Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HÀ THUÝ HẰNG NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở VÙNG MƯỜNG LÒ THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 06 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TS Hồng Nam Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở VÙNG MƯỜNG LÒ – THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI 12 1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 12 1.1.2 Tài nguyên 13 1.2 Đặc điểm dân cư kinh tế xã hội 14 1.2.1 Đặc điểm dân cư 14 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 1.3 Khái quát người Thái đen Thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái 18 1.3.1 Con người 18 1.3.2 Văn hóa 19 1.3.2.1 Văn hóa vật chất người Thái đen 19 1.3.2.2 Văn hóa tinh thần người Thái đen 22 1.4 Khái quát nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen thị xã Nghĩa Lộ - Mường Lò tỉnh Yên Bái 25 1.4.1 Truyện kể nghề dệt người Thái đen Nghĩa Lộ 25 1.4.2 Khái quát nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen thị xã Nghĩa Lộ - Mường Lò tỉnh Yên Bái 27 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG NGƯỜI THÁI ĐEN Ở VÙNG MƯỜNG LÒ - THỊ XÃ NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 31 2.1 Quy trình nghề dệt thổ cẩm truyền thống 31 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 32 2.1.2 Công cụ kỹ thuật chế biến nguyên liệu 33 2.1.3 Nhuộm màu 43 2.1.4 Quy trình kỹ thuật dệt 46 2.1.5 Các sản phẩm nghề dệt thổ cẩm 57 2.2 Giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm 60 2.2.1 Giá trị nghệ thuật 60 2.2.1.1 Mơ típ hoa văn 60 2.2.1.2 Màu sắc hoa văn 65 2.2.1.3 Nơi trang trí hoa văn 67 2.2.2 Giá trị nhân văn 68 2.2.2.1 Ý nghĩa, biểu tượng hoa văn 69 2.2.2.2 Chủ thể văn hóa - văn nghệ 73 2.3 Thổ cẩm đời sống người Thái Đen vùng Mường Lò thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 79 2.3.1 Thổ cẩm đời sống kinh tế 79 2.3.2 Thổ cẩm đời sống xã hội 81 2.3.3 Thổ cẩm đời sống văn hóa 84 CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở VÙNG MƯỜNG LÒ - THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI 89 3.1 Những biến đổi nghề dệt thổ cẩm truyền thống 89 3.1.1 Thực trạng biến đổi nghề dệt thổ cẩm truyền thống 89 3.1.2 Xu hướng biến đổi 94 3.1.3 Nguyên nhân biến đổi 95 3.2 Phương hướng, giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào người Thái đen vùng Mường Lò thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái 99 3.2.1 Những thuận lợi khó khăn 100 3.2.2 Một số phương hướng giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào dân tộc Thái đen vùng Mường Lò thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái 103 3.2.2.1 Phương hướng 103 3.2.2.2 Một số giải pháp bảo tồn cụ thể 105 3.2.3 Một số ý kiến đề xuất 111 KẾT LUẬN 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc với mật độ dân số khơng đông tập trung nhiều dân tộc anh em sinh sống Kinh, Thái, Tày, Mường, Mông, Khơ mú, Nùng, Dao…Trong nôi đa sắc tộc sắc văn hóa dân tộc ln có đan xen, giao thoa nở rộ, làm cho văn hóa dân tộc ngày bộc lộ cách đa dạng, phong phú Đặc biệt đa dạng phong phú khơng thể khơng kể đến đóng góp lớn đồng bào dân tộc Thái văn hóa Thái đặc sắc Trong tồn đông tộc người Thái sống rải rác khắp miền đất nước, Mường Lò – địa danh cổ thuộc huyện Văn Chấn thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái - coi nôi, cội nguồn sinh sống dân tộc Thái Cho đến ngày nay, nơi tập trung đông cộng đồng người Thái sinh sống, có Thái trắng Thái đen, sắc văn hóa Thái Mường Lị ln trì hoạt động văn hóa truyền thống cộng đồng không ồn mà sinh động, tạo nên đặc trưng văn hóa riêng biệt, đặc sắc, có sức gọi mời giữ chân tất tới mảnh đất Có thể nói đời sống văn hóa vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Thái Mường Lò phong phú hấp dẫn Họ tự hào lời khắp dân ca, cổ tích lơi lịng người; ăn đậm đà hương vị đồng quê; điệu xòe nhịp nhàng nồng say thổ cẩm rực rỡ làm bật lên nét đẹp mặn mà người gái Thái trang phục đặc biệt duyên dáng Đây đặc điểm góp phần tơ đậm thêm nét đặc trưng riêng đồng bào người Thái đồng thời sở phân biệt với dân tộc khác Để làm nên trang phục duyên dáng này, người Thái trải qua công đoạn quan trọng q trình sản xuất, dệt nên thổ cẩm Thổ cẩm người Thái không rực rỡ nhiều dân tộc khác nét hoa văn, khoang màu sắc dệt nên nét đặc sắc riêng văn hóa Thái Bằng kỹ thuật khéo léo mình, đồng bào dân tộc Thái Mường Lò tự biết cách chế biến nguyên liệu, chuẩn bị dụng cụ xử lý kỹ thuật để dệt nên thổ cẩm, từ tạo sản phẩm khác áo váy, khăn, chăn, gối, đệm…đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết yếu người Có thể nói dệt thổ cẩm không hoạt động thiếu đời sống đồng bào dân tộc Thái mà cịn tiêu chuẩn để đánh giá phẩm chất, tính cách khéo léo đảm người gái Thái Mường Lò Cùng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế thị trường, văn hóa xã hội mạnh mẽ nay, Mường Lị nhanh chóng hội nhập phát triển, đời sống người dân nâng cao với tràn ngập loại mặt hàng thị trường có loại vải, quần áo, chăn ga gối đệm, chí có loại thổ cẩm dệt từ máy công nghiệp…Tất đẹp phù hợp với người dân, nhanh chóng người dân sử dụng thay cho thổ cẩm dệt thủ cơng trước Điều đồng nghĩa với việc dần làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, di sản mang đậm sắc văn hóa người Thái nói chung người Thái Mường Lị (Văn Chấn – Nghĩa Lộ) nói riêng tồn có ý nghĩa từ bao đời Đảng ta khẳng định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc văn hóa dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [ 6, tr.63 ] “ Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số” [ 6, tr.63 ] Như vậy, nghề dệt thổ cẩm người Thái Mường Lị nét văn hóa đặc sắc cần bảo tồn, trì phát triển Vấn đề khơng để đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết yếu đồng bào dân tộc Thái Mường Lò mà có ý nghĩa việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa du lịch tỉnh Yên Bái nói chung Mường Lị nói riêng Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài “Nghề dệt thổ cẩm người Thái đen vùng Mường Lò – thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái” làm luận văn thạc sỹ khoa học với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào hoạt động bảo tồn sắc văn hóa dân tộc địa phương Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống tư liệu công bố chưa cơng bố, luận văn tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen vùng Mường Lò - thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái nhằm mục đích nghiên cứu, hiểu trình hình thành phát triển, quy trình sản xuất, giá trị văn hóa mơ típ hoa văn sản phẩm thổ cẩm biến đổi nghề dệt người Thái đen Mường Lò vai trò thực trạng nghề dệt thổ cẩm đời sống người để từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Thái đen phần vùng Mường Lò - thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ góc độ văn hóa học, người viết khảo sát tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống, giá trị văn hóa biến đổi tác động cơng nghiệp hóa – đại hóa chế thị trường nghề dệt truyền thống đồng bào dân tộc Thái đen vùng đất Mường Lò – thị xã Nghĩa Lộ Do khn khổ luận văn có hạn đồng thời để tìm hiểu sâu, đạt hiệu cao cho nội dung viết nên đề tài nghiên cứu phạm vi phần vùng đất Mường Lò địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận: Luận văn vận dụng sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử vào trình định hướng nghiên cứu, tìm hiểu giá trị nghề dệt, coi nghề dệt phận hữu hoạt động kinh tế - xã hội người Thái đen n Bái Mường Lị Luận văn có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thu thập tài liệu khác có phương pháp diền dã dân tộc học, văn hóa học, văn hóa dân gian; phương pháp liên ngành: Điều tra xã hội học, điền dã, khảo sát quan sát thực địa, thu thập thông tin, lập bảng biểu, vấn sâu Ngoài phương pháp trên, luận văn cịn có tiếp thu, tìm hiểu, hệ thống tư liệu có liên quan công bố; tham khảo thêm số luận văn tác giả trước Trên sở tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành xử lý tài liệu sử dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin để hồn thành đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Dân tộc Thái dân tộc chiếm đa số Việt Nam với văn hóa vô đặc sắc, đa dạng phong phú Bởi tìm hiểu văn hóa Thái ln vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm khai thác tác phẩm “Luật tục Thái Việt Nam” tác giả Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng; “Về người Thái đen Việt Nam” tác giả Hoàng Lương; “Văn hóa Thái Việt Nam” tác giả Cầm Trọng, Phan Hữu Dật Đặc biệt với nguồn gốc nơi văn hóa Thái nên Mường Lị sắc văn hóa người Thái Mường Lị nhiều nhà nghiên cứu địa phương nơi khác tìm hiểu, xuất nhiều tác phẩm khác nhau: Tác giả Bùi Huy Mai với tác phẩm “Dân tộc sắc văn hóa vùng Văn Chấn Mường Lị”; nhóm tác giả Hồng Thị Hạnh, Lò Văn Biến, Nguyễn Mạnh Hùng với tác phẩm “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái đen Mường Lị”; “Tục thiêu xác tín ngưỡng đua hồn mường trời người Thái đen Mường Lị” tác giả Hà Lâm Kỳ… Ngồi văn hóa Thái Mường Lị cịn đề cập đến nhiều kỷ yếu hội thảo, tạp chí dân tộc học, viết đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng, báo chí, báo hình…Bên cạnh có nhiều luận văn học viên khóa chọn đề tài nghiên cứu khía cạnh văn hóa Thái Mường Lị Tuy nhiên vấn đề tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống với thực trạng biến đổi người Thái đen vùng Mường Lị – thị xã Nghĩa Lộ gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Đóng góp khoa học đề tài Đề tài góp phần phác thảo diện mạo nghề truyền thống, hình thành phát triển, quy trình sản xuất, mơ típ hoa văn thổ cẩm người Thái vùng Mường Lò – thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Đánh giá vai trò thực trạng nghề dệt thổ cẩm truyền thống đời sống đồng bào dân tộc Thái đen Mường Lị Khẳng định giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Thái nói chung thơng qua đặc trưng sản phẩm thổ cẩm 10 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm người Thái đen Mường Lò tỉnh Yên Bái Góp thêm tư liệu cách đầy đủ hệ thống nghề dệt thổ cẩm người Thái đen Mường Lò tỉnh Yên Bái Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vùng đất, người nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen vùng Mường Lò - thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Chương 2: Giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen vùng Mường Lò - thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Chương 3: Những biến đổi giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen vùng Mường Lò - thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 131 Ảnh 5: Con sợi dùng để lắp vào thoi dệt (Ảnh: Lâm Kỳ; thời gian: 2/2011) Ảnh 6: Một công đoạn nghề dệt đại (Ảnh: Lâm Kỳ; thời gian: 2/2011) 132 Ảnh 7: Du khách tham quan xưởng dệt đại (Ảnh: Lâm Kỳ; thời gian: 2/2011) Ảnh 8: Người dân với máy dệt đại (Ảnh: Lâm Kỳ; thời gian: 2/2011) 133 Ảnh 9: Người phụ nữ Thái đen với xa đánh suốt (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) Ảnh 10: Máy cán (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) 134 Ảnh11, 12: Những người phụ nữ Thái đen bên khung dệt truyền thống (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) \ Ảnh 13: Những bé gái người Thái đen học cách thêu hoa văn thổ cẩm (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) 135 Ảnh 14,15: Các Sản phẩm thổ cẩm lễ vật cô dâu mang nhà chồng (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) Ảnh 16: Chiếc rèm gia đình người Thái trang trí hoa văn thổ cẩm (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) 136 Ảnh 17: Một số mẫu hoa văn sản phẩm gối (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) Ảnh 18: Một góc quầy hàng bán sản phẩm thổ cẩm chợ Mường Lò (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) Ảnh 19: Một số mẫu hoa văn đường diềm trang trí (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) 137 Ảnh 20: Các cô gái Thái với khăn thổ cẩm điệu xòe cổ lễ hội tết cổ truyền (Ảnh: Văn Đông Thời gian: 2/2008) Ảnh 21: Màn đại xòe ngày Hội văn hóa Tây Bắc (Ảnh: Văn Đơng Thời gian: 2008 Ảnh 22: Nghệ nhân thêu dệt thổ cẩm Lù Thị Pầng với gian hàng (Ảnh: Hồng Đơ Thời gian: 3/2005) 138 Ảnh 23: Chợ Mường Lò – Trung tâm bn bán Thị xã Nghĩa Lộ (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) Ảnh 24: Một lớp học dệt truyền thống người Thái xã Nghĩa An – Nghĩa Lộ (Ảnh: Hoàng Nhâm Thời gian: 4/2006) 139 Ảnh 25: Giáo trình dạy nghề thêu dệt thổ cẩm người dân tự biên soạn (Ảnh: Thúy Hằng; thời gian: 7/2010) 140 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI CA DAO, DÂN CA THÁI LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ DỆT 1, XAO BAI HAY Khửn pu phó lu phu Lơơng pu phó lu huổi Phó hên chụ khen suổi bai hay bi bắc Phó hên chụ ban lắc bai hay bi ban Bai hay phải va hay mon lể Bai hay man hự khn chai chí xo lải Bai hay phải khn la chí xo khăn Xo khăn nẳng phủ pên pèng vạy bốn lé nơ Dịch: CÔ XỚI NƯƠNG Leo dốc nhìn xem dốc Xuống dốc nhìn xem khe Thấy nàng tay thon xới nương deo dẻo Cơ tình ban tươi xới nương mại mềm Xới hay vun dâu? Nương dâu trai xin tơ Xới anh xin khăn Xin khăn giữ tình thương 2, THAM LÂM Lơm a lôm Lôm pay tẳư va lôm mưa lê? Va lơm pay tẳư khn chí phák hó cưa 141 Va lơm mưa nưa khn chai chí phak lót lải Lơm pín chại khn pi chí phak quam xương lay nơ Xai lả hua co chai ơi! Dịch: HỎI GIÓ Gió gió Gió xi hay gió ngược? Gió xi cho ta gửi theo gói muối Gió ngược cho ta gửi theo cuộn tơ Gió lốc quay anh gửi em lời thương Tình thương, tình nhớ ơi! 3, MA HƯƠU DƠ Ma hươu dơ khuôn xửa ê Lửa hươu dơ khuôn khăn chai Pay xú xảo may kệt lang én Pay xú xảo may kén lang me Pay xú hươu nha chạn Khẳn chụ cắn nha tọn lỏ Dịch: TRỞ VỀ ĐI Trở hồn áo Quay hồn khăn Về với Kệt vắt ngang Về với lõi vắt Đi thơi ngại Vào tình cũ ngoai 4, QUAM CHÔM PẶƯ MẮƯ Lảy păư lun téng pu phả 142 Lảy păư lả téng pu xứa hiêng mon Mon lăm kiểu mon lai Păư côốc ma lửng ngai Păư pai ma xiêu ke nửng lẳu Păư chản lẹo au ma cót non păn non Păư phú nị vịt nặm xắư xuôn phắc chăn co Vịt nặm xắư xuôn hom ho chăn cản Dịch: MỪNG NÀNG DÂU MỚI Được dâu út trải khăn Dâu cuối trải đệm đặt gối Gối đẹp lẫn hoa dệt Dâu thổi xôi sáng Dâu thứ thổi men cất rượu Dâu ta, cuộn ôm ấp nằm Dâu tưới vườn rau tươi tốt Vẩy nước vườn hành tỏi mập tàu 5, QUA LAI CƯN, TÔ Ổ MẶC ( Xao khắp) Khen khoa chọn chuông lả nhá lỏ qua Chơ lăm uên tắm khẳu lứp phạ nưa mựt xia xeng Va xoong xương hựk chắng tẳn Tẳn huôm hạn ỉn khuống lai uên pi ơi! Dịch: QUA NHIỀU ĐÊM HÁT YÊU THƯƠNG Tay phải em nhấc guồng xe sợi, ta nghỉ Rồi sau, mặt trời thấp lặn mất, tối đêm Nếu đôi ta thương nhau, lại đến Đến xem HẠN KHUỐNG ta chơi vui nhiều ngày anh ơi! 143 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Mạnh Cường Lò Văn Biến DÂN TỘC GIỚI TUỔI NGHỀ NGHIỆP Phó phịng Kinh Thái Đen Nam Nam 58 78 NƠI CƯ TRÚ Phường Trung Tâm, VHTT – TDTT thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh thị xã Nghĩa Lộ Yên Bái Nghệ nhân Văn Bản Cang Nà, hoá dân gian Phường Trung Tâm, Hội viên khoa Thị xã Nghĩa Lộ học lịch sử Bản Cang Nà, Lò Thị Poong Thái Đen Nữ 69 Làm ruộng Phường Trung Tâm, Thị xã Nghĩa Lộ Bản Cang Nà, Lò Thị Đưa Thái Đen Nữ 60 Làm ruộng Phường Trung Tâm, Thị xã Nghĩa Lộ Điêu Thị Thái Đen Nữ 54 Xiêng Điêu Thị Xiếng Chủ tịch hội Bản Đêu, xã Nghĩa phụ nữ xã An, Thị xã Nghĩa Lộ Nghĩa An Thái Đen Nữ 43 Cán phụ nữ Bản Cang Nà, phường Trung Phường Trung Tâm, Tâm Thị xã Nghĩa Lộ 144 Lù Thị Pầng Lường Thị Thái Đen Thái Đen Nữ Nữ 47 45 Chủ gian hàng Bản Cang Nà, bán thổ cẩm Phường Trung Tâm, chợ Mường Lò Thị xã Nghĩa Lộ Giáo viên thêu Bản Cang Nà, dệt thổ cẩm Phường Trung Tâm, Nhi Thị xã Nghĩa Lộ Bản Cang Nà, Hà Thị Luyến Thái Đen Nữ 37 Làm ruộng Phường Trung Tâm, Thị xã Nghĩa Lộ 10 Lường Thị Thái Đen Nữ 50 Nhọt Thợ lành nghề Bản Cang Nà, thêu dệt thổ Phường Trung Tâm, cẩm Thị xã Nghĩa Lộ Thôn Viềng Công, xã 11 Cầm Văn Út Thái Đen Nam 74 Làm ruộng Hạnh Sơn, huyện Văn Chấn Thôn Viềng Công, xã 12 Cầm Thị Ộng Thái Đen Nữ 72 Làm ruộng Hạnh Sơn, huyện Văn Chấn 13 Lò Văn Giảng Thái Trắng Bản Viềng Công, xã Nam 67 Thầy mo Hạnh Sơn, huyện Văn Chân Thơn Viềng Cơng, xã 14 Lị Thị Bun Thái Đen Nữ 73 Làm ruộng Hạnh Sơn, huyện Văn Chấn Thơn Viềng Cơng, xã 15 Lị Thị Lột Thái Đen Nữ 45 Làm ruộng Hạnh Sơn, huyện Văn Chấn 145 ... cứu vùng đất, người nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen vùng Mường Lò - thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Chương 2: Giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen vùng Mường Lò. .. đen thị xã Nghĩa Lộ - Mường Lò tỉnh Yên Bái 27 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG NGƯỜI THÁI ĐEN Ở VÙNG MƯỜNG LÒ - THỊ XÃ NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 31 2.1 Quy trình nghề dệt. .. thổ cẩm truyền thống người Thái đen thị xã Nghĩa Lộ - Mường Lò tỉnh Yên Bái 25 1.4.1 Truyện kể nghề dệt người Thái đen Nghĩa Lộ 25 1.4.2 Khái quát nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen