1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người thái làng hoa tiến, xã châu tiến, huyện quỳ châu – tỉnh nghệ an

83 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đề tài: NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI LÀNG HOA TIẾN, XÃ CHÂU TIẾN, HUYỆN QUỲ CHÂU – TỈNH NGHỆ AN Người hướng dẫn: ThS Lương Vĩnh An Người thực hiện: Phan Thị Quỳnh Châu Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn Th.S Lương Vĩnh An Những tài liệu sử dụng khóa luận trung thực, khách quan, trích nguồn rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận Phan Thị Quỳnh Châu LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp “Nghề dệt thở cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu - Nghệ An”, công trình nghiên cứu có tính chất bước ngoặt lớn thân tơi Để hồn thành cơng trình tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Th.S Lương Vĩnh An nhiệt tình, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giảng da ̣y q trình ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô thuộc Trung tâm văn hóa Thơng tin Thể thao huyện Quỳ Châu, phòng ban UBND huyện Quỳ Châu: Phịng Dân tộc, Phịng Văn hóa, Phịng Thống kê; UBND xã Châu Tiến nghệ nhân hợp tác xã làng Hoa Tiến nhiệt tình giúp đỡ tơi tư liệu, tiế p câ ̣n rõ về nghề dê ̣t thở cẩ m để tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ việc hoàn thành đề tài Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, khố luận cịn có số hạn chế Rất mong nhận góp ý quý thầy ba ̣n bè để khóa luận hoàn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Quỳnh Châu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đồng bào dân tộc thiểu số đấ t nước Việt Nam từ xa xưa nhu cầu sống sáng ta ̣o nên nghề truyền thống tiếng độc đáo Nghề làng nghề truyền thống vun đắp hội tụ nghệ nhân tài trí sáng tạo, bàn tay vàng làm sản phẩm thủ cơng tinh xảo, hồn mỹ vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị thẩm mỹ, văn hóa Trong trình mở đất, lập làng bằ ng đức tính cần cù và bàn tay khéo léo với trí thơng minh sáng tạo đồng bào dân tộc hình thành ngành nghề sản xuất vật dụng tiêu dùng, hàng hóa để trao đổi, mua bán giao lưu vùng, miền Nghề truyền từ người sang người khác, đời qua đời khác mà giữ cốt cách, nét đẹp sử dụng hợp lý có tính phổ biến rộng rãi - nghề truyền thống Trong q trình hình thành phát triển làng nghề truyền thống để lại phong tục tập quán tốt đẹp Trên mo ̣i miề n tổ quố c Viê ̣t Nam, bấ t cứ dân tô ̣c nào hay vùng đấ t nào cũng có nghề làng nghề truyền thống với sản phẩ m mang nét đă ̣c trưng văn hóa riêng Trải qua biế t bao thăng trầ m lịch sử, làng nghề truyề n thố ng tồn và phát triể n cho đế n ngày Với trí tuệ đơi bàn tay tài hoa, nghệ nhân người Việt bền bỉ gìn giữ, phát triển bảo tồ n làng nghề truyền thống - di sản văn hoá Việt Nam Quỳ Châu huyện miền núi nằm phía Tây Bắc Nghệ An, vùng đất ché rượu cần nồ ng say, gái Thái xinh đẹp điệu múa xịe miề n sơn cước… Là mảnh đất nghề dệt thổ cẩm tiếng mà nơi chúng ta nhận đươ ̣c màu xanh đại ngàn; màu đỏ tươi thắm cánh hoa rừng, màu vàng rực rỡ ánh nắng mặt trời,… khuông vải Tình yêu niềm đam mê nghề lên nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Thái Nghề dệt thổ cẩm người Thái Quỳ Châu có từ lâu đời Trước đây, sản phẩm thổ cẩm làm chủ yếu để phục vụ nhu cầu gia đình, làm hồi mơn gái nhà chồng Đã gái Thái phải biết dệt thổ cẩm thêu thùa, họ thường tự tay làm những khăn piêu, váy… Thổ cẩm trở thành phần thiếu đời sống họ Chính vậy, đường nét hoa văn, gam màu phối trộn dường thấm đượm tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước Từ khung dệt thổ cẩm thô sơ, bằ ng bàn tay khéo léo, tài tiǹ h người phụ nữ Thái dệt nên tấ m thổ cẩm phục vụ sống Khi đời sống kinh tế - xã hội ngày phát triển, vùng miền có điều kiện giao lưu rộng rãi sản phẩm thổ cẩm người Thái Nghệ An nói chung, huyện Quỳ Châu nói riêng, đặc biệt làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến xuất nhiều nơi đất nước, mang lại hiệu kinh tế thiết thực cho người dân Nghề dệt nét văn hóa đặc trưng dân tơ ̣c Thái, tìm hiểu nghề dệt có nhìn tồn diện giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Qua đó, chúng ta biế t và hiể u về quy trình dệt tạo nên thổ cẩm, giúp cho việc phục hồi phát huy giá trị vốn có ngành nghề truyền thống Đồng thời, có thái đô ̣, biê ̣n pháp giữ gìn tơn vinh nghề trù n thớ ng để tránh bi ̣mai theo thời gian Với niềm đam mê, yêu thích nghiên cứu khoa học người mảnh đất Quỳ Châu thân thương, am hiểu phần sắc văn hóa địa phương xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu- Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp Đề tài góp phần cơng sức vào việc giới thiệu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thở cẩm truyền thống để vững bề n mãi theo dòng chảy thời gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghề dệt thổ cẩm người Thái đã có nhiều cơng trình, tác giả quan tâm nghiên cứu như: Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu tìm hiểu dân tộc Thái nhiều khía cạnh khác ngơn ngữ, văn hố, lịch sử xã hội,… tiêu biểu mơ ̣t sớ cơng trình sau đây: Cầm Trọng Phan Hữu Dật với Văn hố Thái Việt Nam (1995), Ngơ Đức Thịnh, Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn Tư liệu lịch sử văn hoá xã hội dân tộc Thái (1997) Những cơng trình cho hiểu phong tục, tập quán, hình thái kinh tế, nguồn gốc lịch sử phát triển dân tộc Thái Phan Ngọc Khuê với “Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam”, tác giả khắc họa dân tộc Thái với lĩnh vực nghệ thuật trang trí truyền thống sáng tạo lâu đời, sắc nghệ thuật độc đáo, phục vụ cho sống thường ngày nhân dân Cuốn sách viết dân tộc Thái Việt Nam, có kiến trúc nghệ thuật trang trí vải quần áo, đồ dệt, đồ chạm bạc - trang sức “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Nghề dệt, nghề thêu cổ truyền Việt Nam” thạc sỹ Bùi Văn Vượng nói nghề dệt, nghề thêu truyền thống nước ta, ông tổ nghề vài làng nghề truyền thống tiếng Việt Nam Trong đó, có giới thiê ̣u về làng nghề dê ̣t thổ cẩ m truyề n thố ng của người Thái Nghê ̣ An Trong “Trang phục Việt Nam”, tác giả Đồn Thị Tình giới thiệu trang phục dân tộc Việt từ xưa đến trang phục số tổ chức chung (như quân đội, tôn giáo…) xã hội Việt Nam đại Trong cịn giới thiệu trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam cách thức tạo trang phục Hồng Lương (1998), Hoa văn Thái, Nxb Văn hóa dân tộc Ở sách tác giả làm bật đă ̣c trưng loại hoa văn quan niệm người Thái loại hoa văn Cuối tác giả nêu bật văn hoá, lịch sử loại hoa văn sống người Thái Trong Nghê ̣ thuật trang phục Thái xuất năm 1990, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Lê Ngọc Thắng Ơng làm rõ đặc trưng văn hố Thái ẩn trang phục, so sánh trang phục số dân tộc với trang phục nhóm ngơn ngữ Tày – Thái quá trình tiếp thu, ảnh hưởng trang phục Thái với trang phục dân tộc khác, nêu lên thực trạng trang phục Thái sống đại Riêng Nghệ An có khơng cơng trình, viết nhiều khía cạnh dân tộc Thái địa bàn tỉnh Trong có “Địa chí Quỳ Châu” nhóm tác giả Trường Đa ̣i Ho ̣c Vinh nghiên cứu tỉ mỉ đầy đủ đời sống dân tộc Thái huyện Quỳ Châu từ tên gọi, đến phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt người dân: ăn, mặc, ở, lại, phong tục tập quán có viết nghề dệt thở cẩm người Thái Nhìn chung, những cơng triǹ h nêu đã nghiên cứu mặt văn hoá dân tộc Thái Tuy nhiên nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Thái làng Hoa Tiế n – Quỳ Châu chưa có cơng trình nghiên cứu hay viết thật đầy đủ có chiều sâu, mang tính hệ thống liên quan đến đề tài Vì vậy, thông qua đề tài mong muố n tìm hiểu cách kỹ lưỡng, sâu sắc, tiếp cận cách hệ thống làm bật nét đặc trưng nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu – Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi địa lý: làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Phạm vi nội dung: văn hóa làng nghề dệt thổ cẩm Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực thực đề tài khóa luâ ̣n chúng sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điền dã - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp liên ngành… Ý nghĩa đề tài - Góp phần xây dựng tranh tổng thể nghề dệt thổ cẩm truyền thống - Giới thiệu, quảng bá làng nghề truyền thống đến người - Bên cạnh đó, đề tài đưa giải pháp việc bảo tồn giữ gìn khai thác giá trị nghề dệt thổ cẩm - Là nguồn tài liệu thành văn hữu ích cho có nhu cầu nghiên cứu mảng nghề làng nghề truyền thống Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài chia thành chương: Chương 1: Khái quát chung huyện Quỳ Châu người Thái làng Hoa Tiến Chương 2: Đặc trưng nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến Chương 3: Giá trị kinh tế - văn hóa xã hội biến đổi, giải pháp bảo tồn để phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN QUỲ CHÂU VÀ NGƯỜI THÁI LÀNG HOA TIẾN 1.1 Vài nét vùng đất huyện Quỳ Châu – Nghệ An Nằ m ở vi ̣ trí trung tâm của vùng rừng núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An, Quỳ Châu mảnh đấ t có truyề n thố ng lich ̣ sử văn hóa lâu đời Thiên nhiên đã ban tă ̣ng cho Quỳ Châu nhiều danh lam, thắ ng cảnh hùng vi,̃ hữu tình như: rừng rậm núi cao, sơng sâu thác lớn, hang động có nhiều thạch nhũ đẹp; với mạng lưới sông suối đan xen dày đặc tưới mát cho cánh đồng phù sa màu mỡ Chính mảnh đất tìm thấy những dấ u vế t, chứng tić h về sự hình thành của loài người nguyên thủy Sự phong phú, đa dạng nguồn thức ăn từ rừng xanh đại ngàn, dịng sơng khe suối, cộng với phì nhiêu đất đai thung lũng hút người từ nhều nơi quy tụ dựng lập mường, xây dựng sống từ bao đời Các thế ̣ người dân nơi rấ t tự hào về truyề n thố ng lich ̣ sử vẻ vang của quê hương miǹ h Trong quá trin ̀ h khai phá, ta ̣o lâ ̣p, xây dựng, bảo vê ̣ và phát triể n bản làng, các cô ̣ng đồ ng cư dân Quỳ Châu mà đa số là đồ ng bào dân tô ̣c Thái, đúc kế t nên những giá tri ̣ đă ̣c sắ c đời số ng văn hóa vâ ̣t chấ t cũng tinh thầ n Những truyề n thuyế t, huyề n thoa ̣i kể về mô ̣t thời oanh liê ̣t, hào hùng thuở “khai sơn, phá tha ̣ch”, “dựng bản dựng mường”, cho đế n những nhà sàn, những bô ̣ trang phu ̣c truyề n thố ng gắ n với nghề thêu dê ̣t thổ cẩ m, những điê ̣u lăm vông, hát nhuôm, hát suố i, các món ăn ẩ m thực mang đâ ̣m dấ u ấ n của núi rừng… Tấ t cả đề u gắ n bó mâ ̣t thiế t đời số ng và tâm thức của mỗi người dân Quỳ Châu Hiê ̣n nay, phát huy truyề n thố ng anh dũng, kiên cường đấ u tranh dựng nước và giữ nước, cầ n cù, thông minh, sáng ta ̣o lao đô ̣ng và sản xuấ t, nhân dân các dân tô ̣c Quỳ Châu đã đoàn kế t làm cho quê hương ngày càng khởi sắ c, đời số ng an ninh chiń h tri,̣ kinh tế đươ ̣c củng cố và ổ n đinh, ̣ sớm đưa Quỳ Châu thành mô ̣t huyê ̣n phát triể n vững ma ̣nh, toàn diê ̣n về mo ̣i mă ̣t của vùng Tây Bắ c Nghê ̣ An 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Quỳ Châu huyện miền núi, cách thành phố Vinh 145km phía Tây Bắc, có tọa độ địa lý 19006’ vĩ độ bắc, 104054’ đến 105017’ kinh đông Huyện Quỳ Châu tiế p giáp với huyện sau đây: phiá Đông và Đông Bắ c giáp huyê ̣n Nghiã Đàn; phía Tây Tây Bắc giáp với huyện Tương Dương; phía Nam giáp với huyện Quỳ Hợp Con Cng; phía Bắc giáp với huyện Quế Phong; phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Như Xn - Thanh Hóa Ranh giới hành huyện Quỳ Châu huyện khác phân định dãy núi thung lũng đứt gaỹ nhỏ Với vị trí vậy, huyện Quỳ Châu giao lưu mặt kinh tế, văn hóa, xã hội… với huyện tỉnh lân cận Huyê ̣n Quỳ Châu nằm vành đai kinh tế Phủ Quỳ, tro ̣ng điể m mu ̣c tiêu phát triể n kinh tế vùng Tây Bắc tỉnh Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển kinh tế, thương ma ̣i, du lich, ̣ góp phần làm tăng lực sản xuất ngành nâng cao vai trò huyện việc thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại vùng với địa phương khác 1.1.2 Điều kiện tự nhiên  Địa hình – khí hậu Huyện Quỳ Châu có địa hình hiểm trở, chủ yếu núi cao bao bọc tạo nên thung lũng nhỏ hẹp, độ dốc tương đối lớn Các dịng sơng hẹp dốc gây khó khăn cho phát triển vận tải đường sông, hạn chế khả điều hoà nguồn nước mặt mùa phục vụ cho canh tác nông nghiệp Tuy nhiên, hệ thống sông ngịi có độ dốc lớn, ng̀ n nước dờ i dào tiềm cần khai thác để phát triển thuỷ điện Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An huyện Quỳ Châu có 14 loại đất tổng số 32 loại đất toàn tỉnh chủ yế u là đấ t Feralit Do ạ hình đấ t đai chủ yế u là đồ i nú i phù hợp để phát triển loại trồng sau: loại 65 kinh tế ổn định cho những người ta ̣o sản phẩ m và giúp phát triể n tiề m du lich ̣ Thơng qua du lịch đồng bào có dịp quảng bá giới thiệu về nghề dệt thổ cẩm truyề n thớ ng dân tơ ̣c đến với du khách gầ n xa nước và ngoài nước Vì thế, những sản phẩm dệt thổ cẩm nơi tạo dựng mô ̣t thương hiệu uy tín và có chấ t lươ ̣ng – thương hiê ̣u “Thổ cẩ m Hoa Tiế n” 66 KẾT LUẬN Đến với miền Tây - xứ Nghệ bạn cảm nhận nét văn hóa đặc trưng tiếng khèn, tiếng pí, điệu múa xịe uyển chuyển gái Thái, ăn mang hương vị từ núi rừng, điệu nhảy sạp, khắc luống rộn ràng vui tươi đồng bào người Thái Ở đó, thấy văn hóa truyền thống lâu đời với phong tục tập quán, tín ngưỡng phong phú đa dạng Quỳ Châu biết đến mảnh đất có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, thiên nhiên ưu đãi cho nhiều sản vật, danh lam thắng cảnh tiếng nơi tụ cư lâu đời người Thái, sản sinh người nghệ nhân tài ba với đơi bàn tay khéo léo, khối óc sáng tạo để hình thành nên vải thổ cẩm truyền thống Từ bao đời nay, nghề dệt gắn bó máu thịt với đời sống người Thái làng Hoa Tiến Quỳ Châu, người phụ nữ Hình ảnh phụ nữ Thái lặng lẽ ngồi dệt vải bên khung cửi vào thơ ca, lắng sâu vào ký ức người dân tộc Thái Nghề dệt truyền từ đời qua đời khác, lưu giữ bảo tồn hình thành nên làng nghề truyền thống mang tên “thổ cẩm Hoa Tiến”, sản xuất sản phẩm cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày người dân mà cịn có giá trị kinh tế trao đổi thị trường Nét đặc trưng dệt thổ cẩm người Thái màu sắc, cách pha chế màu phong cách trang trí thổ cẩm, khăn piêu trang phục truyền thống Hoa văn sản phẩm dệt thổ cẩm vừa thể khéo léo sáng tạo người phụ nữ Thái vừa thể tình cảm người tượng tự nhiên hệ thống động thực vật, thể kính trọng nhằm bảo tồn giá trị chúng sống người Nghề dệt thổ cẩm người Thái Hoa Tiến – Quỳ Châu làm hồn tồn thủ cơng dệt nên thổ cẩm mang đặc trưng riêng, sản phẩm góp phần vào vườn hoa đa sắc màu thổ cẩm dân tộc Trong vườn hoa khăn piêu, trang phục nam nữa, địu, mảnh vải, 67 khăn mang đậm dấu ấn người Thái Hoa Tiến Nghề dệt thổ cẩm giúp cho đồng bào góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng, vừa làm đẹp cho sống cá nhân, cộng đồng Những sản phẩm thổ cẩm không chỉ mang giá trị tâm linh, giá trị thẩm mỹ mà còn khẳng định tầ m vóc người phụ nữ Thái gia đình xã hội Những năm gần đây, nhiều nguyên nhân tác động đến sống đồng bào Thái Hoa Tiến khiến đời sống người dân ngày thay đổi, với điều giá trị truyền thống lại ngày bị mai một, có nghề dệt thổ cẩm Tuy nhiên, khơng phải mà giá trị nghề dệt bị biến mà ln diện đời sống tộc người Để bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống làng Hoa Tiến việc cần làm quan tâm Đảng Nhà nước, hỗ trợ từ quyền địa phương để nghề dệt thổ cẩm truyền thống tiếp tục phát huy mạnh mẽ giá trị vốn có để văn hố Thái Quỳ Châu nói chung nghề dệt Hoa Tiến nói riêng tiếp tục khoe sắc vườn văn hóa đa sắc màu văn hóa Việt Nam Nhằm bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến xin đưa số kiến nghị đề xuất sau: Về sách: Nhà nước cần có sách hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng học nghề cho học viên niên dân tộc Thái Tổ chức lớp học nghề người thợ dệt giỏi dạy, hướng dẫn cho học viên Để trì đươ ̣c làng nghề trù n thớ ng phải có vào cấp quyền, tham gia tích cực doanh nghiệp nhằm bao tiêu sản phẩm ổn định Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân việc gìn giữ giá trị di sản văn hố dân tộc đặc biệt nghề dệt truyền thống, qua đó, để người Thái có nhiều hội giao lưu văn hoá, trao đổi sản phẩm Về vốn và nâng cao kỹ thuật dê ̣t: để nghề dệt thổ cẩm Hoa Tiến tiếp tục phát triển khơng cần nỗ lực người dân mà cịn có hỗ trợ địa phương vốn kỹ thuật phẩm Người thợ dê ̣t thổ cẩ m cầ n phải thường xuyên 68 nâng cao tay nghề , ho ̣c hỏi thêm kinh nghiê ̣m, biế t cách cải tiến, tiế p thu, thay đổi phù hợp với nhu cầu thị truờng, vẫn không làm mấ t những giá tri ̣ truyề n thố ng dân tộc Mở rơ ̣ng thi ̣ trường tiêu thụ sản phẩm: muốn sản xuất hàng hoá và tiêu thu ̣ sản phẩ m trước tiên phải có thi ̣ trường ổ n định để tiêu thụ Giới thiê ̣u sản phẩm thổ cẩm các ở chơ ̣ lớn và trung tâm thương ma ̣i để thuận lợi việc tiêu thu ̣ Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái huyện Quỳ Châu – Nghệ An cảm thấy yêu tự hào quê hương Nghiên cứu cách sâu sắc nghề dệt, không để hiểu quy trình làm sản phẩm thổ cẩm mà cịn để biết thêm văn hóa làng nghề truyền thống, qua hiểu rõ văn hóa dân tộc Qua đây, với tư cách tác giả luận văn vừa người mảnh đất Quỳ Châu, mong giá trị nghề dệt thổ cẩm ngày du khách biết đến nhiều hơ, để nghề truyền thống bảo tồn phát triển Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài có hạn nên chúng tơi khơng thể tiếp cận xa số vấn đề khác Thông qua việc tìm hiểu nghề dệt, cịn hiểu thêm giá trị văn hóa, kinh tế để từ người có điều kiện giữ gìn tơn vinh nét văn hóa độc đáo góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An, (2001), Về tên gọi lịch sử cư trú nhóm người Thái miền Tây Nghệ An, Nxb Nghệ An Cầm Trọng Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, nxb Khoa Học Diệp Trung Bình, (chủ biên), (1997), Hoa văn trang phục dân tộc thiểu số vùng đờng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Bình, Phụ nữ Thái với nghề dệt cổ truyền, Tạp chí khoa học phụ nữ số 3/ 1995 Trần Bình,(2009) Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Hà Nội Nguyễn Du Chi, (2003), Hoa văn Việt Nam (Từ thời tiền sử đên thời kỳ đầu phong kiến), Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Viện Mỹ thuật Nguyễn Xuân Dung Hồ Ngọc Thuyết ( 2001), Vài nét đặc điểm đời sờng văn hố dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An Nhóm tác giả Đa ̣i Ho ̣c Vinh (2012), Địa chí huyện Quỳ Châu, Nxb Khoa Ho ̣c Xã Hơ ̣i Nguyễn Đình Lộc (1998), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Khoa học xã hội 10 Nguyễn Thị Thanh Nga (Tạp chí dân tộc học số năm 2011) Nghề dệt truyền thống người Thái Thanh Hóa, Nghệ An 11 Phan Ngọc Khuê với Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam 12 Hoàng Văn Hùng,(1997) luận văn tốt nghiệp đại học Lễ hội Hang Bua dân tộc Thái miền Tây Nghệ An, , Hà Nội 13 Hoàng Văn Hùng,(2000) Lễ hội Xăng Khan người Thái miền tây Nghệ An, luận án thạc sĩ Hà Nội 14 Hoàng Lương (1988) Hoa văn Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Hồng Lương, Gía trị nghệ thuật giá trị lịch sử hoa văn Thái, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật số 2/ 2002 16 Hồng lương, (2005) Văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 17 Nguyễn Đình Lộc,(1993) Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 18 Hoàng Nam, (2004) Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, Trường Đại Học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 2004 19 Nguyễn Thị Thanh Nga,(2003) Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 La Quán Miên,(1997) Phong tục tập quán Dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 21 Phan Thị Tú Oanh, (2010), đề tài nghiên cứu khoa học Nét hoa văn trang phục truyền thống người dân tộc Tà-ôih (huyện A Lưới-Tỉnh Thừa Thiên Huế), ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng 22 Hoàng Phê định (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Phạm Công Sơn “Làng nghề truyền thống Việt Nam” 24 Lê Bá Thảo (1971), Miền núi người, Nxb khoa học kỹ thuật, HN 25 Ngơ Đức Thịnh, (1982), “Tạo hình trang trí hoa văn hoa văn trang phục dân tộc nước ta”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 26 Ngơ Đức Thịnh, (1991), “Trang trí trang phục nhìn từ góc độ văn hố dân gian”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 27 Trầ n Hương Trà (2012), khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Nghề dê ̣t thổ cẩm truyề n thố ng của người Thái ở huyê ̣n Con Cuông – Nghê ̣ An ĐH Sư Pha ̣m – ĐH Đà Nẵng 28 Lê Ngọc Thắng, (1990) Nghề thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Trung tâm văn hóa Việt Nam, Hà Nội 29 Cầm Trọng, (1978) người Thái tây bắc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 30 Ngô Đức Thịnh , Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn Tư liệu lịch sử văn hoá xã hội dân tộc Thái (1997) 31 Văn hóa gia đình Các Giảng viên trường Đại học văn hóa biên soạn 32 Cơ sở văn hóa việt, (1997), Trần Quốc Vượng, chủ biên Nxb giáo dục Hà Nội 33 Duy trì phát triển nghề dệt thở cẩm Nghệ An, Nxb Văn hóa – Xứ Nghệ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Nghệ An, Năm 2010 34 Sắc màu thổ cẩm Hoa Tiến xã Châu Tiến Huyện Qùy Châu tỉnh Nghệ An (2009), Nxb Tổng cục Du lịch Việt Nam 35 Trang phục người Thái huyện Qùy Châu Nxb Tạp chí văn hóa Nghệ An 12/1/2010 36 Phai màu thổ cẩm xứ Nghệ Nxb Văn hóa - Giáo dục Nghệ An 1/4/2012 37 Dư địa chí huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 38 Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội - An ninh Quốc phòng năm UBND xã Châu Tiến 39 Biên quản lí bảo vệ, UBND xã Châu Tiến 40 Thuyết minh “Danh thắng Hang Bua nơi điểm hẹn" 38 Cẩm nang du lịch Nghệ An Nxb Nghệ An PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU STT Họ tên Tuổi Giới Tính Nghề Nghiệp Nơi Sầm Thị Bích 53 tuổi Nữ Nơng dân Hoa Tiến Sầm Thị Duyệt 80 tuổi Nữ Nông dân Hoa Tiến Sầm Văn Duẩn 48 tuổi Nam Lang Thị Hùng 56 tuổi Nữ Trưởng Bản làng Hoa Tiến Nông dân Chủ tịch hội Lữ Thị Hiền 40 tuổi Nữ phụ nữ xã Châu Tiến Bí thư chi Hoa Tiến Hoa Tiến Hồng Tiến Lô Đức Mậu 56 tuổi Nam Lô Thị Nga 47 tuổi Nữ Nông dân Hoa Tiến Sầm Thị Nhung 70 tuổi Nữ Nông dân Hoa Tiến Sầm Thị Phong 71 tuổi Nữ Nông dân Hoa Tiến làng Hoa Tiến Hoa Tiến Phó chủ tịch 10 Lơ Thị Yến 44 tuổi Nữ mặt trận xã Châu Tiến Hoa Tiến HÌNH ẢNH MINH HỌA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI THÁI HOA TIẾN HUYỆN QUỲ CHÂU TỈNH NGHỆ AN Khung sợi Khung dệt người Thái Phụ nữ Thái dệt thổ cẩm Sợi tơ tằm sau nhuộm nhuônhnhuộm Hoa văn khăn piêu Hoa văn váy Thêu khăn piêu Chiếc túi thổ cẩm Chiếc túi thổ cẩm (mới) Hợp tác xã thổ cẩm Hoa Tiến Bằng công nhận làng tiểu thủ công nghiệp ... thống người Thái làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu – Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến, xã Châu. .. xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi địa lý: làng Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Phạm vi nội dung: văn hóa làng nghề dệt thổ cẩm Phương... triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái làng Hoa Tiến 5 NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN QUỲ CHÂU VÀ NGƯỜI THÁI LÀNG HOA TIẾN 1.1 Vài nét vùng đất huyện Quỳ Châu – Nghệ An Nằ

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w