1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay

171 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA H CH MINH NGUYN TH GING HNG vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất l-ợng cao Việt Nam hiÖn Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học luận án chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Thị Giáng Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những giá trị cơng trình luận án cần tham khảo vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 6 20 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.2 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam 2.3 Những điều kiện khách quan nhân tố chủ quan tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam 24 24 43 54 Chƣơng 3: NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân 3.2 Một số vấn đề đặt từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam 68 68 95 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp thuộc điều kiện khách quan cho việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 4.2 Nhóm giải pháp thuộc nhân tố chủ quan việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 108 119 144 146 147 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành BTV : Ban Thường vụ CĐ, ĐH sau ĐH : Cao đẳng, đại học sau đại học CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân NNLNCLC : Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao NNLCLC : Nguồn nhân lực chất lượng cao NNLN : Nguồn nhân lực nữ NNL : Nguồn nhân lực QH : Quốc hội TCCN TC nghề : Trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề TW Trung ương : DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bố lực lượng lao động phân theo trình độ năm 2010 Bảng 3.2: Phân bố trình độ lực lượng lao động phân theo thành thị 69 - nông thôn năm 2010 70 Bảng 3.3: Phân bố NNLN năm 2010 phân theo vùng theo trình độ 70 Bảng 3.4: Tỷ lệ NLNCLC phân theo trình độ tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội 71 Bảng 3.5: Tỷ lệ NNLNCLC có học hàm, học vị từ năm 2007 - 2011 73 Bảng 3.6: Tỷ lệ nữ Ban Chấp hành (BCH) Đảng ủy cấp 1991 – 2015 78 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhân lực nữ giữ chức vụ cấp ủy Đảng 79 Bảng 3.8: Tỷ lệ nhân lực nữ giữ chức danh Quốc hội 80 Bảng 3.9: Tỷ lệ nữ HĐND cấp 1989 - 2016 81 Bảng 3.10: Tỷ lệ nhân lực nữ giữ chức danh HĐND cấp 81 Bảng 3.11: Tỷ lệ nhân lực nữ lãnh đạo, quản lý Nhà nước cấp Trung ương Bảng 3.12: Tỷ lệ nhân lực nữ tham gia UBND cấp 82 84 Bảng 3.13: Một số tiêu liên quan đến chăm sóc thai sản, 2001 – 2009 89 Bảng 3.14: Số làm việc nhà bình quân 1người/ngày dân số chia theo giới tính trình độ học vấn Bảng 3.15: Thu nhập bình quân/tháng NNLCLC 92 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình phát triển lịch sử nhân loại chứng minh vai trò quan trọng phụ nữ trình sản xuất vật chất, tinh thần, đặc biệt tái sản xuất người Tuy nhiên, nhiều nơi giới, so với nam giới, phụ nữ phải chịu thiệt thòi, chưa đánh giá vai trị, vị gia đình xã hội Trong thời gian qua, quy mơ tồn cầu, nhiều quốc gia việc phát triển NNLN đạt thành tựu đáng khích lệ phương diện: Trên bình diện xã hội, phụ nữ ngày tham gia nhiều vào hoạt động xã hội; Trong gia đình, người phụ nữ nhận chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nam giới để phát triển khẳng định thân Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận tình trạng phân biệt đối xử có tính bất cơng phụ nữ tồn với mức độ khác quốc gia giới, đặc biệt, nước nghèo, lạc hậu Chính vấn đề làm ảnh hưởng tới khả vươn lên khẳng định vị thế, vai trị đóng góp phụ nữ vào phát triển bền vững quốc gia giới Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá cao vai trị, vị trí, chức phụ nữ, coi phụ nữ động lực quan trọng cách mạng Việt Nam Chính 25 năm thực đường lối đổi đất nước, Đảng Nhà nước có đường lối, chủ trương, sách phát triển sử dụng sức mạnh to lớn NNLN cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, để phát triển NNLNCLC điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn: Điều kiện xuất phát đất nước vốn lạc hậu; chịu ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” Nho giáo nên vấn đề phát triển NNLNCLC nội dung quan trọng cần đặc biệt quan tâm, nghiên cứu Hiện nay, hội thử thách đặt hết, tiềm quốc gia phải khai thác hợp lý, có NNLN, đặc biệt NNLNCLC Nguồn nhân lực nữ, phận chiếm phần nửa dân cư xã hội, với sức lao động dồi dào, óc sáng tạo phong phú, nguồn lực to lớn quan trọng khai thác phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Trong thập kỷ gần đây, tượng cần ghi nhận nhiều quốc gia, khu vực khác giới, số lượng phụ nữ nắm giữ chức vụ quyền cấp cao, kể cấp cao phận NNLNCLC lĩnh vực khác tăng lên rõ rệt Thụy Điển quốc gia tiêu biểu, “phụ nữ Thụy Điển có tất quyền bình đẳng tuyệt đối nam giới, từ giáo dục quyền thừa kế tài sản Hiện có ½ phụ nữ tham gia lãnh đạo nghị viện, phủ ban lãnh đạo địa phương” [31, tr.107] Mặc dù vậy, NNLNCLC chưa khai thác phát triển với khả Thực tế chứng minh, NNLN không thua nam giới - xét phương diện trí tuệ, lực phẩm chất khác Như vậy, việc phát triển NNLN, đặc biệt NNLNCLC vấn đề quan trọng Bởi không ta đánh nửa sức mạnh đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, việc giải phóng, phát triển tiềm trí tuệ NNLNCLC địi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội Trình độ phát triển xã hội tạo điều kiện khách quan cho phép khai thác phát triển tiềm mức độ cao Muốn khai thác tối đa sức mạnh NNLNCLC phải biết kết hợp cách có hiệu tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình tác động vào việc phát triển NNLNCLC Do vậy, NNLNCLC nước ta cần phát triển phận quan trọng NNLCLC nói chung trình phát triển đất nước Vừa phận phụ nữ Việt Nam, vừa phận nguồn nhân lực nước ta, NNLNCLC say mê lao động sáng tạo với nhiệt tình khả vốn có đóng góp vào nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ Đồng thời, nguyện vọng tha thiết chung NNLNCLC xã hội gia đình tạo cho họ điều kiện khách quan thuận lợi để nâng cao trình độ, khả nhằm góp phần to lớn vào trình phát triển đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh Với mục đích vậy, việc nghiên cứu vấn đề phát triển NNLNCLC nhìn từ góc độ tác động qua lại điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan đóng góp họ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian qua nào? Trên sở tìm giải pháp khả thi để phát triển NNLNCLC đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước vấn đề thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với suy nghĩ vậy, chọn đề tài “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục tiêu, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục tiêu luận án Trên sở làm rõ cần thiết điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan tác động đến việc phát triển NNLNCLC Việt Nam nay, đánh giá thực trạng NNLNCLC Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLNCLC đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài luận án Trên sở đó, kế thừa giá trị tích cực cơng trình nghiên cứu trước vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, hệ thống hóa luận giải khái niệm có liên quan đến đề tài; Phân tích tầm quan trọng điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan tác động tới việc phát triển NNLNCLC Việt Nam Thứ ba, phân tích thực trạng, nguyên nhân số vấn đề đặt việc phát triển NNLNCLC Việt Nam Thứ tư, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLNCLC Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu : Luận án tiếp cận từ góc độ triết học nhìn từ mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan vấn đề 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu NNLNCLC (trong độ tuổi học tập lao động) tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội từ Đảng ta tiến hành đổi đất nước Nghiên cứu thực trạng NNLNCLC vấn đề đặt phát triển NNLNCLC lãnh đạo, quản lý hệ thống trị khoa học, công nghệ Với giả thiết lĩnh vực khác có điều kiện phát triển giống lĩnh vực Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao, vai trò phụ nữ, giải phóng phụ nữ nghiên cứu lao động nữ có 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin làm sở phương pháp luận để luận giải, phân tích vấn đề Luận án sử dụng phương pháp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa khái qt hóa, đối chiếu so sánh, xử lý số liệu thống kê Ngồi cịn kết hợp với phương pháp liên ngành xã hội học khoa học giới… Đóng góp mặt khoa học luận án Luận án góp phần làm rõ thêm NNLNCLC, phát triển NNLNCLC tầm quan trọng việc phát triển NNLNCLC Việt Nam góp phần phân tích thêm giới từ tiếp cận n NNLNCLC Việt Nam thuộc điều kiện khách quan nhân tố chủ quan chủ yếu nhằm phát triển NNLNCLC Việt Nam Bước đầu luận án có tiếp cận vấn đề giới chiến lược NNLNCLC nói riêng NNLCLC Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn NNLNCLC, bổ sung thêm sở khoa học tham khảo hoạch định chiến lược sách cụ thể liên quan đến vấn đề phát triển NNLNCLC Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập NNLNCLC, giới phát triển trường đại học cao đẳng Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết 152 35 Nguyễn Phương Hoa (2004), “Khó khăn, thuận lợi cơng việc sống người phụ nữ ngày nay”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng: Lý luận - Thực tiễn, (10), tr.27- 30 36 Thẩm Vĩnh Hoa - Ngô Quốc Diệu (1996), Tơn trọng trí thức tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Khoa học giới - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 38 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2010), Phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở năm 2010 39 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội, Nữ trí thức Việt Nam nghiệp CNH, HĐH đất nước, Hội thảo khoa học 40 Lê Ngọc Hùng (1999), Công xã hội hội nhập xã hội phụ nữ: Một số vấn đề thực tiễn phương pháp tiếp cận", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr.14-20 41 Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên) (2003), Xã hội học giới - phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), "Đào tạo NNLCLC Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng", Tạp chí Nghiên cứu người, (số 1) 153 46 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phan Thanh Khơi (2008), "Đóng góp đội ngũ trí thức vào chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị 49 Phan Thanh Khôi, Nguyễn Văn Sơn (2011), "Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước", Tạp chí Tuyên giáo, (số 7) 50 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), "Một số bổ sung, phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị 52 Lê Ngọc Lan, Nguyễn Linh Khiếu, Đỗ Thị Bình (2002), Số liệu điều tra gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (Khu vực miền Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Lê Ngọc Lan - Trần Đình Long (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 55 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 56 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 Dương Thị Liễu (1996), Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta, Luận án PTS, Hà Nội 154 59 Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Minh - Trần Thị Vân Anh (2009), Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Phạm Ngọc Minh (2000), Vấn đề nhân tố khách quan nhân tố chủ quan: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, Viện Triết học 70 Nghiên cứu tác động giới đường chức nghiệp công chức Việt Nam, Dự án “Nâng cao lực lồng ghép giới nghiên cứu giới Học viện Hành quốc gia” (2005), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 71 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 73 Phạm Thành Nghị (2009), "Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á", Tạp chí Nghiên cứu người, (số 2) 74 Phạm Công Nhất (2008), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (số 786) 75 Nguyễn An Ninh, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), “Vài kinh nghiệm xây dựng phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao từ Dung Quất”, Tạp chí Lao động cơng đồn, (số 436) 76 Lê Văn Phục (2010), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới”, Tạp chí Lý luận trị, (số 6) 77 Nguyễn Thị Thu Phương (chủ biên) (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Minh Phước (2012), "Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới", Tạp chí điện tử Cộng sản, ngày 7/10/2012 79 Lê Thị Quý (2005), Mấy suy nghĩ vấn đề Giới xã hội nay, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Đình Tấn (2005), Các quan điểm tăng cường lực lãnh đạo cán nữ quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội, Hà Nội 83 Phan Thị Thanh (2001), Tiến bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 84 (2005), , HĐH, Nxb uốc 85 Đỗ Thị Thạch (2011), "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội XI Đảng", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 7) 156 86 Phạm Minh Thảo, Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 87 Lê Thi (2004), "Nghiên cứu người phụ nữ, vấn đề giới tham gia khoa học xã hội nhân văn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Con người, (5/14), tr.52-58 88 Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát phụ nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội 90 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (Phân tích Hà Nội), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 91 Văn Tất Thu (2011), "Nhân tài vấn đề sử dụng, trọng dụng nhân tài", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 1) 92 Tổng cục thống kê (2010), 2000 - 2010, Hà Nội 93 Phạm Hồng Tung (chủ biên, 2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 Uỷ ban Quốc gia vấn đề xã hội Quốc hội (1995), Vai trò giới nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 97 Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Đề tài khoa học cấp Bộ 157 98 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Đàm Đức Vượng (2008), Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: Việt Nam, Hội nhập phát triển, Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 158 PHỤ LỤC Phụ lục , 2001 - 2010 Đơn vị tính: % STT Năm 10 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nữ Nam 542796 533953 559935 689109 690610 688120 732792 872623 970006 1094800 55,72 55,58 54,23 52,21 50,66 44,68 45,70 50,75 50,11 50,64 431323 426739 472505 630645 672557 852081 870692 846876 965733 1067306 44,28 44,42 45,77 47,79 49,34 55,32 54,30 49,25 49,89 49,36 Nguồn: Niên giám thông kê 2011, TCTK Phụ lục Tỷ lệ nhân lực nữ tham gia BCH TW Đảng Đơn vị tính: % Khóa X TT Nữ Danh mục Ủy viên Bộ Chính trị BCH TW Đảng Bí thư TW Đảng Ủy viên thức BCH TW Đảng Ủy viên dự khuyết BCH TW Đảng Số lƣợng Khóa XI Nữ Nam Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng 0 14 100 12,5 13 8,13 14,29 Nam Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 7,15 13 92,85 87,5 20,0 80,0 147 91,87 15 8,57 160 91,43 18 85,71 12,0 22 88,0 Nguồn: Báo cáo đánh giá nhiệm kỳ 2007 - 2012, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012 - 2017 Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (tại Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI) 159 Phụ lục Số lƣợng tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội 1946 - 2016 Đơn vị tính: % Nữ đại biểu 10 49 62 125 137 132 108 88 73 118 136 127 122 Khóa Khóa I (1946 - 1960) Khóa II (1960 - 1964) Khóa III (1964 - 1971) Khóa IV (1971 - 1975) Khóa V (1975 - 1976) Khóa VI (1976 - 1981) Khóa VII (1981 - 1987) Khóa VIII (1987- 1992) Khóa IX (1992- 1997) Khóa X (1997- 2002) Khóa XI (2002- 2007) Khóa XII (2007- 2011) Khóa XIII (2011- 2016) Tổng số đại biểu 333 362 366 420 424 492 496 496 395 450 498 493 500 Tỷ lệ nữ (%) 3,00 13,54 16,94 29,76 32,31 26,83 21,77 17,74 18,48 26,22 27,31 25,76 24,40 Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Phụ lục Cơ cấu lãnh đạo chủ chốt bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ năm 2012 TT 10 Cơ quan Bộ Công an Bộ Công thương Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giao thông Vận tải Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Ngoại giao Bộ Nội vụ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tổng số lãnh đạo chủ chốt 10 Nữ lãnh đạo chủ chốt Số Tỷ lệ lƣợng (%) 0,00 10,00 Nam lãnh đạo chủ chốt Số Tỷ lệ lƣợng (%) 100,00 90,00 Cơ quan có lãnh đạo chủ chốt x 20,00 80,00 x 0,00 100,00 0,00 100,00 0,00 100,00 14,29 85,71 x 1 12,50 16,67 87,50 83,33 x x 11 9,09 10 90,91 x 160 TT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cơ quan Bộ Quốc phịng Bộ tài Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tư pháp Bộ thơng tin Truyền thơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Xây dựng Bộ Y tế Văn phịng Chính phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thanh tra Chính phủ Ủy ban Dân tộc Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền hình Việt Nam Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Thơng xã Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Tổng số Tổng số quan có lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ quan có lãnh đạo chủ chốt nữ Tổng số lãnh đạo chủ chốt 10 Nữ lãnh đạo chủ chốt Số Tỷ lệ lƣợng (%) 0,00 20,00 Nam lãnh đạo chủ chốt Số Tỷ lệ lƣợng (%) 100,00 80,00 0,00 100,00 16,67 83,33 0,00 100,00 0,00 100,00 0,00 40,00 0,00 100,00 60,00 100,00 0,00 100,00 14,20 0,00 85,71 100,00 0,00 100,00 20,00 80,00 0,00 100,00 0,00 100,00 25,00 75,00 0,00 100,00 0,00 100,00 0,00 100,00 177 14 7,91 163 92,09 Nguồn: Chính phủ nước CHXHCNVN năm 2012 Cơ quan có lãnh đạo chủ chốt x x x x x 12 40% 161 Phụ lục Cơ cấu lãnh đạo chủ chốt ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng năm 2012 TT Tỉnh/Thành phố trực thuộc TW 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh TP Hải phịng TP Đà Nẵng TP Cần Thơ Cao Bằng Lạng Sơn Lai Châu Điện Biên Hà Giang Sơn La Tuyên Quang Yên Bái Lào Cai Bắc Kạn Thái Nguyên Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Giang Bắc Ninh Hịa Bình Quảng Ninh Hải Dương Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Quảng Nam Tổng số lãnh đạo chủ chốt 5 4 5 4 4 4 4 4 4 6 5 Nữ lãnh đạo chủ chốt Nam lãnh đạo chủ chốt Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0 14,29 16,67 0,00 0,00 20,00 0,00 0,00 0,00 20,00 0,00 20,00 33,33 25,00 25,00 0,00 25,00 0,00 25,00 25,00 0,00 0,00 20,00 25,00 0,00 25,00 25,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 5 4 4 4 3 4 3 4 4 3 6 5 85,71 83,33 100,00 100,00 80,00 100,00 100,00 100,00 80,00 100,00 80,00 66,67 75,00 75,00 100,00 75,00 100,00 75,00 75,00 100,00 100,00 80,00 75,00 100,00 75,00 75,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Tỉnh/Thành phố trực thuộc TW có nữ lãnh đạo chủ chốt x x x x x x x x x x x x x x x 162 TT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tỉnh/Thành phố trực thuộc TW Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Gia Lai Kon Tum Đắc Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Long An Tây Ninh Bình Dương Bình Phước Tiền Giang Bến Tre Hậu Giang Sóc Trăng Đồng Tháp Vĩnh Long Trà Vinh An Giang Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau Tổng cộng Tổng tỉnh/thành phố trực thuộc TW có nữ lãnh đạo chủ chốt Tỷ lệ (%) tỉnh/thành phố trực thuộc TW có nữ lãnh đạo chủ chốt Tổng số lãnh đạo chủ chốt 4 4 5 4 5 4 4 4 4 5 280 Nữ lãnh đạo chủ chốt Nam lãnh đạo chủ chốt Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 0 0 1 0 0 0 0 0 24 20,00 25,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 20,00 0,00 25,00 0,00 20,00 0,00 0,00 25,00 0,00 0,00 25,00 0,00 0,00 0,00 25,00 0,00 0,00 0,00 0,00 20,00 0,00 8,57 4 4 5 5 5 4 5 256 80,00 75,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 80,00 100,00 75,00 100,00 80,00 100,00 100,00 75,00 100,00 100,00 75,00 100,00 100,00 100,00 75,00 100,00 100,00 100,00 100,00 80,00 100,00 91,43 Nguồn: Chính phủ nước CHXHCNVN năm 2012 Tỉnh/Thành phố trực thuộc TW có nữ lãnh đạo chủ chốt x x x x x x x x x 24 38,10 163 Phụ lục Cơ cấu lãnh đạo chủ chốt quan Đảng, Quốc hội, số quan nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội năm 2012 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Cơ quan Văn phòng TW Đảng Ban Dân vận TW Ban Đối ngoại TW Ban Tổ chức TW Ban Tuyên giáo TW Đảng ủy nước Ủy ban Kiểm tra TW Văn phòng Quốc hội Hội đồng dân tộc Quốc hội Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội Ủy ban đối ngoại Quốc hội Ủy ban kinh tế Quốc hội Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội Ủy ban pháp luật Quốc hội Ủy ban Quốc phòng - An ninh Quốc hội Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội Ủy ban Tư pháp Quốc hội Tổng số lãnh đạo chủ chốt Nữ lãnh đạo chủ chốt Nam lãnh đạo chủ chốt Cơ có quan lãnh đạo nữ chủ chốt Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 11 18,18 81,82 x 7 0 28,57 0,00 0,00 71,43 100,00 100,00 x 11,11 88,89 x 0,00 100,00 22,22 77,78 0,00 100,00 28,57 71,43 x 40,00 60,00 x 0,00 100,00 0,00 100,00 0,00 100,00 20,00 80,00 0,00 100,00 0,00 100,00 16,67 83,33 x x x 164 TT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cơ quan Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội Kiểm tốn nhà nước Văn phịng Chủ tịch nước Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam TW Đoàn TNCS HCM TW Hội LHPNVN TW Hội nông dân Việt Nam Tổng cộng Tổng số quan có lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ quan có lãnh đạo chủ chốt nữ Tổng số lãnh đạo chủ chốt Nữ lãnh đạo chủ chốt Nam lãnh đạo chủ chốt Cơ có quan lãnh đạo nữ chủ chốt Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 20,00 80,00 0,00 100,00 0,00 100,00 0,00 100,00 16,67 83,33 X 22,22 77,78 X 16,67 83,33 X 33,33 66,67 X 8 100,00 0,00 X 0,00 100,00 163 27 16,56 136 83,34 Nguồn: Chính phủ nước CHXHCNVN năm 2012 x 14 51,85 165 Phụ lục Số lƣợng giải thƣởng KHCN quan trọng đƣợc trao cho nhân lực nữ chất lƣợng cao Tập thể STT Tên giải thƣởng Cá nhân Giải thưởng quốc tế cho nhà KH xuất sắc (Do tổ chức WIPO, LHQ) trao tặng 2 Giải thưởng Hồ Chí Minh 10 Giải thưởng Nhà nước 13 13 Giải thưởng Kovalevskaya 34 15 49 Giải thưởng Vifotec 48 34 82 Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 42 23 65 Giải thưởng môi trường 2 Giải thưởng Báo chí quốc gia 58 58 Giải thưởng Bông Hồng vàng 131 131 10 Giải thưởng Tài sáng tạo nữ 11 Giải thưởng Vinh danh đất Việt (dành cho nữ trí thức Việt Kiều) Tổng 342 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Tổng 25 31 105 447 166 Phụ lục Các yếu tố tác động đến hội đào tạo/bồi dƣỡng nam nữ Các yếu tố Nam Quy định cử - Không tác động khơng đào tạo sau 3-5 năm chịu áp lực tuổi kết cơng tác (26-28 tuổi) thích hợp Kết hôn - Không ảnh hưởng - Dễ dàng kết hôn học mà lựa chọn Thái độ vợ/chồng - Thường ủng hộ, khuyến khích - Người vợ muốn cản việc học chồng - Không ảnh hưởng nhiều Con nhỏ Gia đình cộng đồng Khả chi trả cho việc học Nơi công tác trường hợp tiêu hạn chế Khơng có nhà trẻ hay lớp mẫu giáo cho học viên sở đào tạo - Khuyến khích tiếp tục nâng cao trình độ - Khơng đặt giới hạn việc học tập - Đầu tư vào việc học ưu tiên - Là khoản đầu tư hợp lý - Cống hiến dài sau học (đến 60) - có lợi việc cử nữ - Khơng bị cơng việc gia đình ảnh hưởng - Không ảnh hưởng đến nam học viên Nữ - Tác động rõ rệt nữ trơng chờ kết hôn sớm nam - Áp lực đặc biệt lớn coi ổn định công việc - Không dễ kết hợp - Đi học hay cưới chồng việc phải lựa chọn - Thường muốn vợ nhà lo gia đình, sinh em bé - Người chồng muốn ngăn cản việc học vợ - Tập trung nuôi - Khó tham gia khóa đào tạo lâu ngày, xa nhà - Khơng khuyến khích tiếp tục học cao - Đặt giới hạn cụ thể, coi có đại học đủ - Đầu tư vào việc học đứng thứ tự cuối, sau chồng, con… - Là khoản đầu tư khơng hồn tồn hợp lý - Thời gian cống hiến ngắn, khơng có lợi việc cử nam - Có thể bị cơng việc gia đình làm ảnh hưởng - Không thể mang theo - Ảnh hưởng đáng kể đến khả tham gia nữ cịn nhỏ Nguồn: Viện Gia đình Giới, Kết nghiên cứu định tính nữ lãnh đạo khu vực Nhà nước Việt Nam, năm 2009 ... LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân 3.2 Một số vấn đề đặt từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực. .. lực nữ chất lượng cao Việt Nam 2.3 Những điều kiện khách quan nhân tố chủ quan tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam 24 24 43 54 Chƣơng 3: NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT... lực nữ chất lượng cao Việt Nam 68 68 95 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp thuộc điều kiện khách quan cho việc phát

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w