đất đồi núi thấp có rừng, đất trồng hàng nm TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, Tỉnh Tuyªn Quang Tài nguyên nước Với hệ thống ao, hồ, đập ni trồng thuỷ sản có diện tích 14,34 ha,và hệ thống sông suối, mặt nước chuyên dùng khác có diện tích 197,73 ha, nguồn nước mặt vô phong phú, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp cân môi trường sinh thái cộng với nguồn nước mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500mm/năm bổ sung khối nước quan trọng cho sinh hoạt sản xuất Tài ngun rừng XãĐại Phú có tổng diện tích đất rừng(2009) 1.734,22 chiếm 57,54% diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất rừng sản xuất 487,23 chiếm 28,10% tổng diện tích đất lâm nghiệp điện tích đất rừng khoanh ni bảo vệ, kết hợp với sách giao đất, giao rừng, khu vực đồi núi trống phủ xanh, diện tiích rừng khơng ngừng nâng lên, diện tích đất rừng phòng hộ năm 2009 1.246,99 chiếm 71,90% tổng diện tích đất lâm nghệp Nhìn chung diện tích đất rừng xãĐại Phú phát triển tốt góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn, tránh xói mòn, rửa trơi, bảo vệ đất cảnh quan môi trường Do diện tích đất rừng ngày khơi phục tạo điều kiện cho thảm thực vật trước có nguy biến mất, phát triển trở lại làm đa dạng cho phát triển tự nhiên đặc biệt rừng đất rừng xãĐại Phú góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng nông – lâm kết hợp tạo thêm công ăn việc làm cho nhieeuf lao động địa phương Tài nguyên nhân văn XãĐại Phú có tổng số nhân năm 2009 10 349 người với 143 hộ gia đình Bao gồm dântộc anh em sinh sống gồm: Kinh, Cao Lan, Hoa họ tập trung 27 thôn bản,mỗi tộc người lại có kho tàng văn hoá truyền thống riêng phong phú đa dạng Người dân cần cù chịu khó, tiếp thu nhanh chóng kiến thức kỹ thuật phát triển sản xuất Nghề nghiệp người dânxã làm nông nghiệp thu nhập từ TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang sản phẩm nông nghiệp Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vị trí địa lý, thuỷ văn, khí hậu, đất đai, nguồn nước, tài nguyên rừng với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng, xãĐại Phú có đủ điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng 1.2.2 Dân cư, dântộc tổ chức hành Các dântộc địa bàn Là vùng đất nằm thung lũng, xung quanh có núi non bao bọc, có trục đường nối liền xã, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên mảnh đất Đại Phú lựa chọn nơi an cư lập nghiệp tộc người: người Kinh, người Hoa người CaoLan với tổng số dân toàn xã 10.451 người ( 2009), với tổng số hộ 2.227 hộ Trong dântộcCaoLan chiếm khoảng 70%,họ thường sống tập trung thôn giáp chân núi, cụ thể chân núi bầu núi Sáng Sơn như: thơn Mãn Hố, Dung Giao, Đồng Xoay, Lũng Hoa, Đồng Giếng, Cây Thông Dântộc Kinh chiếm 25% dântộc Hoa chiếm khoảng 5% có 58 dòng họ tập trung 27 thơn bản, nguồn gốc từ 15 tỉnh thành nước xây dựng sống bền bỉ suốt hàng ngàn năm lịch sử, bong sức lao động cần cù, tinh thần đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, nhân dândântộcĐại Phú không ngừng cải tạo tự nhiên, biến đồi núi hoang, gò bãi, đầm lầy thành ruộng, hồ cá, đồi có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống người trình tác động liệt vào tự nhiên hình thành 27 khu dân cư tồn xã, thuận tiện cho giao lưu, sinh hoạt hoạt động xã hội Đồng bào nơi sống chủ yếu nghề trồng trọt chăn nuôi với phong tục tập quán sắc văn hoá dân tộc, già làng lưu truyền lại bao đời loại vũ khí, vải chàm có đường nét hoa văn tinh sảo, khăn, gối, dây dao, đồng bào CaoLan Hoa đời sống văn hoá tinh thần nhân dân hình thành, phát triển lưu truyền qua bao hệ, thể qua điệu Sình Ca, điệu múa dâncaCaoLan già làng Sầm Ngọc Văn nghệ nhân Sầm Văn Dừn dày công sưu tầm, luyện tập truyền lại cho cháu Chương GIÁ TRỊ CỦALÀN ĐIỆU SÌNH CA, BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ DU LỊCH 3.1 GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦASÌNHCA Khi tìmhiểu hình thức dâncadântộc nào, khơng nói nguồn gốc, lịch sử phát triển đặc điểm nội dung hình thức mà sở thấy giá trị tiêu biểu đặc sắc để trân trọng, giữ gìn phát huy di sản văn hóa phi vật thể phải biết làm đưa chúng vào phục vụ sống người nói chung hoạt động du lịch nói riêng Sìnhca loại hình dânca giao duyên riêng có người Cao Lan, mang nét văn hóa đặc sắc, chứa đựng nét tinh túy văn hóa dân gian dântộc từ riêng biệt tạo cho SìnhCa giá trị tiêu biểu, người ta hátSìnhCa khơng để giải tỏa tinh thần mà lời hát học cách sống, cách làm người 3.1 giá trị nghệ thuật thẩm mỹ Cũng hình thức dânca khác dân tộc, SìnhCa người CaoLan mang giá trị nghệ thuật thẩm mỹ sâu sắc thể nhiều khía cạnh khác Trước hết phải nói đến mặt ca từ lời ca mộc mạc đơn sơ, ngơn ngữ bình dânhát lại tốt lên vẻ đẹp kỳ Lời ca lời ca ứng tác, so sánh ví von, khéo léo Chàng trai, cô gái CaoLan làm quen với nhau, họ muốn hát với nhau, tâm tình với nhau, khơng nói lời mà thể lời hát tế nhị lại chứa đựng tình ý sâu sa: Tơi xin hỏi Khơng biết lão nương hay nữ nương Nếu lão nương xin rảo bước Nếu nữ nương dừng lại chút thời gian… Hay: Tôi sau thấy chị đẹp chị quay lại xem có đẹp thật khơng? 3.2 Giá trị nhân văn giáo dục Do đời sống tập trung nên người CaoLan hình thành đời sống cộng đồng dântộc văn hóa bền vững, hầu hết phong tục tín ngưỡng mang đậm sắc riêng ăn sâu vào tiềm thức nhiều hệ người CaoLan Cuộc sống người CaoLan êm ả với mối quan hệ truyền thống gắn bó lâu đời : nếp ăn, nếp ở, lối canh tác, ứng xử, mối quan hệ dòng tộc lễ hội… riêng SìnhCa hình thức thể sâu sắc trí tuệ xúc cảm nhân sinh giới người Cao Lan, tương tự ca dao, tục ngữ người Việt, qua SìnhCa nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn người CaoLan bình dị tinh tế, mộc mạc mộc mạc quan niệm sống hình thành chắt lọc từ bao hệ người Sìnhca hình thức sinh hoạt văn hóa niên nam nữ caoLan tổ chức sau thời gian lao động mệt nhọc, họ muốn dành cho cá nhân cộng đồng hưởng thụ văn hóa tinh thần thơng qua lối hát đối đáp đề cập đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Sự lãng mạn tình u hồn tồn khơng bng thả cho tâm hồn phiêu diêu cảnh thiên nhiên người mà lãng mạn vun đắp thêm sức mạnh, niềm tin sống, đề cao đến tình yêu thương người Họ tìm bạn hát theo tiếng gọi trái tim, từ xa xưa người CaoLan tự tìmhiểu đêm hát sình, biểu tiến quan niệm tình u đơi lứa, đêm hát họ nhắc đến số mệnh đôi trai gái yêu thắm thiết mà không lấy luật lệ hà khắc làng chế độ phong kiến trước nhắc nhở phải có ý thức, trách nhiệm với người u, khơng nên phụ nhau… Dù có đến đâu em kiện Kiện hết bốn mùa năm lại năm Ra chợ phiên mua gà thiến Trở em kiện từ đến chín tầng mây Hỏi ơng trời gây oan trái để chia lìa hạnh phúc lứa đơi Kiện trời không em xuống đất đất dù sâu đến chín tầng Em dù mn trùng sóng bể để tự hạnh phúc lứa đôi… Thông qua lời hát mà lên án chế độ cũ kìm hãm tình u đơi lứa gây bao cảnh chia ly, đau thương cho tình yêu, hạnh phúc tuổi trẻ đồng thời họ ca ngợi sống tốt đẹp ngày hôm Với lời hát : su sinh chếch có bắn mòn hại Tơng tào hán hết tủi mòn chai Dêu hét tơng tào sủng móc sú Mọc mùng phồng sui chử lộc tứi dịch : đào chín hương thơm ngào ngạt ăn đem hạt gieo Anh chặt ống, em gánh nước Hạt nẩy mầm đá mọc trời xanh Trong tình u trai gái người CaoLan xưa khơng phải ngẫu nhiên đến mà họ muốn có bạn phải hát, tìm người hát, có bạn hát người trai hay gái phải thể thơng qua câu hát quan điểm sống, quan điểm lao động, đối nhân xử tâm hồn…, tất trao đổi hátSình thể việc làm thực tế đức tính cần cù hăng say lao động đêm hát thể khía cạnh sống họ lấy lời hát để nhắc nhở nguồn gốc tổ tiên, truyền thống lịch sử mà người CaoLan phải biết ghi nhớ, để nhắc nhở người phải nhớ đến nguồn gốc tổ tiên, ông cha có cơng di dân, lập làng tạo dựng cho sống hơm có lời hát sau: Nhập sạn chảu chốc tiu tiu lậc Mù pới tăn vùng sặp san Cúng dơng mòi nháu cung slây chai Phạn nháu kinh sềnh hò lái dịch : vào rừng chém trúc rụng không làm vua Thập Vạn Sơn sen Quảng Đông mua Quảng Tây mang sen làm gì? đạo làm con, đạo vợ chồng, giáo dục cho người ta phải kính nhường dưới, tơn trọng người già đêm hát có lời chúc cụ già làng, , lời hát như: co kệnh phùng ơng lâu sui lâu sui kệnh cụ cáu chan mùn phùng hang lâu xun sủ péc sụi cạo tầu nhì xn cọ cọ dùn dịch: lời chúc cụ thôn tuổi già trải bao khôn đời mong cho trăm tuổi tươi để dạy cháu nên người khôn ngoan Hay : Thứ xin chúc lào đại gia Thứ nhì nhân nghĩa người già thơn Thứ ba xin chúc bạn hiền Tứ bên hội tụ niềm vui rn rng TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TØnh Tuyªn Quang Các lời chúc gia đình nhà chủ, thể lòng biết ơn người tạo điều kiện giúp họ ca lời hátSìnhCa với lời hát thể thái độ người CaoLan ln cởi mở chân tình sống có lễ phép: Co kệnh phùng can ốc ốc mìn pin trang mùn dịch tông ốc pin sứ sênh mào lại sênh mào lại cụ lênh phông phông dịch : hát mừng người chủ nhà nhà to, lại đẹp cửa hướng đông lợp gianh, lợp nhà mát nhìn xa thấy sáng đẹp tranh hay : lời ca kính chúc ơng chủ nhà cấy vàng trạm thượng lương bạc khảm hoành vàng khảm yên ngựa, bạc khảm ghế giàu sang đẹp đẽ ví thạch sùng Sống phải có phép tắc quy định, có hát đề cập đến công ơn nuôi dưỡng sinh thành mẹ cha với lời hát như: dịch : chúc tụng mẹ em mẹ em sinh hoa sen mẹ em sinh sen đỏ bước chân cửa sáng vùng chúc mẹ đến chúc cha thời niên thiếu qua yên lòng trăm năm đầu bạc long sinh trai giá giống nòi tổ tiên ngồi hátSìnhCa thể nội dung hát lễ thức, phong tục đạo lý làm người mang tớnh trit lý sõu sc : TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang vi cỏc cõu hát : Ai có ni biết lòng cha mẹ Ai làm qua phải nhớ đến đất đến làng Ai làm ruộng phải nghĩ đến nước Ai núi phải nghĩ tới thần núi… đạo lý làm người : Cây gãy chết tham Người chết yểu miệng nói ngoa Quả ớt cay ăn vỏ Quả chuối ăn đừng quên bỏ vỏ Vợ xấu chung chăn gối Tình duyên dù đẹp chia ly… Giai điệu nhấn nhá SìnhCa phù hợp với việc đưa câu nới thường ngày trở thành lời hát, với câu ca, hành vi ứng xử người CaoLan nâng lên thành lễ thức toát lên chân trọng mối quan hệ giao tiếp, coi chuẩn mực đạo đức để tất người cảm thấu noi theo Lời ca mộc mạc giản dị, đơn sơ từ bao đời mộc mạc giản dị đến đơn sơ đẹp vẹn nguyên hồn hậu người Hồn hậu ý nghĩ, cảm xúc, yêu thương, hồn hậu ước mơ khát khao hạnh phúc tất điều vẻ đẹp ý nghĩa nhân văn truyền đời SìnhCa Vì nói SìnhCa có tính nhân văn giáo dục sâu sắc 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC HÁTSÌNH PHỤC VỤ DU LỊCH 3.2.1 Tình hình phát triển du lịch TuyênQuang Trong năm qua hoạt động du lịch tỉnh có nhiều bước phát triển, bước đầu nghành, trung ương quan tâm đầu tư, tơn tạo, phục hồi di tích lịch sử cách mạng, xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, thu hút tham gia thành phần kinh tế, giải việc làm cho hàng ngàn lao động số lượng khách du lịch doanh thu xã hội từ du lịch ngày tăng, năm 2009 tổng lượt khách đếnTuyên Quang 490.000 lượt đạt 102 % kế hoạch năm tăng 5,4% so với năm 2008, doanh thu đạt 460 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm tăng 2,2% so với năm 2008 Trong năm qua thị trường khách du lịch TuyênQuang mở rộng tương đối phát triển, đáng ý thị trường khách du lịch tham quan lễ hội, du lịch tâm linh du lịch sắc văn hóa tộc người thiểu số Ngành du lịch tăng cường nhiều hoạt động liên kết hợp tác nước quốc tế, xúc tiến, quản bá du lịch quan tâm triển khai Về sở lưu trú, số lượng khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ phát triển tương đối mạnh tính đến cuối năm 2009 tổng số sở lưu trú 98 với 1232 phòng 64 sở đạt tiêu chuẩn quốc tế từ đến Công xuất sử dụng buồng bình quân đạt 43% / năm hệ thống nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống phát triển mạnh Hiện địa bàn tỉnh có cơng ty lữ hành, xây dựng tour đưa đón, phục vụ khách du lịch ngồi nước tới tham quan, tham quan Trên địa bàn tỉnh dịch vụ vận chuyển khách du lịch quan tâm, phát triển tương đối đa dạng: đường bộ, thủy phong cách phục vụ chu đáo nhiệt tình, tiêu biểu như: công ty vận tải bảo yến, tắc xi Tuyên Quang, công ty TNHH tàu thuyền nga Viên… Các hoạt động du lịch điểm du lịch địa bàn tỉnh quan tâm trọng đầu tư nâng cấp sở hạ tầng đặc biệt văn hóa sắc tộctỉnh đầu tư phát triển như: quy hoạch đầu tư làng văn hóa Cao Lan, sách khơi phục lễ hội dântộc với trương trình với xứ Tuyên tổ chức tuần văn hóa du lịch… năm qua số lượng lao động ngành du lịch TuyênQuang tăng lên rõ rệt, giải việc làm cho người dân địa phương nơi có điểm du lịch, giúp đời sống họ nâng cao 3.2.2 Tình hình khai thác sìnhca phát triển du lịch HátSìnhCa loại hình dâncadân gian đặc trưng riêng có dântộcCao Lan, có số lượng sách hát lớn dântộc Nó khơng nét văn hóa truyền thống đặc sắc mà hoạt động vui chi gii trớ TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang cho ngi dõn sau nhng ngy làm việc vất vả,,là phương tiện để tình u đơi lứa đơm hoa, kết trái Việc khai thác hátSìnhCa vào phục vụ hoạt động du lịch có ý nghĩa lớn khơng phát triển du lịch Đại Phú mà có ý nghĩa lớn du lịch Sơn Dương vấn đề đặt dường chưa khai thác giá trị nó, loại hình đặc sắc dântộc thiểu số, mà nói tới SìnhCa người biết gì? hay họ chưa nghe thấy tên SìnhCa Hiện nghệ nhân có đem điệu hátSìnhCa phục vụ lề hội vùng lân cận : lễ hội Đền Hùng, lề hội Đình Làng Giếng Tanh …, thu hút số quan tâm du khách 3.2.3 Một số khuyến nghị khơi phục bảo tồn Sình Ca, Đưa SìnhCa vào khai thác phục vụ du lịch 3.2.4.1 Đưa SìnhCa vào chiến lược phát triển du lịch: TuyênQuangtỉnh miền núi nơi có cư trú nhiều dântộc thiểu số, dântộc lại mang nét đặc sắc riêng với điệu SìnhCa nét văn hóa đặc sắc riêng có dântộcCaoLanTuyênQuang Muốn khai thác giá trị SìnhCa phục vụ du lịch trước tiên ban, phòng văn hóa xãhuyện phải quan tâm có sách để kêu gọi giúp đỡ từ sở văn Hóa Thể Thao Du Lịch tỉnh để đưa kế hoạch cụ thể việc đưa văn hóa CaoLan vào chiến lược phát triển du lịch tỉnh : với xứ Tuyên hay tuần văn hóa du lịch Tuyên Quang…để thu hút ý khách du lịch, đặc biệt lễ hội Đình Làng Giếng Tanh, lễ hội người CaoLan ( kim phú- yên Sơn) cần đưa biện pháp cụ thể để có nội dung SìnhCa cách có hệ thống, ủy ban nhân dân tỉnh, sở văn Hóa thể Thao Du lịch cần cấp khoản kinh phí để dịch tồn số sách SìnhCa lại nghệ nhân xãĐại Phú lưu giữ phổ biến quần chúng nhân dân, từ lập kế hoạch đưa SìnhCa vào chiến lược phát triển du lịch TỉnhTìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang 3.2.4.2 thu hút đầu tư du lịch, thu hút khách du lịch, tuyên truyền quảng bá cho du lịch địa phương để người biết đến điệu SìnhCa trước tiên phải nói tới văn hóa sắc dântộcCao Lan, CaoLandântộc thiểu số người nên việc quảng bá để thu hút nguồn đầu tư việc quan trọng để SìnhCa đến với kh ách du lịch thập phương Việc thu hút khách du lịch đến với địa phương điều quan trọng, khách du lịch nguồn sống người dân để làm điều TuyênQuang phải đưa sách phát triển loại hình du lịch thôn : du lịch gia, du lịch với sắc văn hóa tộc người Vì loại hình du lịch thu hút quan tâm khách du lịch nên Cần có sách khuyến khích thu hút khách du lịch đến hình thức qua phương tiện thông tin đại chúng quảngcáo cho khách biết tới văn hóa Cao Lan, điệu SìnhCaxãĐại Phú Khi khách đến ta cần có kế hoạch phục vụ, đón tiếp tạo ấn tượng tốt để họ lưu luyến lại muốn trở lại lần sau Trong kinh doanh du lịch, hoạt động tuyên truyền, quảng bá giữ vai trò vơ quan trọng để phát triển du lịch Xã cần phối hợp với huyện, tỉnh, ban ngành có liên quan tuyên truyền quản bá phương tiện thông tin đại chúng Kết hợp đài truyền hình với ban dântộc trung ương làm phim hay trương trình tư liệu văn hóa dântộcCaoLanĐại Phú để từ thu hút đầu tư nhà kinh doanh du lịch khách du lịch Phối hợp với trung tâm quảng bá xúc tiến du lịch doanh nghiệp kinh doanh lữ hành toàn quốc để đưa sắc văn hóa CaoLan vào với tour công ty du lịch đường ngắn nhất, nhanh tiết kiệm để đưa SìnhCa vào hoạt động phục vụh du lịch Ngoài cần quảng bá rộng rãi báo chí, sách du lịch đặc biệt internet để cung cấp thơng tin, hình ảnh hấp dẫn cho khách du lịch để họ hiểu mảnh đất người CaoLanTìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang 3.2.4.3 đầu tư nâng cấp,xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Vì tỉnh miền núi nên việc đầu tư chỉnh trang nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch khó khăn, đặc biệt xã vùng núi Đại Phú xã đông dân, người dân đường xây dựng đời sống văn hóa mới, hoạt động du lịch chưa có điều kiện phát triển đoạn đường liên thôn đường đất xen đồi núi trước tiên cần có kế hoạch cụ thể dầu tư, xây dựng nâng cấp hệ thống đường liên huyện, liên thôn, liên xã để thuận tiện cho việc lại kế hoạch phát triển du lịch xã đầu tư nâng cấp hệ thống trạm biến áp, hệ thống cột đường dây để đảm bảo tiêu hao điện Và khuyến khích nhân dân xây hệ thống giếng nước sạch, đầu tư xây dung cơng trình cơng cộng khuyến khích hộ gia đình, thơn hình thành sở phục vụ cho du lịch Nâng cấp trạm y tế để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân khách du lịch Hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông đáp ứng nhu cầu khách du lịch Bên cạnh việc khôi phục bảo tồn giá trị truyền thống nhà sàn, trang phục, khuyến khích người dân mặc trang phục truyền thống sinh hoạt thường ngày, kết hợp với việc hình thành quầy hàng lưu niệm có sản phẩm mang đặc trưng riêng dântộcCaoLanĐại Phú Có thể đồ ding sinh hoạt hàng ngày hay dụng cụ sản xuất…tạo hứng thú đáp ứng nhu cầu khách du lịch 3.2.4.4 Bảo tồn SìnhCaSìnhca loại hình nghệ thuật dân gian nằm nhóm giá trị văn hóa phi vật thể cần bảo tồn phát huy Sìnhca có nguồn gốc từ lâu đời gắn liền với tiến trình lịch sử phát triển tộc người, hình thức sinh hoạt phong phú, hấp dẫn quan trọng đời sống dântộcCaoLan Tuy ngày qua trình biến đổi điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội dẫn đến thay đổi mang tính văn hóa người CaoLan so với thủa nguyên sơ, với tiến triển xã hội, sống gắn bó với người TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, Tỉnh uyên ua g xóa bỏ kinh, việc xây dựng phát triển kinh tế vơ T tình hoặcQcố ý nđang nhiều nét đẹp truyền thống đặc biệt SìnhCa việc bảo tồn SìnhCadântộcCaoLan điều kiện cần thiết, sắc dântộc văn hóa giữ gìn di sản quý lưu giữ vững kho tàng ý thức người dân Sưu tầm HátSình có từ lâu đời, lối hát đối đáp chủ yếu dành cho nam nữ trao đổi tình cảm nam nữ, nên có vợ, chồng khơng hát nữa, sách hát ghi chữ hán nhiều người biết háthát theo chữ, sách hát chuyển người người khác nên bị thất truyền nhiều Nên quan trọng phải bảo tồn sách hát lại, sưu tầm hát sót lại nghệ nhân sưu tầm giá trị văn hóa dân tộc, giá trị cần tư liệu hóa : ghi hình, chụp ảnh, ghi âm, sưu tầm vật gốc bảo quản lâu dài bảo tàng, thư viện, biên soạn thành phim, thành sách để phát hành Một mặt trả dântộc người chủ di sản, mặt khác giới thiều rộng rãi tỉnh nước đào tạo người hát Muốn đưa SìnhCa vào phục vụ hoạt động du lịch việc đào tạo người hát người hướng dẫn vô quan trọng Trong năm gần đây, người CaoLan đặc biệt lớp trẻ dùng tiến mẹ đẻ sinh hoạt, họ khơng mặc trang phục dântộc nữa, họ sống theo cách sinh hoạt người kinh nên SìnhCa dường vào hồi cổ, niên nam nữ họ khơng hátSìnhCa phải để lớp trẻ u thích câu cadântộc mình, tham gia buổi nói SìnhCa nghệ nhân cao tuổi làng đặc biệt phải hình thành nên lớp nói SìnhCa dạy hátSìnhCa để làm điều cần quan tâm giúp đỡ cấp ban nghành từ trung ương tới địa phương đặc biệt người dân Cần cấp số kinh phí để dịch tồn tập sách hát lưu giữ lại sang tiếng việt để phổ biến rộng rãi cho lớp trẻ hiểu nghĩa yêu thích điệu dâncaca dõn tc mỡnh TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang Thng xuyờn t chức hát Việc tổ chức thường xuyên hátSìnhCa điều quan trọng để tạo thêm hứng thú cho người hát cụ thể phải tiếp tục phát triển văn hóa cộng đồng dântộc làm cho vốn văn hóa tiếp tục đời sống nó, phatsg huy vai trò nhà văn hóa thơn bản, thường xuyên tổ chức giao lưu sinh hoạt văn hóa, tổ chức phong trào văn nghệ quần chúng Không hátSìnhCa lễ hội, dịp quan trọng làng mà thường xuyên tổ chức hội thi, liên hoan văn nghệ dântộc để chon lọc tài cho lực lượng chuyên nghiệp, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia tạo môi trường văn hóa vui tươi lành mạnh cho hệ làng người caoLan vang tiếng SìnhCa 3.3 ý tưởng phát triển du lịch với văn hóa CaoLanxãĐại Phú - TuyênQuangĐại Phú với 70% dân số dântộcCao Lan, họ sống xen kẽ với người kinh sinh sống gần chân núi qua trình thực tế xã em nhận thấy sống người CaoLan mang nhiều nét đặc sắc phong tục tập quán hay sống hàng ngày mang điểm đặc biệt với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi đưa kế hoạch hay ý tưởng phát triển du lịch văn hóa CaoLan du lịch hướng tới dântộc thiểu số phát triển loại hình du lịch : gia, du lịch đồng quê gắn với sắc văn hóa tộc người Chủ yếu tuyến, trương trình du lịch dài ngày Khách du lịch tới không thăm quan khung cảnh làng quê vùng núi mà họ tham gia sinh hoạt với người Cao Lan, ăn họ, họ, lên nương rẫy họ…, buổi tối tổ chức hình thức giao lưu văn hóa, đặc biệt buổi hátSìnhCa khách du lịch tham gia cùng… Nếu ý tưởng du lịch đưa vào thực chắn mang lại hiệucao cho phát triển Đại Phú nói riêng TuyênQuang nói chung phong tục truyền thống, từ trang phục đến nhà sàn truyn TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, ỉnh Tuyên uamột, ng việt hóa thống đến nét sinh hoạt văn hóa tinh T thần dần bị Q mai muốn thực ý tưởng phát triển du lịch văn hóa cần nhanh chóng có sách bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị để thực ý tưởng phát triển du lịch không cần phối hợp liên ngành quan chức mà điều quan trọng người dân quyền địa phương phải để họ thấy lợi ích du lịch đem lại trước mắt lâu dài, họ chủ động bảo tồn giá trị văn hóa, bảo tồn cảnh quan, mơi trường thiên nhiên có du lịch phát triển Trên sở xây dựng tour du lịch từ thành phố lớn với sắc văn hóa tộc người TuyênQuang kết hợp với khu di tích lịch sử cách mạng Tân Trào – ATK để đưa văn hóa CaoLan vào hoạt động du lịch đưa du lịch TuyênQuang ngày phát triển vững mạnh TìmhiểuHátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÂU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃĐẠI PHÚ VÀ NGƯỜI CAOLANỞXÃĐẠIPHÚ,HUYỆNSƠNDƯƠNG,TỈNHTUYÊNQUANG 1.1Vài nét Sơn Dương 1.2Khái quát chung xãĐại Phú 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Dân cư, dântộc tổ chức hành 10 1.2.3 Đặc điểm kinh tế 12 1.3 Khái quát dântộcCaoLanxãĐại Phú 15 1.2.4 Lịch sử cư trú phát triển 15 1.3.2 Nét bật tổ chức - xã hội 17 1.2.5 Đặc điểm bật văn hoá vật chất - tinh thần 21 Chương SÌNHCA VÀ TỔ CHỨC HÁTSÌNHCACỦA NGƯỜI CAOLANỞXÃĐẠI PHÚ 27 2.1 SìnhCa tên gọi ý nghĩa 27 2.2 Nguồn gốc hình thành phát triển SìnhCa 30 2.3 Phân loại SìnhCa 44 2.4 Đặc điểm diễn xướng 46 2.4.1 Hình thức tạo sìnhca 46 2.4.2 Hình thức diễn xướng 47 2.5 Thể lệ hátSìnhCa 48 2.6.1.1 SìnhCa hội Xuân 49 2.6.1.2 SìnhCa Đám Cưới 55 2.6.1.4 SìnhCa lao động sản xuất 57 T×m hiĨu HátSìnhcadântộcCaoLanxãĐạiPhú,HuyệnSơn Dơng, TỉnhTuyênQuang 2.6.2 Sỡnh Ca Ban đêm 60 2.7 nghệ thuật diễn đạt ca từ 71 2.8 Chất thơ SìnhCa 72 2.9 Trang phục SìnhCa 75 Chương GIÁ TRỊ CỦALÀN ĐIỆU SÌNH CA, BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ DU LỊCH 77 3.1 GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦASÌNHCA 77 3.1 giá trị nghệ thuật thẩm mỹ 77 3.2 Giá trị nhân văn giáo dục 78 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC HÁTSÌNH PHỤC VỤ DU LỊCH 82 3.2.1 Tình hình phát triển du lịch TuyênQuang 82 3.2.2 Tình hình khai thác sìnhca phát triển du lịch 83 3.2.3 Một số khuyến nghị khôi phục bảo tồn Sình Ca, Đưa SìnhCa vào khai thác phục vụ du lịch 84 3.2.4.1 Đưa SìnhCa vào chiến lược phát triển du lịch: 84 3.2.4.2 thu hút đầu tư du lịch, thu hút khách du lịch, tuyên truyền quảng bá cho du lịch địa phương 85 3.2.4.3 đầu tư nâng cấp,xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 86 3.2.4.4 Bảo tồn SìnhCa 86 3.3 ý tưởng phát triển du lịch với văn hóa CaoLanxãĐại Phú - TuyênQuang 88 ... ca xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang Chương : giá trị điệu Sình Ca, bảo tồn, phát triển, phục v du lch Tìm hiểu Hát Sình ca dân tộc Cao Lan xã Đại Phú, Huyện Sơn Dơng, TØnh Tuyªn Quang. .. tour du lịch với văn hoá dân gian dân tộc Cao Lan Tuyên Quang Với lí em mạnh dạn chọ đề tài “ Tìm hiểu hát Sình Ca dân tộc Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang để làm khố luận... cứu, tìm hiểu nét văn hố đặc sắc dân tộc thiểu số, để góp thêm tiếng nói ước vọng dân tộc Cao Lan v bo tn, gỡn gi, phỏt Tìm hiểu Hát Sình ca dân tộc Cao Lan xã Đại Phú, Huyện Sơn Dơng, Tỉnh Tuyên