Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
863,59 KB
Nội dung
Tiểu luận CÁC MÓN ĂN GIẢI NHIỆT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc Thái có mặt Việt Nam từ hàng trăm năm trước, họ có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng nên dân gian thường truyền câu ca ''Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nước'' Một đặc trưng bật dân tộc Thái văn hóa ẩm thực Dân tộc Thái ưa thích vị đậm đà nướng chế biến từ thịt loại động vật như: trâu, bò, cá, gà, đặc biệt ăn giàu chất dinh dưỡng Chính thế, bữa ăn người Thái thường khơng thể thiếu ăn giải nhiệt chế biến từ loại rau rừng, ăn lạ miệng xem loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh đường ruột, chống đầy hơi, tiêu mỡ giải rượu ngày hè nóng nực dịp lế tết,hội hè Trong viết nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái nói chung ẩm thực dân tộc Thái nói riêng, chưa có đề tài nghiên cứu sâu ăn có giá trị chức giải nhiệt Vì vậy, “Các ăn giải nhiệt truyền thớng người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đề tài mà em lựa chọn cho nghiên cứu Qua viết này, người đọc hiểu thêm văn hóa ẩm thực đa dạng dân tộc Thái Ngồi ra, tìm hiểu ẩm thực người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa việc thiết thực, có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học thực tiễn góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, bảo lưu, phát huy giá trị văn hóa truyền thớng dân tộc thiểu sớ Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu ẩm thực dân tộc Thái đề tài Tuy nhiên, ăn giải nhiệt truyền thớng người Thái lại chưa nghiên cứu khai thác sâu Trong giai đoạn đổi đất nước nay, mở cửa kinh tế thị trường, du nhập giao thoa văn hóa, thay đổi môi trường xã hội, xen kẽ tộc người, trình giao lưu văn hóa với vùng khác đặc biệt thay đổi phương thức canh tác truyền thớng có ảnh hưởng lớn tới văn hóa ẩm thực địa người Thái Với nguồn tư liệu tiểu luận em tìm hiểu,nguồn tư liệu từ địa chí địa phương, tài liệu tham khảo, góp phần tìm hiểu rõ nguồn gớc, vai trịcủa ăn giải nhiệt ẩm thực người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Cụ thể, đề tài khơng tìm hiểu văn hóa ẩm thực, ăn giải nhiệt người Thái địa phương cụ thể khía cạnh văn hóa mà cịn khía cạnh thuộc lĩnh vực y học Qua đó,người đọc hiểu rõ văn hóa Thái trình độ phát triển phận nhỏ người Thái sinh sống lãnh thổ Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu ăn giải nhiệt truyền thống người Thái huyện Thường Xuân,tỉnh Thanh Hóa qua vấn đề: cách chế biến ăn, cơng dụng đặc biệt ăn, biến đổi cách chế biến ăn truyền thớng, câu chuyện văn hóa nguồn gớc ăn - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: từ năm 1837 đến Không gian: người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Vận dụng phương pháp điền dã Dân Tộc Học như: tham gia khảo sát địa bàn, quan sát thực tế, quay phim chụp ảnh, vấn sâu - Tổng hợp, phân tích tài liệu: so sánh, xử lí thơng tin - Phương pháp luận: Vận dụng quan điểm đảng nghị TW V khóa VII Đảng việc bảo tồn phát huy gía trị văn hóa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 1.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử huyện Thường Xuân, Thanh Hóa 1.1.1 Điều kiên tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thường Xuân huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa, cách thành phớ Thanh Hóa 55 km phía Tây, với diện tích tự nhiên là: 1.105,05 km², Thường Xuân huyện rộng tỉnh Thanh Hóa Vị trí địa lý huyện thuận lợi: phía Bắc giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, phía Tây giáp tỉnh Nghệ An tỉnh Hủa Phăn Lào, phía Đơng giáp huyện Thọ Xuân; phía Nam giáp huyện Triệu Sơn, Như Xuân Như Thanh Địa hình tồn huyện thấp dần từ Tây Bắc Tây x́ng khu vực phía Đơng Nam Có nhiều dãy núi cao Chịm Vịn xã Bát Mọt cao 1.442m so với mặt nước biển Địa hình bị chia cắt sông sông Khao, sông Chu, sơng Đặt, sơng Đằn Có nhiều đới bát úp, đất nơng nghiệp nhỏ lẻ 1.1.1.2 Đơn vị hành - Tổ chức hành chính: gồm 16 xã thị trấn: Thị trấn Thường Xuân Xã Bát Mọt Xã Yên Nhân Xã Xuân Lẹ Xã Vạn Xuân Xã Lương Sơn Xã Xuân Cao Xã Luận Thành Xã Luận Khê 10 Xã Xuân Thắng 11 Xã Xuân Lộc 12 Xã Xuân Cẩm 13 Xã Xuân Dương 14 Xã Thọ Thanh 15 Xã Ngọc Phụng 16 Xã Xuân Chinh 17 Xã Tân Thành 1.1.1 Dân số - dân tộc Theo số liệu thớng kê, tính đến ći năm 2012, dân sớ tồn Huyện có 18.236 hộ với 86.120 nhân ( Nam: 190 người; Nữ: 43.930 người ) Mật độ dân sớ trung bình 77 người/km2 Dân cư phân bớ không đều, tập trung phần lớn vùng thấp.tỷ lệ tăng dân sớ tự nhiên 0,87% Gồm có bớn dân tộc chủ yếu sinh sống địa bàn là: Thái, Kinh, Mường Thổ Trong Thái dân tộc có sớ dân đơng Huyện: 44.72 người, chiếm 52% Dân tộc Thái dân tộc vớn có truyền thớng lâu đời, có vớn văn hóa dân gian phong phú gắn liền với hình thành, phát triển nuôi dưỡng tộc người từ thuở ban đầu Trong kho tàng phải kể tới ẩm thực truyền thớng đa dạng mang đậm tri thức dân gian dân tộc qua th́c chữa bệnh, ăn giải nhiệt 1.1.2 Môi trường lịch sử, Thường Xuân huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Thanh Hoá, thành lập năm 1837 (năm Minh Mạng thứ XVIII) với tên gọi Châu Thường, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đổi tên huyện Thường Xuân Huyện có chung đường đường biên giới với huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào Vùng đất cổ Thường Xuân từ ngàn xưa dân tộc Thái, Mường, Kinh đoàn kết gắn bó với cộng đồng dân tộc Việt Nam, xây dựng nên bề dày truyền thớng văn hố son sắc, thuỷ chung, thương người - nghĩa tình u q hương đất nước Những truyền thớng tớt đẹp kết thành vùng đất "Thiên thời, địa lợi, nhân hoà", vùng đất bậc quân vương chọn làm hậu cứ, chiêu tập hiền tài để kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập tự dân tộc Năm 2012, huyện Thường Xuân tròn 175 năm (1837 - 2012) Với truyền thớng văn hố, truyền thớng lịch sử vẻ vang ông cha vùng đất chịu nhiều gian khó đỗi hào hùng - truyền thớng tớt đẹp nhân dân dân tộc Thường Xuân Một vùng "địa linh" núi rừng quê Thanh anh hùng bất khuất; điểm đến hấp dẫn du khách khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên kỳ thú cơng trình thuỷ lợi - thuỷ điện Cửa Đạt - cơng trình trọng điểm Q́c gia hồn thành Nhiều di tích văn hố hấp dẫn khác như: Lũng Nhai - nơi diễn hội thề 18 tướng lĩnh Bình Định Vương Lê Lợi tâm chớng giặc Minh kỷ XV, Đền Cầm Bá Thước, Đền Mẫu chúa Thượng ngàn quần thể khu di tích cách mạng đất Thường Xuân Thường Xuân vùng đất cổ, qua trình hình thành phát triển hàng ngàn năm lịch sử 1.2 Khái quát người Thái 1.2.1 Lịch sử người Thái Người Thái thuộc nhóm ngơn ngữ Tày- Thái Hiện nay, tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Tày- Thái có gần trăm triệu người cư trú Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, bang Myanmar vùng Assam miền đông Ấn Độ Theo tổng điều tra dân số nhà tổng cục thống kê năm 1999, người thái nước ta có 1.328.725 người, sinh sớng chủ yếu tỉnh Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An…Người Thái Thanh Hóa phận người Thái Việt Nam sinh sống chủ yếu Thường Xuân, Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang Chánh… Theo ý kiến số nhà nghiên cứu cho rằng, người Thái có mặt mảnh đất thuộc lưu vực sơng Chu, sơng Mã Trong thời kì Bắc thuộc, người Thái nhiều lần lên chống lại quan lại phong kiến Trung Quốc sang cai trị nước ta Bị đàn áp, người Thái phải chạy ngược theo dịng sơng lên miền núi cao thượng nguồn lập mường ví dụ người Thái có Mường ơm, Mường Ai nằm vùng đầu nguồn sông hồng coi mường tổ tiên người Thái có câu: “Mường Ống lái khoai Mường Ái lái mó, viếng Nghĩa là: Mường Ống nhiều trâu Mường Ái nhiều nồi, miếng.” Trong trình lịch sử, người Thái Thanh Hóa nhiều lần tiếp nhận cụm di dân từ Tây Bắc vào, di chuyển vào phía Nam Ở vùng Thường Xuân, lang đạo họ Cầm dẫn người di cư từ Tây Bắc qua địa phận Lào vào lập nghiệp dọc theo sông chu, lấy Chiềng Vạn làm nơi trung tâm, dến đời cầm Bá Thước đời thứ 13 Theo khảo sát thực tế phân người Thái Thường Xuân có tiếng nói, thần thoại, cổ tích đặc biệt trò chơi dân gian phong phú Họ tự ý thức phía có người kinh ( keo), phía có người Lào, người Xá Ở Thường Xn khơng phân biệt Thái Đen Thái Trắng mà phân biệt Tay Dọ Tay Mươi Như mặt lịch sử, người Thái Thanh Hóa hình thành phát triển từ nhóm Tày cổ địa, trải qua nhiều biến cố lịch sử, bổ sung thêm phần từ nhiều địa phương phía Bắc vào, tạo nên sắc riêng vừa mang đặc trưng Thanh Hóa, vừa phản ánh cộng đồng người Thái nói chung 1.2.2 Đặc điểm văn hóa truyền thống 1.2.2.1 Văn hóa mưu sinh Hình thành kinh tế tập thể, tình hình kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, tự cấp tự túc Nghề sớng làm ruộng, làm nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với khai thác nguồn thức ăn tự nhiên ( thịt rừng, cá nước, rau trời số vật phẩm có giá trị đại gia súc ( trâ, bò, ngựa…) thổ cẩm mỹ nghệ mang bán trao đổi, loại dụng cụ lao động dụng cụ sinh hoạt đồ gốm, đồ đồng, đồ sắt ḿi Là cư dân vớn có truyền thớng trồng lúa nước từ lâu đời tích lũy vớn kho tang kinh nghiện trông lúa nước, phân, cần, giống đặc biệt ý biện pháp thủy lợi,thời vụ phòng trừ sâu, chuột phá hoại tiếng với hệ thống mương, phai, lái lị Người ta quen với quan niệm sống ổn định “Tắng chặng kin pà, phứa na kín kháu” (chặn nước ăn cá, làm ruộng ăn cơm) người Thái định cư vùng thung lũng chân núi Con trâu loại gia súc chủ yếu, vừa dùng để cày bừa, làm thịt, cúng tế, vừa bán lấy tiền trước người Thái làm ruộng năm vụ, vào vụ mùa (tháng năm đến tháng mười) sau nhu cầu lương thực tăng, người Thái làm ruộng năm hai vụ để đáp ứng nhu cầu lương thực, ruộng thấp canh tác quanh năm, ruộng cao, bậc thang vụ sản phẩm nông nghiệp tương đới phong phú, có nhiều giớng lúa trồng ruộng nương Nghề làm nương, phổ biến phương pháp quảng canh xen canh.Người Thái quan tâm đến việc tìm tịi giớng, loại giớng trồng người Thái kế thừa từ người Mường, người Khơ mú, người Lào Các nghề thủ công truyền thống phổ biến nghề thêu dệt thổ cẩm, đan lát, chặt đẽo dìu,dao Nghề dệt thổ cẩm đẫ tổng hợp phần lớn kỹ thuật hoa văn người Thái vùng Tây Bắc, sản phẩm dệt váy, áo, chăn, túi, khăn, chăn màn, gối, đệm hồi môn cho cô dâu nhà chồng Đối với người trai Thái lớn lên phải học công việc đầu tiên đan lát vật liệu tre, nứa, mây, giang vật dụng giỏ đeo, sọt gánh, nong, nia, ép cơm,thúng mủng 1.2.2.2 Văn hóa vật chất Trong năm có tháng kiêng kỵ cưới vợ, gả chồng, làm nhà, khai ruộng tháng giêng, tháng tư, tháng bảy tháng 10 (âm lịch) Trong sinh hoạt hàng ngày người Thái ăn cơm nếp, nhà sàn, phụ nữ mặc áo ngắn ( xứa cóm), váy dài có thêu hoa văn, có phần đầu váy trùm lên ngực, khăn đội đầu màu đen thêu hoa văn hai đầu trước phụ nữ nhuộm đen, ăn trầu Nhà sàn cột chôn hoặn cột kê tảng, thường số gian lẻ (3.4.7 gian), bắc thang lên hai đầu.trong nhà có vách ngăn phần sinh hoạt phụ nữ đàn ơng Bàn thờ thường đặt đầu sàn có vách ngăn khơng khách nhìn thấy nhà có hai bếp lửa để sưởi ấm nấu nướng, đồng thời nơi khách ngồi tạm trước chủ săp xếp chiếu ngồi nhà có hai cột quan trọng dựng phải làm thủ tục cúng tế, cột dựa bàn thờ ma nhà (gọi xáu hóng) cột dựa bếp ( gọi xáu tau) Nhà sàn Thanh Hóa nói chung khơng có khau cút đầu Tây Bắc xà dọc chạy suốt chiều ngang không bị cắt cụt hướng nhà thường dựa vào núi , quay cửa sổ nhìn thẳng chỗ thấp, gớc dầm sàn quay phía đầu người nằm Ở nhà sàn thường có kiêng kỵ khơng ngồi bậc cửa vào, thả chân xuống cửa sổ, nằm ngang sàn Khách đến nhà phải lên thang giành cho giới tính, khơng tự ý qua lại gian nhà khác giới Trong tập quán sản xuất kinh nghiệm quan sát thiên nhiên để dự đoán thời tiết như: nghe tiếng sấm động đầu năm, người ta có câu: “Phạ họng húa xăm pénh xá Phạ họng húa má pénh xiêm” Nghĩa là: Sấm động đầu nguồn sông Chu, sửa gác lúa Sấm động nguồn sông Mã, sắm sửa củ mài Tập quán xem ngày, xem tháng định ngày gieo trồng, làm nhà cưới vợ, gả chồng.người Thái trước có cách tính lịch riêng Người ta phân loại ngày, nằm hai vòng ứng với điều may rủi ngày: kim xa, xướm xa, cân xa, khóa ngàng, cân trong, xướm trong, kim khóa đỏ Trong ngày có ngày khóa ngàng kỵ làm việc mang tính chất khởi đầu dựng nhà, cấy lúa, lấy vợ…người ta có câu: “Cấy lúa khơng cấy khóa ngàng Đi đàng khơng ngày khóa đỏ.” 1.2.2.3 Văn hóa xã hội Trước năm 1945, xã hội người Thái tồn hình thức mường bản.bản đơn vị quần cư ổn định theo ruộng nước, có từ năm bảy đến hàng trăn nhà Bản có tên gọi riêng, có người đạo hay quan quan lí Nhiều khu vực địa lý, thường thung lũng có quan hệ gắn bó mặt huyết thớng, kinh tế, văn hóa hợp thành mường Thành phần xã hội mường chia làm ba tầng lớp: - Tầng lớp cai quản toàn lãnh thổ dân mường nhà Tạo mường, poọng, có gia đình, dịng họ cha truyền nới tạo mường, tạo poọng có ơng mụ trơng coi việc hành chính, lễ lạt công việc cưới xin, tang ma, thờ cúng nhà tạo tạo mường có quyền sinh, quyền sát luật lệ cho phép hưởng nhiều quyền lợi kinh tế sở hữu đất đai, tài nguyên, sức lao động cống nạp - Tầng lớp đông đảo dân mường, tiếng Thái gọi phú hay Đó gia đình nơng dân có tài sản, ruộng đất riêng, có quyền khai thác nguồn lợi tự nhiên - Ći sớ người bị phạt tội hay sa lỡ vận làm tơi địi, đầy tớ nhà tạo, tiếng Thái gọi Ệt khói Đới với người mường sinh hoạt hàng ngày, láng giềng thay nhà chủ trông nhà, tiếp khách chủ vắng, nhà gần thường xuyên qua lại với Những người có chức sắc tham gia hoạt động cộng đồng phải thực quy định chung, bình đẳng nhau, vi phạm phải chịu phạt xin lỗi Con cháu tôn trọng ông bà, cậu mợ bên ngoại: có việc quan trọng phải xin ý kiến định bên ngoại khách đến nhà, chủ nhà phải lên tiếng chào trước, người ta quan niệm người nhà chủ người có trách nhiệm 10 - Chữa tê thấp đau mỏi: nấu vỏ đắng số thảo dược với nước, uống ngày - Chữa suy nhược thần kinh, viêm đa khớp dạng thấp, đau dây thần kinh, đau lưng, đau vai gáy: tán thành bột số loại thảo dược thành dạng viên, uống ngày - Dùng da trường hợp gãy xương loại làm làng xương khác 2.2.2 Măng đắng 2.2.2.1 Nguyên liệu cách chế biến ăn từ măng đắng Măng mầm non tre nứa , gọi nhiều tên khác duẩn, mao duẩn, trúc duẩn, trúc nha Đối với nhiều nước phương Đông, măng loại thực phẩm thông dụng Ở nước ta, măng nguyên liệu dùng để chế biến nhiều ăn người ưa thích Thật khó nghĩ mâm cỗ ngày Lễ Tết lại thiếu canh măng ! Vị đắng khó ńt măng đắng lại u thích nhiều người Chẳng mà người miền núi xa quê ngậm ngùi nhớ vị măng đắng, người thành thị ăn lần lại muốn lùng mua cho kỳ Chính vậy, măng đắng loại rau ưa tích người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Khi gió heo may đầu tháng Chạp đem theo mưa bụi giăng mù mịt, lúc mầm măng vầu bắt đầu cựa tầng đất phủ đầy mục Dần dần, măng đầu mùa nhú lên khỏi mặt đất Sang tháng hai trời ấm hơn, mưa xuân bắt đầu nặng hạt dần, lúc măng vầu tua tủa mọc lên Theo kinh nghiệm đồng bào dân nơi đây, trời đổ sấm măng vầu vốn đường bắt đầu vươn lên mạnh mẽ chuyển sang vị ngăm ngăm đắng Măng vầu có lẽ ngon vị đăng đắng, ngọt mà tìm hương vị loại măng khác Măng vầu ngon thường mọc 22 rừng rậm, vầu già cho măng vừa to, vừa mềm lại ngon Có nhiều loại măng khác nhau: tuỳ theo nguồn gớc có măng tre, măng vầu, măng nứa, măng giang ; tuỳ theo hàm lượng nước chứa thành phần có măng khơ, măng tươi; tuỳ theo cách chế biến có măng luộc, măng xào, măng hầm, măng chua, măng ớt Măng củ để hầm với xương lợn, xương bò hay gà rừng Măng xé sợi khơng cịn hợp xào với riềng tươi, chẳng cần thêm thịt có ngon nhớ Riềng tươi giã rối thái sợi mỏng, nên chọn củ non vừa riềng già khiến mùi vị ăn bị hăng, át mùi thơm đặc trưng măng khô Măng luộc mềm vẩy cho nước, trút vào chảo mỡ sôi tăm đảo thật Thi thoảng nhớ rưới thêm vài muôi nước dùng để măng khơng bị khơ xác q Măng chín mềm trút nắm riềng vào đảo nhanh tay riềng dậy mùi thơm lựng Để tìm măng ngon, địi hỏi người tìm măng phải cơng phu, chịu khó Măng vầu mọc rừng già nên người tìm măng phải lọ mọ dậy từ sớm, nắm cơm mang theo, chuẩn bị đồ nghề , hàng chục số đường rừng, luồn lách khu vực có ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất Ngồi cịn phải đương đầu với đám vắt, muỗi rừng đáng sợ Thành vất vả sọt măng bình dị bày bán phiên chợ bên lề đường Măng đắng sản vật dân dã thiên nhiên ban tặng cho người miền núi nơi đây, chế biến thành nhiều món: Xào mẻ, luộc chấm mẻ, măng cuốn thịt vịt (hoặc lợn, gà), hầm xương Vị ngăm ngăm đắng, lẫn chút ngòn ngấm sâu vào tâm thức người, nỗi nhớ chẳng thể quên Chẳng phải có người miền núi mà dân đô thị ưa chuộng, nhớ nhung vị đắng giòn măng, hòa quyện lẫn vị chua mẻ Trong mâm cao cỗ đầy nhiều nhà hàng, thấy xuất đĩa măng đắng luộc với bát mẻ 23 chưng thật dậy mùi Cịn măng vầu giữ sức sinh sôi thật kỳ diệu, đào hết đợt măng này, lại mọc lên đợt khác 2.2.2.2 Công dụng măng đắng măng Có nhiều loại măng khác nhau: tuỳ theo nguồn gớc có măng tre, măng vầu, măng nứa, măng giang ; tuỳ theo hàm lượng nước chứa thành phần có măng khơ, măng tươi; tuỳ theo cách chế biến có măng luộc, măng xào, măng hầm, măng chua, măng ớt măng đắng mọc từ vầu Trước đây, có quan niệm cho măng đồ ăn vô bổ, chí khơng người nghĩ ăn nhiều măng “hại máu” Nhưng, loại thực phẩm có giá trị, thời buổi người ta nhiều ham đồ béo bổ, tinh chế mà bỏ quên thực phẩm có nhiều chất xơ Theo dinh dưỡng học cổ truyền, măng vị đắng, tính hàn, có cơng dụng hóa đàm hạ khí, nhiệt trừ phiền, tiêu thực giả độc, thông lợi nhị tiện, thường dùng để làm thức ăn làm thuốc cho người bị cảm mạo phong nhiệt, ho phế nhiệt có nhiều đờm vàng, phù thũng viêm thận, suy tim thiểu dưỡng, sởi thủy đậu trẻ em, sốt cao phiền khát, ăn uống chậm tiêu, tiểu tiện bất lợi, đại tiện không thông Ngồi ra, măng cịn chứa nhiều Mg giàu chất xơ Với hàm lượng chất béo, chất đường thấp giàu chất xơ, măng loại thực phẩm có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, trợ giúp tiêu hóa, phịng chớng có hiệu tình trạng béo phì, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, bệnh táo bón, bệnh ung thư đại tràng ung thư vú Một số nghiên cứu gần cho thấy, với hàm lượng Mg phong phú loại đường đa có thành phần, măng có khả định việc phòng ung, kháng ung coi thực phẩm chống ung thư Dưới đây, xin giới thiệu vài cách dùng măng để chữa bệnh 24 * Măng tươi nhú đem luộc chín, thái miếng đem xào với gừng tươi thái dầu vừng, chế đủ gia vị, ăn nóng Cơng dụng: chữa ho đàm nhiệt, lồng ngực đầy tức khó chịu * Măng tươi luộc chín, thái miếng, đem ninh với gạo tẻ thành cháo, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày Công dụng : chữa chứng táo bón nhiệt, phân cứng khó * Măng nhú khỏi mặt đất, thêm bồ công anh, gừng tươi, tất rửa sạch, thái vụn, sắc với nước, chia uống ngày Công dụng: chữa mụn nhọt, đầu đinh * Măng tươi, cá diếc, gừng tươi, hạt tiêu lượng vừa đủ chút rượu vang Cá diếc làm sạch, măng rửa thái miếng, gừng tươi thái chỉ, tất cho vào nồi đun chín, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần Công dụng : chữa sởi, thủy đậu giai đoạn đầu trẻ em, táo bón người lớn 2.2.2.3 Truyền thuyết luật tục măng đắng người Thái Thật lạ, trước dọc vùng cao thấy măng đắng, cần ngõ có măng mang Nhưng ngày bà phải vào tận rừng sâu tìm Theo kinh nghiệm đồng bào Thái nơi măng đắng đầu mùa có vị xen lẫn vị đắng có tiếng sấm măng bị đắng nhanh chóng Nói nguồn gớc măng đắng, người già kể lại cho hệ cháu nghe câu chuyện tình yêu chàng trai người Thái tên Khôm (tức đắng) nhà nghèo gái tên Bók (tức Hoa), Bok nhà thớng lý giàu sang Tình u đơi trai tài, gái sắc bị gia đình gái ngăn cản Họ định chạy chốn để bên nhau; đau thương thay, đường chạy trốn họ bị chết Không lâu sau,từ nấm mồ chôn hai người mọc lên vầu có vị đắng Từ đó, măng đắng lưu truyền, người ta hái măng vầu ăn thấy có vị đắng mà lại bùi Cây măng thường hái vào đầu hè, rừng vầu xứ nhú mầm muộn nơi khác mà luật tục đặc biệt người Thái 25 mà nghe già kể lại Ấy từ loại măng tre, nứa, bương, vầu bắt đầu mọc năm, không thu hái dù măng mọc rừng hay vườn nhà Theo kinh nghiệm người Thái nơi đây, măng nhú thời gian mưa xuân ấm áp dễ mọc thành cây, thành rừng, nên dù măng đầu mùa giòn thơm, ngon chẳng dám hái mà phải để măng phát triển theo quy luật đất trời Từ tháng trở đi, măng nhú nhiều mưa rào dài ngày khiến cho khả thành Bấy dân phép hái măng nhà Măng thu hoạch vào đầu hè, nên người ta nghĩ cách phơi khơ để tích trữ cho bữa cơm ngày xuân Măng củ thái lát bàn tay trẻ con, xé sợi nhỏ lẫn phần Măng đắng tươi thường có vị đắng gắt nuốt xong lại đọng dư vị ngào cổ họng Phơi qua vài nắng, măng khô bớt đắng hơn, nhân nhẫn nơi đầu lưỡi Giữa mâm cao cỗ đầy, đĩa măng đắng khô ngả màu nâu óng, điểm xuyết sợi riềng trắng tinh lại thúc giục người ta cầm đũa nhiều Vị đắng thoảng nhẹ nơi đầu lưỡi, kích thích cay riềng làm vị đọng lại thêm nồng đậm Để tìm măng ngon, địi hỏi người tìm măng phải cơng phu, chịu khó Măng vầu mọc rừng già nên người tìm măng phải lọ mọ dậy từ sớm, nắm cơm mang theo, chuẩn bị đồ nghề , hàng chục số đường rừng, luồn lách khu vực có ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất Ngồi cịn phải đương đầu với đám vắt, muỗi rừng đáng sợ Thành vất vả sọt măng bình dị bày bán phiên chợ bên lề đường Măng đắng sản vật dân dã thiên nhiên ban tặng cho người miền núi Tây Bắc, chế biến thành nhiều món: Xào mẻ, luộc chấm mẻ, măng ćn thịt vịt (hoặc lợn, gà), hầm xương Vị ngăm ngăm đắng, lẫn chút 26 ngòn ngấm sâu vào tâm thức người, nỗi nhớ chẳng thể quên Chẳng phải có người miền núi mà dân đô thị ưa chuộng, nhớ nhung vị đắng giòn măng, hòa quyện lẫn vị chua mẻ Trong mâm cao cỗ đầy nhiều nhà hàng, thấy xuất đĩa măng đắng luộc với bát mẻ chưng thật dậy mùi Còn măng vầu giữ sức sinh sơi thật kỳ diệu, đào hết đợt măng này, lại mọc lên đợt khác 2.2.3 Rêu đá 2.2.3.1 Nguyên liệu cách chế biến ăn từ rêu đá Cũng đồng bào Thái khu vực Tây Bắc, người Thái huyện Thương Xuân, tỉnh Thanh Hóa có loại rau đặc sản gọi rêu đá Có tên gọi rêu đá thường mọc nơi nguồn nước chảy mạnh, chân thác, bám vào tảng đá to giúp cho rêu dễ phát triển Khi để lâu hơn, rêu bị khô không ngon Người Thái thường lấy rêu cách dọc theo khe suối, dùng dao tách sợi rêu bám chặt vào đá, sau dùng chày gỗ đập rêu để làm bung lớp đất cát bám bên ngồi Cơng việc đập rêu phải nhẫn nại, đập rửa rêu nhiều lần rêu quấn quện vào áo vắt, tiếp bắt đầu tỉ mẩn vạch sợi rêu để nhặt cỏ rác, đá sỏi lẫn rêu Khi rêu mềm cho chút nước mắm, muối, tỏi, hạt dổi, hạt mắc khén (một loại hạt cay, thơm nức mọc rừng), ớt, gừng, chanh, chút đu đủ bánh tẻ băm nhỏ gói gọn ch́i tươi, sau vần than nóng Rêu vần than nóng lâu rêu nhừ ngon Rêu đá không đặc sản người Thái Thanh Hóa mà cịn đặc sản người Thái vùng Tây Bắc, rêu thường bám vào gờ đá nơi lịng śi Rêu chia thành nhóm: “cui”, loại rêu mọc thành sợi sợi tóc, màu sẫm; “cay”, loại rêu có sợi mọc rời rạc màu xanh “tau”, loại rêu mọc thành mảng ao khe suối Rêu đá mọc theo mùa bắt đầu từ xuân hè, rêu ngon rêu mọc dài thướt tha, sờ vào thấy mát rượi êm ái, 27 cần lấy tay vợt nhẹ nhàng thu hái Rêu đá mọc theo mùa từ tháng 9, 10 âm lịch đến hết tháng 5, có thời hạn sử dụng ngắn, khoảng đến ngày Để chế biến ăn từ rêu đá có nhiều cách phổ biến luộc, nộm, xào, nấu canh hay nướng: - Rêu đá nấu canh: Đây đơn giản Lấy chày gỗ đập nát rêu cho hết tạp chất bám rửa Cắt rêu thành đoạn nhỏ, cho vào nước luộc gà xương hầm - Nộm rêu đá: Món thường chế biến với rêu non Rêu rửa đồ chín, sau trộn với súp, mì chính, gừng, mùi, hạt tiêu rừng, thêm ớt nướng giã nhỏ - Rêu đá nướng: Món đặc biệt thơm ngon so với rêu khác Đầu tiên sơ chế rêu cách để lên thớt đập nhiều lần cho cát rêu lấy từ suối dính lẫn tạp chất Sau đem rêu tẩm với gia vị thông thường mì chính, gừng, sả, hành, hạt sen, bao bọc dong chuối kẹp tre nướng than vùi vào tro, than Để làm tăng thêm thơm ngon này, người dân thường nướng kèm với cácloại thịt gà, thịt lợn cá Có nơi, người ta sử dụng ống nứa non thay cho chuối nên rêu nướng có vị đặc trưng 2.2.3.2 Cơng dụng ăn chế biến từ rêu đá Từ lâu rồi, đồng bào người Thái nơi lấy rêu đá làm ăn truyền thớng Theo họ, ngồi việc ăn ngon, rêu đá cịn phương th́c chữa bệnh, giúp lưu thơng khí huyết, giải độc, giải nhiệt, bình ổn huyết áp cho thể Rêu ăn khơng thể thiếu đồng bào vùng cao có tác dụng chớng ngã nước, sốt rét, tăng cường sức đề kháng giúp thể chớng lại sơn lam chướng khí Ngồi ra, số địaphương vùng Tây Bắc, học cho rêu đá loại sinh dược, người dân cho biết: “Giữa nơi thấy bạt ngàn rừng đồi núi rêu đá coi loại thực phẩm truyền thống đồng bào dân tộc Mường, Dao tự lâu đời Trong khắp tỉnh miền Tây 28 Bắc rêu đá thung lũng Đồng Sơn (xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn) thơm ngon, tiếng Muốn thấy loại rêu phải ngược dịng suối Thân phía thượng nguồn Dòng suối Thân chảy từ bụng dãy núi mẹ Lìu hùng vĩ có nước veo, mát rượi, chảy dài, uốn lượn dài gần 10km bao bọc quanh làng”.Dù đời sớng bà cịn gặp nhiều khó khăn khơng hiểu trường thọ người nơi lại ấn tượng Tại xã vùngđã có tới hàng chục người sớng trăm tuổi Nếu tính lứa tuổi 90 trở lên phải hàng trăm Cũng mà Trung Ương Hội người cao tuổi Việt Nam xác định địa phương nơi có sớ lượng người sớng trăm tuổi nhiều Việt Nam.Thực hư rêu đá giúp người trường sinh chưa chứng thực, qua lời kể người dân ta thấy rêu đá khơng đặc sản thơng thường mà cịn có tác dụng tớt đới với sức khỏe người, loại thực phẩm tốt mà thiên nhiên ưu ban tặng cho người 2.2.3.3 Câu chuyện nguồn gốc rêu đá Rêu đá không ăn truyền thơng ưa thích cộng đông gười Thái mà xa xưađã lan truyền câu truyện từnói nguồn gớc rêu đá, đến người Thái kể cho nghe rằng: Món rêu đá bắt nguồn từ truyền thuyết đôi trai gái yêu lại gặp cản trở vị Chúa đất nơi họ sinh sống, họ định chạy trốn tới đỉnh núi cao Cơ gái khóc nhiều nước mắt nàng chảy thành dòng nước lớn đổ từ đỉnh núi Cuối cùng, để bên mãi, họ lao xuống dịng nước Cơ thể người niên hố thành mảnh đá, cịn mái tóc dài gái lại biến thành loại rêu mọc tảng đá Từ đó, Rêu đá hay cịn gọi quẹ trở thành rau đặc sản cư dân Thái Rêu đá không đặc sản người Thái mà ăn ưa thích đồng bào dân tộc Mường – Dao Đối với đồng bào Mường – Dao, việc chế biến ăn từ rêu đá thước đo khéo léo người 29 phụ nữ Tất sơn nữ phải biết hái chế biến ăn từ rêu thiếu nữ khơng biết làm việc bị anh trai chê, đến lấy chồng bị chồng chán Trong cộng đồng người Mường – Dao Tây Bắc có câu chuyện kể “lồi kỳ thảo” khiến người dân nơi tự hào nhắc đến họ lại nhớ mới tình thủy chung, son sắt đơi trai gái Dao – Mường Chuyện kể rằng: Từ lâu dãy núi mẹ Lia, có người Mường người Dao chung sống, người Dao sống núi, người Mường sống chân núi Trong lần hái củi rừng chàng trai Mường gặp gái Dao, da trắng, tóc dài, má hồng hái măng Hai người yêu tha thiết bị gia đình chia cắt, ngăn cản Cơ gái Dao khơng lấy chàng trai Mường, nên buồn tủi ngày đêm ngồi khóc đến độ nước mắt chảy dài thành dịng suối Thân Chàng trai Mường không lấy người yêu si tình suối tự vẫn, chàng biến thành viên đá, cịn gái biến thành rêu ơm ấp quanh chàng Vì mà rêu suối Thân (xã Đồng Sơn) ngon nhất, đặc biệt vùng Tây Bắc Khơng có nhiều tác dụng sức khỏe mà rêu đá cịn góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa địa phương Khi thiếu nữ, người già, trai gái rủ hái rêu họ thường cười nói rơm rả, vui trẩy hội Khi rêu chín, nhà sum vầy, vợ chồng túm tụm thưởng thức hương vị tao nhã thưởng thức hương ăn núi rừng, thiên nhiên Cũng hái rêu mới tình đẹp trai gái thơn nảy sinh, tạo nên khơng gian văn hóa tươi đẹp Tiểu kết: Trong xu hội nhập phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, văn hóa truyền thống Thái có hướng biến đổi, phần lớn mặt văn hóa vật chất, có ẩm thực Thái Các ăn truyền thống dần bị thay ăn đại, hấp dẫn tiện lợi 30 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ẨM THỰC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÓN ĂN VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 3.1 Những biến đổi ẩm thực người Thái huyện Thường Xuân 3.1.1 Những biến đổi cách chế biến ăn Trong trình giao lưu hội nhập kinh tế, văn hóa với khu vực giới nay, văn hóa gớc tộc người nói chung văn hóa Thái nói riêng dần biến đổi Thể rõ khía cạnh văn hóa vật chất, bao gồm: ăn, mặc, phương tiện vận chuyển Về ẩm thực, giữ nguyên sắc văn hóa có biến đổi cách chế biến sử dụng để phù hợp với nhu cầu thực tế Về cách chế biến, trước thiếu dụng cụ bếp để nấu ăn (nồi, niu, xoong, chảo) nên người dân thường dùng ống tre, ống nứa, đựng đồ ăn Vì vậy, ăn chủ yếu nướng, sấy nộm, có hương vị đậm đà giàu chất dinh dưỡng Ngày nay, đời sống phát triển, sống cải thiện, người Thái không thường xun dùng nướng truyền thớng mà chủ yếu đun nấu bếp than bếp gas Yêu cầu an toàn thực phẩm chất ding dưỡng cao hơn, họ không trữ loại thịt khô nhà mà dùng thực phẩm tươi sớng Ngồi ra, giao lưu tiếp xúc văn hóa nhiều, với người Kinh, ăn người Thái nơi thay đổi nhiều cách thức chế biến chủng loại Về nguồn thực phẩm, trước đây, người Thái Thường Xuân thường tìm kiếm thực phẩm qua phương thức chiếm đoạt tự nhiên như: săn bắt hái lượm quy mơ chăn nuôi không đáp ứng nhu cầu hàng ngày Tuy nhiên ngày nay, khơng có thực phẩm tươi sớng ưa dùng mà loại mặt hàng như: đồ ăn đóng gói, đồ ăn nhanh, loại gia vị chế biến sẵn bà sử dụng nhiều 31 Các sách Nhà nước đầu tư sở vật chất,hạ tầng, trang thiết bị đặc biệt tập trung chăn nuôi lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên nguồn thực phẩm đa dạng nhiều,Mơ hình kinh tế mới, phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo quy mô lớn áp dụng nhiều huyện Thường Xuân cộng thêm loại gia cầm, vườn nhà với nhiều loại ăn quả: ch́i, xồi, loại rau, gia vị theo mùa trồng thêm nhiều giống mới, điều phản ánh thích ứng cao đồng bào đới với thay đổi số giống lúa thuần chủng xuất thấp thay giớng lúa lai có xuất cao hơn, thời gian phát triển ngắn Những biến đổi kinh kế nông nghiệp người Thái, tạo thay đổi lớn nguồn nguyên liệu sản xuất, điều làm cho nguồn nguyên liệu chế biến đồ ăn uống thay đổi lớn Hệ khiến ẩm thực người Thái huyện Thường Xuân biến đổi nhiều Nguồn ngun liệu có từ chiếm đoạt tự nhiên khơng cịn nhiều, dẫn đến ăn cịn lại ký ức lớp người lớn tuổi 3.1.2 Những biến đổi cách chế biến ăn giải nhiệt Cũng xu hướng biến đổi ăn khác Trước đây, người dân chưa quan niệm nhiều chức cơng dụng ăn Họ quan niệm “ăn để no” ngày nay, cơng nghệ khoa học – kĩ thuật phát triển, trình độ dân trí nâng cao Việc ăn ́ng trở nên coi trọng cẩn thẩn hơn, ăn phải đảm bảo mặt dinh dưỡng sức khỏe Vềc nguyên liệu chế biến món: Canh đắng: trước đây, canh đắng nấu tươi cho vị ngon Tuy nhiênngày nay, đối với người xứ Thanh xa quê người trót yêu canh đắng, họ lại có cách hay để ln thưởng thức hương vị đặc biệt thèm thuồng Họ phơi khô đắng, cho vào túi nylon để bảo quản, đến lúc cần dùng đem rửa chế biến Các loại thực phẩm gia vị dùng để chế biến đắng đa dạng Nhiều loại thịt lòng nhiều loài động vật 32 mua sẵn chợ trang trại, khơng cịn mang mùi vị riêng núi rừng, chất lượng thịt thay đổi so với trước Măng đắng: trước đây, măng đắng ăn dân dã hầu hết có bữa cơm thường ngày đồng bào; ngày nay, măng đắng loại đặc sản ưa chuộng với người miền xi Cách chế biến ăn đa dạng Rêu đá: trước đây, rêu đá mọc đầy ven suối, người dân cần mang vợt vớt nhẹ có mẻ rêu đá ngon mang nhà Tuy nhiên ngày nay, chất lượng nước giảm sút, khí hậu thay đổi, rêu đá trở nên không ngon xưa Người ta thường thấy rêu đá bán chợ thành nắm, rêu lẫn với loại thực vật rêu khác, ăn khơng có vị tươi ngon, rêu cịn bảo quản cách bỏ tủ lạnh để giữ cho không bị hỏng 3.2 Mối quan hệ ăn với môi trường tự nhiên Con người sống mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, việc ứng xử với mơi trường tự nhiên xảy hai khả năng: tận dụng ứng phó mơi trường tự nhiên Việc tận dụng hình thành nên lĩnh vực văn hóa ẩm thực (ăn), việc ứng phó hình thành nên lĩnh vực văn hóa vật chất (mặc, lại) Đối với văn hóa nào, thời đại ăn ́ng ln vấn đề hệ trọng hàng đầu Đó điều kiện đầu tiên để sinh tồn Tuy nhiên quan niệm ăn uống, cách thức ăn uống lại mang đặc trưng riêng vùng miền, quốc gia, dân tộc Các nhà văn hóa học có chung nhận định: ăn uống dân tộc tượng văn hóa mang giá trị chân, thiện , mỹ Với người Việt Nam ăn uống nghệ thuật, khơng nhằm đáp ứng u cầu người mà cịn có mới quan hệ mật thiết tới lối sống, truyền thống dân tộc Ăn uống người Việt Đinh Gia Khánh nhận định sau: “Món ăn, cách thức ăn uống nước, quê hương, làng xóm, biểu lối sống dân tộc, lối sống địa phương bắt dễ sâu xa vào truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, địa 33 phương, ăn nội dung góp phần tạo nên phong vị dân tộc, phong vị quê hương có tác động khơng nhỏ vào tâm tư tình cảm, vào cách ứng xử tập đồn người riêng người.” Như nói, ẩm thực, tức ăn ́ng thể lịch sử q́c gia Các ăn qua giai đoạn nói lên sớng, người giai đoạn vùng đất nơi sản sinh ăn mà khơng đâu làm giớng hệt Văn hóa dân gian Việt nam là văn hóa đậm đà sắc dân tộc, văn hóa ẩm thực nét đặc trưng, người dần phát triển việc ăn uống lên thành lĩnh vực rộng rãi nhiều người quan tâm Nghiên cứu nghệ thuật ăn ́ng người Việt nói chung việc ăn ́ng miền nói riêng, mang lại nhiều điều lí thú hấp dẫn người Con người tác động ngày nhiều vào môi trường tự nhiên làm cho đất rừng bị thu hẹp, diện tích trồng khơng tương xứng với diện tích bị phá hủy dẫn đến loạt động thực vật khơng cịn môi trường để sống, để sinh tồn thiếu vắng loài thú quý đặc điểm chung miền, không riêng ởhuyện Thường Xuân Nhưng với kinh tế - văn hóa gắn bó với tự nhiên, với đất rừng mát có ảnh hưởng lớn đến ăn uống Các loại rau lấy từ tự nhiên măng đắng, trước măng đắng xem loại rau củ dân dã đồng bào Thái thiếu bữa ăn hàng ngày Qua thời gian, măng đắng trở thành biểu tưởng ẩm thực Thái, ăn đặc sản người dân mà du khách tới thăm bỏ qua Tất nhiên, măng đăng mang lại giá trị kinh tế cao Trước nhiều luật tục ràng buộc, người dân không dám khai thác bừa bãi diện tích rừng rộng Tuy nhiên, người dân biết măng đắng loại thực phẩm có giá trị nên đổ xô vào rừng bẻ măng bán làm cho diện tích rừng bị thu hẹp lại chậm phát triển 34 Về mặt ẩm thực, người thường dùng phương thức chiếm đoạt tự nhiên chủ yếu Tài nguyên nguồn lợi từ tự nhiên có đa dạng khơng thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu người Vì vậy, người hạn chế tối đa hành vi gây hại tự nhiên Trong văn hóa truyền thớng, ta khơng làm biến đổi, mai văn hóa gớc mà cần có thay đổi để đưa văn hóa phù với thời đại đồng thời giữ sắc riêng Theo tinh thần Đảng Nghị TW V khóa VIII đề ra: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 35 Kết luận Mỗi dân tộc có đặc trưng riêng văn hóa, thể rõ văn hóa (văn hóa vật chất) Nền văn hóa dân tộc Thái biết tới nhiều khăn Piêu điệu múa xòe, nhảy sạp lễ hội hoa ban truyền thớng mà cịn biết tới ăn truyền thớng mà thưởng thức lần nhớ Trong phương pháp chế biến ăn, người Thái hồn toàn dựa vào kinh nghiệm từ ngàn xưa để lại lưu giữ từ đời qua đời khác hồn tồn khơng có trường lớp truyền dạy Chính điều khiến cho ăn người Thái lẫn với dân tộc khác Từ xa xưa, người Thái biết tới cách diều chế âm – dương ăn, bên cạnh ăn truyền thớng mang đậm tính dương nướng, xào người Thái cịn sử dụng ăn giải nhiệt mang tính âm để điều hịa âm – dương thể 36 ... gớc, vai tr? ?của ăn giải nhiệt ẩm thực người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Cụ thể, đề tài khơng tìm hiểu văn hóa ẩm thực, ăn giải nhiệt người Thái địa phương cụ thể khía cạnh văn hóa mà cịn... nghiên cứu ăn giải nhiệt truyền thống người Thái huyện Thường Xuân ,tỉnh Thanh Hóa qua vấn đề: cách chế biến ăn, cơng dụng đặc biệt ăn, biến đổi cách chế biến ăn truyền thớng, câu chuyện văn hóa nguồn... thực truyền thống, cư dân nơi có nhận thức tiến mặt y học, tạo nên giá trị ăn dân dã mang đậm văn hóa Thái 15 CHƯƠNG 2: CÁC MĨN ĂN GIẢI NHIỆT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH