Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÃ NAM SƠN, HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : HOÀNG THỊ HẰNG Lớp : VHDT HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI DAO Ở XÃ NAM SƠN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 1.2 Lịch sử tộc người đời sống văn hóa người Dao Thanh Y xã Nam Sơn 13 1.2.1 Nguồn gốc, dân số, phân bố dân cư 13 1.2.2 Đời sống văn hóa 14 Tiểu kết chương 20 Chương 2: ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÃ NAM SƠN 22 2.1 Nguồn lương thực, thực phẩm 22 2.2 Các loại đồ ăn cách chế biến 24 2.2.1 Những ăn chế biến từ lương thực 24 2.2.2 Những ăn chế biến từ thực phẩm 29 2.2.3 Đồ chấm 34 2.3 Đồ uống, thức hút 35 2.3.1 Đồ uống 35 2.3.2 Thức hút 37 2.4 Tổ chức kiêng kỵ ăn uống 38 2.4.1 Tổ chức ăn uống 38 2.4.2 Kiêng kỵ ăn uống 41 Tiểu kết chương 43 Chương 3: BIẾN ĐỔI TRONG ẨM THỰC CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÃ NAM SƠN HIỆN NAY 44 3.1 Biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm 44 3.2 Biến đổi loại đồ ăn cách chế biến 45 3.3 Biến đổi đồ uống, thức hút 50 3.4 Biến đổi tổ chức kiêng kỵ ăn uống 51 3.5 Nguyên nhân biến đổi 53 3.5.1 Nguyên nhân khách quan 53 3.5.2 Nguyên nhân chủ quan 55 3.6 Một số nhận xét, khuyến nghị 56 3.6.1 Một số nhận xét 56 3.6.2 Một số khuyến nghị 57 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước đa dân tộc, tính đến thời điểm có tổng số 54 dân tộc sinh sống Trong dân tộc Dao thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao (Hmơng, Dao, Pà Thẻn) có dân số đứng thứ bảng danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Người Dao có nhiều nhóm Dao khác nhau: Dao Áo Dài, Dao Quần Chẹt, Dao Đỏ, Dao Thanh Phán, Dao Thanh Y… sống chủ yếu tỉnh phía Bắc Việt Nam có xen kẽ với dân tộc khác Riêng nhóm Dao Thanh Y tập trung chủ yếu số huyện tỉnh Quảng Ninh: Hoành Bồ, Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ… Từ xưa đến nay, thấy ăn uống có vai trị định trực tiếp đến tồn hoạt động người lồi sinh vật khác: Có ăn uống trì sống, có ăn uống hoạt động để thực mục tiêu… Đặc biệt người, ăn uống vai trị trì sống mà qua ăn uống cho thấy tổ chức xã hội đời sống tâm linh cộng đồng người Trong kho tàng văn hoá ẩm thực, vùng, miền đất nước lại có ăn khác mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên sắc dân tộc Xã Nam Sơn (huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh) nơi tập trung sinh sống đồng bào Dao Thanh Y Trước kia, dân tộc khác xã, người Dao Thanh Y canh tác nương rẫy chủ yếu, sống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên tất hoạt động mưu sinh dựa vào môi trường tự nhiên phục vụ nhu cầu ăn uống Vì vậy, ăn uống thể thích ứng người Dao Thanh Y với môi trường sinh thái điều kiện kinh tế Văn hoá ẩm thực người Dao đơn giản so với số tộc người, mà ẩm thực người Dao khơng đặc sắc, phong phú Chính từ hoạt động mưu sinh mà truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn tạo nên ăn, loại đồ uống, thức hút, loại bánh phong phú đa dạng, có giá trị mang đậm sắc họ Nhưng giá trị theo thời gian biến đổi mai dần Đặc biệt, từ Đổi đến nay, phát triển kinh tế thị trường, giao lưu mở cửa hội nhập làm biến đổi văn hóa người Dao Thanh Y xã Nam Sơn, có ăn uống Sự biến đổi có nhiều hướng tích cực: Các bữa ăn đảm bảo chất dinh dưỡng hơn; giúp cải thiện, nâng cao đời sống người… Tuy nhiên, biến đổi có số tiêu cực: Sự phân hóa giàu nghèo; đặc biệt, việc gìn giữ bảo tồn giá trị truyền thốngtrong ẩm thực bị lu mờ Từ việc chọn nguyên liệu, cách chế biến đến ăn, thức uống cách tổ chức ăn uống quan niệm biến đổi nhiều, thâm chí nhiều ăn khơng cịn thấy xuất mâm ăn người Dao Thanh Y Chính vậy, tơi chọn đề tài “Ẩm thực truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” để nói biến đổi nguyên nhân tác động Từ đưa số khuyến nghị để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống ẩm thực Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu ẩm thực truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn - Sự biến đổi ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn nay, nguyên nhân biến đổi - Bước đầu đưa số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu Để phục vụ mục tiêu đặt ra, khóa luận cần phải thực nhiệm vụ sau: -Khái quát người Dao Thanh Y xã Nam Sơn từ địa bàn cư trú, môi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa xã Nam Sơn - Phân tích nét độc đáo ẩm thực truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn - Chỉ biến đổi ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn bối cảnh nay, phân tích nguyên nhân dẫn đến biến đổi Bước đầu đưa số khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp để thu thập tài liệu phương pháp phân tích tài liệu Dựa vào tư liệu nhà nghiên cứu trước đó, người viết có nhìn tổng thể người Dao Việt Nam nói chung người Dao Thanh Y nói riêng - Phương pháp chủ đạo sử dụng trình nghiên cứu điền dã dân tộc học với kỹ thuật như: Phỏng vấn sâu kết hợp quan sát tham dự… để thu thập tài liệu thực địa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài “Ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh”, đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài ẩm thực người Dao Thanh Y truyền thống đại Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt ẩm nghĩa uống, thực nghĩa ăn, nghĩa hoàn chỉnh ăn uống 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu ẩm thực nghiên cứu ăn, uống, hút Trong tìm hiểu cụ thể nguồn lương thực thực phẩm, ăn cách chế biến, tổ chức ứng xử kiêng kỵ ăn uống - Địa bàn nghiên cứu khóa luận xã Nam Sơn Đây địa bàn có người Dao Thanh Y tập trung đơng 07 xã 01 Thị trấn huyện Ba Chẽ, chiếm 90,4% dân số toàn xã - Để thấy biến đổi ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn, người viết chọn thời gian nghiên cứu trước sau Đổi Lịch sử nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng quan người Dao Việt Nam địa phương nước như: nói chung như: Người Dao Việt Nam tập thể tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến;Một số vấn đề người Dao Quảng Ninh Nguyễn Quang Vinh; Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam hai tác giả Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường vài tác phẩm khác Tuy nhiên, cơng trình viết nhóm Dao Thanh Y riêng lại có Đặc biệt, nghiên cứu ăn uống người Dao Thanh Y khiêm tốn Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn, có cơng trình tổng qt có nói qua, chưa có cơng trình đề cập riêng vấn đề Đóng góp đề tài - Góp thêm tư liệu nghiên cứu ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn - Đề xuất số khuyến nghị nhằm giúp người Dao Thanh Y xã Nam Sơn bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp ẩm thực điều kiện Kết nghiên cứu đề tài hữu ích cho quyền địa phương, cán quản lý văn hóa xã việc triển khai thực sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nội dung bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày chương: Chương Khái quát người Dao Thanh Y xã Nam Sơn Chương Ẩm thực truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn Chương Biến đổi ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI DAO Ở XÃ NAM SƠN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Xã Nam Sơn xã vùng cao đặc biệt khó khăn huyện Ba Chẽ, cách trung tâm huyện khoảng 5km theo tỉnh lộ 330 Tổng diện tích tự nhiên xã 8.301,55ha Phía Bắc phía Đơng giáp huyện Tiên n; phía Đơng Nam giáp thị xã Cẩm Phả; phía Tây giáp Thị trấn Ba Chẽ, xã Thanh Sơn xã Đồn Đạc huyện Ba Chẽ Vị trí địa lý tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho xã Nam Sơn giao thơng lại, vận chuyển hàng hóa, dễ dàng trao đổi bn bán mặt hàng, có sản phẩm lương thực, thực phẩm…với xã huyện với huyện tỉnh Quảng Ninh Địa hình, đất đai Địa hình xã nam Sơn có độ dốc lớn, độ dốc trung bình 200 – 300 Địa hình nhiều núi cao, độ cao trung bình 150 – 300m Địa hình nhìn chung bị chia cắt mạnh, đồi núi chiếm phần lớn diện tích tự nhiên xã Tổng diện tích tự nhiên xã 8.301,55 Trong đó: + Đất ni trồng thủy sản: 39,83 ha; + Đất lâm nghiệp: 7.389,1 ha; + Đất phi nông nghiệp: 330,74 ha; + Đất chưa sử dụng: 441,28 Đất canh tác nơng nhiệp ít, manh mún Đặc điểm địa hình đất đai xã Nam Sơn nhìn chung khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Cơ cấu trồng đa dạng, chủ yếu trồng lúa, hoa màu 10 Khí hậu Nam Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.285mm, phân bố khơng năm Khí hậu chia làm mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 (lượng mưa tập trung vào tháng 6, 7, 8) chiếm 85% tổng lượng mưa Mùa khô hanh từ tháng đến tháng năm sau, lượng mưa ít, chiếm khoảng 15% tổng lượng mưa năm Nhiệt độ trung bình năm từ 210 – 230C Mùa đơng dao động 12 - 160C Mùa hè từ 26 - 280C Nhiệt độ cao vào tháng khoảng 37,60C, thấp vào tháng 1, có năm xuống đến 10C Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm khoảng 83%, cao vào tháng 3, khoảng 88%, thấp vào tháng 11, 12 khoảng 76% Số nắng năm dao động từ 1.600 – 1.700 giờ/năm Khí hậu phân biệt mùa rõ rệt dẫn đến tình trạng hạn hán kéo dài vào đầu năm, năm mưa lũ làm xói mịn, sạt lở đất, làm hư hại cơng trình giao thơng, thủy lợi; cuối năm rét đậm rét hại kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất sinh họat nhân dân Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống kinh tế người dân, đặc biệt tới loại trồng có lương thực, thực phẩm Tài nguyên rừng Nam Sơn có diện tích rừng đất lâm nghiệp 7.389,1 chiếm 89% diện tích đất tự nhiên xã Hệ động vật đa dạng, có loại thú rừng như: hươu, nai, hoẵng, sơn dương, lợn rừng, hổ, báo, chó sói, chim, sóc, gà rừng, gà lơi, cầy, cáo, vịi lang, khỉ, vượn, nhím, tê tê, tắc kè…Thảm thực vật rừng phong phú gồm nhiều loài gỗ, tre, nứa nhiều lồi dược liệu q Ba kích, Hồng đằng… tạo nên đa dạng loài Đây nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm quan trọng cho người Dao Thanh Y xã Nam Sơn từ xưa đến Tài nguyên nước 57 môi trường xã hội nhu cầu người dân thay đổi nên khó cho việc giữ gìn ăn khó giữ giá trị Vì rừng khơng cịn nhiều chuối, muốn có phải thật xa vào tận rừng sâu kiếm Nhiều ăn khơng cịn chế biến xưa bạn trẻ khơng thể biết truyền thống chế biến sao, có giá trị với cộng đồng Khác biệt ăn uống thể phân hóa hóa giàu nghèo rõ: nhà thường xuyên có nhiều ăn ngon; có nhà ngày lễ, tết, ngày cưới có bữa ăn thịnh soạn Yếu tố thị trường hóa xuất ẩm thực: Chăn nuôi, trồng trọt không phục vụ gia đình mà cịn mang trao đổi, bn bán Do chất lượng sản phẩm bn bán có khác với sản phẩm phục vụ gia đình: Ngồi rau khoai, sắn người dân cịn ni lợn, gà cám tăng trọng hay rượu lẩu nà làm loại men bán thị trường, làm men truyền truyền thống 3.6.2 Một số khuyến nghị Văn hóa nói chung ẩm thực nói riêng người Dao Thanh Y xã Nam Sơn thời gian gần có nhiều biến đổi.Tuy nhiên, thấy biến đổi ẩm thực lại mang nhiều hướng tích cực: Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người, góp phần nâng cao chất lượng đời sống…Nhưng biến đổi nhiềuđã ảnh hưởng tới mai sắc văn hóa truyền thống, cụ thể giá trị truyền thống ẩm thực Để góp phần khơi phục lại giá trị truyền thống ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn quyền xã cần tổ chức thi ẩm thực cho thơn, gia đình xã Đề cao ăn truyền thống dân tộc Mở lớp dạy nấu ăn truyền thống cho lớp trẻ có nhu cầu Trao đổi vấn đề ông Đặng Minh Sáu (Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Nam Sơn) cho hay: “Về phần ẩm thực dân tộc xã, chúng tơi dự tính tổ chức thi phần gói thuyết trình 58 bánh truyền thống dân tộc vào dịp Tết Nguyên đán 2015 tới Hi vọng dịp để dân tộc trổ tài với nhau, giới thiệu bánh dân tộc với dân tộc khác; đồng thời dịp để bạn trẻ tham gia thi để biết cách gói chế biến bánh dân tộc” Với cán Văn hóa huyện Ba Chẽ cần tham mưu đưa nhiều biện pháp cách làm phù hợp để giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc, có ẩm thực truyền thống Hai năm lần có tổ chức Ngày hội Văn hóa Dân tộc huyện Ba Chẽ, khuyến khích người dân giới thiệu quảng bá ẩm thực đặc sắc Ví dụ người Hoa Khau nhộc, người Sán Chỉ bánh Cốc mị, người Dao xơi năm màu… Và ngày hội nên đề cao, khuyến khích đồng bào làm rượu lẩu nà truyền thống Cộng đồng người Dao chủ nhân sáng tạo, gìn giữ phát huy ẩm thực Vì điều đầu tiên, cần giáo dục đồng bào hiểu trân trọng giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống mình.Tiếp đến, ngày Tết, ngày rằm khơng nên bỏ gói bánh chưng bỏ làm bánh dày, nên cho làm dạy làm, cách nấu Những bữa ăn hàng ngày cần thường xuyên có truyền thống mùa đơng có canh gừng, mùa hè có măng ớt… Đặc biệt nên kể chuyện xưa cho nghe, kể ăn uống sao, có cách nấu để hiểu phần khó khăn, thiếu thốn hiểu giá trị ẩm thực truyền thống Tiểu kết chương Cùng với xu biến đổi chung xã hội, đời sống đồng bào Dao Thanh Y xã Nam Sơn biến đổi theo: Biến đổi từ kinh tế, xã hội đến văn hóa Cụ thể văn hóa ẩm thực, thể rõ sắc dân tộc có nhiều biến đổi nguồn lương thưc – thực phẩm, loại đồ ăn, đồ uống, đồ hút, đặc biệt đa dạng cách chế biến, kiêng kỵ ăn uống gần dần 59 Việc tìm kiếm nguồn lương thực, thực phẩm khơng phụ thuộc hồn tồn vào điều kiện tự nhiên mà cịn trồng trọt chăn ni Nhiều ăn khơng cịn xuất cách chế biến khác Tổ chức ăn uống kiêng kị đơn giản hơn…Tất có ngun nhân Vì quyền xã cán Văn hóa huyện, đặc biệt cộng đồng người Dao cần có biện pháp sách bảo tồn giá trị ẩm thực truyền thống 60 KẾT LUẬN Người Dao Thanh Y cộng đồng chiếm tới 90,4% dân số cộng đồng định cư lâu đời xã Nam Sơn Cùng với dân tộc anh em khác xã, người Dao có văn hóa đặc sắc với giá trị văn hóa truyền thống lâu đời Một giá trị biểu qua ăn truyền thống Với mơi trường địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nên người Dao Thanh Y có sống dựa hồn tồn vào thiên nhiên Trong q trình mưu sinh, để thích ứng với thiên nhiên, đồng bào nơi có thói quen tạo thành tập quán đời sống ngày Những tập qn hình thức mưu sinh hoạt động trồng trọt, chăn ni, săn bắt, hái lượm… Từ đồng bào tạo nên đa dạng, đặc sắc ăn để phù hợp với địa hình, khí hậu nhu cầu họ Ví dụ, việc trồng rau củ để nấu ăn họ cịn săn thú rừng, đánh bắt cá cải thiện bữa ăn mùa đông họ hay ăn canh gừng để giữ ấm Với người Dao Thanh Y, ẩm thực niềm tự hào họ Đó sản phẩm tay họ làm ra, mang đậm sắc dân tộc Tuy nhiên năm gần đây, kinh tế xã hội người Dao Thanh Y xã Nam Sơn phát triển, nhận thức đồng bào nâng cao lại sống xen kẽ với tộc người khác nên ẩm thực truyền thống biến đổi nhiều Vì cần có giải pháp sách việc bảo tồn, phát huy giá trị ẩm thực truyền thống củ người Dao Thanh Y xã Nam Sơn, góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Dao, phù hợp với mục tiêu “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Anh, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Bá Cự (2004), Đặc sản ẩm thực dân gian HàTây, HàTây ĐỗThị Bảy, Mai ĐứcHanh (2004), Văn hóa ẩm thực người Ninh Bình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội DiệpTrung Bình (2012), Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2014), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bùi Chỉ (2013), Tìm hiểu văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Văn hóa ẩm thực tục ngữ ca dao Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2016), Truyền thống biến đổi tập quán ăn uống người Tày vùng Đông bắc Việt Nam, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Thị Hạnh (2010), Văn hóa ẩm thực người Thái đen Mường Lị, tạp chí văn hóa dân tộc 11 Lị Văn Hặc (2007), Văn hoá ẩm thực người Thái đen Sơn La, tạp chí văn hóa nghệt huật 12 Phạm Văn Hồn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hồng (2014), Văn hóa ẩm thực Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, HàNội 62 14 Vũ Ngọc Khánh, Hồng Khơi (2012), Ăn uống người Việt, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 15 Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Dương Sách, Dương Thị Đào, Lã Vinh (2005), Văn hóa ẩm thực Dân tộc thiểu số vùng Đông bắc, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Vinh (2006), Văn hóa ẩm thực Quảng Ninh, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Giới tính Địa Lỷ A Nhì 64 Cán hưu trí Nam Thơn Lị Vơi Hà Xn Tiến 71 Cán hưu trí Nam Thơn Nam Hả Nguyễn Thị Thuận 47 Hội phụ nữ xã Nữ Thôn Nam Hả Lý Văn Hải 33 Cán văn hóa xã Nam Thơn Lị Vơi Chìu Văn Sánh 56 Thầy cúng Nam Thơn Lị Vơi Triệu Thị Phương 45 Hội phụ nữ Nữ Thơn Lị Vơi Phùn Quay Minh 46 Ơng Mo Nam Thơn Khe Sâu Bàn Thị Năm 58 Nông dân Nữ Thôn Bằng Lau Đặng Thị Năm 67 Nông dân Nữ Thôn Sơn Hải 10 Đặng Văn Tân 66 Cán hưu trí Nam Thơn Nam Hả 11 Tằng A Mản 69 Cán hưu trí Nam Thơn Cái Gian 12 Phng Chăn Nhâm 90 Trưởng Nam Thôn Làng Mới 13 Vi Văn Hai 73 Trưởng Nam Thơn Khe Tâm 14 Hồng Văn Đảm 35 Trưởng thơn Nam Thơn Lị Vơi 15 Đặng Minh Sáu 50 Chủ tịch xã Nam Thôn Khe Tâm 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Một bữa cơm trưa người Dao Thanh Y (Nguồn: Hồng Hồng) 65 Hình 2: Lá cơm lơng làm cơm xơi màu đỏ ( Nguồn: Hồng Hồng) Hình 3: Lá thau làm cơm xơi màu đen (Nguồn: Hồng Hồng) 66 Hình 4: Xơi ba màu (Nguồn: Hồng Hồng) 67 Hình 5: Giã bánh dày (Nguồn: Internet) Hình 6: Bánh dày rắc vừng (Nguồn: Internet) 68 Hình 7: Một bữa ăn rằm mười lăm (Nguồn: Hoàng Hồng) Hình 8: Thịt treo gác bếp (Nguồn Internet) 69 Hình 9: Món ăn đám cưới (Nguồn: Hồng Hồng) 70 Hìn 10: Mâm lễ vật ngày Hội Văn hóa dân tộc huyện Ba Chẽ (Nguồn: Hồng Hồng) Hình 11: Lễ vật cúng rằm Thanh minh (Nguồn: Hồng Hồng) 71 Hình 12: Bánh bột nếp (Nguồn: Hồng Hồng) Hình 13: Bánh chưng gù (Nguồn: Hồng Hồng) ... quát người Dao Thanh Y xã Nam Sơn Chương Ẩm thực truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn Chương Biến đổi ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI DAO Ở XÃ NAM SƠN... gìn phát huy giá trị truyền thống ẩm thực Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu ẩm thực truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn - Sự biến đổi ẩm thực người Dao Thanh Y xã Nam Sơn nay, nguyên nhân biến... th? ?y xuất mâm ăn người Dao Thanh Y Chính v? ?y, chọn đề tài ? ?Ẩm thực truyền thống người Dao Thanh Y xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh? ?? để nói biến đổi nguyên nhân tác động Từ đưa số khuyến