1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế trang trại tỉnh thái nguyên tiềm năng hiện trạng và giải pháp phát triển

125 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Header Page of 125 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ĐỖ THỊ THU HIỀN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH THÁI NGUYÊN: TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 Header Page of 125 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ĐỖ THỊ THU HIỀN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH THÁI NGUYÊN: TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Tiến THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 Header Page of 125 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực hiện, hướng dẫn TS Nguyễn Việt Tiến Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Xác nhận trưởng khoa chuyên môn Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 Header Page of 125 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài tơi nhận giúp đỡ q báu tập thể cá nhân Trước hết xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo khoa địa lí, khoa sau đại học trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Qua khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Việt Tiến, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, q trình thực đề tài tơi cịn nhận giúp đỡ trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên… Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ vơ q báu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2012 Học viên: Đỗ Thị Thu Hiền K18 - Địa lí KT – XH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 Header Page of 125 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt .iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lí luận kinh tế trang trại .9 1.1.1 Khái quát chung trang trại kinh tế trang trại 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại kinh tế thị trường 14 1.1.3 Điều kiện hình thành phát triển kinh tế trang trại 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 19 1.2.2 Phát triển kinh tế trang trại khu vực Trung du miền núi phía Bắc 29 Tiểu kết chương 31 Chương TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 33 2.1 Tiềm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.1 Vị trí địa lí 33 2.1.2 Tiềm tự nhiên 35 2.1.3 Tiềm kinh tế - xã hội 42 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 49 2.2.1 Tình hình chung kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên 49 2.2.2 Số lượng loại hình trang trại 50 2.2.3 Sự phân bố cấu loại hình kinh tế trang trại 55 2.2.4 Quy mô sử dụng đất trang trại 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 Header Page of 125 ii 2.2.5 Lao động trang trại 62 2.2.6.Thực trạng nguồn vốn hiệu sản xuất mơ hình trang trại…66 2.2.7 Các lợi ích khác kinh tế trang trại 72 2.3 Một số mơ hình kinh tế trang trại tiêu biểu địa bàn tỉnh Thái Nguyên 74 2.3.1 Trang trại chăn nuôi 74 2.3.2 Trang trại nuôi trồng thủy sản 75 2.3.3 Trang trại tổng hợp 76 2.3.4 Trang trại lâm nghiệp 78 2.3.5 Trang trại trồng lâu năm 78 2.4 Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển mơ hình kinh tế trang trại) 79 2.4.1.Điểm mạnh, điểm yếu 79 2.4.2 Cơ hội, thách thức 82 2.5 Đánh giá chung 84 Tiểu kết chương 87 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 89 3.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên 89 3.1.1 Định hướng chung 89 3.1.2 Định hướng cụ thể 89 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại Thái Nguyên đến năm 2020 91 3.2.1 Cơ sở để khoa học giải pháp 91 3.2.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên 95 Tiểu kết chương 104 KIẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 Header Page of 125 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTB Bắc Trung Bộ DHMT Dun Hải Miền Trung CNH Cơng nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn HTTCLTNN Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp HTX Hợp tác xã KTTT Kinh tế trang trại KH Khoa học KHKT Khoa học kỹ thuật TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TT Trang trại TP Thành phố TX Thị xã TW Trung ương VAC Vườn ao chuồng VACR Vườn ao chuồng rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 Header Page of 125 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các TT phân theo địa phương năm 2010 25 Bảng 1.2 Số trang trại năm 2010 phân theo ngành hoạt động phân theo vùng nước 26 Bảng 1.3 Các loại trang trại phân theo vùng, thời điểm 01/7/2011 27 Bảng 1.4 Số TT phân theo tỉnh vùng TDMNPB giai đoạn 2000- 2011 29 Bảng 1.5 Số TT năm 2010 phân theo ngành hoạt động phân theo địa phương vùng TDMNPB 30 Bảng 1.6 Số TT năm 2011 phân theo ngành hoạt động phân theo địa phương 31 Bảng 2.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 36 Bảng 2.2 Dân số mật độ dân số tỉnh Thái Nguyên phân theo huyện/thành phố/thị xã năm 2010 42 Bảng 2.3 Lao động làm việc ngành kinh tế phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2004-2010 43 Bảng 2.4 : Số lượng trang trại phân theo phân theo huyên, thành phố, thị xã giai đoạn 2000-2010 50 Bảng 2.5 Số lượng loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2010 54 Bảng 2.6: Số lượng trang trại phân theo loại hình địa phương tỉnh Thái Nguyên năm 2010 56 Bảng 2.7: Cơ cấu loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình địa phương, năm 2010 (Đơn vị: %) 59 Bảng 2.8: Diện tích đất bình quân/trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình, giai đoạn 2001 – 2010 (Đơn vị: ha) 61 Bảng 2.9 Lao động trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo trình độ đào tạo năm 2010 64 Bảng 2.10 Tổng số vốn đầu tư trang trại giai đoạn 2001-2010 66 Bảng 2.11 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân/ trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình địa phương năm 2010 (Đơn vị: Triệu đồng) 68 Bảng 2.12 Giá trị hàng hóa hiệu sản xuất trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo địa phương năm 2010 70 Bảng 2.13 Những khó khăn sản xuất mơ hình trang trại 87 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu sản xuất ngành nơng, lâm thủy sản tỉnh Thái Ngun thời kì 2015 - 2020 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 Header Page of 125 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu trang trại theo lĩnh vực sản xuất, thời điểm 01/7/2011 28 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 34 Hình 2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010 37 Hình 2.3.Bản đồ tiềm tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 41 Hình 2.4 Bản đồ dân cư nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên 45 Hình 2.5: Số lượng trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001- 2010 51 Hình 2.6 Số lượng loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2010 55 Hình 2.7 Cơ cấu loại hình trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001- 2010……………57 Hình 2.8 Cơ cấu trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo qui mô sử dụng đất năm 2010 62 Hình 2.9 Cơ cấu lao động thường xuyên trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo trình độ chuyên môn năm 2010 65 Hình 2.10 Cơ cấu trang trại tỉnh Thái Nguyên phân theo qui mô vốn đầu tư năm 2010 67 Hình 2.11 Bản đồ trạng KTTT tỉnh Thái Nguyên 71 Hình 2.12 Sơ đồ trang trại chăn nuôi lợn bà Đỗ Thị Thúy 75 Hình 2.13 Sơ đồ trang trại chăn nuôi thủy sản anh Nguyễn Văn Q 76 Hình 2.14 Sơ đồ trang trại tổng hợp ơng Trương Đình Oanh 77 Hình 2.15 Sơ đồ trang trại chè ông Bùi Văn Tiến 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 Header Page 10 of 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần Kinh tế trang trại góp phần quan trọng việc tạo bước tiến phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế xã hội nông thôn nước ta; từ nơng nghiệp lạc hậu, mang tính tự cung tự cấp sang nơng nghiệp mang tính sản xuất hàng hố Sở dĩ ngành nơng nghiệp nước ta đạt thành tựu nhờ hội tụ nhiều yếu tố, có đóng góp mơ hình kinh tế trang trại Trang trại hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất nông phẩm, đối tượng để tổ chức lại sản xuất theo hướng phát triển sản xuất hàng hố Vì mà nhiều mơ hình trang trại đời ngày phong phú, đa dạng, có mơ hình có ý nghĩa xã hội hiệu kinh tế cao Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ “Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hoá lớn với suất chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh số lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nông dân, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, Khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng” Từ thấy quan tâm Đảng Nhà Nước tới phát triển kinh tế xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng, có phát triển kinh tế trang trại Coi mơ hình tiên tiến đầy triển vọng tương lai Là tỉnh thuộc Trung du miền núi phía Bắc, Thái Nguyên có tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế xã hội để phát triển kinh tế nông nghiệp Trong năm qua đạo Đảng Nhà Nước Thái Nguyên có thành tựu vượt bậc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt mô hình kinh tế trang trại ngày phát triển, đóng góp phần khơng nhỏ vào GDP tỉnh, góp phần giải vấn đề việc làm cho người dân, nâng cao đời sống nhân dân…Tuy mẻ song tầm quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 Header Page 111 of 125 102 - Việc phát triển mơ hình KTTT cần sử dụng hợp lí tài ngun đất, lựa chọn cơng nghệ sạch, cụ thể hóa qui định nhập công nghệ, thiết bị theo tiêu chuẩn hệ số tiêu hao lượng, hệ số chất thải, mạnh dạn áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để hướng tới nông nghiệp - Xây dựng cánh đồng sản xuất sạch, khu nông nghiệp công nghệ cao, khu chăn ni trang trại có quy mơ lớn, áp dụng hệ thống xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn - Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp thích nghi với vùng sinh thái cách hợp lí nhằm ngăn chặn suy giảm nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững - Tăng tỉ lệ độ che phủ rừng, cải thiện môi trường theo hướng xanh - - đẹp - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bảo vệ môi trường TNTN phát triển kinh tế đời sống 3.2.2.2 Giải pháp đột phá Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể tỉnh Thái Nguyên, nhằm phát huy tối đa lợi thể để thúc đẩy phát triển KTTT cách hiệu bền vững, theo cần tập trung vào hai giải pháp mang tính đột phá sau: Thứ vấn đề sử dụng quy hoạch đất nông nghiệp Trong thời gian tới theo quy hoạch tỉnh đất nơng nghiệp giảm diện tích để xây dựng phát triển đô thị, khu dân cư nơng thơn nhà máy, xí nghiệp chế biến Do cần ý tới việc chuyển đất sản xuất nơng nghiệp sang mục đích khác xây dựng khu cơng nghệ cao sản xuất hàng hóa tập trung, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến vùng chè Tân Cương, Phúc Trìu (TP Thái Nguyên), vùng chè Trại Cài (huyện Đồng Hỷ); vùng lúa chất lượng cao Định Hóa; vùng trồng ăn Hịa Bình (huyện Đồng Hỷ); vùng trồng rau an toàn huyện Đồng Hỷ, phường Túc Duyên – TP Thái Nguyên Ngoài cần chuyển đổi số diện tích lúa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn111 Header Page 112 of 125 103 vụ sang nuôi trồng thủy sản Phú Bình, Phổ Yên, chuyển đổi số diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang chăn ni tập trung theo quy mô TT Thứ hai phải làm tốt chương trình liên kết nhà ( Nhà nước, nhà Khoa học, Doanh nghiệp người dân – chủ Trang Trại ) cụ thể là: Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân tỉnh cần tập trung ưu tiên sách, chương trình, nguồn vốn, dự án, đề án nhằm phát triển nông nghiệp nói chung kinh tế TT nói riêng cách hiệu bền vững HĐND UBND tỉnh phối kết hợp với Sở ban ngành liên quan địa phương tỉnh lập quy hoạch phát triển chi tiết loại hình TT sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tránh chồng chéo bỏ sót; Cần phát huy mạnh công tác thông tin truyền thông Báo, Đài, Tivi Internet chuyển tải đến người dân – chủ TT chế độ sách, pháp luật phát triển nơng nghiệp nói chung kinh tế TT nói riêng, đưa tin mơ hình TT điển hình kiểu mẫu ngồi tỉnh…để người dân (chủ TT) phát triển sản phẩm nơng nghiệp theo hướng hành hóa, qua phát huy mạnh, sức cạnh tranh, giá trị sản phẩm nông nghiệp Các Trường Đại học (Nông Lâm), Viện – Trung tâm nghiên cứu (giống trồng)…chuyên nghành Nông nghiệp cần tập trung sâu nghiên cứu, tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn cho chủ TT, xây dựng mơ hình TT thích hợp cho địa phương, phù hợp với mạnh phát triển TT vùng tỉnh, nhằm tìm giống, giống thích hợp, nâng cao suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất mang lại hiệu kinh tế TT cao cho chủ TT địa bàn toàn tỉnh như: áp dụng trồng thay số giống chè cũ Tân Cương, Trại Cài giống chè lai cho suất hiệu cao hơn, hay đưa giống keo lai Úc vào trồng số huyện có tiềm phát triển kinh tế đồi rừng Định Hóa, Võ Nhai, Đồng Hỷ Bên cạnh cịn ứng dụng công nghệ sản xuất để tạo sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa phục vụ tiêu dùng tỉnh xuất sản xuất chè theo tiêu chuẩn ViệtGap Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn112 Header Page 113 of 125 104 Đối với Doanh nghiệp tỉnh Doanh nghiệp ngoại tỉnh đến làm ăn, phát triển sản xuât Thái Nguyên cần có bước tiếp cận người dân ( chủ TT ) từ khâu cho vay vốn sản xuất, cung cấp giống, giống, nguyên vật liêu, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu…và giá bao tiêu sản phẩm TT, qua tạo niềm tin để TT phát huy hết mạnh tạo sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế cao Về phía người dân (chủ TT ) phát triển TT cần phải tuân thủ theo Pháp luật Nhà nước, chủ trương, đường lối sách Đảng, cấp quản lý tỉnh; tự trau dồi kiến thức KHKT SXNN thông qua phương tiện nghe nhìn, lớp tập huấn, buổi tham quan mơ hình TT tiêu biểu, qua xác định cho TT thích hợp với phát triển loại hình để thu lại lợi nhuận cao Tiểu kết chương Dựa trên sở qui hoạch phát triển KT - XH tỉnh đến năm 2020 qui hoạch phát triển ngành nông nghiệp, đề tài đề cập tới định hướng phát triển KT - XH chung định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh nói riêng Trong đặc biệt trọng tới định hướng cho phát triển mơ hình trang trại địa bàn tỉnh Hướng phát triển mơ hình đạt hiệu kinh tế cao nhằm đạt đến mục tiêu phát triển bền vững, đạt hiệu ba mặt kinh tế - xã hội môi trường Bên cạnh định hướng phát triển giải pháp chủ yếu để thực định hướng đề (qui hoạch quản lí phát triển đất đai, phát triển sở hạ tầng, giải pháp vốn, giải pháp phát triển thị trường, giải pháp huy động thành phần kinh tế, huy động vốn đầu tư nước ngoài, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái) Việc thực giải pháp cần phải đồng nhằm phát triển ngành nơng nghiệp nói chung mơ hình TT tỉnh Thái Ngun nói riêng theo hướng hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm, giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn113 Header Page 114 of 125 105 KIẾN NGHỊ Cần phát triển nguồn lực: Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh TT Nguồn nhân lực có vai trị to lớn việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho TT Do cần phải phát triển tốt nguồn lực có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lí sản xuất kinh doanh trình độ KHKT cho chủ trang trại Phát triển chất lượng nguồn nhân lực trang trại, đồng thời cần có chương trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật Về đất đai: Tạo điều kiện cho trang trại thuê đất ổn định lâu dài để chủ trang trại yên tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất (cần ưu tiên cho trang trại phát triển ổn định, quy mô lớn ) KTTT quan tâm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ dồn đất đổi gắn với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài, giấy chứng nhận TT để chủ TT yên tâm đầu tư phát triển KTTT Hoàn thiện quy hoạch đất đai, tiến hành kiểm kê phân loại đất làm sở để bố trí sản xuất theo hướng khai thác lợi vùng sinh thái Khuyến khích tập trung tích tụ ruộng đất, khắc phục tình trạng đất manh mún Cần mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi diện tích bỏ hoang, khơng hiệu sang mơ hình TT Về thị trường tiêu thụ Các địa phương cần phối hợp với chủ trang trại tìm kiếm đầu mối tiêu thụ sản phẩm Nhà nước cần đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây mới, liên doanh liên kết với sở chế biến, sản xuất, bảo quản, tiêu thụ nông sản kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ TT Cần phải có hệ thống tin cung cấp thông tin cho chủ trang trại nói chung cho người nơng dân nói riêng biết thông tin thị trường địa bàn tỉnh nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn114 Header Page 115 of 125 106 Cần phân vùng địa phương tỉnh để xây dựng sở chế biến, bảo quản nông sản cho trang trại; Đối với chủ trang trại cần có lớp hướng dẫn cập nhật thông tin, trao đổi qua internet Về vấn đề tín dụng: Cần linh hoạt hơn, gọn nhẹ lĩnh vực vay vốn Có sách vay vốn dài hạn cho TT Cần ưu tiên cho TT việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức Phi phủ ngồi nước Đa dạng hóa nguồn thị trường cung cấp tín dụng cho TT Cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật từ UBND tỉnh, Huyện, sở nhằm đảm bảo tính bền vững cho TT như: Cần xác định trang trại vùng khó khăn vay vốn theo Chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo Có sách lãi suất phù hợp cho trang trại, trang trại có quy mơ sản xuất lớn Về sở hạ tầng Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng địa bàn tỉnh, sở hạ tầng nông thôn, trọng tới xã vùng cao, vùng sâu sách phát triển Nhà nước cần đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây mới, liên doanh liên kết với sở chế biến, sản xuất, bảo quản, tiêu thụ nông sản kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ TT Cần có chiến lược dài hạn hình thành trung tâm kinh tế, sở sản xuất, chế biến nông sản chỗ, nhằm đảm bảo tính ổn định cho đầu nâng cao giá trị sản phẩm TT Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng vật tư, máy móc cho TT, doanh nghiệp chế biến, xuất nông lâm sản phát triển địa bàn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn115 Header Page 116 of 125 107 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hoá lĩnh vực sản xuất nông - lâm nghiệp, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá giới Việt Nam Qua việc nghiên cứu vấn đề lí luận KTTT thực tiễn phát triển KTTT tỉnh Thái Nguyên, đến số kết luận chủ yếu sau: Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại biểu mơ hình nảy sinh điều kiện kinh tế thị trường có quản lí nhà nước Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp gia đình sang sản xuất chun mơn hóa quy mô lớn trang trại KTTT giữ vị quan trọng nông nghiệp nông thôn nay, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn KTTT khơng mang lại hiệu kinh tế to lớn cho nông nghiệp nông thơn ngày tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, bảo vệ môi trường, ổn định đời sống nhân dân từ góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Phát triển KTTT hướng đắn phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Mặc dù KTTT tỉnh Thái Nguyên thực phát triển năm gần nên số lượng TT cịn ít, diện tích khơng nhiều, sản phẩm hàng hóa cịn chưa rõ nét xét khuynh hướng phát triển, phù hợp với quy luật chung Hiện số lượng TT ngày tăng cấu loại hình TT chuyển dịch theo hướng tích cực, gắn liền với chuyển đổi cấu nông, lâm nghiệp thủy sản, phát triển nhanh loại hình TT lâm nghiệp, đặc biệt TT chăn nuôi TT tổng hợp Sự chuyển dịch cho thấy rõ tính chất hàng hóa rõ rệt Các TT có hiệu kinh tế cao tăng nhanh số lượng quy mô Chủ TT hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường lựa chọn trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên phát triển KTTT tỉnh tồn hạn chế định thị trường tiêu thụ sản phẩm, vốn sản xuất kinh doanh trình độ quản lí sản xuất chủ TT Ngồi cịn có khó khăn khác ảnh hưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn116 Header Page 117 of 125 108 không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh TT giá nơng sản cịn bấp bênh, khơng ổn đinh, dịch bệnh Các yếu tố coi nguồn lực TT khiêm tốn số lượng chất lượng diện tích đất bình qn/ trang trại cịn thấp, lượng vốn của chủ TT khơng nhiều, lao động thường xuyên ít, chủ yếu tận dụng lao động gia đình, trình độ văn hóa chủ hộ lao động thấp Các TT sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm hiểu biết thân chủ TT chính, chưa có nhiều tham quan học hỏi TT lớn, phát triển địa phương khác tỉnh Để phát triển mạnh KTTT tỉnh Thái Nguyên nhanh số lượng nâng cao quy mô sản xuất, xuất lao động hiệu sản xuất ngày tốt thân địa phương phải phát huy tối đa nội lực sẵn có phát huy mạnh vùng, địa phương tỉnh Để đạt mục tiêu cần có giải pháp thiết thực phù hợp với phát triển KTTT giải pháp qui hoạch đất đai, vốn, nguồn nhân lực vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, sở hạ tầng, kỹ thuật, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm số lượng TT khơng dừng số mà ngày tăng số lượng chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn117 Header Page 118 of 125 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới” NXB Thống kê – 2003 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Kinh tế trang trại tiềm để phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Thái Nguyên Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo nhanh số tiêu chủ yếu trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2010 Nguyễn Điền (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB TK Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển KTTT thời kì CNH- HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Viết Khanh (chủ biên), Nguyễn Việt Tiến, Vũ Như Vân (2010), Địa lí trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Thái Ngun Nguyễn Tú Linh, Tính hàng hố trang trại nước ta góc độ Địa lí KTXH, khoa Địa Lí - Trường ĐHSP Hà Nội 10 Vũ Thị Nguyệt Minh (2010), Nghiên cứu đề xuất số gải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp niên làm chủ địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường đại học nông lâm Thái Nguyên 11 Lê Thị Nguyệt (2011), Cơ sở khoa học giải pháp hướng tới phát triển bền vững nông nghiệp- dịch vụ tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Thái Nguyên 12 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn118 Header Page 119 of 125 110 13 Nghị 06/NQ/TƯ ngày 10/11/1998 Bộ trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn – NXB trị quốc gia Hà Nội 14 Nghị 03/2000 NQCP kinh tế trang trại - NXB trị quốc gia HN 15 Đặng Văn Phan (chủ biên), (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục 16 Lê Bá Thảo (2006), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục 17 Nguyễn Viết Thịnh, Phân tích Địa lí kinh tế trang trại ni trồng thuỷ sản qua tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 trường ĐHSP Hà Nội 18 Lê Thơng (1986), Các hình thức TCLTNN giới, NXB Giáo dục, Hà nội 19 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB đại học sư phạm 20 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh,Lê Thơng (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB đại học sư phạm 21 Lê Trọng, Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường NXB Nông nghiệp 2000 22 Lê Trọng, Trang trại, quản lý phát triển, NXB Lao Động - xã hội 23 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2010), Thống kê, kiểm kê diện tích đất tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 24 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thái nguyên (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Thái Nguyên tháng 10 năm 2010 25 Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/05/2003 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Tổng cục thống kê (2000) 26 Thông tư số 74/2003/TT/BNN ngày 04/07/2003 sửa đổi bổ sung mục III thông tư 69/2000/TTLT/BNN – TCTK ngày 23/06/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn119 Header Page 120 of 125 111 27 Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 28 UBNN tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên tháng năm 2007 29 www.google.com.vn 30 www.thuvientructuyen.com.vn 31 www.tinkinhte.com.vn 32 www.gso.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn120 Header Page 121 of 125 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trang trại Thái Nguyên Trang trại chè Tân Cương Trang trại rừng Định Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn121 Header Page 122 of 125 113 Trang trại chăn nuôi lợn Đại Từ Trang trại chăn ni thủy sản Phú Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn122 Header Page 123 of 125 114 Trang trại tổng hợp Sơng Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn123 Header Page 124 of 125 115 Phụ lục Phụ lục 2a: Lao động TT tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình địa phương năm 2010 Chỉ tiêu TT TT trồng TT trồng TT TT lâm Tổng hàng lâu chăn thủy số nghiệp năm năm nuôi sản Đơn vị TT kinh doanh tổng hợp hành Tồn tỉnh TP.Thái Ngun TX.Sơng Cơng Định Hóa Võ Nhai Phú Lương Đồng Hỉ Đại Từ Phú Bình Phổ Yên 5.073 1.245 251 424 210 420 707 414 971 432 17 17 - 91 16 16 41 12 - 3.058 820 247 99 53 169 357 115 862 333 971 94 182 75 164 321 105 18 12 137 34 49 41 802 326 127 40 83 28 118 30 46 Nguồn: [2] Phụ lục 2b Trình độ chuyên môn chủ TT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 Chưa qua Chỉ tiêu đào tạo Số Năm lượng Cơ cấu (%) Sơ cấp Số lượng Cơ cấu (%) Trung cấp Cao đẳng Số Cơ cấu Số lượng (%) lượng Cơ cấu (%) Đại học Số lượng Cơ cấu (%) 2001 261 68,9 64 16,9 21 5,5 22 5,8 11 2,9 2006 466 79,3 47 8,0 55 9,4 0,2 19 3,2 2010 630 74,2 103 12,1 81 9,5 0,8 28 3,3 Nguồn: [2], [4] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn124 Header Page 125 of 125 116 PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI A THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ tên chủ trang trại:…………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… B NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CÁC MƠ HÌNH TRANG TRẠI Khó khăn Có Khơng Thiếu đât Thiếu kiến thức KHKT Thiếu vốn Thiếu thông tin thị trường Thiếu giống Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Thiếu lao động Khó tiêu thụ sản phẩm Khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ trang trại ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn125 ... Chương TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 2.1 Tiềm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Vị trí địa lí Thái Nguyên tỉnh. .. cứu kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên: tiềm năng, trạng giải pháp phát triển - Làm sáng tỏ trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 - Kết nghiên cứu đề xuất giải. .. 31 Chương TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 33 2.1 Tiềm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.1

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN