1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề đạo đức nảy sinh từ sự tác động của khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 539,91 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Tóm tắt kết nghiên cứu…………………………………………… .3 Phần mở đầu…………………………………………………………… Chương Mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức… .11 1.1 Một số quan niệm khác mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức……………………………………………………………… 11 1.1.1 Thuyết phản kỹ thuật……………………………………………… 11 1.1.2 Thuyết kỹ trị………………………………………………………….12 1.2 Quan điểm mác-xít mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức………………………………………………………………………….14 1.2.1 Khoa học đạo đức với tính cách hình thái ý thức xã hội.…14 1.2.2 Vai trò khoa học – công nghệ nấc thang giá trị đạo đức……………………………………………………………………………….19 1.2.3 Vai trò định hướng quan niệm đạo đức phát triển khoa học – công nghệ……………………………………………………………25 Chương Một số vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ: Nội dung giải pháp………………………………………… 30 2.1 Nội dung số vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ……………………………………………………………… 30 2.1.1 Sự phát triển khoa học – công nghệ tạo nguy đe dọa trực tiếp sống người…………………………………………………30 2.1.2 Sự phát triển khoa học – công nghệ ảnh hưởng đến lương tâm, đạo lý người……………………………………………………………35 2.1.3 Sự phát triển khoa học – công nghệ ảnh hưởng đến nhân cách người……………………………………………………………………… 48 2.2 Một số giải pháp mang tính định hướng việc giải mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức nước ta nay……… 56 2.2.1 Phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái………………………………………………………………….56 2.2.2 Phát triển khoa học – cơng nghệ mục tiêu người…………….58 2.2.3 Xây dựng tảng đạo đức vững định hướng cho phát triển khoa học – công nghệ…………………………………………………… 64 Kết luận………………………………………………………………… 68 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… .70 Thuyết minh đề tài……………………………………………………… 73 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Những vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ Việt Nam Mã số: CS.2012.19.14 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Ngọc Khá E-mail: Tel : 091.802.9.802 ngockhaqv@gmail.com Cơ quan cá nhân phối hợp: Khơng Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: Từ tháng 05/2012 đến tháng 05/2013 Mục tiêu: Làm rõ vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – cơng nghệ, từ nêu lên số giải pháp mang tính định hướng việc giải mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức Việt Nam Nội dung chính: - Mối quan hệ khoa học – cơng nghệ đạo đức - Một số vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ: Nội dung giải pháp Kết đạt được: - Báo cáo khoa học - Đĩa CD tư liệu khảo sát - Bài báo khoa học SUMMARY RESEARCH ON SCIENCE AND TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL Project Title: Moral issues coming from the influence of science-technology in Vietnam Code Number: CS.2012.19.14 Coordinator: Nguyen Ngoc Kha, Ph.D E-mail: ngockhaqv@gmail.com Tel : 091.802.9.802 Cooperating Institution: No Implementing Institution: The Political Education Faculty, the Ho Chi Minh City University of Pedagogy Duration: From May 2012 to May 2013 Objectives: Identify moral issues coming from the influence of science-technology and then propose some guideline solutions to deal with the relationship of science, technology and moral issues in Vietnam Main contents: - The relationship between science-technology and moral issues - Some moral issues coming from the influence science-technology: Problems and solutions Results obtained: - Science report - CD of the materials collected - Journal article PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đại diễn mạnh mẽ giới tác động sâu sắc đến trình phát triển nước, nước chậm phát triển Nó trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội, đưa nhân loại tiến đần đến văn minh Bởi vậy, để hòa vào dòng chảy chung, nước chậm phát triển khơng thể khơng tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, khoa học – cơng nghệ có vị trí, vai trị quan trọng Một khát vọng lớn người chinh phục tự nhiên, có sống tự do, ấm no, hạnh phúc Dưới ánh sáng thành tựu khoa học – công nghệ đại, người thoát khỏi nỗi sợ hãi tai họa thiên nhiên Khoa học – công nghệ mang lại bao điều kỳ diệu, niềm tin vào sức mạnh trí tuệ người mở trước mắt nhân loại chân trời rộng mở tương lai huy hồng Ngày nay, đứng nhìn tòa nhà chọc trời thành phố, cầu dài rộng bắc qua sông, máy bay kiêu hãnh bay bầu trời xanh,…chúng ta thầm cảm ơn điều kỳ diệu mà khoa học – công nghệ mang đến cho nhân loại Lẽ ra, với phát triển vũ bão khoa học – công nghệ, người phải ngày sống no ấm hạnh phúc, môi trường lành mạnh an tồn Thế nhưng, có nghịch lý đáng buồn là, song song với tiến khoa học – công nghệ, nhân loại lại ngày bất an tai họa khủng khiếp thành tựu mang lại Nhất là, bối cảnh kinh tế thị trường, ngồi tác động tích cực khoa học – cơng nghệ lại làm nảy sinh hậu tiêu cực phát triển đời sống xã hội, có lĩnh vực đạo đức Bởi lẽ, bên cạnh người cần mẫn chăm sóc cho vườn ươm hạnh phúc nhân loại khơng kẻ lại áp dụng tiến khoa học – cơng nghệ để hủy diệt lồi người Hoặc lý cá nhân ích kỷ, q trình nghiên cứu khoa học, có người không ngần ngại xâm phạm đến quyền sống người khác Hoặc, chí tiêu cực nảy sinh từ thành tựu khoa học – cơng nghệ Sự tác động khoa học – công nghệ đạo đức mang tính hai mặt Dựa vào khoa học – công nghệ, mặt, người nhận thức, đánh giá lựa chọn đắn giá trị đạo đức, từ điều chỉnh hành vi nhằm thúc đẩy xã hội phát triển; mặt khác, người sử dụng khoa học – cơng nghệ lợi ích ích kỷ mình, làm kìm hãm phát triển xã hội Tính chất mức độ tác động vừa phụ thuộc vào yếu tố chế độ trị, sở kinh tế – xã hội, nhu cầu lợi ích giai cấp, dân tộc,…vừa phụ thuộc vào thân thành tựu khoa học – công nghệ Do vậy, làm rõ mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức, để từ nêu lên vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ Việt Nam cần thiết phương diện lý luận lẫn thực tiễn Do đó, tơi chọn đề tài: “Những vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Một mối quan tâm triết học hình thái ý thức xã hội, tức hình thái ý thức phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định, bao gồm ý thức trị, ý thức pháp quyền, tôn giáo, khoa học, đạo đức, văn hóa, Trong lịch sử phát triển triết học, mối quan hệ khoa học với hình thái ý thức xã hội khác, đạo đức, văn hóa, tơn giáo, ý thức trị ý thức pháp quyền vấn đề nhức nhối, hình thái ý thức xã hội ln dẫn đến bi kịch nan giải cho khoa học Chính thế, vấn đề mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức vấn đề giới lý luận nhà hoạt động trị quan tâm, nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, bàn mối quan hệ này, vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – cơng nghệ có cơng trình nghiên cứu từ khía cạnh khác Các cơng trình tác Trần Khánh Dư (2002), Những thành tựu phát minh khoa học – kỹ thuật kỷ XX, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, Vũ Bội Tuyền (2003), Một số thành tựu khoa học – kỹ thuật bật kỷ XX, Nxb Thanh niên, Hà Nội: Các cơng trình chủ yếu vị trí, vai trị ý nghĩa khoa học, thực tiễn thành tựu bật khoa học – kỹ thuật kỷ XX Tương tự vậy, Tác phẩm Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Lê Văn Giang biên soạn phân tích vấn đề triết học thành tựu vật lý học, hóa học, sinh vật học,…; Tác phẩm Vũ Cao Đàm (2010), Đạo đức khoa học, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà nội bàn vấn đề đạo đức đặt từ phát minh vật lý học, đặc biệt vấn đề sản xuất vũ khí nguyên tử Mỹ; Tác giả Nguyễn Văn Tuấn với công trình Tạo sinh vơ tính vấn đề sinh đạo đức, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 2009 làm rõ nội dung tạo sinh vơ tính, từ phân tích vấn đề đạo đức nảy sinh; Cơng trình Đỗ Kiên Cường (2003), Khoa học tâm linh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh phân tích vấn đề đạo đức, văn hóa khoa học, vai trị di truyền học nhân học phân tử, mối quan hệ thành tựu khoa học quan niệm tơn giáo; Tác phẩm Nguyễn Đình Hịa (2009), “Khoa học đạo đức”, Tạp chí Triết học, số bàn quan niệm khác mối quan hệ khoa học đạo đức, đặc biệt tác động khoa học đạo đức điều kiện chủ nghĩa tư Tác giả Nguyễn Văn Việt (2003), “Ảnh hưởng di truyền học đến tranh giá trị lý tưởng sống người”, Tạp chí triết học, số khái quát vấn đề triết học đạo đức, văn hóa từ phát triển Di truyền học Các cơng trình tác giả Đỗ Lan Hiền (2007), “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 2; Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Đình Tường (2010), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, số 3; Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Chí Mỳ (2004), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển: Nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: Các cơng trình chủ yếu phân tích khía cạnh đạo đức nảy sinh điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ nêu lên giải pháp giải Các cơng trình tác giả Nguyễn Thanh Thịnh, Đào Duy Tính, Lê Dũng (1999), Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Danh Sơn (Chủ biên), Nguyễn Thị Anh Thu, Nguyễn Mạnh Huấn (1999), Quan hệ phát triển khoa học – công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Đỗ Minh Cương (1995), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu khía cạnh tổ chức, quản lý lĩnh vực khoa học – công nghệ Việt Nam Tác giả Phạm văn Tình (2005), Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 173 cung cấp thông tin liên quan đến thành tựu vật lý học công nghệ sinh học, đánh giá học giả thành tựu ấy; Ngoài ra, cịn có nhiều viết liên quan đến khía cạnh hay khía cạnh khác mối quan hệ khoa học – cơng nghệ đạo đức Có thể nói, có nhiều cơng trình, viết liên quan đến mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức, khai thác góc độ, phương diện khác Tuy nhiên, từ lập trường mác-xít để làm rõ mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức, nêu lên vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – cơng nghệ, nhìn chung chưa tìm hiểu cách thấu đáo Do vậy, vấn đề cần phải khai thác, nghiên cứu tầm lý luận mang tính hệ thống, khoa học, từ nêu lên giải pháp mang tính định hướng việc giải mối quan hệ nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – cơng nghệ, từ nêu lên số giải pháp mang tính định hướng việc giải mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức Việt Nam Để thực mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích mối quan hệ biện chứng khoa học – công nghệ đạo đức Thứ hai, làm rõ số vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ Thứ ba, nêu lên số giải pháp việc giải mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận cơng trình Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam khoa học – công nghệ đạo đức Phương pháp xuyên suốt mà tác giả sử dụng phương pháp biện chứng vật; ra, tác giả sử dụng phương pháp: thống phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa, Phạm vi nghiên cứu đề tài Thành tựu khoa học – công nghệ đại đa dạng, vô phong phú phức tạp, lĩnh vực có tác động lớn đến đạo đức Sinh vật học 10 Vật lý học Do vậy, đề tài chủ yếu triển khai, phân tích, làm rõ số vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động Sinh vật học Vật lý học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về mặt lý luận, cơng trình góp phần làm rõ sâu sắc thêm quan điểm triết học mác-xít mối quan hệ biện chứng khoa học – công nghệ đạo đức, vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – cơng nghệ Do vậy, dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng việc học tập nghiên cứu triết học nói chung Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ góp phần chứng minh tính đắn phù hợp chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Chiến lược phát triển khoa học – công nghệ xây dựng tảng đạo đức Đồng thời, cịn có ý nghĩa khuyến nghị việc giải mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức nước ta Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, công trình bao gồm chương chia thành tiết 58 Để thực điều đó, cần phải chấn chỉnh kinh tế thị trường, khắc phục xu hướng thương mại hóa có chiều hướng gia tăng tất lĩnh vực đời sống xã hội, kể lĩnh vực đời sống tinh thần có lĩnh vực đạo đức Cần thừa nhận rằng, tính động, sáng tạo vốn đặc điểm tư kinh tế thị trường Do đó, biết khai thác tốt khơng có lợi cho phát triển kinh tế, mà cịn cho phát triển văn hóa, đạo đức 2.2.2 Phát triển khoa học – công nghệ mục tiêu người Thời đại sống thời đại khoa học – công nghệ Hiện tại, xã hội loài người tiếp cận văn minh mới, tri thức, trước hết tri thức khoa học – công nghệ chiếm ưu trở nên phổ biến Trong xu đó, quốc gia, dân tộc khơng xây dựng cho thực lực khoa học – cơng nghệ mạnh có nguy tụt hậu ngày xa Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: dân tộc dốt dân tộc yếu Tư tưởng Người, nay, nguyên giá trị tiếp tục tỏa sáng Yêu cầu khách quan đặt Việt Nam phải tập trung đổi để nâng cao tiềm lực, trình độ khoa học – cơng nghệ, nhanh chóng nắm lấy làm chủ thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến giới Năng lực sáng tạo, làm chủ khoa học – công nghệ yếu tố đảm bảo cho người làm chủ thân, làm chủ tương lai đất nước Do đó, học tập để nâng cao lực, trình độ tiếp thu, vận dụng sáng tạo khoa học –cơng nghệ khơng địi hỏi khách quan phát triển kinh tế – xã hội, mà nhu cầu, trách nhiệm đạo đức người trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời đại ngày nay, khoa học – công nghệ trở thành lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu nhân loại; tác động trực tiếp vào lĩnh vực đời sống xã hội Ở nước ta, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, vai trị khoa học – công nghệ lại trở nên quan trọng Nhấn mạnh tầm quan trọng nó, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Khoa học cơng nghệ có vai trò định lợi cạnh tranh tốc 59 độ phát triển quốc gia” [8, tr.62] Đảng ta nhấn mạnh: “Cùng với giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ, quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế – xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải dựa vào khoa học, công nghệ” [8, tr.61] Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta rõ: “Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kiinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” [12, tr.78] Dưới ánh sáng đường lối đổi Đảng, tiềm lực khoa học – công nghệ nước ta bước nâng lên, tiến khoa học – công nghệ ngày gắn liền với sản xuất đời sống, góp phần đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội, tạo tiền đề cần thiết để bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Thế khoảng cách xa tiềm phát triển khoa học – công nghệ nước ta với thực trạng Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng nhận định: “Nền khoa học công nghệ nước ta phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm sẵn có, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cịn thua so với nhiều nước khu vực” [8, tr.53] Một nguyên nhân yếu thuộc tổ chức quản lý: “Quản lý khoa học công nghệ chế thị trường lúng túng, bất cập Việc tổ chức phân bổ lực lượng phân tán ” [8, tr.56] Bởi vậy, tính cấp bách thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội nước ta đòi hỏi phải xem xét, giải vấn đề tổ chức quản lý khoa học – công nghệ cách khoa học, chặt chẽ 60 Nếu xét lĩnh vực khoa học – cơng nghệ nước ta hệ thống mơi trường hoạt động chủ yếu sách pháp luật Nhà nước, mà thuận lợi hay khó khăn mơi trường thúc đẩy hoăc kìm hãm hoạt động phát triển hệ thống Nếu xét khoa học – công nghệ nước ta mối quan hệ chủ thể – khánh thể Nhà nước tổ chức khoa học – cơng nghệ đóng vai trị người tổ chức, quản lý, lãnh đạo Đảng Trên sở quan điểm đạo, định hướng chiến lược giải pháp lớn mà Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII vạch thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, nêu nguyên tắc tổ chức, quản lý chủ yếu thể chế hóa ngun tắc thơng qua giải pháp cụ thể tương ứng việc tổ chức thực hoạt động khoa học – công nghệ Để khoa học – cơng nghệ có tác động tích cực đạo đức, cần phải thực hàng loạt giải pháp mang tính đồng bộ: Thứ nhất, mục đích cách thức phát triển khoa học – cơng nghệ cần phù hợp với giá trị nhân văn, đạo đức văn hóa dân tộc để đạt phát triển bền vững Chúng ta biết rằng, người vừa mục tiêu, vừa động lực sách kinh tế – xã hội, nguồn lực nguồn lực, nội lực phát triển Phát triển người, thực chất, phát triển hoàn thiện nhân cách người Đầu tư cho người đầu tư cho phát triển Cũng giáo dục – đào tạo, đầu tư cho khoa học – công nghệ đầu tư theo chiều sâu, phát triển tồn diện người Vì vậy, yếu tố đạo đức nhân văn vừa có giá trị định hướng, vừa động lực cho phát triển khoa học – công nghệ Mục tiêu bản, quan trọng nghiệp khoa học – công nghệ nước ta phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cịn cơng này, xét đến cùng, nhằm phát triển người nước ta Muốn vậy, phải kết hợp hài hòa hai nguyên tắc khoa học đạo đức quản lý hoạt động khoa học – công 61 nghệ; kết hợp tính hợp lý, xác tối ưu quản lý khoa học – công nghệ với tinh thần chủ động, sáng tạo đạo đức, văn hóa dân tộc Thứ hai, cần gắn liền nghiệp khoa học – công nghệ với giáo dục – đào tạo; khoa học tự nhiên kỹ thuật gắn với khoa học xã hội nhân văn Trước hết, cần xác định nguồn nhân lực nghiệp khoa học – cơng nghệ đội ngũ cán Song muốn có nguồn nhân lực đủ sức đáp ứng đòi hỏi phát triển khoa học – công nghệ nay, cần phải có giáo dục – đào tạo chu đáo, mà trọng tâm bồi dưỡng nhân tài Để thực điều đó, cần trọng đào tạo sau đại học bổ túc kiến thức nhiều hình thức đa dạng, Song cần lưu ý rằng, giáo dục – đào tạo yếu tố để phát triển nguồn nhân lực, quan trọng chỗ, quản lý nguồn nhân lực cách hợp lý, sở thống ba nhiệm vụ quản lý đào tạo, sử dụng việc làm cách gắn bó, đồng bộ, phát triển nguồn nhân lực cách có hiệu Để khoa học – cơng nghệ tác động cách tích cực đến lĩnh vực đạo đức, thực trở thành “quốc sách hàng đầu”, “nội dung then chốt” hoạt động kinh tế – xã hội, cần phải kết hợp bảo đảm tính đồng cấu, đầu tư cách cân đối, hợp lý khoa học tự nhiên, kỹ thuật với khoa học xã hội nhân văn Bởi vì, khoa học – cơng nghệ với tính cách hệ thống bao gồm phân hệ (các lĩnh vực khoa học) khác nhau, lĩnh vực khoa học có vị trí, vai trị, chức riêng mình; song khoa học – cơng nghệ có sức mạnh tổng hợp lĩnh vực khoa học có quan hệ tương hỗ, hợp tác chặt chẽ với Thứ ba, phát triển khoa học – công nghệ cần kết hợp kế hoạch với thị trường Trong hoạt động khoa học – công nghệ, thị trường động lực khiến cho chủ thể tổ chức, quản lý khơng ngừng tìm cách nâng cao hiệu tìm tịi sản phẩm mà nhu cầu xã hội đòi hỏi Nhưng chế thị trường có mặt trái nó, để tránh tính chất tự phát chế thị trường, nhằm bảo đảm tính cân đối, hài hịa, tính nhân văn hoạt động khoa học – công nghệ, cần phải kết hợp kế hoạch với thị trường 62 Về kế hoạch phát triển khoa học – công nghệ, Nhà nước cần xây dựng kế hoạch tổng thể cho phát triển khoa học – công nghệ, gắn khoa học –công nghệ với sản xuất, lấy khoa học – công nghệ làm chỗ dựa luận cho kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; Về tạo lập thị trường cho khoa học – công nghệ, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động khoa học – công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ; đồng thời địi hỏi doanh nghiệp phải coi ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ phương tiện hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh, trì phát triển sản xuất Thứ tư, phát triển khoa học – công nghệ đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Trước hết, cần khẳng định đổi tăng cường lãnh đạo Đảng nhân tố định làm cho khoa học – công nghệ trở thành tảng động lực mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, cấp lãnh đạo đảng từ trung ương đến sở cần tổ chức cho đảng viên quần chúng nhận thức rõ vị trí, vai trị phương thức triển khai khoa học – công nghệ; lãnh đạo tốt việc xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến; phát động phong trào sáng tạo, ứng dụng khoa học – công nghệ vào lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước cần xây dựng hệ thống sách chế pháp lý đồng nhằm thể chế đường lối, chủ trương Đảng hoạt động khoa học – cơng nghệ Để thực điều đó, Nhà nước cần phải: - Sắp xếp quan nghiên cứu triển khai theo hướng gắn kết với đào tạo, với sản xuất, phát huy sức mạnh tổng hợp đội ngũ, khắc phục tình trạng chồng chéo phân tán - Phân cấp quản lý tổ chức khoa học – công nghệ theo chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời bảo đảm phối hợp nhịp nhàng thống tổ chức 63 - Bổ sung hoàn chỉnh chế, sách khuyến khích phối hợp khoa học – công nghệ với sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác - Tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật cho phát triển khoa học – công nghệ từ nhiều nguồn - Đãi ngộ thích đáng cá nhân tổ chức có cơng sáng tạo khoa học chuyển giao cơng nghệ - Gấp rút có kế hoạch đào tạo cán khoa học – công nghệ nước ngồi, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, quan nghiên cứu triển khai - Thúc đẩy q trình xã hội hóa tri thức khoa học – công nghệ nhu cầu xúc xã hội Thứ năm, phát triển khoa học – công nghệ gắn liền với đổi hệ thống tổ chức, quản lý hoạt động khoa học – cơng nghệ + Trước hết cần kiện tồn tổ chức nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ tất cấp để tăng hiệu đầu tư quản lý vĩ mô Nhà nước Muốn khắc phục tính chất cồng kềnh hệ thống tổ chức khoa học – công nghệ nay, cần phải tinh giản nó, thu gọn đầu mối quản lý Do vậy, cần thúc đẩy xu hướng liên ngành hợp ngành đế phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều chuyên môn khác Đây xu hướng chung phát triển khoa học đại + Một vấn đề quan trọng hệ thống tổ chức quản lý khoa học – công nghệ cần củng cố, thống đổi phương pháp tổ chức, quản lý hoạt động khoa học – công nghệ Thực tiễn rằng, hoạt động tổ chức, quản lý có hiệu lực chủ thể tổ chức, quản lý hệ thống chỉnh thể Vì vậy, tổ chức khoa học – công nghệ cần liên kết, hợp tác, phối hợp với nhau, mà sở tảng liên kết mơi trường sách, điều hịa, phối hợp, điều tiết Nhà nước + Để hoạt động khoa học – cơng nghệ có hiệu thiết thực, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt lực chất lượng đội ngũ cán quản lý khoa học – công nghệ 64 Hoạt động khoa học – cơng nghệ có chất lao động cao cấp, sáng tạo Vì vậy, đội ngũ cán tổ chức, quản lý lĩnh vực khoa học – cơng nghệ, trước hết phải người có đức có tài Điều có ý nghĩa lớn lao tính chất đặc thù lĩnh vực khoa học – cơng nghệ, họ trí thức quản lý tầng lớp trí thức Bởi vậy, nhà quản lý khoa học – cơng nghệ phải có kết hợp kiến thức nghiên cứu chuyên ngành kiến thức quản lý, lãnh đạo tổ chức, tập thể người có học vấn cao Để thực thực tốt giải pháp nhiệm vụ then chốt cần phải thực tổ chức quản lý lĩnh vực khoa học công nghệ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Phát triển đồng lĩnh vực khoa học công nghệ gắn với phát triển văn hóa nâng cao dân trí Tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực khoa học công nghệ đất nước, nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ đại giới Hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ” [12, tr.78] 2.2.3 Xây dựng tảng đạo đức vững định hướng cho phát triển khoa học – công nghệ Từ lập nước đến nay, Việt Nam chủ yếu nước nông nghiệp Nghề nông nghề lao động vất vả, khơng địi hỏi nhiều sức lao động, mà phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong đó, điều kiện tự nhiên Việt Nam lại mưa nắng thất thường nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, gây nhiều thiên tai, hạn hán, mùa Chính đặc điểm ảnh hưởng tới hình thành hệ giá trị văn hóa đạo đức dân tộc Việt Nam, tạo nên gắn bó cộng đồng bền chặt, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, đặt móng cho tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Bên cạnh đó, có nhiều tài nguyên thiên nhiên đầu mối giao thông quốc tế quan trọng nên Việt Nam mục tiêu xâm lược nhiều lực ngoại xâm Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nước, người Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng mình, đồn kết bảo vệ lợi ích chung 65 Chính đặc điểm hình thành phát triển xã hội Việt Nam làm cho giá trị đạo đức bồi đắp thường xuyên suốt chiều dài lịch sử Cùng với thời gian, giá trị trở nên ổn định lưu truyền từ hệ sang hệ khác tạo nên sắc nhân cách người Việt Nam Do đó, nấc thang giá trị xã hội, việc ưu tiên giá trị cộng đồng, giá trị đạo đức đặc trưng bật đời sống dân tộc Việt Nam Một thực tế rõ ràng, dân tộc Việt Nam có di sản giá trị đạo đức vơ phong phú tạo nên cốt cách người Việt Nam, đức tính khiêm tốn, lịng thủy chung, tính trung thực, lịng hiếu hảo, mến khách,…Những đức tính không tồn riêng rẽ mà liên quan mật thiết với – đức tính điều kiện, biểu đức tính Theo Giáo sư Vũ Khiêu, truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam bao gồm: lịng u nước, truyền thống đồn kết, lao động cần cù sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu thương quý trọng người Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam bao gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Đảng ta khẳng định: “Những giá trị văn hóa truyền thống bền vững dân tộc Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý “thương người thể thương thân”, đức tính cần cù ” Để xây dựng tảng đạo đức vững định hướng cho phát triển khoa học – cơng nghệ, nhiệm vụ chủ yếu thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Đảng ta khẳng định: “Cùng với giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ quốc sách hàng đầu” [8, tr.8] Vì vậy, đồng thời với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội nhằm tạo lập sở cho đời phát triển giá trị, chuẩn mực đạo đức mới, Đảng ta nhấn mạnh rằng, điều kiện kinh tế thị trường phải tăng cường giáo dục đạo đức ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc làm phong phú nội dung giá trị thời đại Vì vậy, việc giữ gìn 66 phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải gắn kết với việc tiếp thu tinh hoa đạo đức thời đại, nhân loại Cần giáo dục – đào tạo cho người, khơng riêng cho Tất người có điều kiện hội để học tập nhằm thu nhận tri thức khoa học – công nghệ đạo đức Trong giai đoạn nay, thụ hưởng thành tựu rực rỡ khoa học – công nghệ đại nên cần ý thức rằng, phải đem thành phục vụ cho hịa bình nhân loại, cho sống ấm no, hạnh phúc nhân dâni Muốn vậy, cần phải: Thứ nhất, cần phải giáo dục ý thức cơng dân, giáo dục lịng u nước cho tất người Tập trung vào nội dung góp phần hình thành người tự ý thức lương tâm trách nhiệm đạo đức trước hành vi mình, đồng thời, tạo nên kháng thể có khả ngăn chặn, vơ hiệu hóa thẩm thấu ngày tinh vi phản văn hóa, phản đạo đức Thứ hai, cần quan tâm ý đến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng từ Đảng, đến nhà trường, gia đình xã hội Việc giáo dục trị, tư tưởng phải mang tính khoa học, thiết thực, tạo thành sức mạnh tinh thần để chống lại âm mưu diễn biến hịa bình” lực thù địch, tiêu cực chế thị trường tệ nạn xã hội lan tràn đời sống xã hội Thứ ba, cần đặc biệt quan tâm giáo dục hệ trẻ nguồn nhân lực chủ yếu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để thực thực điều đó, cần ý đến việc học tập, bồi dưỡng nhân cách, truyền thống cách mạng, học nhà trường, cộng đồng, học suốt đời, rèn luyện thể chất tinh thần cho tầng lớp thiếu niên, để từ tuổi trẻ ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi họ đất nước Khẳng định điều này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta rõ, cần chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo, phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp cho hệ 67 trẻ Việt Nam hôm để đội ngũ có điều kiện phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội [10, tr.30] Thứ tư, cần phải thường xuyên tăng cường áp lực xã hội, tòa án dư luận hành vi đạo đức cá nhân Sự phản ứng, khen ngợi hay ủng hộ xã hội trước hành vi đạo đức cá nhân giúp cho cá nhân có định hướng q trình tự hồn thiện nhân cách đạo đức Do đó, áp lực xã hội, tịa án dư luận có vai trị yếu tố khách quan tác động lên ý thức, lương tâm chủ thể hành động để lĩnh hội, phán đoán, tự nhận định nguyên tắc đạo đức từ tự nguyện điều chỉnh hành vi cho phù hợp với nguyên tắc đạo đức Thứ năm, cần đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho công dân Nếu áp dụng túy phương pháp giáo dục, tuyên truyền, áp lực xã hội không thắng sức mạnh thờ ơ, coi thường phớt lờ dư luận Vì vậy, sở kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục ý thức pháp luật, tăng cường áp lực xã hội hành vi đạo đức cá nhân, vượt qua thách thức hậu tiêu cực kinh tế thị trường đạo đức xã hội Trong điều kiện đất nước ta nay, Đảng ta chủ trương tiếp thu, phát triển khoa học – công nghệ tiên tiến, loại, đồng thời giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc hun đúc từ hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Trong trình ấy, truyền thống đại kết hợp với cách hài hòa sở gắn liền đạo đức cách mạng khoa học – công nghệ Chỉ có kết hợp đủ sức bao chứa giá trị tiên tiến thời đại giá trị quý báu mang đậm đà sắc dân tộc, nhằm góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 68 KẾT LUẬN Khoa học – cơng nghệ đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, khơng tách rời nhau, chúng tác động qua lại lẫn Trong đó, thành tựu khoa học – cơng nghệ đóng vai trò sở, tảng nấc thang giá trị đạo đức; ngược lại, quan niệm đạo đức có vai trị định hướng cho phát triển khoa học – công nghệ, tạo thành động lực cho phát triển khoa học – công nghệ Thực tế chứng minh phát triển cách mạng khoa học – công nghệ đại với việc bước trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp không làm thay đổi sản xuất xã hội, mà cịn làm thay đổi vị trí người q trình sản xuất Do đó, khoa học – công nghệ tác động mạnh mẽ đến phát triển đạo đức, làm thay đổi thang giá trị, nguyên tắc chi phối hoạt động người xã hội Vai trò định hướng quan niệm đạo đức phát triển khoa học – cơng nghệ thể khía cạnh khác nhau, mục tiêu, nội dung, phương pháp tiến hành hoạt động khoa học – công nghệ Nhờ phát triển khoa học – công nghệ nửa cuối kỷ XX, người có tay cần có để tìm hiểu bí mật giới tự nhiên, khai thác tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu Tuy nhiên, phát triển khoa học – công nghệ tạo nguy đe dọa trực tiếp sống người; ảnh hưởng đến lương tâm, đạo lý nhân cách người Vấn đề đặt nhận diện tác động khoa học – công nghệ đại đạo đức biểu thực tiễn đời sống xã hội, mà điều quan trọng để phát huy tối đa mặt tích cực, giảm thiểu mặt tiêu cực tác động Nói cách khác, làm để khoa học – công nghệ đại phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng xã hội Ở đó, thành khoa học – công nghệ xã hội sử dụng phương thức giải phóng người, nâng cao giá trị đạo đức, đạo lý phẩm giá người, 69 đồng thời hạn chế tối đa tác động bất lợi đời sống xã hội người từ thân tiến khoa học – công nghệ Hiện nay, Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, khoa học – cơng nghệ đạo đức đóng vai trị Trong trình xây dựng đất nước, quan tâm tới tăng trưởng kinh tế mà không ý giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống phát triển xã hội trở nên lệch lạc, què quặt không bền vững Bởi vậy, phát triển khoa học – công nghệ với việc vận dụng thành tựu khơng mục tiêu tăng trưởng kinh tế, mà cịn gắn với tiến bộ, cơng xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển bền vững xã hội Để phát huy thành khoa học – công nghệ điều kiện mới, Chiến lược phát triển khoa học – công nghệ quốc gia quan trọng Chiến lược xuất phát từ việc phát triển tiềm lực người mục tiêu người Trong điều kiện nay, có dựa vào khoa học – cơng nghệ đại mục tiêu người tạo nên sống hạnh phúc cho tất người Mục tiêu cao giá trị đạo đức lớn nhất, mà Đảng nhân dân ta hướng đến Đồng thời, cần quan tâm giải hàng loạt vấn đề đạo đức, vấn đề môi trường sinh thái, vấn đề nhân cách, vấn đề phẩm giá cá nhân cộng đồng,.v.v Để thực nhiệm vụ cao ấy, phải thơng qua hàng loạt giải pháp mang tính đồng bộ, phải xây dựng đạo đức thực đóng vai trị định hướng động lực cho phát triển khoa học – công nghệ, nhằm xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Người lao động ngày 23-3-2010 Báo Người lao động ngày 26-3-2010 Báo Thanh Niên ngày 23-3-2010 Đỗ Minh Cương (1995), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kiên Cường (2003), Khoa học tâm linh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Khánh Dư (2002), Những thành tựu phát minh khoa học- kỹ thuật kỷ XX, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2010), Đạo đức khoa học, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Gbandzeladze (1985), Đạo đức học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Lê Văn Giang (2000), Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đỗ Lan Hiền (2007), “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 16.Nguyễn Đình Hịa (2009), “Khoa học đạo đức”, Tạp chí triết học, số 17.Luật Khoa học – cơng nghệ (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19.C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 20.C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.4 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Đỗ Mười (1997), Về cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Nguyễn Chí Mỳ (2004), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Danh Sơn (Chủ biên), Nguyễn Thị Anh Thu, Nguyễn Mạnh Huấn (1999), Quan hệ phát triển khoa học – công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Phan Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển: Nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Nguyễn Thanh Thịnh, Đào Duy Tính, Lê Dũng (1999), Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Phạm văn Tình (2005), Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 173 31.Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia (1999), Hỏi đáp vấn đề then chốt khoa học công nghệ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32.Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tạo sinh vơ tính vấn đề sinh đạo đức, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 33.Vũ Bội Tuyền (2003), Một số thành tựu khoa học – kỹ thuật bật kỷ XX, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34.Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986 72 35.Nguyễn Đình Tường (2010), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, số 36.Nguyễn Văn Việt (2003), “Ảnh hưởng di truyền học đến tranh giá trị lý tưởng sống người”, Tạp chí triết học, số 37.http://lichsuvn.info/forum/showthread.php? 38.http://www.chungta.com.vn 39.http://daitudien.net ... vào thân thành tựu khoa học – công nghệ Do vậy, làm rõ mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức, để từ nêu lên vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ Việt Nam cần thiết phương... giải pháp 2.1 Nội dung số vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ Sự tác động khoa học – công nghệ đạo đức mang tính hai mặt Dựa vào khoa học – công nghệ, mặt, người nhận thức,... chứng khoa học – công nghệ đạo đức Thứ hai, làm rõ số vấn đề đạo đức nảy sinh từ tác động khoa học – công nghệ Thứ ba, nêu lên số giải pháp việc giải mối quan hệ khoa học – công nghệ đạo đức nước

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w