1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở việt nam hiện nay

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ BẢO THOA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ BẢO THOA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN Năm - 2013 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm phân loại nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ 13 1.2 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 20 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 20 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 22 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 28 1.2.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 31 1.3 Kinh nghiệm nƣớc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ học cho Việt Nam 37 1.3.1 Sự phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ số nước khu vực 37 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 42 2.1 Chính sách Nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 42 2.1.1 Chính sách tài 42 2.1.2 Chính sách đào tạo bồi dưỡng nhân lực khoa học cơng nghệ 43 2.1.3 Chính sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ 48 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam 52 2.2.1 Quy mô cấu nhân lực khoa học công nghệ 52 2.2.2 Trình độ chun mơn kỹ thuật nhân lực khoa học công nghệ 67 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam 76 2.3.1 Những thành tựu 76 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 80 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 84 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đến năm 2020 84 3.1.1 Quan điểm phát triển 84 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đến năm 2020 92 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020 94 3.2.1 Hồn thiện chế, sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 94 3.2.2 Cần có đổi hệ thống giáo dục, đào tạo 97 3.2.3 Đa dạng hoá nguồn vốn nâng cao hiệu đầu tư tài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 103 3.2.4 Nâng cao trình độ nhân lực quản lý hoạt động khoa học công nghệ 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa KHCN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ NNL Nguồn nhân lực OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 Tên bảng Số lượng giảng viên trường ĐH, CĐ Việt Nam Số lượng các trường cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c ở Viê ̣t Nam Số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng từ năm 2000 – 2012 Phân bố của nhân lực KHCN có triǹ h đô ̣ cao đẳ ngđa ̣i ho ̣c theo vùng miề n Phân bố giảng viên trường đại học, cao đẳng theo vùng miền Số lượng giảng viên trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2000 – 2011 Chỉ số sáng tạo toàn cầu (GII) Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 Tổng số báo lĩnh vực Việt Nam số nước giai đoạn 2008 - 2012 Mục tiêu phát triển nhân lực khoa học công nghệ đến năm 2020 ii Trang 54 57 58 61 64 65 68 69 93 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Cơ cấu nhân lực quốc gia 2.1 Cơ cấu nhân lực khoa học công nghệ theo lĩnh vực 60 2.2 2.3 2.4 Tổng số báo quốc tế Việt Nam đăng tạp chí quốc tế Tỷ lệ số tác giả nước công bố quốc tế 11 quốc gia Đông Á Năng suất nghiên cứu khoa học quốc gia 11 nước khu vực Đông Á iii 70 72 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c – công nghê ̣ giới diễn ma ̣nh mẽ , với phát minh , sáng chế khoa học – công nghệ ngày ứng dụng rộng rãi vào sản xuất Nhờ Việt Nam có hội để rút ngắ n khoảng cách tu ̣t hâ ̣u so với các nước khác Tuy nhiên, để áp dụng khoa học công nghệ vào kinh tế cách hiệu địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực khoa học công nghệ Xác định vai trò quan trọng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ, Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) đã nhấ n ma ̣nh, phải: “ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học – công nghệ ” [6] Đồng thời phương hướng, mục tiêu phát triển đất nước Đảng trọng tới việc mở rộng số lượng đôi với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL) khoa học công nghệ (KHCN) Vậy nhưng, thực tế, chất lượng NNL Việt Nam nói chung nhân lực KHCN nói riêng thấp, số lượng người có cấp cao đơng đảo Chẳng hạn, Việt Nam nước có nhiều giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ Đơng Nam Á số báo quốc tế lại 1/10 Thái Lan, 1/20 Singapore… [16] Vậy đâu mà có tình trạng đó? Thực trạng NNL KHCN Việt Nam ? Việt Nam cần có định hướng sách để thúc đẩy phát triển NNL KHCN năm tới? Để trả lời câu hỏi này , tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu Vấ n đề phát triể n nguồ n nhân lực khoa ho ̣c ở nước ta hiê ̣n là vấ n đề nhiều người quan tâm Đã có nhiề u hô ̣i thảo , nhiề u công trình nghiên cứu về vấn đề , đó liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn có cơng trình chủ yếu sau: - “Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ”, Tài liệu Hội thảo khoa học quốc gia, Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ phố i hơ ̣p với Ban tuyên giáo Trung ương tổ chức ngày 3/7/2012 Hà Nội Tại hội thảo này, nhà khoa ho ̣c và các nhà quản lý đưa nhi ều ý kiến quan trọng viê ̣c xây dựng Đề án phát triể n kh oa ho ̣c và công nghê ̣ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế Trong đó, nhiều nhà khoa học nhấ n ma ̣nh vấ n đề thiế u hu ̣t nguồ n nhân lực khoa ho ̣c công nghê ̣ kế câ ̣n nước ta viê ̣c đaĩ ngô ̣ , trọng dụng cán khoa học công nghệ - Bài “ Phát triển nhân lực khoa học công nghệ là yêu cầu bức thiết ”, đăng Báo điê ̣n tử c Chiń h phủ (http://baodientu.chinhphu.vn/) ngày 10/11/2010 Bài báo đề cập tầ m quan tro ̣ng cũng những thành tựu bước đầ u phát triể n nhân lực khoa ho ̣c công nghê ̣ nước ta thời gian qua - Bài “Nhân lực khoa học và công nghê ̣ : vừa thiế u vừa thừa” (http://www.nguoicaotuoi.org.vn/) ngày 09/8/2012 đã tổ ng hơ ̣p những ý kiến đánh giá nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam những nhà khoa ho ̣c đầ u ngành Thứ trưởng Bộ KHCN Trần Văn Tùng nhâ ̣n xét về chấ t lươṇ g, hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của nhân lực khoa ho ̣c công nghê ̣ Viê ̣t Nam còn ̣n chế , chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của sự nghiê ̣p phát triển đất nước , hay GS TSKH Vũ Minh Giang, PGĐ Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, - năm nữa, nước ta thiếu hụt trầm trọng đội ngũ cán khoa học trẻ có trình độ… - Bài “Nhân lực khoa học công nghê ̣ : trọng dụng và tôn vinh”(http://baodatviet.vn/) ngày 06/11/2012 khẳng định quan điể m của Đảng về nhâ n lực khoa ho ̣c công nghê ̣ , coi “nhân lực khoa học công nghệ tài nguyên vô giá đất nước” , làm rõ luận điểm đaĩ ngô ̣ phải tương xứng với giá tri ̣đóng góp c nguồ n nhân lực - Tổng luận “Phát triển nhân lực khoa học và công nghệ nước ASEAN” Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Cơng trình tổng kết phân tích sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực khoa học - công nghệ nước khu vực, qua rút học kinh nghiệm cho phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam Nhìn chung cơng trình khẳng định tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam Đó nguồn tài liệu tư liệu quý giá để luận văn kế thừa phát triển Tuy nhiên, cơng trình đề cập khía cạnh cụ thể phát triển nhân lực KHCN mà chưa có nhìn tồn diện hệ thống ba phương diện: lý luận, thực trạng, giải pháp Đặc biệt, cịn cơng trình đề cập đến phát triển NNL KHCN Việt Nam trình để thấy thay đổi số lượng chất lượng nhân lực KHCN theo thời gian, đóng góp yêu cầu kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp cận kinh tế tri thức đến đâu? Đó khoảng trống nghiên cứu mà tác giả luận văn mong muốn tìm hiểu giải đáp lao động từ nước tiên tiến tăng lên Đó sở cho phát triển nguồn nhân lực KHCN nước ta hai phương diện số lượng chất lượng Mặt khác, phương thức đào tạo truyền thống nước ta phần lớn thiên lý thuyết mà chưa ý nhiều đến thực hành Chính điều nguyên nhân khiến chất lượng sinh viên tham gia vào nguồn nhân lực KHCN chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc sau trường Khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần đổi hình thức đào tạo, đảm bảo phối hợp đồng hệ thống lý thuyết hội thực hành nhiều cho người học Bên cạnh mở rộng sở đào tạo đại học, sau đại học, việc mở rộng sở đào tạo với trình độ khác trình độ nghề, cao đẳng nghề cần thiết giai đoạn Đây giải pháp nhằm cung ứng thị trường lao động KHCN lực lượng đông đảo người công nhân, thợ, kỹ thuật viên qua đào tạo Hơn nữa, sở đào tạo mở rộng khắc phục tình trạng thừa thày thiếu thợ xảy phổ biến nước ta 3.2.2.2 Gắn đào tạo nguồn nhân lực với yêu cầu phát triển khoa học công nghệ và kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực KHCN gắn liền với phát triển KHCN nhu cầu xã hội phương châm đào tạo nhân lực KHCN quốc gia Ở nước phát triển, đào tạo để phục vụ nhu cầu thực tế xã hội Đây yếu tố quan trọng đào tạo, phát triển nhân lực KHCN Tuy nhiên, Việt Nam tượng đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu xã hội Nước ta tồn khơng đối tượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu xã hội.Do để đảm bảo phát triển bền vững nguồn nhân lực Nhà nước, sở đào tạo cần đề cao tính thực tiễn đào tạo 100 Cần có kết hợp chặt chẽ trường, tổ chức đào tạo khối quan, doanh nghiệp để tìm phương thức đào tạo hiệu Cụ thể Nhà nước, trường đại học, sở đào tạo nhân lực cần thống mở rộng hình thức đào tạo theo phương thức người học phải tham gia khóa thực tập doanh nghiệp Đối với ngành KHCN cần có khảo sát thực tế nhiều để tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật Qua nâng cao trình độ chun mơn, khả thích ứng cơng việc sinh viên, học viên tham gia hoạt động KHCN Để nâng cao kỹ người có khả tham gia tham gia nguồn nhân lực KHCN sở đào tạo vừa phải trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết, thực tế vừa phải bồi dưỡng kỹ cho họ Mỗi sở đào tạo phải coi nhiệm vụ tiên đào tạo người, đào tạo nhân lực cho xã hội, đặc biệt nhân lực KHCN Hơn nữa, đào tạo nhân lực KHCN đáp ứng nhu cầu xã hội có nghĩa đào tạo gắn liền với phát triển KHCN Để làm điều cần có phối hợp từ nhiều Bộ ban ngành khác Cụ thể với chuyên ngành đào tạo ngành lượng nguyên tử, khoa học vật liệu… cần có liên kết, trao đổi thơng tin thường xuyên nhiều quan liên quan Bộ KHCN cần phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo mở hội thảo, chuyến thực tế viện nghiên cứu để cung cấp kiến thức, trang thiết bị để người học vừa học, vừa vận dụng thực hành thành thạo nắm bắt xu công nghệ giới Và cập nhật trang thiết bị kỹ thuật, khoa học công nghệ Bộ KHCN nguồn tư liệu quan trọng để đào tạo nguồn nhân lực KHCN đất nước… 101 3.2.2.3 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ Thứ nhất, tiếp tục trì tăng cường đầu tư chi phí đào tạo bậc đại học sau đại học từ ngân sách nhà nước, đồng thời có sách ưu tiên gửi đào tạo chuyên ngành công nghệ cao nước phát triển Từ năm 2000 đến nay, với nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước, nhiều cán cử đào tạo nước Tuy nhiên số lượng cán nước học tập nghiên cứu cịn so với tổng số nhân lực KHCN Để có nguồn nhân lực KHCN tăng số lượng chất lượng, đặc biệt gia tăng cán đầu ngành có trình độ cao Nhà nước cần mở rộng sách ưu tiên gửi đào tạo nước ngồi Khi triển khai sách này, Nhà nước cần trọng tới ngành công nghệ cao nước tiên tiến nước Châu Âu, nước phát triển Châu Á… Để ngày có nhiều nhân lực KHCN Việt Nam mang tri thức học tập nước phục vụ cho Tổ quốc Chính phủ cần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KHCN Thứ hai, mở rộng phương thức đào tạo nước có tham gia chun gia nước ngồi khơng Trường đại học mà tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ đầu ngành Để sinh viên có hội tiếp xúc, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ chuyên gia nước Nhà nước cần có nhiều sách thu hút chun gia nước ngồi Bên cạnh đó, trường đại học, cao đẳng cần chủ động đổi phương thức đào tạo, có hợp tác chặt chẽ với trường đại học, chuyên gia giới Nếu Nhà nước tổ chức đào tạo có phối kết hợp đồng đổi phương thức đào tạo để hệ thống đào tạo hoàn thiện Mặt khác Việt Nam phương thức đào tạo có tham gia chuyên gia nước áp dụng chủ yếu tập trung 102 trường đại học, Viện nghiên cứu lớn Tuy nhiên, với chuyên ngành khoa học công nghệ, đặc biệt chuyên ngành khoa học cơng nghệ tham gia chun gia nước ngồi q trình nghiên cứu, giảng dạy tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ đầu ngành cần thiết Họ không mang đến kinh nghiệm, kỹ công việc nghiên cứu mà họ cịn giúp nhà nghiên cứu nước ta có nhìn mẻ, xác KHCN 3.2.3 Đa dạng hóa các nguồn vốn nâng cao hiệu đầu tư tài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước để đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực KHCN nguồn vốn không đảm bảo Do cần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước xác định nguồn vốn cho phát triển nguồn nhân lực KHCN nước ta giai đoạn 2011 – 2020: 60% nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước, 20% từ nguồn vốn nước mà chủ yếu nguồn vốn ODA, FDI, nguồn vốn khác chiếm 20% Những nguồn vốn từ nước ODA, FDI… giúp cải thiện phát triển nhân lực KHCN nước ta số lượng chất lượng Chính phủ sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho hệ thống giáo dục, thí nghiệm, thử nghiệm khoa học mới… Sự chuyển giao cơng nghệ thơng qua dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước FDI mở hội tiếp cận khoa học kỹ thuật cho nhân lực KHCN Việt Nam Bên cạnh đó, với nguồn vốn này, việc xây dựng Đề án đưa cán học tập, nghiên cứu nước thuận lợi Đây thường đội ngũ nhân lực KHCN mang lại hiệu cao công việc, đóng góp đáng kể phát triển kinh tế xã hội đất nước Do vậy, tận dụng, thu hút nguồn vốn giải pháp quan trọng nhằm tăng cường nguồn vốn cho phát triển nhân lực 103 KHCN nước ta Mặt khác, đối tượng hưởng lợi ích từ nguồn vốn viện trợ đa dạng đối tượng thuộc ngân sách Nhà nước Nếu chi phí đào tạo từ Ngân sách Nhà nước chủ yếu tập trung vào cán chủ chốt, với mục tiêu hỗ trợ phát triển nhân lực KHCN từ nhiều vùng miền, nhiều đối tượng, người hưởng lợi ích từ nguồn vốn nước ngồi các khu vực nơng thơn, miền núi… Khi thu hút nhiều nguồn vốn góp phần giải phần tình trạng phân bố lệch cấu nhân lực KHCN nước ta Với 20% nguồn vốn đầu tư cho phát triển nhân lực KHCN thuộc nguồn vốn xã hội khác, Nhà nước nên tập trung khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư Các doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ, đầu tư cho đào tạo q trình tìm kiếm nhân tài cho họ, giúp họ có nguồn lực chất lượng, tạo đà cạnh tranh, phát triển thị trường Qua góp phần vào công xây dựng, phát triển kinh tế đất nước lớn mạnh Mặt khác, để phát triển nguồn nhân lực KHCN cần nâng cao hiệu đầu tư vốn Chế độ trả lương theo ngạch, bậc với mức đầu tư áp dụng chung cho nhiều đối tượng, tổ chức dẫn đến tình trạng số cán KHCN ỷ lại, chưa phát huy hết lực Để khắc phục điều này, Việt Nam cần bỏ chủ nghĩa bình quân đầu tư tài cho NNL KHCN Những người tài giỏi, có nhiều sáng kiến, đóng góp lớn cho xã hội cần phải ghi nhận trả cơng xứng đáng Có khuyến khích tính sáng tạo đội ngũ cán KHCN Ngược lại, với người khơng mang lại hiệu cơng việc phải đào thải Điều vừa có ý nghĩa nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân hoạt động KHCN, vừa lọc cán KHCN khơng có đủ lực, qua xây dựng NNL KHCN có chất lượng cao 104 3.2.4 Nâng cao trình độ nhân lực quản lý hoạt động khoa học công nghệ Cán quản lý hoạt động KHCN người có đóng góp khơng nhỏ thành cơng nghiên cứu, phát minh, sáng tạo Tuy nhiên, Việt Nam nay, trình độ cán chưa cao Do vậy, cần nâng cao trình độ nhân lực quản lý hoạt động KHCN để nâng cao hiệu hoạt động KHCN Để công tác quản lý đạt hiệu cao nhất, cán quản lý hoạt động KHCN cần trang bị không chuyên môn, nghiệp vụ mà phải nắm bắt cách thức quản lý phù hợp với giai đoạn phát triển KHCN, địa phương lĩnh vực Nhà nước cần có chế, sách tạo điều kiện để cán giao lưu, học hỏi cách thức quản lý tiến từ nước phát triển, chí gặp gỡ, trao đổi cán quản lý nước Bên cạnh đó, hàng năm, Nhà nước đầu tư ngân sách để tổ chức hội thảo, tọa đàm phương thức quản lý hoạt động KHCN mới, vinh danh nhà quản lý giỏi Với cách tiếp cận hệ thống, phương pháp tổ chức quản lý hoạt động KHCN giúp cán quản lý KHCN Việt Nam có thêm nhiều kinh nghiệm để làm tốt cơng việc 105 KẾT LUẬN Nghiên cứu phát triển NNL KHCN nước ta nước khu vực rút số kết luận chủ yếu sau: Nguồn nhân lực KHCN có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn Phát triển nguồn nhân lực KHCN yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Qua tạo tảng vững để nước ta nhanh chóng hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Do vậy, phát triển nguồn nhân lực KHCN nước ta nhiệm vụ mang tính cấp thiết Việt Nam cần có quan tâm Trung ương, địa phương, Bộ, ban ngành toàn xã hội Qua nghiên cứu phát triển NNL KHCN số nước cho thấy, để có NNL KHCN chất lượng, mang lại hiệu cơng việc cao cần có chế, sách quan tâm phát triển NNL cách tồn diện Trong đó, coi phát triển hệ thống giáo dục tiến sách hàng đầu để xây dựng lực lượng cán KHCN có chất lượng cao phương châm nhiều quốc gia có NNL KHCN phát triển giới Nhâ ̣n thức đươ ̣c va i trò to lớn của viê ̣c phát triể n nhân lực KHCN , Đảng và Nhà nước ta đã có nhiề u chính sách, hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng nhân lực KHCN Những sách, hoạt động phát huy hiệu mang lại nhiều thành tựu phát triển nhân lực KHCN nước ta thời gian qua Số lượng chất lượng nguồn nhân lực dần nâng lên Lực lượng cán KHCN Việt Nam có đóng góp tích cực phát triển KHCN phát triển kinh tế xã hội đất nước 106 Bên cạnh thành tựu, phát triển nhân lực KHCN nước ta nhiều hạn chế cần khắc phục Số lượng nhân lực KHCN gia tăng chiếm tỷ lệ nhỏ so với toàn lực lượng lao động, dân số đất nước Chất lượng hoạt động chưa tương xứng với tiềm nguồn nhân lực Nhìn chung xét khía cạnh số lượng chất lượng nhân lực KHCN nước ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, yêu cầu cạnh tranh quốc tế Hơn nữa, cấu phân bổ cịn có chênh lệch lớn vùng, miền nước ngành nghề, lĩnh vực Một nguyên nhân tình trạng chế, sách cịn chưa đồng bộ, hệ thống giáo dục đào tạo chưa hoàn thiện, nhiều tổ chức, doanh nghiệp cịn chưa tham gia tích cực vào q trình phát triển nguồn nhân lực cho đất nước… Để khắc phục hạn chế phát huy thành tựu, thúc đẩy trình phát triển nguồn nhân lực KHCN nước ta cần có chế sách đồng bộ, hợp lý Cần nhiều sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ nhân lực KHCN Nhà nước cần đổi phương thức quản lý, tuyển dụng nguồn nhân lực để lao động họ đạt hiệu cao Đổi mới, hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo giải pháp quan trọng nhằm tăng số lượng, nâng cao chất lượng nhân lực KHCN nước ta Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào phát triển nhân lực KHCN đất nước, để phát triển nhân lực KHCN đất nước trở thành nghiệp toàn Đảng, toàn dân 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí Bộ Khoa học Cơng nghệ (2011) Quyết định số 4009/QĐ-BKHCN Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ (2012) Nghị định số 13/2012/NĐ-CP Ban hành điều lệ sáng kiến Vũ Thị Dậu, Đỗ Thế Tùng, Vũ Đức Thanh (2012), Lý thuyết kinh tế Karl Marx, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Ngọc Dinh (2005), Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế chính trị đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện đại hội Đảng XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội Đảng X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (2002): “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, Nghiên cứu người – đối tượng và hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 - 224 Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh (2011), “Tổng quan lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao”, Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – Nhu cầu cấp bách, thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011 108 Đặng Hữu (chủ biên) (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Gia Khiêm (2007,)Sự phát triển tiềm cộng đồng người Việt Nam nước ngồi ,Tạp chí Thơng tin Đới ngoại, số tháng 5/2007, tr.3-5 12.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật KH&CN Việt Nam năm 2000 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật KH&CN Việt Nam sửa đổi năm 2013 14.Số liệu tổng quan – Bộ GD ĐT số trường, giảng viên, sinh viên 15 Số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2012 16 Diệp Văn Sơn (2010), Chú trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, Báo Đầu tư, ngày 8/10/2010, tr.4 17.Phạm Huy Tiến (2004): Tổ chức khoa học công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê 19 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê 20 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê 21 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê 22 Tổng cục thống kê, số liệu thống kê “Số giáo viên trường đại học cao đẳng phân theo trình độ chuyên môn” 23 Tổng cục thống kê, số liệu thống kê “Số giáo viên, số sinh viên đại học cao đẳng phân theo địa phương” 24 Tổng cục thống kê, Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính thành thị, nông thôn 109 25 Trịnh Ngọc Thạch, (2003), Nâng cao hiệu sử dụng nhân lực khoa học công nghệ trường đại học - Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 26.Nguyễn Thị Anh Thu (2004): Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27.Trung tâm Nghiên cứu phát triển Truyền thông KH&CN, Tài liệu hội thảo cấp quốc gia: Chính sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ , Hà Nội, tháng năm 2012 28 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Tổng luận: phát triển nhân lực KH&CN nước ASEAN 29.Nguyễn Ngo ̣c Tú (2008), “ Vài nét thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 2008, số 4/2008 30.Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2002),Từ điển bách khoa Việt Nam (2002),tập 2, Từ điển Bách khoa, Hà Nội Website 31 Các nước châu Á đứng chung Mỹ top chi tiêu cho R&D, cập nhật ngày 19/03/2012 http://www.nistpass.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =835:cac-nc-chau-a-ng-chung-cung-m-trong-top-chi-tieu-chorad&catid=16:tin-quc-t&Itemid=31 32 Cần đổi phương thức đầu tư vào khoa học công nghệ, cập nhật ngày 13/01/2013 http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2013/1/309109/ 33 Chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp, cập nhật ngày 10/12/2011 110 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/4/38/38/169399/Default.aspx 34 Chỉ số sáng tạo CN toàn cầu: Việt Nam tăng 20 bậc, http://ipp.most.gov.vn 35 Đỗ Minh Cương (2012), Đào tạo sử dụng nhân tài, cập nhật ngày 07/01/2012 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=46&mzid= 366&ID=815 36 Dừng du học theo đề án 322, Cập nhật ngày 17/05/2012, http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/dung-du-hoc-theo-de-an-32220120517095736860.htm 37 Đề án "Đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao giai đoạn 2012 - 2020", Cập nhật ngày 23/02/2013 http://www.vista.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/6836/seo/Nam2020-Dao-tao-10-000-ky-su-dat-chuan-quoc-te/language/vi-VN/Default.aspx 38 Gần 20% hồ sơ đăng ký dự thi vào ngành kinh tế, Cập nhật ngày 15/03/2013 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-duc/gan-20-ho-so-dang- ky-du-thi-vao-nganh-kinh-te-2748345.html 39 Hơn 50% sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, Cập nhật ngày 06/01/2008 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hon-50-sinh-vien-tot-nghiep- phai-dao-tao-lai-2098241.html 40 Hơn 9.000 giáo sư khơng có sáng chế? Cập nhật ngày 03/07/2012 http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/78867/hon-9-000-giao-su-saokhong-co-bang-sang-che-.html 41 Hướng cho thương mại hóa công nghệ Việt Nam, Cập nhật ngày 28/12/2012 http://laodong.com.vn/Lao-dong-cuoi-tuan/Huong-di-moi-cho-thuong-maihoa-cong-nghe-tai-Viet-Nam/97365.bld 111 42 Khoa học công nghệ giai đoạn 2010-2020: Việt Nam phải rút ngắn khoảng cách, Cập nhật ngày 29/01/2010 http://vinatom.gov.vn/TabId/468/ArticleId/1273/PreTabId/508/Default.aspx 43 Khoa học cơng nghệ đóng góp 30% tăng trưởng ngành nông nghiệp, Cập nhật ngày 03/04/2012 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=21426 44 Lập sàn giao dịch sáng chế nhà nông, Cập nhật ngày 14/05/2013 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Lap-san-giao-dich-sang-che-cua-nhanong/20135/168524.vgp 45 Lương giáo sư Việt Nam thấp giới, Cập nhật ngày 14/10/2009 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/luong-giao-su-viet-nam-thap-nhatthe-gioi-356068.htm 46 Minh bạch đầu tư quản lý khoa học: Việt Nam thiếu Cập nhật ngày 09/05/2012 http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/317/language/viVN/Minh-b-ch-trong-d-u-t-va-qu-n-ly-khoa-h-c-Vi-t-Nam-dang-r-t-thi-u.aspx 47 Nâng cao chất lượng GDĐH: Cần giao quyền tự chủ phân tầng đại học, Cập nhật ngày 09/02/2012 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Nang-cao-chat-luong-GDDH-Can-giaoquyen-tu-chu-va-phan-tang-dai-hoc/107275.gd 48.Nhân lực KH&CN, Cập nhật ngày 31/08/2010 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoah occongnghe?categoryId=844&articleId=10000763 49 Nhân lực Khoa học - Công nghệ: Vẫn loay hoay tìm lời giải, Cập nhật ngày 15/04/2013 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Khoa-hoc/583561/nhan-luc-khoa-hoc -congnghe-van-loay-hoay-tim-loi-giai 112 50 Những thành tựu khoa học- công nghệ y tế bật, Cập nhật ngày 23/02/2012 http://suckhoedoisong.vn/20120223044153498p61c67/nhung-thanh-tuu-khoahoc-cong-nghe-y-te-noi-bat.htm 51 Những quốc gia "thâu tóm" giải Nobel 100 năm qua, Cập nhật ngày 12/10/2011 http://vtc.vn/311-305090/quoc-te/nhung-quoc-gia-thau-tom-giai-nobel-hon100-nam-qua.htm 52 Ninh Bình: năm SX lúa giống chất lượng cao, Cập nhật ngày 27/05/2013 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=30077# 53 Nuôi thành công giống gà H’ Mông, Cập nhật ngày 24/06/2010 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=12228 54 Sáng chế nông dân chân đất, Cập nhật ngày 28/09/2007 http://www.khoahoc.com.vn/sukien/su-kien/17539_Sang-che-cua-nhungnong-dan-chan-dat.aspx 55 So sánh số lượng báo đăng tạp chí khoa học quốc tế Việt Nam nước khu vực năm gần (2008-2012), cập nhật ngày 18/03/2013, http://www.hdcdgsnn.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/331/seo/So-sanhso-luong-bai-bao-dang-tren-tap-chi-khoa-hoc-quoc-te-cua-Viet-Nam-va-cacnuoc-trong-khu-vuc-trong-5-nam-gan-day-2008-2012-/language/viVN/Default.aspx 56 So sánh lực nghiên cứu khoa Hội học 11 nước Đông Á dựa công bố quốc tế học rút cho Việt Nam, cập nhật ngày 12/03/2013, 113 http://www.hdcdgsnn.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/328/seo/So-sanhnang-luc-nghien-cuu-khoa-hoc-cua-11-nuoc-Dong-A-dua-tren-cac-cong-boquoc-te-va-bai-hoc-rut-ra-cho-Viet-Nam/language/vi-VN/Default.aspx 57.Suy ngẫm kinh tế tri thức Việt Nam Cập nhật ngày 16/02/2013 http://www.tinmoi.vn/suy-ngam-ve-nen-kinh-te-tri-thuc-viet-nam011208120.html 58 Tháo gỡ vướng mắc nguồn nhân lực cho công nghệ cao, Cập nhật ngày 13/04/2009 http://www.baohoabinh.com.vn/28/26426/Thao_go_vuong_mac_nguon_nhan _luc_cho_cong_nghe_cao.htm 59.Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam http://www.most.gov.vn/ 60 Tuổi thọ người việt nam tăng lên, www.cpv.org.vn 61 Vẫn thiếu nhân lực khoa học công nghệ chuyên sâu http://www.baobackan.org.vn 62.Vinh danh 468 Giáo sư, Phó giáo sư năm 2012 http://baodientu.chinhphu.vn/ 63.17 ngành học cử nhân miễn phí năm 2013, Cập nhật ngày 25/05/2013 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-duc/17-nganh-hoc-cu-nhan-mien-phinam-2013-2760961.html 114 ... nhân lực khoa học công nghệ 13 1.2 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 20 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 20 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân. .. nghiệm nƣớc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ học cho Việt nam 1.3.1 Sự phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ số nước khu vực 1.3.1.1 Phát triển nhân lực khoa học công nghệ Singapore... VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm phân loại nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.2 Vai trò nguồn nhân

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Vũ Thị Dậu, Đỗ Thế Tùng, Vũ Đức Thanh (2012), Lý thuyết kinh tế của Karl Marx, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết kinh tế "của Karl Marx
Tác giả: Vũ Thị Dậu, Đỗ Thế Tùng, Vũ Đức Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
4. Đặng Ngọc Dinh (2005), Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ
Tác giả: Đặng Ngọc Dinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế chính trị đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế "chính trị đại cương
Tác giả: Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện đại hội Đảng XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội Đảng X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Nguyễn Minh Đường (2002): “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, Nghiên cứu con người – đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 - 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, "Nghiên cứu con người – đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
9. Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh (2011), “Tổng quan lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao”, Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – Nhu cầu cấp bách, thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao”
Tác giả: Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh
Năm: 2011
9. Đặng Hữu (chủ biên) (2009), Phát triển nền kinh tế tri thức gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hữu (chủ biên) (2009), "Phát triển nền kinh tế tri thức gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Hữu (chủ biên)
Nhà XB: nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
11. Phạm Gia Khiêm (2007,)Sự phát triển và tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ,Tạp chí Thông tin Đối ngoại, số tháng 5/2007, tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin Đối ngoại
16. Diệp Văn Sơn (2010), Chú trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ, Báo Đầu tư, ngày 8/10/2010, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Đầu tư
Tác giả: Diệp Văn Sơn
Năm: 2010
23. Tổng cục thống kê, số liệu thống kê “Số giáo viên, số sinh viên đại học và cao đẳng phân theo địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số giáo viên, số sinh viên đại học và cao đẳng phân theo địa phương
25. Trịnh Ngọc Thạch, (2003), Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học - Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN
Tác giả: Trịnh Ngọc Thạch
Năm: 2003
26. Nguyễn Thị Anh Thu (2004): Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực khoa học và "công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Thu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
29. Nguyễn Ngo ̣c Tú (2008), “ Vài nét về thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 2008, số 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Ngo ̣c Tú
Năm: 2008
30. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2002),Từ điển bách khoa Việt Nam (2002),tập 2, Từ điển Bách khoa, Hà NộiWebsite Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam (2002)
Tác giả: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2002),Từ điển bách khoa Việt Nam
Năm: 2002
32. Cần đổi mới phương thức đầu tư vào khoa học công nghệ, cập nhật ngày 13/01/2013 http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2013/1/309109/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13/01/2013
37. Đề án "Đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao giai đoạn 2012 - 2020", Cập nhật ngày 23/02/2013http://www.vista.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/6836/seo/Nam-2020-Dao-tao-10-000-ky-su-dat-chuan-quoc-te/language/vi-VN/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao giai đoạn 2012 - 2020
51. Những quốc gia "thâu tóm" giải Nobel hơn 100 năm qua, Cập nhật ngày 12/10/2011http://vtc.vn/311-305090/quoc-te/nhung-quoc-gia-thau-tom-giai-nobel-hon-100-nam-qua.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: thâu tóm
31. Các nước châu Á đứng chung cùng Mỹ trong top chi tiêu cho R&D, cập nhật ngày 19/03/2012http://www.nistpass.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=835:cac-nc-chau-a-ng-chung-cung-m-trong-top-chi-tieu-cho-rad&catid=16:tin-quc-t&Itemid=31 Link
34. Chỉ số sáng tạo CN toàn cầu: Việt Nam tăng 20 bậc, http://ipp.most.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN