Tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển một số làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh vĩnh phúc

83 24 0
Tìm hiểu tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển một số làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ ĐỖ THANH MAI TÌM HIỂU TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ ĐỖ THANH MAI TÌM HIỂU TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Người hướng dẫn: ThS Đồn Thị Thơng Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN – TTCN GTSX GTSXTTCN GTSXCN –TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp : Giá trị sản xuất : Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp : Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp HĐND KT – XH : Hội đồng nhân dân : Kinh tế - xã hội NQ – HĐND PPSX : Nghị – Hội đồng nhân dân : Phương pháp sản xuất QĐ – UBND TCMN : Quyết định – Ủy ban nhân dân : Thủ công mỹ nghệ TM – DV TNHH TP TT TTCN TT – BNN TX UBND : Thương mại – dịch vụ : Trách nhiệm hữu hạn : Thành phố : Thị trấn : Tiểu thủ công nghiệp : Thông tư – Bộ Nông nghiệp : Thị xã : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Tên bảng Diện tích tự nhiên, dân số trung bình, mật độ dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 Lao động làm nghề mộc thị trấn Thanh Lãng giai đoạn 2005 – 2012 Lao động làm nghề theo hộ gia đình thị trấn Thanh Lãng giai đoạn 2005 – 2012 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sản phẩm làng nghề mây tre đan Triệu Xá, xã Triệu Đề năm 2012 Lao động làm nghề đan lát thôn Triệu Xá, xã Triệu Đề giai đoạn 2005 – 2012 Lao động làm nghề theo hộ gia đình thơn Triệu Xá, xã Triệu Đề giai đoạn 2005 – 2012 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sản phẩm gốm làng gốm Hương Canh năm 2012 Lao động làm nghề gốm Hương Canh giai đoạn 2005 - 2012 Số hộ gia đình làm nghề gốm Thị xã Hương Canh giai đoạn 2005 - 2012 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sản phẩm làng nghề rèn Lý Nhân năm 2012 Lao động làm nghề rèn làng nghề Bàn Mạch, xã Lý Nhân giai đoạn 2005 – 2012 Số hộ gia đình làm nghề rèn làng Bàn Mạch, xã Lý Nhân giai đoạn 2005 - 2012 Lao động làm nghề khai thác – chế tác đá xã Hải Lựu giai đoạn 2005 – 2012 Số hộ gia đình làm nghề chế tác đá xã Hải Lựu giai đoạn 2005 - 2012 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2005 – 2012 Trang 18 32 33 36 37 37 43 44 45 48 49 50 53 54 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ Trang Giá trị doanh thu làng mộc Thanh Lãng giai đoạn 2005 – 2012 (tỷ đồng) 35 biểu đồ 2.1 2.2 Giá trị doanh thu làng mây tre đan thôn Triệu Xá, xã Triệu Đề, giai đoạn 2005 – 2012 (tỷ đồng) 38 2.3 Doanh thu từ nghề gốm Thị xã Hương Canh giai đoạn 2005 – 2012 (tỷ đồng) 46 2.4 Giá trị doanh thu làng rèn Bàn Mạch, xã Lý Nhân, giai đoạn 2005 – 2012 (tỷ đồng) 51 2.5 Doanh thu làng đá Hải Lựu, giai đoạn 2005 – 2012 (tỷ đồng) 55 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .6 1.2 CÁC TIÊU CHÍ CƠNG NHẬN NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .7 1.3 VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG 1.4 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÀNG NGHỀ .10 1.5 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .11 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 14 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC .14 2.1.1 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ .14 2.1.2 Tiềm tự nhiên 15 2.1.3 Tiềm kinh tế - xã hội 17 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 26 2.2.1 Khái quát chung trạng sản xuất làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.2.2 Hiện trạng sản xuất số làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Vĩnh Phúc 31 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 56 2.3.1 Tác động làng nghề thủ công truyền thống đến phát triển kinh tế - xã hội 56 2.3.2 Tác động làng nghề thủ công truyền thống đến mơi trường 59 2.4 NHỮNG KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC .62 2.4.1 Nguồn nguyên, vật liệu 62 2.4.2 Vốn 62 2.4.3 Lao động 63 2.4.4 Thị trường tiêu thụ 63 2.4.5 Chính sách quản lý 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 64 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 64 3.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 64 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 66 3.4 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển văn hóa lịch sử phát triển kinh tế nước ta gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề thủ công truyền thống Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ không vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hóa dân tộc, thể mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Đồng thời, làng nghề mơi trường văn hóa - kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời, cịn bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Và số làng nghề thủ công truyền thống Vĩnh Phúc minh chứng điển hình cho việc lưu giữ, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa Nổi tiếng vùng đất với nhiều ngành nghề sản phẩm thủ công truyền thống, tỉnh Vĩnh Phúc bước phát triển hòa với phát triển chung nước Những năm gần đây, Vĩnh Phúc không tập trung phát triển công nghiệp mà trọng đến việc khôi phục, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp - tiềm lớn đóng góp vào phát triển tỉnh giải vấn đề việc làm cho người dân địa phương Theo thống kê Sở Cơng Thương tỉnh Vĩnh Phúc, tồn tỉnh có 39 làng nghề, có làng nghề thủ công truyền thống Một số làng nghề thủ công truyền thống trở nên quen thuộc đóng vai trò quan trọng việc tạo sản phẩm tiêu dùng địa phương, nước xuất nước Các sản phẩm làng nghề mang sắc văn hóa địa phương làng gốm Hương Canh, làng mộc Thanh Lãng, làng đan lát Triệu Đề, làng đá Hải Lựu, làng rèn Lý Nhân Trong thời gian qua, cấp Đảng quyền địa phương có sách biện pháp khuyến khích khơi phục phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Tuy nhiên, làng nghề tình trạng mai cịn tồn sản xuất cầm chừng, sản xuất chưa ổn định, phát triển, quy mơ cịn nhỏ lẻ, thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý Những tiềm lợi làng nghề chưa phát huy hiệu quả, thu nhập đời sống người dân mà chưa nâng cao Nếu không tiếp tục đẩy mạnh khôi phục phát triển làng nghề nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Là người sinh lớn lên mảnh đất Vĩnh phúc, tơi hiểu tình hình phát triển quê hương hiểu khó khăn thách thức mà làng nghề thủ công truyền thống Vĩnh Phúc phải đối diện Bên cạnh đó, việc giữ gìn phát triển làng nghề việc làm cấp thiết Với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào phát triển địa phương nên định chọn đề tài : “ Tìm hiểu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển số làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Vĩnh Phúc ” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu tiềm năng, trạng số làng nghề thủ công truyền thống giai đoạn 2005-2012 - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Đề tài sâu vào việc phân tích đánh giá tiềm phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống - Tìm hiểu trạng sản xuất số làng nghề, ảnh hưởng mơi trường, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống cho nhân dân địa phương nước - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Đề tài nghiên cứu thời gian từ năm 2005 – 2012 định hướng phát triển đến năm 2020 - Không gian: Giới hạn lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc - Nội dung: Tập trung nghiên cứu làng nghề: làng rèn Lý Nhân, làng mộc Thanh Lãng, làng gốm Hương Canh, làng đá Hải Lựu làng đan lát Triệu Đề Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Việc áp dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu Địa lý đòi hỏi phải có nhìn tổng qt Đối với việc nghiên cứu lãnh thổ định yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội ln có mối quan hệ với tạo thành thể thống Sự phát triển số ngành kinh tế, đơn vị kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố Vì vậy, nghiên cứu làng nghề thủ cơng truyền thống ta phải xem xét mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ Mỗi đối tượng địa lí gắn với phạm vi lãnh thổ định, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ khác Do đó, q trình nghiên cứu cần phải phân tích, nhận xét để phát nét đặc trưng vùng 4.1.3 Quan điểm lịch sử Tất vật tượng có q trình hình thành phát triển Do đó, nghiên cứu cần đặt tiến trình lịch sử phát triển cụ thể Việc tìm hiểu khứ đối tượng địa lí giúp ta hiểu quy luật phát triển vật, tượng Những thành tựu hạn chế, biến động sản xuất tạo sở cho việc nghiên cứu vấn đề đề xuất biện pháp phát triển tương lai 4.2 Phương pháp 4.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu Trong nghiên cứu địa lý kinh tế, việc thu thập, phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu có vai trị to lớn Trong q trình nghiên cứu tơi tiến hành thu thập tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp chúng thể thống nhất, từ cụ thể hóa khía cạnh, đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống 4.2.2 Phương pháp khảo sát thực tế Khảo sát thực tế công việc cần thiết việc nghiên cứu địa lí vùng lãnh thổ, địa phương định Việc khảo sát địa bàn nghiên cứu đảm bảo tính thực tiễn vấn đề, làm tăng tính thuyết phục đề tài Trong nghiên cứu đề tài trực tiếp đến khảo sát làng nghề để đảm bảo tính khách quan cho đề tài 4.2.3 Phương pháp biểu đồ, đồ Trong nghiên cứu địa lí, phương pháp biểu đồ đồ phương pháp đặt thù, thiếu Biểu đồ, đồ mô hình thu nhỏ thực tế, giúp cho việc xem xét, nhìn nhận vật nghiên cứu phịng, từ cho thấy phân bố, tình hình phát triển, cấu kinh tế, sở tiến hành nghiên cứu cách xác chặt chẽ Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng số đồ, biểu đồ nhằm đảm bảo tính trực quan, khoa học cho đề tài Lịch sử nghiên cứu Việc bảo vệ phát triển làng nghề thủ công truyền thống ngày nhiều người quan tâm Đã có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu - Bên cạnh nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan gây ô nhiễm môi trường làng nghề quan trọng nhận thức cộng đồng dân địa phương số cán lãnh đạo bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập Ý thức chấp hành Luật Bảo vệ mơi trường nhiều tổ chức, cá nhân cịn nhiều yếu kém, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường địa phương chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, đầu tư cho việc cải tiến máy móc, trang thiết bị đại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chưa trọng - Nhằm giải vấn đề nhiễm mơi trường làng nghề, góp phần bảo tồn phát triển làng nghề UBND tỉnh xây dựng quy định sách hỗ trợ phát triển nghề làng nghề Vĩnh Phúc tập trung di chuyển sở làng nghề gây ô nhiễm cụm công nghiệp tập trung Bên cạnh đó, cụm cơng nghiệp làng nghề cần đánh giá loại hình ngành nghề, đặc trưng nhiễm, tải trọng nguồn thải dự báo phát triển tương lai Xây dựng dự án đầu tư công trình xử lý nhiễm cách đồng đạt hiệu Đảm bảo chất gây ô nhiễm xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả môi trường Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho sở sản xuất người dân địa phương Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất đại, công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường vào trình sản xuất làng nghề truyền thống 2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 2.4.1 Nguồn nguyên, vật liệu Việc cung cấp nguyên, vật liệu đầu vào phục vụ cho trình sản xuất cịn nhiều hạn chế, gây khó khăn hợp đồng có quy mơ lớn Mặt khác, giá ngun liệu ln biến động thất thường, cước phí vận chuyển ngày tăng cao, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất 2.4.2 Vốn Vốn chỗ địa phương chưa huy động để đầu tư phát triển, khôi phục làng nghề Các hoạt động làng nghề cịn trơng chờ vào nguồn vốn Nhà nước theo chương trình dự án với ưu đãi lãi suất Đối với nguồn vốn từ ngân hàng thương mại gười dân lại thiếu thơng tin Do thiếu nguồn vốn nên dẫn đến tình trạng chung làng nghề đầu tư cho trang thiết bị máy móc, cơng nghệ kỹ thuật sản xuất cịn hạn chế Đây khó khăn lớn làng nghề Phần lớn công nghệ kỹ thuật cổ truyền, 62 lạc hậu, suất thấp làm cho giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh thị trường yếu Bên cạnh đó, nguồn vốn cịn ảnh hưởng đến quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, hiệu sản xuất chưa cao Hơn nữa, nguồn vốn cịn hạn chế nên việc giải vấn đề nhiễm môi trường làng nghề chưa trọng, điều ảnh hưởng lớn đến sản xuất sức khỏe người lao động, làm giảm suất lao động 2.4.3 Lao động Số lao động có tay nghề trung bình thấp làng nghề thường chiếm tỷ lệ cao Việc đào tạo, truyền nghề cho lớp hệ trẻ làng nghề quan tâm chưa mang lại kết cao Nhiều thợ học nghề chưa đạt tới trình độ bản, tự mở xưởng sản xuất riêng để hành nghề Chính vậy, sản phẩm tạo chất lượng, làm giảm uy tín chất lượng ảnh hưởng đến thương hiệu làng nghề 2.4.4 Thị trường tiêu thụ Sản phẩm làm cịn gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ, có điều kiện tham gia sản xuất trực tiếp, phải thông qua nhiều khâu trung gian nên không nắm đầy đủ yêu cầu khách hàng mẫu mã, chất lượng giá 2.4.5 Chính sách quản lý Các cấp quyền địa phương quan chức nhiều bất cập việc đưa các sách quản lý làng nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh Việc quy hoạch làng nghề thành cụm TTCN gây nhiều tranh cãi, hiệu đạt chưa cao Ngoài ra, hệ thống sở hạ tầng chưa đầu tư mức: hệ thống dịch vụ điện, nước, giao thông, môi trường phục vụ cho sản xuất phát triển du lịch sơ sài, chưa đồng 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC - Phát triển làng nghề thủ công truyền thống trách nhiệm toàn dân hỗ trợ quản lý nhà nước; phải huy động nguồn lực để đảm bảo phát triển bền vững ổn định - Quy hoạch phát triển làng nghề thủ công truyền thống gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặt mối quan hệ tương hỗ với quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch thị, kết hợp hài hịa nhiều loại hình kinh tế với cơng nghệ, thiết bị thích hợp, kết hợp đại với truyền thống, thiết bị tiên tiến với tay nghề thủ công, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Kết hợp hài hòa với phát triển sản xuất nông nghiệp sở khai thác hiệu nguồn lao động, tài nguyên đất, nguyên liệu sẵn có địa phương, gắn liền với du lịch làng nghề… nhằm không ngừng nâng cao mức sống cư dân nông thôn, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị - Phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có lợi cạnh tranh, phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, giúp khu vực nông thôn phá nông, hướng tới ngành có suất thu nhập cao - Bảo tồn, phát huy nét văn hóa truyền thống địa phương, dân tộc bảo vệ môi trường 3.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 3.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu phát triển làng nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhằm xóa đói, giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa; tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân nông thôn; tạo chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn; hướng tới phát triển bền vững, bảo vệ môi trường an sinh xã hội; giảm dần cách biệt nông thôn thành thị, góp phần thực mục tiêu xác định Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV: Phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp; trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ XXI 64 3.2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn a) Giai đoạn 2011-2015: - Khôi phục phát triển làng nghề có sức cạnh tranh, bền vững thị trường nước, hướng tới xuất - Tốc độ tăng GTSX làng nghề từ 17 - 18,5%/năm; phấn đấu đến năm 2015, GTSX TTCN (theo giá cố định 1994) tăng từ 2,2 - 2,3 lần so với - Thu hút thêm từ 1.200 - 1.500 lao động hàng năm tham gia vào làng nghề - Đến năm 2015 hình thành 20 cụm công nghiệp địa bàn với diện tích 367,6 nhằm đưa hoạt động sản xuất làng nghề khỏi khu dân cư, tạo điều kiện phát triển nghề TTCN, bảo vệ môi trường - Phấn đấu đến năm 2015 có 30 - 35 làng nghề đạt tiêu chuẩn tỉnh - Phấn đấu 40 - 50% số xã có khu sản xuất tập trung theo quy hoạch nông thôn b) Giai đoạn 2016-2020: - Phát triển nhân rộng làng nghề địa bàn theo hướng phát triển bền vững - Tốc độ tăng GTSX làng nghề từ 7,5 - 8,5%/năm; phấn đấu đến 2020, GTSXTTCN (theo giá cố định 1994) tăng từ 1,4 - 1,5 lần so với năm 2015 - Thu hút thêm từ 800 - 1.000 lao động hàng năm vào làng nghề - Phấn đấu đến năm 2020 hình thành 31 cụm cơng nghiệp địa bàn với diện tích 547,16 - Phấn đấu đến năm 2020 có 40 - 45 làng nghề đạt tiêu chuẩn tỉnh - Phấn đấu 75 - 80% số xã có khu sản xuất tập trung theo quy hoạch nơng thơn c) Tầm nhìn đến năm 2030: - Duy trì làng nghề thủ cơng truyền thống mang đậm sắc văn hóa, dân tộc - Phát triển làng nghề gắn liền với du lịch, dịch vụ làng nghề, không ngừng nâng cao điều kiện sống nhân dân, góp phần nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp – xây dựng – dịch vụ chiếm 96,5% trở lên; đó, dịch vụ – thương mại chiếm tỷ lệ ngày cao 65 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 3.3.1 Làng mộc - Tiếp tục đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm; phát huy mạnh rừng trồng địa bàn tỉnh để nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm - Coi trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề ý thức cho người lao động; xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu làng nghề, giảm chi phí sản xuất - Bên cạnh việc trì thị trường truyền thống cần chủ động tìm kiếm thêm thị trường 3.3.2 Làng mây tre đan - Tiếp tục hỗ trợ nhằm phát triển nghề mây tre đan giải nhiều việc làm khu vực nông thôn, tận dụng thời gian nông nhàn khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương - Hình thành doanh nghiệp hạt nhân tạo liên kết sở sản xuất, địa bàn nông thôn tỉnh để nâng cao lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, sẵn sàng đủ điều kiện tìm kiếm, trực tiếp ký kết hợp đồng xuất đảm bảo ổn định sản xuất phát triển 3.3.3 Làng gốm mỹ nghệ - Chuyển hướng sang sản xuất đa năng, đa dạng sản phẩm làng nghề gốm truyền thống, với đồ sành truyền thống, cần phát triển sản xuất đồ gốm thường, đồ gốm gia dụng, đồ gốm mỹ thuật, đồ gốm tráng men, đồ gốm trang trí nội thất, gốm sứ cách điện… với quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa - Nghiên cứu tìm kiếm thị trường, xây dựng phương án sản xuất tổng hợp với kế hoạch ngắn hạn, dài hạn… huy động nguồn vốn để đổi trang thiết bị, đại hóa cơng nghệ sản xuất, đào tạo lao động kỹ thuật, công nhân lành nghề tạo sản phẩm chất lượng cao đủ sức cạnh tranh thị trường nước - Gắn kết việc khôi phục phát triển làng nghề với việc phát triển du lịch, “xuất chỗ” địa bàn tỉnh đảm bảo đầu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm 3.3.4 Làng nghề rèn, kim khí - Quy hoạch, mở rộng khu sản xuất tập trung (cụm công nghiệp) tạo mặt sản xuất cho sở sản xuất làng nghề đầu tư sản xuất với quy mô lớn 66 - Hướng tới sản phẩm giới hóa, đầu tư thiết bị công nghệ, với dây chuyền sản xuất bán tự động tạo sản phẩm roto, cổ góp, máy khoan, máy cắt, máy mài… thay sản phẩm phải nhập tiến đến xuất Nhân rộng mơ hình trình diễn hỗ trợ theo Chương trình khuyến cơng nhằm khuyến khích việc phát triển ngành khí, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 3.3.5 Làng nghề chế tác đá - Ứng dụng công nghệ, máy móc khai thác, chế tác máy khoan, máy dùi, máy cắt, máy mài, máy tiện, máy đánh bóng sản phẩm… để giảm nhẹ sức lao động thực yêu cầu tác phẩm từ khâu khai thác - Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, góp phần tăng thu nhập cho người lao động đồng thời quản lý mỏ, tránh tình trạng khai thác bừa bãi, lãng phí nguồn nguyên liệu - Hàng năm cần đào tạo khoảng 20 lao động có trình độ tay nghề cao theo cơng nghệ mới, làm nòng cốt để phát triển làng nghề 3.3.6 Sản xuất gạch không nung - Thực lộ trình thay gạch khơng nung theo Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 với tỷ lệ sử dụng vật liệu không nung đến năm 2015, 2020 tương ứng đạt 20 - 25% 30 40% - Tập trung nghiên cứu phát triển ba chủng loại vật liệu xây dựng không nung dùng gạch xi măng - cốt liệu, gạch nhẹ loại gạch khác - Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ chuyển đổi đầu tư sản xuất vật liệu không nung hướng đến phát triển bền vững, tiết kiệm tài nguyên 3.3.7 Chế biến nông sản thực phẩm - Hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng, giá thành sức cạnh tranh sản phẩm; hình thành vùng nguyên liệu tập trung đảm bảo ổn định hoạt động ngành - Quan tâm, trọng việc xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại; nâng cao tính chuyên nghiệp kinh doanh - Hướng đến sản xuất hàng hóa sản phẩm nơng sản cuối đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ điều kiện xuất - Hình thành trung tâm đầu mối chế biến nông sản khu vực 67 3.3.8 Tái chế phế liệu - Quy hoạch phát triển hạ tầng nhằm thu hút ngành nghề tái chế vào cụm công nghiệp khu sản xuất tập trung Xây dựng chế khuyến khích phát triển đảm bảo tính ốn định bền vững - Phát triển làng nghề tái chế phế liệu theo hướng gắn với bảo vệ môi trường 3.4 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 3.3.1 Nguồn nguyên, vật liệu Đối với nguồn nguyên, vật liệu tự nhiên lập đồ quy hoạch, đánh giá trữ lượng, chất lượng, khuyến khích việc hình thành doanh nghiệp chuyên ngành để đầu tư công nghệ khai thác, nhằm đảm bảo chất lượng nguyên, vật liệu cung cấp cho sở sản xuất Quy hoạch vùng sản xuất tập trung nguyên liệu, chủ yếu từ sản phẩm ngành nông nghiệp để ứng dụng khoa học kỹ thuật tạo lượng hàng hóa lớn 3.3.2 Vốn Hiện nay, nguồn vốn để phát triển làng nghề chủ yếu vốn tự có sở sản xuất, vốn liên doanh, liên kết nhà đầu tư, sở kinh doanh, vốn ưu đãi từ ngân hàng Vốn hỗ trợ Nhà nước thông qua đầu tư kết cấu hạ tầng cơng trình cơng cộng, chuyển giao công nghệ, đào tạo nghề, quảng bá sản phẩm Đối với Ban quản lý hợp tác xã chủ động trọng việc xây dựng kế hoạch sản xuất – tiêu thụ để có kế hoạch vay sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, kế hoạch trả nợ vốn vay thời hạn nhằm đảm bảo uy tín bảo tồn vốn, tích lũy vốn cho việc tái đầu tư sản xuất 3.3.3 Lao động Lao động làng nghề chủ yếu lứa tuổi niên, độ tuổi lao động, tay nghề cịn nhiều hạn chế Vì vậy, sở sản xuất làng nghề cần có hỗ trợ cấp quyền địa phương để mở lớp đào tạo nghề cho người lao động nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu kinh tế cao Hơn nữa, qua buổi dạy nghề, nghệ nhân thổi niềm đam mê với nghề truyền thống đến hệ niên trẻ tuổi, hệ tiếp nối để trì phát huy thương hiệu làng nghề truyền thống sau 68 3.3.4 Thị trường tiêu thụ Để sản phẩm làng nghề giữ vững chỗ đứng thị trường tiếp tục phát triển mở rộng cơng tác quảng bá sản phẩm, cung cấp thông tin thị trường quan trọng Hỗ trợ tiếp cận thị trường thông qua công tác xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ, trưng bày giới thiệu sản phẩm, tham quan, khảo sát, tìm kiếm mở rộng thị trường Xây dựng sách hỗ trợ phát triển mạnh chợ vùng nông thôn, trung tâm thương mại, khu đô thị, khu, cụm cơng nghiệp tập trung, làng, xã có nghề tiểu thủ cơng phát triển Khuyến khích thành lập doanh nghiệp làm đầu mối cung ứng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh công tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước nhằm đẩy mạnh xuất (chủ yếu tùy thuộc vào Ban quản lý làng nghề) Tăng cường mối quan hệ với cơng ty du lịch ngồi tỉnh với làng nghề, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm chỗ 3.3.5 Chính sách quản lý Đẩy nhanh công tác quy hoạch cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp để sở sản xuất có mặt sản xuất yên tâm sản xuất Bên cạnh đó, cần xây dựng phong trưng bày sản phẩm, xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm để đầu sản phẩm ngày dễ dàng Xây dựng Ban quản lý dự án nhằm thực quản lý giúp đỡ cho nhân dân phục hồi phát triển mạnh làng nghề truyền thống năm tới Phải có đội ngũ cán quản lý kỹ thuật nghệ nhân lành nghề, đáp ứng cho nhu cầu làng nghề vào sản xuất tập trung 3.3.6 Công nghệ bảo vệ mơi trường Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhằm đổi công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đồng thời, tăng cường công tác quản lý môi trường, hạn chế tối thiểu chất thải ô nhiễm môi trường, áp dụng công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh thực chương trình sản xuất doanh nghiệp công nghiệp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường làng nghề Đây vấn đề cấp quyền nhân dân địa phương quan tâm, bên cạnh việc khôi phục phát triển làng nghề vấn đề bảo vệ mơi trường giúp cho làng nghề truyền thống phát triển cách bền vững lâu dài 69 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự hình thành phát triển làng nghề có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nó khơng góp phần giải nhu cầu việc làm người lao động, tăng thu nhập ổn định sống cho nhân dân mà cịn góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo ngành nghề làm thay đổi mặt nông thôn Mặt khác, nói đến làng nghề truyền thống, nơi lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc từ bao đời Hơn nữa, sản phẩm làng nghề truyền thống xuất nước vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa quảng bá giới thiệu sản phẩm, đồng thời giới thiệu hình ảnh người Việt Nam đến người bạn nước ngồi Bên cạnh đó, việc phát triển mở rộng làng nghề thủ cơng truyền thống cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập từ nguồn vốn, nguyên liệu đầu vào, lao động, máy móc kỹ thuật, đầu sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề Chính vậy, làng nghề cần nhận quan tâm, hỗ trợ từ cấp, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân để làng nghề thủ công truyền thống phát triển cách bền vững tương lai Kiến nghị Qua trình thực đề tài, tơi nhận thấy, bên cạnh phát triển chung làng nghề, cịn có khơng làng nghề hoạt động cầm chừng, khơng ổn định từ khâu tìm kiếm nguyên liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ sản phẩm lực cạnh tranh thị trường không ổn định Số doanh nghiệp làng nghề cịn ít, lực hiệu kinh doanh nhiều hạn chế Nhiều địa phương cịn chưa tích cực tìm nghề cho dân, khơng có định hướng biện pháp tổ chức đạo thực cho làng nghề phát triển Các chế, sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ cho làng nghề, xã nghề hạn chế, việc phê duyệt mặt cho sở sản xuất, triển khai xây dựng sở hạ tầng cụm, khu cơng nghiệp tập trung cịn nhiều bất cập, từ hạn chế việc thu hút đầu tư vào làng nghề, xã nghề Thu nhập lao động làng nghề thấp, người lao động chưa quen với tác phong làm việc công nghiệp nên phần lớn làm việc tùy tiện, gây thiệt hại khơng cho doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề Để làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tồn phát triển bền vững tương lai cần có quan tâm hỗ trợ quan Nhà nước, tổ chức doanh nghiệp nỗ lực, tâm đưa làng nghề lên thân người dân làng nghề Ngoài việc thực đồng giải 70 pháp KT – XH – môi trường, yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài làng nghề Mỗi làng nghề cần phải có chiến lược phát triển ngắn hạn dài hạn Trong trình phát triển làng nghề cần có biện pháp cụ thể để đảm bảo tiến độ sản xuất an toàn lao động cho người lao động, bên cạnh đó, phải bảo vệ mơi trường làng nghề để đảm bảo phát triển bền vững Đối với tất làng nghề, cần quan tâm đặc biệt đến làng nghề làng nghề đá Hải Lựu (huyện Sông Lô) làng đan lát Triệu Xá – Triệu Đề (huyện Lập Thạch) để hỗ trợ vốn trang thiết bị sản xuất, đảm bảo an tồn cho người lao động Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu chiến lược lâu dài cho nguồn nguyên, nhiên liệu Riêng làng nghề đan lát Triệu Xá – Triệu Đề cần đưa biện pháp đảm bảo nguồn nguyên, vật liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mây tre đan Còn làng mộc Thanh Lãng, làng gốm Hương Canh (huyện Bình Xuyên), làng rèn Lý Nhân (huyện Vĩnh Tường), cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, có biện pháp bảo vệ mơi trường làng nghề Việc quy hoạch đầu tư cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề cần phải tiến hành giải thời gian nhanh nhất, để đảm bảo phát triển ổn định cho làng nghề thời gian tới Tất làng nghề phải thực tốt giải pháp quy hoạch phát triển ngành nghề, sách ưu đãi đầu tư, mở rộng thị trường, đảm bảo ổn định nguồn cung cấp nguyên, vật liệu Tổ chức rà soát, điều tra lại hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất, tổ, nhóm, hộ gia đình sản xuất thủ cơng nghiệp làng nghề Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh, thương hiệu làng nghề để nhân dân cấp quyền địa phương nhận thức rõ vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế Đánh giá, phân loại lựa chọn đơn vị, sở sản xuất có điều kiện khả phát triển để hỗ trợ vốn, đào tạo lao động làng nghề, tập huấn nâng cao trình độ quản lý, xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ triển lãm nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Để chiến lược giải pháp thực cách có hiệu cần có giúp đỡ ban, ngành: UBND tỉnh Vĩnh Phúc sớm phê duyệt triển khai dự án, có phương hướng đạo cấp, ngành hỗ trợ, giải cac vấn đề liên quan, từ 71 UBND xã, huyện có sở để đưa chiến lược phát triển làng nghề cho địa phương Sở Cơng nghiệp, Sở Khoa học – Cơng nghệ tỉnh cần quan tâm hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản xuất, mẫu mã sản phẩm, đăng kí thương hiệu làng nghề Các ngân hàng, tổ chức quỹ tín dụng cần quan tâm, hỗ trợ doanh nghiệp biện pháp cho vay vốn ưu đãi, phục vụ cho việc kinh doanh, sản xuất làng nghề Sở Lao Động – Thương binh xã hội, Sở Du lịch tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ công tác đào tạo nghề Các đơn vị truyền hình, truyền giúp đỡ làng nghề quảng bá giới thiệu sản phẩm 72 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Vĩnh Phúc (2013), Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc [2] Báo Việt Nam, Khám phá Việt Nam – Làng nghề truyền thống Giữ hồn cho làng nghề cổ [3] Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Phương Đông, Báo Dân Việt (2013), Làng mộc 100 tỷ đồng, Vĩnh Phúc [5] TS Dương Bá Phượng, Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội năm 2001 [6] Sở Công thương tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo trạng phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc [7] Sở Công thương tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo kết năm 2013 làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc [8] Vũ Thị Hồng Thắm (2011), Làng nghề phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ [9] Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Các trang web: http://www.vinhphuc.gov.vn/ http://www.ipavinhphuc.vn/ http://baovinhphuc.com.vn/ http://vea.gov.vn/ http://www.vinhphucit.gov.vn/ http://vi.wikipedia.org/ http://ngoaivuvinhphuc.gov.vn/ huongcanh.wordpress.com QHTTCNVP.doc – cổng thông tin điện tử tỉnh VP http://www.prime.vn/vi/quan-he-nha-dau-tu/thong-ke-so-lieu/item/212-vinhphuc-vung-buoc-phat-trien-cong-nghiep.html http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/chuyen-de/trieu-e-se-quy-hoach-tongthe-lang-nghe-truyen-thong-theo-hinh-thuc-cum-tap-trung.html http://www.doko.vn/luan-van/nghe-ren-o-ly-nhan-xa-ly-nhan-huyen-vinh-tuongtinh-vinh-phuc-tu-nam-1990-den-nam-2010 73 E PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Một số hình ảnh làng mộc Thanh Lãng Một số hình ảnh làng đan lát Triệu Xá – Triệu Đề 74 Một số hình ảnh làng gốm Hương Canh 75 Một số hình ảnh làng rèn Lý Nhân Một số hình ảnh làng đá Hải Lựu 76 ... .11 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 14 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC .14... TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 2.1.1 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Tỉnh Vĩnh Phúc. .. 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC 64 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan