1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề thủ công truyền thống của người chăm ở huyện bắc bình tỉnh bình thuận

125 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN MỸ NGỌC NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ CÔNG NGUYỆN Thành phố Hồ Chí Minh năm - 2015   LỜI CAM ĐOAN Luận văn Nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận thực từ tháng 6/2013 đến tháng 9/2015 Luận văn sử dụng thơng tin từ q trình điền dã nhân học, dân tộc học số nguồn tài liệu khác Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tp HCM, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Mỹ Ngọc năm 2015   LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Việt Nam học, thầy cô trường đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Công Nguyện, người thầy trực tiếp gợi mở ý tưởng đề tài, hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian quý báu để tận tình bảo, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Bên cạnh đó, để đảm bảo tiến độ chất lượng nghiên cứu, tác giả nhận quan tâm tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo Sở Văn hóa thơng tin huyện Bắc Bình, Ban giám đốc Trung tâm Bảo tàng Văn hóa Chăm Bình Thuận Ngoài ra, tác giả xin chân thành cảm ơn cộng đồng người Chăm xã Phan Thanh, Phan Hịa, Phan Hiệp, Phan Sơn nhiệt tình giúp đỡ tác giả Cảm ơn anh chị, bạn bè, đồng nghiệp đồng học ủng hộ chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình ln động viên, khích lệ tác giả trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận bảo quý thầy cô Tp HCM, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Mỹ Ngọc năm 2015   NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục nội dung luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Cách tiếp cận số lý thuyết liên quan 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 20 1.2.3 Dân số lao động 23 1.2.3.1 Dân số 23 1.2.3.2 Lao động 24 1.2.4 Khái quát người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận 25 1.2.4.1 Đời sống vật chất 25 1.2.4.2 Đời sống tinh thần 27 1.2.5 Khái qt nghề thủ cơng Bình Thuận 28 1.2.5.1 Nghề làm gốm 28 1.2.5.2 Nghề nuôi tằm, dệt lụa 29 1.2.5.3 Nghề dệt thổ cẩm 30 1.2.5.4 Nghề đúc đồng 31 1.2.5.5 Nghề kim hoàn 32   1.2.5.6 Nghề chạm khắc gỗ 34 1.2.5.7 Nghề đan lát 34 1.2.5.8 Nghề gia công đồ mỹ thuật 35 1.2.5.9 Nghề làm nhạc cụ 36 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Nghề làm gốm 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Nguyên liệu kỹ thuật chế tác 40 2.1.2.1 Nguyên liệu làm gốm, chất liệu trang trí vật liệu nung gốm 40 2.2.2.2 Kỹ thuật chế tác đồ gốm 41 2.1.3 Các loại hình sản phẩm gốm 46 2.1.4 Ý nghĩa kinh tế xã hội giá trị văn hóa 48 2.2 Nghề dệt vải 51 2.2.1 Nguồn gốc đời 51 2.2.2 Nguyên liệu kỹ thuật sản xuất 52 2.2.2.1 Nguyên liệu 52 2.2.2.2 Kỹ thuật sản xuất 53 2.2.3 Các loại hình sản phẩm vải 58 2.2.4 Ý nghĩa kinh tế xã hội giá trị văn hóa 59 2.3 Nghề làm nhạc cụ 63 2.3.1 Nguồn gốc đời 63 2.3.2 Nguyên liệu kỹ thuật sản xuất 63 2.3.3 Ý nghĩa kinh tế-xã hội giá trị văn hóa 68 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN BẮC BÌNH   3.1 Những khó khăn phát triển nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình 72 3.1.1 Nguyên vật liệu 72 3.1.2 Lao động 72 3.1.3 Vốn 73 3.1.4 Loại hình sản phẩm 73 3.1.5 Thị trường tiêu thụ 73 3.2 Tiềm phát triển nghề thủ cơng truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình 74 3.2.1 Về lực lượng lao động 75 3.2.2 Về mạng lưới giao thông 75 3.2.3 Về thị trường địa phương 75 3.2.4 Về hoạt động du lịch làng nghề 76 3.3 Định hướng phát triển nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình 76 3.3.1 Xúc tiến xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng 76 3.3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ 77 3.3.3 Liên kết phát triển với du lịch 78 3.3.4 Thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề 79 3.3.5 Tôn vinh nghệ nhân, thợ lành nghề 80 3.3.6 Ban hành tiêu chí cơng nhận làng nghề 80 3.3.7 Nâng cao nhận thức người dân 81 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC Phụ lục 1: Danh sách cộng tác viên Phục lục 2: Biên vấn Phục lục 3: Hình ảnh   CÁC TỪ VIẾT TẮT Biên vấn BBPV Phỏng vấn viên PVV Cộng tác viên CTV Nhà xuất NXB Xuất XB Đại học ĐH Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Khoa học xã hội KHXH Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Ủy ban nhân dân UBND   BẢN ĐỒ TỈNH BÌNH THUẬN Nguồn: http://www.xuctienbinhthuan.vn/Default.aspx?tabid=71    PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiếm tỷ lệ gần 60% dân số người Chăm tỉnh Bình Thuận, cộng đồng người Chăm huyện Bắc Bình góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống địa phương Đời sống vật chất, tinh thần chất lượng sống họ ngày ổn định nâng cao dần Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến, thay đổi làm cho hoạt động sản xuất nghề thủ công tỉnh Bình Thuận nói chung huyện Bắc Bình nói riêng có nguy mai dần Một số nghề thủ công truyền thống người Chăm làm gốm, dệt thổ cẩm làm nhạc cụ đối mặt với khó khăn, thách thức việc trì phát triển sản xuất Đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất kinh doanh nghề thủ công huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận chịu tác động mạnh cạnh tranh liệt kinh tế thị trường Vì vậy, vấn đề đặt trước mắt lâu dài cần tìm hiểu, nghiên cứu cách thấu đáo, toàn diện chuyên sâu nghề thủ cơng huyện Bắc Bình, tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu số nghề thủ công truyền thống người Chăm làm sở khoa học góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, kinh tế xã hội nghề thủ công công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm, giá trị văn hóa, kinh tế xã hội phát triển số nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là:   10   - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái tác động đến trình hình thành phát triển số nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình - Tìm hiểu nguồn gốc đời, nguyên liệu, kỹ thuật chế tác loại hình sản phẩm thủ công nghề làm gốm, nghề dệt thổ cẩm nghề làm nhạc cụ người Chăm huyện Bắc Bình - Tìm hiểu giá trị văn hóa, kinh tế xã hội nghề làm gốm, nghề dệt thổ cẩm nghề làm nhạc cụ người Chăm huyện Bắc Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, kinh tế xã hội số nghề thủ cơng truyền thống người Chăm, khai thác có hiệu mơ hình du lịch làng nghề, tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển nghề làng nghề thủ cơng nói chung huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận văn phác dựng tranh toàn cảnh, tổng thể hình thành phát triển nghề làm gốm, nghề dệt vải nghề làm nhạc cụ người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận với việc hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu phân tích thực trạng kỹ thuật sản xuất, loại hình sản phẩm thủ công, cung cách tổ chức sản xuất mối quan hệ trao đổi, giao lưu, tiếp biến văn hóa nghề Trên sở đó, luận văn lý giải đặc điểm kinh tế - xã hội, giá trị văn hóa góp phần cung cấp liệu cập nhật nghề làm gốm, nghề dệt thổ cẩm nghề làm nhạc cụ người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận bối cảnh kinh tế xã hội Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn làm sở khoa học góp phần vào việc quy hoạch phát triển làng nghề, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa, kinh tế xã hội nghề làm gốm, nghề dệt thổ cẩm nghề làm nhạc cụ người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Kết nghiên cứu ứng dụng vào lĩnh vực khai thác du lịch văn hóa, du lịch sinh thái du lịch làng nghề; góp phần tạo việc làm giảm nghèo cho người   111   PVV: Trống làm cặp chú? CTV: Trống ghinang làm cặp đánh người mà PVV: Chú có có ý định mở sở sản xuất nhạc cụ có quy mô lớn không? CTV: Chắc bên làm không làm nhà làm chút mà 5, năm có người đặt cặp trống, mở mà làm bán cho ai, khơng có mua, cần đặt làm Cịn bên người Kinh dễ có xưởng đồ, mở người ta làm, mà biết người ta mở khơng, trống trường á, có bên người Kinh người ta đem làm đám ma thôi, làm xong người ta đem cất, cịn trống trường người tat reo nhà trường, người ta bỏ ngồi mưa, nắng chừng năm mấy, qua năm lại mua lại, ngon năm mở tiệm ra, đóng mà bán được, cịn 5, 10 năm hư tới mua Như kèn á, biết thổi biết giữ sài đời người, có sơ ý hay đạp gãy hư thơi Mà trống chùa mà làm da cán khơng năm, da ngun si dày, cịn da cán mỏng lắm, năm đầu thơi đánh khơng bung nữa, chưa rách mà thủng rồi, mềm nên đánh không bung Tôi thay cho chùa Phan Thanh trống, thấy trống to ham mua Bình Định hay đâu á, mua về, trống cũ chê nhỏ, mua mới, to đánh lần không sài PVV: Dụng cụ để làm nhạc cụ có nhiều khơng chú? CTV: Đồ làm giống đồ thợ mơc đó, bào, đục, băng keo, thước nhám, dũa, dầu bóng… Hồi xưa người ta có cách làm cho bóng khơng có đánh dầu bóng bây giờ, xưa ta làm xong lấy chuối khơ chà lên cho bóng, chà bóng láng, hồi xưa làm có dầu bóng PVV: Chú có ý định truyền nghề cho không ạ? CTV: Tôi tự làm nhạc cụ, gồm có trống kèn, tìm khu đất trống dựng trại cho em tập theo hướng dẫn trực tiếp trực mình, em khơng nhiệt tình hưởng ứng Ngày đầu cịn vài đứa có quyền xuống kêu gọi, bữa sau tụi trốn hết, tụi khơng có đam mê nên khơng thích PVV: Hiện có kế hoạch cho việc lưu giữ nghề chưa ạ?   112   CTV: Hiện tơi làm bình thường, có đám đâu kêu tơi tới đánh thơi, cịn làm có người đặt có đủ vật liệu tơi làm được, có người đặt mà khơng kiếm vật liệu không dám nhận đâu PVV: Dạ, cảm ơn dành thời gian cho   113   PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Hình ảnh nghề truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận NGHỀ GỐM Hình 1: Nguyên liệu đất sét (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 3: Tạo hình sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc   Hình 2: Trộn nguyên liệu đất sét (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 4: Chỉnh hình sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc 114   Hình 5: Bẻ miệng sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 7: Đánh láng sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc   Hình 6: Nống sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 8: Chà bóng sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc 115   Hình 9: Phơi khơ sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 11: Tạo dáng sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc   Hình 10: Thoa màu sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 12: Tạo dáng sản phẩm (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc 116   Hình 13: Sản phẩm gốm hồn thành (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 15: Chuẩn bị nung sản phẩm Nguồn:http://www.dacsandatphanrang.com   Hình 14: Gốm sau tơ màu (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 16: Nung sản phẩm Nguồn: http://vietlandmarks.com 117   Hình 17 : Đưa sản phẩm lị Nguồn: www.dacsandatphanrang.com Hình 19 : Chế tác gốm mỹ nghệ (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc   Hình 18 : Chuẩn bị vận chuyển sản phẩm Nguồn : www.dacsandatphanrang.com Hình 20 : Chế tác gốm mỹ nghệ (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc 118   Hình 21: Sản phẩm gốm gia dụng (6/2013) Hình 22: Sản phẩm gốm gia dụng (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 23: Sản phẩm gốm mỹ nghệ (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc   Hình 24: Sản phẩm gốm mỹ nghệ (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc 119   Hình 25: Sản phẩm gốm mỹ nghệ (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 27: Nghệ nhân gốm Bàu Trúc Nguồn : www.dacsandatphanrang.com   Hình 26: Sản phẩm gốm mỹ nghệ (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 28: Sản phẩm gốm Bàu Trúc Nguồn: www.dacsandatphanrang.com 120   NGHỀ DỆT VẢI Hình 29 : Khung tách hạt (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 31 : Xa kéo sợi (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc   Hình 30: Cung bật bơng (6/2013) Nguồn: Trần Mỹ Ngọc Hình 32: khung tạo khảm dọc (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc 121   Hình 33: Giá quay (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 35: Khung canh (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc   Hình 34: Xa quay (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 36: Khung dệt vải truyền thống (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc 122   Hình 37: Canh (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc   Hình 38: Canh (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 39: Quay (6/2013) Hình 4: Dệt vải (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Nguồn : Trần Mỹ Ngọc 123   Hình 41: Xa (6/2013) Hình 42: Dệt vải (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 43: Khung dệt cải tiến (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc   Hình 44: Trang phục người Chăm (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc 124   NGHỀ LÀM NHẠC CỤ Hình 45: Tấm da trâu (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 47: Chiêng, tù (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc   Hình 46: Nhạc cụ truyền thống (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 48: Nghệ nhân Thổ Đồng (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc 125   Hình 49: Nghệ nhân chỉnh trống (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 51: Nghệ nhân chơi nhạc cụ Nguồn: http://www.vinaculto.vn/   Hình 50: Bộ nhạc cụ truyền thống (6/2013) Nguồn : Trần Mỹ Ngọc Hình 52: Nghệ nhân chơi nhạc cụ Nguồn: http://www.vinaculto.vn/ ... cứu đề tài nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận bao gồm: nghề làm gốm, nghề dệt vải nghề làm nhạc cụ Vì nghề thủ công truyền thống bật người Chăm, nhiên nghề có... nghề thủ công công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận? ??... HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN BẮC BÌNH   3.1 Những khó khăn phát triển nghề thủ công truyền thống người Chăm huyện Bắc Bình 72 3.1.1

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN