Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè *** ĐỒ ĂN UỐNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ MAI HẠ, HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HOÀ BÌNH XƯA VÀ NAY Giảng viên hướng dẫn:PGS.TS TRẦN BÌNH Sinh viên thực hiện: PHAN DUY TOÀN Hμ néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình, hiệu bà người Mường đội xã Mai Hạ, UBND xã Mai Hạ, ƯBND huyện Mai Châu (Hịa Bình), giảng viên Khoa văn hỏa dân tộc thiểu số, PGS TS Trần Bình cảc bạn sinh viên lớp VHDT16C, Nhân em xỉn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người Mặc dù cố gắng, song khả cịn nhiều hạn chế, khóa luận chắn nhiều khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đỏng góp giảng viên, cảe bạn sinh viên, tất cà quan tâm đển văn hỏa Mường, ầm thực Mường Em xin chần thành cảm ơn ! Phan Duy Toàn MỤC LỤC MỞĐẲU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Nộidung, bố cục khóa luận Chưong 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở MAI HẠ (MAI CHÂU, HÒA BÌNH) 1.1 .Đặc điểm địa bàn cư trú 1.1.1Đặc điểm tự nhiên xạ Mai Hạ 1.2 Tên gọi, lịch sử tụ cư, phân bố cư trú 11 1.3 Tập quán mưu sinh 11 AĐặc điếm xã hội truyền thqng 13 1.5 Đặc điểm văn hóa 14 S.l.Đặc điểm văn hóa vật chất 14 Chương 2: CÁC ĐỒ ĂN UỐNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở MAI HẠ (MAI CHÂU, HỊA BÌNH) 20 2.LKhái quát ẩm thực người Mường Mai Hạ 20 2.2 Đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ 23 2.2.1.Nguyên liệu chế biến đồ ăn 23 2.2.2 Các loại đồ ăn ừuyền thống 31 2.3 'Tìm kiếm nguyên liệu chế biến đồ ăn uống 46 2.3.1Tìm kiếm nguyên liệu tự nhiên 46 2.3.2 Kỹ thuật chế biến loại đồ ăn uống 48 2.4 Đồ ăn uống truyền thống với văn hóa Mường Mai Hạ 59 Chương 3: BIỂN ĐỐI CÁC LOẠI ĐỒ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở MAI HẠ (MAI CHÂU, HỊA BÌNH) HIỆN NAY 62 3.1 Những biến đổi ăn uống Mai Hạ 62 3.1.1 Biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm 62 3.1.2 Biến đổi cách thức chế biến 63 3.1.3 Biến đổi dụng cụ chế biến cách bảo quản 64 3.1.4 CƠ câu ăn thay đổi 64 3.1.5 Biến đổi ưng xử ăn uống 66 3.2 N guyên nhân dẫn đến biến đổi 68 3.2.1 Môi trường xã hội có nhiều thay đổi 68 3.2 Môi trường tự nhiên thay đối 70 3.2.3 Biến đổi hoạt động kinh tế 70 3.2.4 Giao lưu văn hóa diễn mạnh mễ 71 3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị đồ ăn uống Mường Mai Hạ 71 3.3 LGiải pháp nâng cao hiểu biết, nhận thức 71 3.3.2 Giải pháp đầu tư, triển khai, thực 73 3.3.3 Giải pháp thông tin, tuyên truyền, quảng bá 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Mường, cịn có tên tự gọi: Mon, Mual, Mỡ/, , dân tộc sống khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, tập trung đơng tỉnh Hịa Bình huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Sơn la, Phú Thọ, Cùng với trình dựng nước giữ nước, người Mường xãy dựng văn hóa tộc người đặc sắc, đóng gớp lớn vào văn hóa đa dạng Việt Nam Đến có tới hàng ngàn cơng trình nghiên cứu văn hóa Mường cơng bố Tuy vậy, nhóm Mường địa phương, đến chưa hẳn quan tâm tìm hiểu cách thấu đáo Trong số có nhóm Mường Mai Châu Mặc dù có nhiều đặc điểm tương đồng nhóm Mường khác, họ có nhiều khác biệt Những khác biệt qui định yếu tố: trình tụ cư, quy mồ mức độ giao tiếp văn hóa với dân tộc láng giềng, cung cách thích ứng với mơi trường sỉnh sống, Người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), trường hợp Bởi thế, tìm hiểu người Mường Mai Hạ, có ẩm thực họ, nhằm nâng cao hiểu biết văn hóa cộng đồng đòi hỏi khoa học thực tiễn Đồ ăn uống, hút truyền thống thành tố văn hóa tộc người Muốn hiểu biết cặn kẽ sắc văn hóa dân tộc, bắt buộc phải nghiên cứu, tìm hiểu ẩm thực Trong bối cảnh nay, nghiên cứu đồ ăn ' uống, hút truyền thống cung cấp sở khoa học cho việc giải vấn đề dinh dưỡng, xây dựng chế dộ ăn uống nhằm tăng cường thể lực, nâng cao sức khỏe, an toàn dinh dưỡng, lương thực, cho cộng đồng Không thế, nghiên cứu đồ ăn uống, hút truyền thống, góp phần xác định tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch văn hóa Bởi vậy, nghiên cứu ẩm thực người Mường xã Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) nhu cầu thực tiễn Với ỉý trên, em chọn Đồ ăn uổng truyền thống người í Mường xã Mai Hạ, huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình xưa làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Cử nhân ngành Văn hóa dân tộc thiểu số Lịch sử nghiên cứu Xưa kia, nghiên cứu đồ ăn uống, hút xếp vào mảng văn hóa đảm bảo nhu cầu sinh tồn cịn gọi vãn hóa vật chất Từ xa xưa, ăn uống đề cập đến cơng trình nghiên cứu Dân tộc học ngồi nước Trong Lĩnh nam chích qi đề cập kỹ lưỡng tục ăn trầu, tục gói bánh chưng, bánh đầy làm đồ cúng dâng ỉà ăn ngon, Cuốn Nữ cơng thẳng lãm Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác giới thiệu cách chế biến 100 ăn Vào kỷ thứ VIII, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ nóỉ tới tục uống trà Dần dần, việc ăn gì, uống gì, ăn với ai, uống với ai, ăn nào, uống vào lúc nào, ăn uống phản árứi quan hệ gỉ vái môi trường tự nhiên, xã hội ừở thành đối tượng nghiên cứu Dân tơc học, Văn hóa học, Y học, Dinh dưỡng học? Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ẩm thực: “Văn hóa ẩm thực dấn gỉan Mường Hịa Bình”, “Tỉnh hoa ẩm thực đất Bắc”; “Vãn hóa ẩm thực Trà Vinh”; “Vãn hỏa ẩm thực Kiên Giang” ỉ “An uống người Việt Kinh Bắc đồ ăn uống, hút truyền thống dân tộc Mường Việt Nam hầu hết đề cập cơng trình chun khảo chung Tuy chưa thành hệ thống, chưa thật chuyên sâu, qua chuyên khảo hiểu cách khái quát ăn uống người Mường: Bùi Chỉ trong: Vãn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình; Từ chi với Văn hóa Mường; Bùi Chỉ với Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình; Nguyễn Thị Thanh Nga (và tác giả) với Người Mường Tân Lạc, Hịa Bình; Sở văn hóa Thơng tin, Hội văn hóa dân tộc Hịa Bình với Văn hỏa dân tộc Mường; Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Hà Sơn Bình Bùi Tuyết Mai với Người Mường vởi vãn hóa cồ truyền Mường Bỉ; Cao Sơn Hải với Văn hóa dân gian Mường; Trong đó, Vãn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình Bùi Chỉ nghiên cứu đấng ý Đây cơng trình đề cập tương đối cụ thể ẩm thực Mường Trong tác giả phân tích nhũng tác động môi trường tự nhiên đến mưu sinh, nguồn nguyên liệu để chế biến đồ ăn uống; kỹ thuật chế biến đồ ăn uống ứng xử ăn uống; người Mường Tuy vậy, nghiên cứu đồ ăn uống truyền thống Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), vùng Mường có quan hệ giao tiếp đặc biệt với cộng đồng người Thái, chưa phải quan tâm mức Hy vọng khóa luận phần góp phần tìm hiểu đồ ăn uống truyền thống Mường Mai Hạ ■ % - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mực đích; Nâng cao nhận thức, hiểu biết đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hòa Bình) - Nhiệm vụ: Tìm hiểu vấn đề tự nhiên, xã hội liên quan đến đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Tìm hiểu đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) biến đổi Tìm kiếm đề xuẩt giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị đồ ăn uống truyền thống Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Đối tương, phạm vi nghiên cứu - Đỗi tượng nghiên cứu: đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), đổi tượng nghiên cứu khóa luận Để hiểu biết hơn, thành tố văn hóa khác người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), đối tượng nghiên cứu phụ khóa luận “ Phạm vi nghiên cứu: xã Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), trước sau Đổi (1986) đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận xác định: tìm hiểu đồ ăn uống truyền thống Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) bối cảnh chung văn hóa Mường Mai Châu (Hịa Bình) Theo đós mối quan hệ đồ ăn uống truyền thống - văn hóa - tự nhiên - xã hội - người, đặc biệt trọng Trong đó, thành tố là'tác nhân kết qụả tác động thành tố khác; thành tố biến đổi, thành tố khác phải biến đổi để thích ứng; điều kiện tự nhiên, xã hội nhân văn Mai Châu thay dổi, buộc thành tố văn hóa, có đồ ăn uống phải thay đổi để thích ứng; Phương pháp chủ đạo sử dụng q trình điều tra, nghiên cứu hồn thành khóa luận nghiên cứu điền dã thực địa, với kỹ thuật chủ yếu: quan sát, vấn, hỏi chuyện, ghi chép, chụp ảnh Thông qua đợt nghiên cứu thực địa Mai Hạ, tác giả làm việc trực tiếp vơi cộng đồng người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), để thu thập tư liệu, phục vụ việỏ hồn thành khóa luận Để bổ sung tư liệu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tham khảo sách, tạp chí chuyên ngành, trọng thực Nội dung, bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết ỉuận, phụ ỉục, nội dung khóa luận trình bày ba chương: Chương 1: Khái quát người Mường xã Mai Hạ, huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình Chương 2: Các loại đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Chương 3: Biến đổi Các ỉoạỉ đồ ăn uổng truyền thỗng người Mường Mai Hạ (Mai Chầu, Hịa Bình) ị 10 thay cắt cử người có uy tín lo xếp cơng việc trước kia, không đàn ông tham gia mà phụ ríữ đại điện cho gia đình tham gia cơng việc chuẩn bị đồ cúng lễ * Biến đổi ứng xử ãn uống Cùng với xu biến đổi đời sống, đám hiếu đám hỷ vùng Mường Mai Hạ, Hiện nay, thay người đến dự mang rượu, gạo, gà, lợn giúp gia chủ, họ dùng.tiền (phong bì) tặng gia chủ Ý nghĩa đóng góp hiểu sang tiền mừng đám cưới, tiền phúng viếng tang ma Tuy nhiều thủ tục rờm rà, tốn giảm bớt, song giá trị truyền thống (tính cộng cảm, tính đùm bọc? cố kết cộng đồng, trang phục, ẩm thực, dân ca, dân vũ, ) dần Sự xuất ăn có nguồn gốc từ người Việt, người Thái làm cho người ta khó phân biệt loại đồ ăn có gốc Mường, Kinh, hay Thái Cũng vậy, có đám tiệc, vào đồ ăn, cỗ bàn, cúng khó phân biệt, cỗ Mường, Kinh, hay Thái.; 3.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi Vận động biến đổi ỉà xu hướng chung vật tượng, có thay đổi yếu tố nội sinh có biến đổi yếu tố ngoại cảnh Văn hóa nói chung chịu tác động lẫn nhiều yếu tố, từ điều kiện tự nhiên đến điều kiện trị, kinh tế, xã hội Sự giao lưu, ảnh hưởng dẫn đến tiếp biến ỉuồng vặn hóa Đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) khơng nầm ngồi quy luật đó, mang ngun nhân sau 3,2.1 Mơi trường xã hội có nhiều thay đỗi Trong chiến lược chung phát triển kinh tế quốc gia, Đảng, Nhà nước ta trọng tới vấn đề phát triển kinh tế vùng miền núi, vận động, giúp đỡ đồng bào sống định canh định cư, ổn định đời sống, bước chuyển dịch kinh tế từ tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với xu hướng chung nước Từ năm 1980 - 1990, Đảng ta chủ chương thực việc giao đất giao rừng cho hộ nông dân nhằm thực 65 quyền sở hữu đất đai cho gia đình, tạo cho người dân ý thức phát triển sản xuất mảnh đất giao khốn, tiền đề cho phát triển sản xuất hàng hóa vùng đồng bào miền núi, có Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Hưởng ỉợi từ dự án, chương trình 134, 135, Nhà nước, nhằm đảm bảo công xã hội đồng miền núi, bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế - văn hóa ~ xã hội, cơng trình điện, đường, trường, trạm đầu tư, tu bổ, xây đựng góp phần ỉàm thay đổi mặt nông thôn miền núi huyện Cùng với đó, nhà nước cịn đầu tư cho hộ vay vốn để phát triển thâm canh lúa nước, trồng loại công nghiệp, ăn quả, đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, đảm bảo an ninh lương thực toàn vừng Bởi vậy, nguyên liệu chế biến đồ ăn uống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), có thay đổi Theo đồ ăn uống truyền thống họ thay đổi lán Do sách di dân từ miền xi lên miền núi xây dựng vùng kinh tế mới, khai hoang đất đai, phát triển kinh tế vùng, phận ỉớn người Kinh/Việt từ đồng lên sinh sống, ỉàm ăn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến % tập quán ỉao động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày đồng bào dân tộc cư trú có người người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Cùng với nhà cửa, trang phục thứ dễ nhìn thấy nhất, tập quán ăn uống bị ảnh hưởng Trong nguồn nguyên liệu, kỹ thuật chế biến, loại đồ ăn thay đổi nhanh mạnh phía quyền địa phương, Nhiều năm gần đây, có đạo sâu sắc chuyển đổi giống trồng vật nuôi, kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất, quan khuyến nông thực việc chuyển giao tiến khoa học trồng trọt chăn nuôi cho huyện, thường xuyên tập huấn cho cán thôn nhằm tuyên truyền sâu rộng cho người dân sử dụng loại giống trồng, vật nuôi, cách thức chăm sóc đạt hiệu suất cao Điều làm thay đổi số nguồn lương thực thực phẩm truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hòa Binh), gián tiếp tác động đến tập quán ăn uống họ i 3.2.2 Mồi trường íự nhiên thay đỗề 66 Nền nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hòa Binh) phảỉ chịu tác động trở lại làm cho biến đổi mạnh mẽ, đặc biệt tài nguyên rừng, vốn xưa ròng xem nơi cung cấp nhiều nhu yếu phẩm cho bữa cơm hàng ngày Khi đói người ta vào rừng đào củ mài, dễ dàng kiếm củ nâu, củ bấu, lõi báng đào ăn thay cơm, măng cho nấm, cho loại chim, thú rừng Nay dân số tăng mạnh, giao đất giao rừng đến bản, đến hộ, Rừng khơng cịn nơi thu hái, săn bắn, mà để trồng loại công nghiệp, ăn quả,, Nguồn nguyên liệu từ rừng cạn kiệt, đồ ăn thay đổi theo, nhiều loại đồ ăn làm nguyên liệu kiếm rừng người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), đến gần biến 5.2.5, Biến đỗi hoạt động kỉnh tế Cùng với sách hỗ trợ phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước, người người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hòa Bình) tự vận động, ỉàm thay đổi đáng kể mức sống gia đình Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi hướng trao đổi, mua bán nhiều Nhiều nhà hàng, cửa hàng mọc lên trụ giao thông, trung tâm xã Mai Hạ, thi trấn Mai Châu (Hịa Bình) Cùng với chợ phiên Nam sầm, Hội Hoan xây dựng, hệ thống đường giao thông nâng cấp, hàng hóa ngày vào tới tận làng xa xôi Do vậy, sản phẩm hàng hóa ngành cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp đại đến tận tay người tiêu dùng mắm muối, mỳ chính, dầu ăn, hạt nêm, bếp ga? nồi cơm điện, nồi áp suất, tủ lạnh làm thay đổi cách phối chế nguyên liệu, mùi vị ăn truyền thống mà cách bảo quản lương thực, thực phẩm; thời gian, chế độ nấu nướng thay đổi theo 3,2.4, Gỉao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ Mai Hạ (Mai Châu, Hòa Binh) có người Mường, người Thái, người Kinh, cư trú Bởi giao lưu, ảnh hưởng văn hóa lẫn khơng tránh khỏi Trong có ảnh hưởng ăn uống, đồ ăn uống Trong thực tế, nhiều ăn có nguồn 67 gốc từ người Kinh, người Thái người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hòa Bình) tiếp thu Mường hóa, trở thành đồ ăn uống họ người Mường Mai Hạ (Maỉ Châu, Hịa Bình); ngày giao tiếp văn hóa với người Kinh, người Thái không ngừng diễn Ngoài giao lưu trực tiếp diễn Mai Hạ, cháu người Mường Mai Hạ công tác, học, làm việc cac thành phố, thị xã, khu công nghiệp, quay Mai Hạ, họ mang theo nhiều kỹ thuật chế biến đồ ăn uống xã hội đại, áp dụng quê hương Điều góp phần đẩy mạnh biến đổi cấu đồ ăn uống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Nhất đồ ăn uống dùng dịp lế tết 3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị đồ ăn uống Mường ỏ’ Mai Hạ 3.3 L Giải pháp nâng cao hiểu biết, nhận thức ’ Việc bảo tồn thành tố văn hóa vật chất tộc người để phát huy giá trị chúng tốn khó Nó địi hỏi tâm huyết, quan quản lý nhà scv, người dân/chủ thể ván hóa, phối hợp chặt chẽ hai đổi tượng Vì việc nâng cao giáo dục nhận •thức bảo tồn, loại đồ ăn uống truyền thống Mai Hạ đề Gần thiết phải quan tâm người dân, Nếu họ khơng có ý thức trân trọng văn hóa minh loại đồ ăn uống truyền thống Mai Hạ biến mất, khơng sớm muộn biến Trong đời sống xã hội, quan, tổ chức triển khai biện pháp hỗ trợ cho ngành văn hóa, ngành du lịch địa phương cách tổ chức buổi thi nấu ăn, làm bánh dành cho đồng bào vào ngày tết lễ 8-3, 20-10, để khuyến khích họ học tập gìn giữ ăn dân tộc vừa nâng cao tay nghề vừa giúp người củng cố thêm cách thức chế biến, nguyên liệu ăn truyền thống để nhân rộng ra, 68 thực Trong đời sống gia đình, bà, mẹ nên truyền dạy cho con, cháu hệ trẻ tiếp thu kiến thức văn hóa ẩm thực, ăn truyền thống cách ứng xử tốt đẹp dân tộc thơng qua hành động, dắt tay việc, hướng dẫn việc làm cụ thể Trong hoạt động phát triển kinh t ế - x ã hội, du lịch Mai Châu (Hịa Bình) xác định có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, sản phẩm đưa phải mang đặc trưng địa phương từ ăn, mặc, đến ứng xử sinh hoạt, giao tiếp Vì người dân địa phương nói chung người tham gia hoạt động văn hóa, du ỉịch nói riêng cần phải có am hiểu định văn hóa tộc người, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Việc cung cấp dịch vụ du lịch diễn chủ yếu hoạt động giao tiếp người với người,, xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch cách ứng xử khách du lịch vấn đề nên làm để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch nói chung dịch vụ phục vụ ăn uống nói riêng Ngồi việc thu hút nghệ nhân Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) lĩnh vực nấu ăn từ người dân địa phương, cần có lớp đào tạo nghề ngắn hạn dành cho nhà hàng, khách sạn lớp học đặc biệt cho người yêu thích chủ đề “ ảm thực truyền thống” Có sách khen thưởng, khuyến khích đồng bào tiếp tục tham gia lễ hội ẩm thực dân tộc tổ chức địa phương, thành phố khác nhằm quảng bá hình ảnh người quê hương mình, nâng cao hiểu bỉết niềm tự hào văn hóa tộc người người tham gia 3.3.2 Giải pháp đầu tư> triển khai, thực hỉện 69 Trước hết phải xác định việc khai thác ẩm thực truyền thổng người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) phải gắn với hoạt động văn hóa, du lịch Hoạt động du lịch địa phương phải xây dựng phát triển phù hợp với tiềm năng, với xu Mai Châu, Hịa Bình Nhưng lại phải mang đặc thù Mai Hạ, Mai Châu Việc khai thác ẩm thực truyền thống Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), phải gắn liền với việc phát triển hệ thống sở lưu trú cơng trình dịch vụ du lịch Theo mơ hình du lịch Bản Lác (Mai Châu, Hịa Bình) Đó hội để đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai 3.3.3, Giải pháp thơng tin, tun truyền, quảng bá Gắn liền vóti việc thơng tin tư vấn đầu tư cơng tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo quan trọng Những nội dung hình thức tuyên truyền quảng cáo bao gồm: - Phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin chi tiết sức hấp dẫn ăn dân tộc truyền thống, hoạt động văn hóa liên quan đén ẩm thực mà du khách tham gia hình ảnh ăn, liên hoan ẩm thực, cấc lớp học nấu ăn ngày hẳn hình ảnh thật người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) t - Xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống, đặc trưng ăn, ở, mặc hàng ngày người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Những thơng tin khơng có ích cho người mục đích du lịch mà cần thiết để thu hút nhà đầu tư, kinh doanh muốn đầu tư Maỉ Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) 70 Tận dụng hội để triển khai, tham gia hội nghị, liên hoan, trình diễn để có điều kiện tun truyền, tiếp thị sản phẩm địa phương giá trị văn hóa tộc người người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) 71 KẾT LUẬN Người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) cư trú vùng đồi núi thấp, xen kẽ dải đồng hẹp có sơng suối bao quanh nên cho phép đồng bào canh tác ruộng nương ruộng nước, chăn nuôi loại gia súc, gia cầm đào ao thả cá kết hợp với săn bắn, đánh bắt, hái lượm nguồn lợi từ tự nhiên Kết hoạt động kinh tế tạo 'ra cho đồng bào nguồn lương thực thực phẩm dồi đào, phong phú vừa có cây, vừng đồng lúa nước, hoa màu, rau đậu, gà, vịt, ngan ngỗng vừa có lúa nương, ngô, sắn vùng miền núi Với phong phú, đa dạng nguồn nguyên liệu, cách thức chế bỉến loại đồ ăn uống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), phong phú: đồ, nấu, nướng, sào, muối chua, ủ chua, gỏi, Theo nhiều ăn họ trở lên tiếng: loại bánh, xôi ngữ sắc, thịt trâu nấu lồm, rau đu đủ đồ, cá nướng, mùi, vị, ăn truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), thiên hương vị tự nhiên, dùng ỉoại phụ gia tạo hương (kiểu người Kinh/Việt), Họ ưa vị chua, đắng, vị béo ngậy, lả vị cay, vị ngọt, Người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) có truyền thống làm loại bánh bằng, gạo nếp, bột gạo nếp, Bánh làm theo quy định lễ tết, hội hè Đối với họ, lễ tế có loại bánh phù hợp định Các loại bánh thiểu'trong lễ tết họ: bánh chưng, bánh chay, bánh trôi,bánh uôi, bánh ống ịpẻng tổng khiu) dùng cưới hỏi, bánh ốc (pẻng wach) để thăm người ốm, 72 Cơ cấu bữa ăn người Mường ợ Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) có khác biệt rõ rệt ngày thường vói lễ, tết Đồ cúng tế lễ tết họ, trước hết phải thờ cúng tổ tiên, thần thánh, loại ma nhà, hồn vía trồng, vật ni nên nguyên liệu để chế biến thường quý hiếm, chế biến cầu kỳ hơn, Cỗ người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) khơng q cầu kỳ hình thức, khơng trang trí đẹp cỗ người Thái, khổng cắt tỉa hình hoa người Kinh/Việt, ứng xử ăn uống người người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) mang tính tơn ti trật tự Đỉều thể sâu sắc nề nếp gia đình tính cộng đồng, cộng cảm, tinh thần tương thân tương giúp đỡ , người anh em họ làng, làng xóm, cỗ bàn, đám sá Nó hàm chứa nhường nhịn, đồ ăn uống người khỏe với người ốm đau, ông bà, bố mẹ anh chị với cháu, em út, người than nhà với thai phụ, sản phụ, Sự tương trợ diễn cách tự nguyện, tự giác trở thành nếp sống họ Cùng với thay đổi lớn kinh tế - xã hội, văn hóa, đồ án uống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) biến đổi nhanh chóng Sự thay đổi nhiều nguyên nhân tạo ra, giao lun, tiếp biến văn hóa, thay đổi mơi trường sống, thích ứng với xã hội T đại, chủ yếu Sự biến đổi diễn việc sử dụng nguyên liệu làm đồ ăn uống, kỹ thuật chế biến, cấu đồ ăn uống, Và ứng xử ăn uống, Đó thay đổi rộng lớn, khơng sâu sắc Vấn đề bảo tồn phát huy ẩm thực truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình), với tư cách thành tố văn hóa vật chất tộc người vấn đề đặt Ngồi chương trình mang tính ngắn hạn, 73 thời vụ lễ hội, liên hoan, hội chợ, càn phải gắn bảo tồn ầm thực ĩigưòd Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hòa Bình) với phát triển du ■* r \ *> lịch văn hóa địa phương Bởi thê, tuyên truyên, nâng cao nhận thức, hiêu biết ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) phải hàng đầu, thứ đến kết họp chặt chẽ, dân quan quản lý, với đầu tư thích đáng, có trọng điểm 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2002), Đường lên trời, Nxb, Văn hóa dân tộc, Hà Nội .2 Đinh Văn Ân (2005), Nhạc lễ người Mường người Thái Phù Yên, tỉnh Sơn La, Nxb, KHXH, Hà Nội Nguyễn Thị Bẩy (2004), Văn hỏa ẩm thực vùng nủỉ cao phỉa bắc, Tạp chí Dãn tộc học, số (127), tr 22-30 Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế sỗ dần tộc Tây Bắc Việt Nam, NXB, Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2014), Các dân tộc thiểu số Việt Nam (Giáo trình dành cho học vỉên, sinh viên ngành KHXH~~NV), NXB, Lao động, Hà Nội Bùi Chỉ (2001), Vãn hóa ẩm thực dãn gian Mường Hịa Bình, Nxb VHDT, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày Thái Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Jeand Cưisinier (1995), Người Mường (Địa ỉý nhân vãn xã hội học), Nxb Lao động, Hà Nội Thái Hà (2001), Những văn ẩm thực, Nxb Yăn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Cao Sơn Hải (2006), Tục ngữ Mường, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ỉ Cao Sơn Hải (2005), Truyện Nàng Nga hai mối, Nxb KHXH, Hà Nội 75 Ị 12 Cao Sơn Hải (2006), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 13 Cao Sơn Hải (2013), Lễ tục vòng đời người Mường ~ Điều tra khảo sát hồi cố vùng Mường Thanh Hóa), NXb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013 14 Đỗ Thị Hòa Trang phục tộc người thiểu sổ nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Tày - Thái, NXB VHDT, Hà Nội, 2003 15 Đinh Gia Khánh (1989), Vãn hóa ăn uống, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 25-32 16 Lương Quỳnh Khuê Góp phần tìm hiểu lịch Khao đoi đồng bào Mường, Nguồn sáng dân gian, sổ 1/2007, tr 29-34 17 Nguyễn Trung Kiên, cẳng chiêng đời sống người Mường xã Sủ Ngịi, Thành phố Hịa Bình, tĩnh Hịa Bình, Khóa luận Cử nhân ngành VHDTTS, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2013 18 Bùi Văn Kín (1972), Gúpphần tìm hiểu tỉnh Hịa Bình, Ty văn hóa tỉnh Hịa Bình Lã Văn Lơ (1985), 19 Các ăn dân gian xứ Lạng, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 4, tr 37 - 40, tr 43 ~~ 48 20 Lã Văn Lô (1998), Một số kinh nghiệm ỉàm bánh dịp tết số ấn đồng bảo Tày - Nùng tỉnh Lạng Sơn, Dân tộc học, số 4, tr 43 - 48 21 Bùi Tuyết Mai (2003), Người Mường Việt Nam (sách ảnh), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 76 PHỤ LỤC 22 Nguyễn Thị Thanh Nga (và tác giả/2003), Người Mường Tần Lạc, frft/z Hịa Bình, Nxb Văn hóa thồng tin? Hà Nội 23 Hoàng Anh Nhân (1986), Tuyển tập truyện thơ Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Bùi Thị Kim Phúc (2004), Nghi lễ mo đời sống tinh thần người Mường, Nxb, KHXH, Hà Nội 25 Sở Văn hóa “ Thơng tin tỉnh Hà Sơn Bình (1988), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bì 26 Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội ỉ 27 Sở văn hóa Thơng tin, Hội văn hóa dân tộc Hịa Bình (1995), Văn hỏa dân tộc Mường, Kỷ yếu hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình tháng năm 1993 28 ƯBND huyện Tân Lạc - Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Sơn Bình Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Đông, 1988 29 Viện dân tộc học (2005), Biên đối xã hội văn hóa người Mường tỉnh Hịa Bình tác động kinh tế thị trường 1986 - 2004 Báo cáo đề tài tiềm 2004 Tịa soạn Tạp chí Dân tộc học 30 Viện dân tộc học (2006), Tri thức địa phương củữ người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên Báo cáo đề tài cấp vỉện 2006, Trung tâm Nhân học phát triển DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 77 Ho tên Dân tộc Tuổi Nghề nghiệp Nơi thường trú Hà Văn Sơn Mường 51 Nông dân Đội xã Mai Hạ Trần Ngọc Chung Mường 45 Buôn bán Đội xã Mai Hạ Nguyễn Hải Nam Mường 38 Nông dân Đội xã Mai Hạ Phạm Thị Vân Mường 47 Buôn bán Đội xã Mai Hạ Trần Đức Du Kinh 58 Nông dân Đội xã Mai Hạ Nguyễn Vãn Lợi Mường 43 Nông dân Đội xã Mai Hạ Phạm Thị Lan Mường 28 Nông dân Đội xã Mai Hạ ĐỖ Văn Nam Mường 34 Nông dân Đội xã Mai Hạ ‘1‘TiA 78 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CƯNG CẤP THÔNG TIN Họ tên Dân tộc Tuổi Nghề nghỉêp Nơi thường trú o 9 9 & Hà Văn Sơn Mường 51 Nông dân Đội xã Mai Hạ Trần Ngọc Chung Mường 45 Buôn bán Đội xã Mai Hạ Nguyễn Hải Nam Mường 38 Nông dân Đội xã Mai Hạ Phạm Thị Vân Mường 47 Buôn bán Đội xã Mai Hạ Trần Đức Du Kinh 58 Nông dân Đội xã Mai Hạ Nguyễn Văn Lợi Mường 43 Nông dân Đội xã Mai Hạ Phạm Thị Lan Mường 28 Nông dân Đội xã Mai Hạ Đỗ Văn Nam Mường 34 Nông dân Đội xã Mai Hạ 81 ... 2.4 Đồ ăn uống truyền thống với văn hóa Mường Mai Hạ 59 Chương 3: BIỂN ĐỐI CÁC LOẠI ĐỒ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở MAI HẠ (MAI CHÂU, HỊA BÌNH) HIỆN NAY 62 3.1 Những biến đổi ăn uống Mai. .. hiểu vấn đề tự nhiên, xã hội liên quan đến đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Tìm hiểu đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) biến đổi Tìm kiếm... huy giá trị đồ ăn uống truyền thống Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) Đối tương, phạm vi nghiên cứu - Đỗi tượng nghiên cứu: đồ ăn uống truyền thống người Mường Mai Hạ (Mai Châu, Hịa Bình) , đổi