1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy một số nét văn hoá truyền thống của người thái trên địa bàn thành phố sơn la trong giai đoạn hiện nay

70 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 789,27 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, với phát triển kinh tế, trị, xã hội, việc bảo lưu phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng chăm lo Vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa truyền thống tộc người thiểu số việc làm cần thiết phù hợp với quan điểm đạo Đảng Nhà nước Tại Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa IX) Đảng nhận định: "phải nghiên cứu để bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số người" Tiếp đó, Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục khẳng định phải "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học" Hiện nay, Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống với 54 đặc trưng văn hóa khác Các đặc trưng văn hóa bổ sung, hỗ trợ lẫn phát triển, góp phần tạo nên vườn hoa văn hóa rực rỡ sắc màu dân tộc Việt Nam, thống không làm đặc trưng văn hóa vốn có dân tộc Theo Tổng điều tra dân số năm 2009, dân tộc Thái có dân số đông thứ Việt Nam (sau người Kinh người Tày) Người Thái cư trú chủ yếu tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, phía Tây Thanh Hóa Nghệ An Tuy nhiên, với trình phát triển kinh tế trình di cư tự do, người Thái có mặt hầu hết tỉnh thành nước Sơn La - với 12 dân tộc sinh sống cộng đồng người Thái chiếm tỉ lệ đông đảo (chiếm khoảng 54% dân số toàn tỉnh) Vì vậy, văn hóa dân tộc Thái mang tính chất đặc trưng, chủ đạo, đại diện cho văn hóa Tây Bắc nói chung văn hóa Sơn La nói riêng cộng đồng dân tộc nơi Thành phố Sơn La đà phát triển với tỉ lệ người Thái chiếm đa số Hiện với trình hội nhập, giao lưu đô thị hóa, nhiều yếu tố văn hóa đặc trưng cộng đồng người Thái địa bàn thành phố dần mai có nguy biến Vì yếu tố trên, lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm phát huy số nét văn hoá truyền thống người Thái địa bàn thành phố Sơn La giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều nghiên cứu khoa học dân tộc Thái, từ năm 70 kỷ trước nhiều nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu dân tộc thiểu số, năm 1995 Nhà nước cho phép xây dựng chương trình Thái học nằm trung tâm Việt Nam học trường đại học Tổng hợp trước trường Đại học KHXHVNV Hà Nội Kể từ đến nhiều công trình nghiên cứu khoa học đời, phải kể đến sách nghiên cứu dân tộc Thái như: 1 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tòng Kim Ân, “Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái”, NXB KHXH Hà Nội (1977) đề cập đến nghiên cứu thiết chế tổ chức xã hội, đề cập đến Truyện kể mường; Lai lịch dòng họ Hà Công; Lệ mường; Luật mường Tục lệ người Thái Đen Thuận Châu Sơn La Cầm Trọng – Phan Hữu Dật, “Văn hóa Thái Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội (1995) Trong sách tác giả chủ yếu nêu lên số yếu tố văn hóa Thái truyền thống đồng thời bước đầu đề cập đến mối giao lưu văn hóa người Thái với dân tộc khác khu vực sinh sống Nguyễn Đăng Duy, “Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội (2004) Cuốn sách giới thiệu nét khái quát văn hóa 53 dân tộc thiểu số xếp theo nhóm ngôn ngữ giới thiệu dân số, địa bàn cư trú, văn hóa sản xuất văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần… Cuốn sách sâu phân tích nét truyền thống tính đại việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh, “Tây Bắc Vùng đất – Con người”, NXB QĐND Hà Nội (2010) Cuốn sách cung cấp thông tin tổng quát địa danh lịch sử gắn liền với chiến dịch tiếng kháng chiến chống thực dân Pháp – địa bàn có nhiều dân tộc anh em chung sống Ngô Đức Thịnh, “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” Ở sách sâu tìm hiểu diện mạo nét tiêu biểu trang phục vùng nhóm dân tộc qua thời kỳ Cuốn “Nghệ thuật trang phục Thái” tác giả Lê Ngọc Thắng nhằm giới thiệu nét văn hóa đặc sắc đồng bào Thái nước ta Cuốn sách sâu tìm hiểu trang phục Thái qua công đoạn từ việc sản xuất nguyên liệu đến việc cho trang phục Qua trang phục thể tính thẩm mỹ, nếp sống dân tộc; chức giới tính; chức xã hội trang phục… TS Nguyễn Thị Thanh Nga, “Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại”, NXB Khoa học Xã hội (2003) Công trình nghiên cứu thực trạng nghề dệt hai nhóm Thái Mai Châu (Hoà Bình) Yên Châu (Sơn La) biến đổi q uá trình sản xuất, chế tác tác phẩm, chế tác nguyên liệu nghề dệt nhằm thích ứng với chế thị trường phát triển du lịch, đồng thời góp phần tìm hiểu văn hoá Thái truyền thống biến đổi nói đóng góp văn hoá Thái vào di sản văn hoá Việt Nam Hoàng Nam - Lê Ngọc Thắng, “Nhà sàn Thái”, NXB Văn hoá (1984) Cuốn sách cho nhìn tổng quan nhà sàn cổ người Thái Việt Nam từ quy trình dựng nhà, cấu trúc nhà sàn cổ truyền đến nếp sinh hoạt diễn mái nhà sàn, điều cần kiêng kị PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên), “Văn hoá truyền thống số tộc người Hoà Bình”, NXB Văn hoá dân tộc (2007) Cuốn sách dành 1/4 dung lượng để tổng hợp, phân tích đặc trưng tộc người Thái Mai Châu - Hòa Bình Mặc dù người Thái Mai Châu có số lượng nhiều so với người Thái cư trú tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu; đồng thời có nhiều nét khác biệt với người Thái địa phương khác chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khu vực; nhiên, người Thái Mai Châu cư dân bảo lưu nhiều nét văn hóa Thái truyền thống đặc trưng tiêu biểu 10 GS TS Trần Văn Bính (chủ biên), “Văn hoá dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra”, NXB Chính trị Quốc gia (2004) Cuốn sách đánh giá, phân tích tương đối toàn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc có dân tộc Thái công đổi mới; đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp vừa bản, vừa tiếp tục nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hóa dân tộc địa bàn tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, định hướng xã hội chủ nghĩa 11 Vi Trọng Liên, “Vài nét người Thái Sơn La”, NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội (2002) khái quát số nét văn hóa dân tộc Thái Sơn La như: ngành Thái Sơn La; dòng họ tiêu biểu; giới thiệu cách thức ăn, mặc, ở; cưới xin; ma chay; lễ hội; quan hệ xã hội 12 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Sơn La, tài liệu hội thảo Đề tài khoa học "Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Thái Sơn La trình hội nhập quốc tế" Tài liệu cho nhìn khái quát giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cộng đồng người Thái tỉnh Sơn La Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu tài liệu rộng, mang tính chất dàn trải người đọc khó hiểu sâu giá trị văn hóa mang tính đặc trưng người Thái Sơn La nói riêng người Thái vùng Tây Bắc nói chung 13 Bên cạnh số sách nêu trên, số tạp chí như: Dân tộc học, Văn hoá dân gian nguồn internet đăng tải viết nét văn hoá phong tục tập quán dân tộc Thái vùng Tây Bắc nói riêng người Thái Việt Nam nói chung 14 Trong phạm vi Trường Đại học Tây Bắc có số công trình nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán dân tộc Thái khoá luận tốt nghiệp sinh viên, luận văn Thạc sĩ cán giảng viên như: “Giá trị văn hoá khăn Piêu dân tộc Thái đen tỉnh Sơn La”, khoá luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Hà (2011); “Bước đầu tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Thái đen Sơn La” khoá luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2011); Luận văn Thạc sĩ “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La nay”, tác giả Lò Minh Thảo (2013); đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Bước đầu khảo sát giới thiệu trang phục dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La”, tác giả Bùi Thanh Hoa – Lường Hoài Thanh (2013); Nguyễn Thị Đức Hạnh với đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa “Nhà người Thái Trắng tái định cư Quỳnh Tiến, phường Chiềng An, thành phố Sơn La” lại tập trung vào nghiên cứu nhà cửa không gian sống người Thái Trắng di dân từ Huyện Quỳnh Nhai phường Chiềng An thành phố Sơn La Nhìn chung, sách chuyên khảo, đề tài NCKH, khóa luận tài liệu quý cho nhóm thực đề tài Ngoài kế thừa nghiên cứu trước tác giả xuống khảo sát, vấn trực tiếp người dân địa bàn nghiên cứu Thông qua nhóm tác giả đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nhằm phát huy nét văn hóa tốt đẹp người Thái thành phố Sơn La giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nét văn hoá truyền thống tiêu biểu cộng đồng người Thái đen nhà ở, trang phục lễ hội địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, chọn địa điểm nghiên cứu Hụm Tông xã Chiềng Xôm thành phố Sơn La để thực điền dã thu thập tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu công bố người Thái Việt Nam nói chung, người Thái Tây Bắc nói riêng tư liệu lịch sử, văn hóa xã hội địa phương để có hiểu biết khái quát tộc người địa bàn nghiên cứu Điền dã dân tộc học, quan sát, vấn sâu cộng đồng người Thái địa bàn thành phố Sơn La, vấn quan sát Tông Tông Nọi xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La Thời gian điền dã tiến hành nhiều đợt từ tháng năm 2016 đến tháng 11 năm 2016 Đối tượng vấn người dân địa phương với nhiều độ tuổi khác nhau, thuộc nhiều thành phần xã hội có điều kiện kinh tế khác nhau, để có nhìn đa chiều biến đổi văn hóa người Thái địa bàn thành phố Sơn La như: nhà ở, trang phục lễ hội Ngoài ra, nhóm tác giả quan tâm vấn nhóm đối tượng cán công tác xã, thầy mo người am hiểu phong tục tập quán địa phương Bên cạnh kết hợp ghi âm đối tượng vấn, chụp ảnh thông tin tư liệu liên quan để làm liệu phân tích Để đề tài nghiên cứu sâu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, đối chiếu để phục vụ việc thu thập tư liệu xử lý tư liệu Đóng góp đề tài Là nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường người yêu thích tìm hiểu văn hóa dân tộc Đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy sở văn hóa cho học sinh, sinh viên Nhà trường Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, đề tài chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng số nét văn hoá truyền thống cộng đồng người Thái địa bàn thành phố Sơn La giai đoạn Chương 3: Nguyên nhân biến đổi đề xuất giải pháp nhằm phát huy số giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Thái thành phố Sơn La Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Phương pháp luận 1.1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài Nhóm đề tài sử dụng lý thuyết biến đổi văn hóa để thực nghiên cứu đề tài Xuất phát từ đối tượng mục đích nghiên cứu, Đề tài nghiên cứu liên ngành Văn hóa học, xã hội học dân tộc học Vì vậy, phương pháp tiếp cận liên ngành áp dụng nghiên cứu Tiếp cận theo lý thuyết biến đổi tiếp biến văn hóa Có nhiều quan điểm lý thuyết khác biến đổi văn hóa nói riêng biến đổi xã hội nói chung như: quan điểm biến đổi xã hội K.Marx, lý thuyết khuyếch tán, tiếp biến, tiến hóa chậm, đợt sóng thứ ba, tựu chung lại, quan điểm lý thuyết cho biến đổi văn hoá xuất phát từ nguyên nhân sau: - Các phát minh sáng tạo đem lại cho văn hóa, chẳng hạn, bếp ga, bình nóng lạnh, trò chơi điện tử, Mỗi phát minh dẫn đến thay đổi văn hóa - Các khám phá yếu tố thứ hai dẫn đến thay đổi văn hóa, lĩnh vực văn hóa có lĩnh vực văn hóa vật chất văn hoá tinh thần - Thứ ba, phổ biến khuyếch tán văn hóa Người ta cho rằng, biến đổi văn hóa thường xảy từ trung tâm, sau phố biến (khuyếch tán) toàn giới Biến đổi văn hóa Như nêu phần lý thuyết biến đổi, xã hội văn hóa nào, cho dù có bảo thủ cổ truyền đến đâu biến đổi Biến đổi xã hội trình qua khuôn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi qua thời gian Sự biến đổi tập quán sản xuất, biến đổi thay đổi cách thức ăn, mặc ở, hành vi ứng xử lễ nghi, qua ta thấy giá trị văn hóa, sắc văn hóa biến đổi để phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh 1.1.2 Các khái niệm văn hóa Từ trước đến nay, thường sử dụng nhiều đến thuật ngữ "văn hóa" Tuy nhiên, "văn hóa" hiểu cho xác đến nhiều ý kiến khác Theo nhà ngôn ngữ học, culture – văn hoá (với tư cách danh từ độc lập) bắt đầu sử dụng châu Âu vào cuối kỉ XVII đầu kỉ XVIII Mặc dù trước đó, khoảng kỉ II trước Công nguyên, La Mã, nhà triết học M Xixêron gắn văn hoá với hoạt động trí tuệ người, để sau văn hoá chuyển nghĩa từ “gieo trồng đất đai” sang nghĩa bóng “vun trồng cho trí óc” Tuy nhiên, thời Cổ đại suy tàn, thuật ngữ không sử dụng nữa, đến kỉ XVII hồi sinh trở lại vốn từ vựng châu Âu Người có công đưa từ “culture” vào khoa học S Pufendorf (1632 – 1694) – nhà nghiên cứu pháp luật người Đức Ông sử dụng thuật ngữ để toàn người tạo ra, sản phẩm nhân tạo khác với sản vật thiên nhiên tựa người giáo dục khác với người không giáo dục Sang kỉ XIX, đặc biệt kỉ XX, khái niệm văn hoá sử dụng ngày nhiều không khoa học mà sống ngày nhiều quốc gia, dân tộc Có thể nhận thấy, văn hoá khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Cho tới nay, người ta thống kê có 400 định nghĩa văn hoá Trong sống hàng ngày, văn hoá thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh… Chính vậy, “trung tâm văn hoá” có khắp nơi Hoặc theo cách hiểu thông thường khác: văn hoá cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử, đức tin, tri thức tiếp nhận… Vì thế, thường nhận xét người văn hoá cao, văn hoá thấp, có văn hoá vô văn hoá Dưới góc độ khoa học, ngành, lĩnh vực, trường phái chí nhà khoa học có định nghĩa riêng văn hoá Trong Xã hội học văn hoá, tác giả Mai Văn Hai – Mai Kiệm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện xã hội học, nhà xuất khoa học xã hội, 2010 tổng hợp nghiên cứu phân loại khái niệm văn hoá thành nhóm với số đại diện tiêu biểu như: Nhóm định nghĩa mô tả: Đại diện cho nhóm nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 – 1917) đưa khái niệm: “văn hoá (hoặc văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học) tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội” Nhóm định nghĩa lịch sử: tiêu biểu với định nghĩa B.K Malinowski (1884 – 1942”: “Văn hoá bao gồm trình kế thừa kỹ thuật, tư tưởng, tập quán giá trị” Nhóm định nghĩa chuẩn mực: Thường coi văn hoá cách sống chung, bao gồm giá trị chuẩn mực có khả chi phối đời sống chung cộng đồng hay nhóm Nhà xã hội học người Mỹ William Isaac Thomas (1862 – 1947) hội viên sáng lập trường phái Chicago nhấn mạnh đến quan niệm giá trị định nghĩa văn hoá, theo “văn hoá giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử…), không phụ thuộc vào việc man rợ hay người văn minh” Nhóm định nghĩa tâm lý học: Đại diện cho nhóm W Sumner (1840 – 1910), ông viết: “tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hoá” Nhóm định nghĩa cấu trúc: tác giả Mai Văn Hai – Mai Kiệm chọn định nghĩa học giả Việt Nam Đào Duy Anh: “Người ta thường cho văn hoá học thuật tư tưởng loài người, nhân mà xem văn hoá vốn có tính chất cao thượng đặc biệt Thực học thuật tư tưởng có nhiên phạm vi văn hoá, phàm sinh hoạt kinh tế, trị, văn hoá phong tục tập quán tầm thường lại phạm vi văn hoá hay sao? Hai tiếng văn hoá chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt loài người ta nói rằng: văn hoá sinh hoạt” Nhóm định nghĩa phái sinh (định nghĩa văn hoá từ góc độ nguồn gốc nó): định nghĩa tiêu biểu P Sorokin (1889 – 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa xã hội học Đại học Harvard: “Với nghĩa rộng nhất, văn hoá tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức vô ý thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lốii ứng xử nhau” Tuy nhiên theo tác giả, có nhiều định nghĩa phân loại khác song định nghĩa phát hay nhằm nắm bắt phương diện quan trọng nên định nghĩa gọi định nghĩa quán cạn kiệt văn hoá Không phải ngẫu nhiên có nhà nghiên cứu nói văn hoá người ta tìm thấy thực địa, định nghĩa Người ta xây dựng định nghĩa văn hoá bối cảnh định – với tư cách khái niệm làm việc – nhằm giúp giải vấn đề cụ thể chuẩn xác mà Bên cạnh đó, Hội nghị quốc tế Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) chủ trì từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 1982 Mê-hi-cô, tuyên bố sách văn hoá, định nghĩa văn hoá thông qua: “Văn hoá tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội” Theo định nghĩa UNESCO, văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền lợi người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hoá đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hoá làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình mẻ, công trình vượt trội thân” Như vậy, theo quan niệm UNESCO, văn hoá lĩnh vực riêng biệt Văn hoá tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hoá chìa khoá phát triển Tại Việt Nam, định nghĩa văn hoá đa dạng Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam – Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hoá - Thông tin, xuất năm 1998, thì: “Văn hoá giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” Trong Cơ sở văn hoá Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Tác giả Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam định nghĩa: “Văn hoá sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội loài người” Trong chuyên đề văn hoá “Về văn hoá dân tộc cổ truyền Việt Nam”, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh – Chủ tịch Hội văn nghệ dân gian Việt Nam nêu số cách hiểu văn hoá ông nhấn mạnh khái niệm: “Văn hoá hoạt động sáng tạo người, phản ánh thực, đồng thời tạo thực thứ hai sẵn thiên nhiên để phục vụ cho tồn phát triển người Quan điểm quan tâm đến nét chất văn hoá hoạt động sáng tạo, dạng hoạt động mà người có nhờ mà người tách khỏi giới động vật, vào kỉ nguyên văn minh Kết hoạt động “hiện thực thứ hai” Có thể nhận thấy, giới nước có nhiều định nghĩa khác văn hoá Sự khác có nguồn gốc cách tiếp cận nhận thức văn hoá khác dân tộc, quốc gia thời đại lịch sử Vì nhận định quan điểm hay không đúng, phù hợp hay không phù hợp mà tuỳ thuộc vào nhận thức lĩnh vực chuyên môn cá nhân để nhìn nhận 1.1.3 Xu phát triển thời đại quan điểm đạo Đảng, Nhà nước vấn đề bảo lưu, phát triển văn hóa dân tộc Trong năm qua vấn đề bảo lưu phát triển văn hoá dân tộc nói chung văn hoá tộc người thiểu số nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm, đưa vào Nghị triển khai vào sống Để có sách văn hóa toàn diện nay, phải kể đến “Đề cương văn hoá Việt Nam” (1943) – xem văn pháp lí Đảng ta nêu lên đường lối xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Trong "Đề cương văn hoá Việt Nam", Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định: “Mặt trận văn hoá ba mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hoá)” Cùng với mặt trận đấu tranh kinh tế trị, Đảng xác định văn hoá mặt trận đấu tranh độc lập đồng thời có mối liên hệ mật thiết với hai mặt trận trình đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ Thậm chí mặt trận văn hoá cần coi trọng “có lãnh đạo phong trào văn hoá, Đảng ảnh hưởng dư luận, việc tuyên truyền Đảng có hiệu quả” “phải hoàn thành cách mạng văn hoá hoàn thành cải tạo xã hội”… Mục tiêu trước mắt mà "Đề cương văn hoá Việt Nam" đề xây dựng văn hoá dân tộc, khoa học, đại chúng mục tiêu lâu dài xây dựng “văn hoá xã hội chủ nghĩa” Muốn xây dựng văn hoá dân tộc, khoa học, đại phải nắm vững ba nguyên tắc: dân tộc hoá, khoa học hoá đại chúng hoá Đường lối bổ sung, phát triển qua kì đại hội, hội nghị Trung ương từ khoá I đến khoá VIII Nhưng nói đến Hội nghị Trung ương (khoá VIII) đánh dấu bước phát triển toàn diện đường lối xây dựng phát triển toàn diện văn hoá Việt Nam giai đoạn cách mạng Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương đảng (khoá VIII) “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” khẳng định: “Phương hướng chung nghiệp văn hoá nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” Để thực tốt phương hướng đó, Nghị trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu lên quan điểm đạo cụ thể:“Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Đây luận điểm mẻ, sáng tạo nói lên mối quan hệ biện chứng văn hoá phát triển, nhấn mạnh vị thế, vai trò văn hoá trị, kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội Theo đó, chăm lo văn hoá chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không chăm lo giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xã hội có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đồng thời, xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, xã hội công bằng, văn minh, người phát triển toàn diện Văn hoá kết kinh đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỷ cương… biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển "Nền văn hóa mà xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Đây quan điểm đạo quan trọng, sát thực giai đoạn Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Tiến không nội dung mà hình thức biểu hiện, phương tiện truyền tải nội dung Tuy nhiên, tiến nghĩa bỏ quên khứ Dân tộc ta có truyền thống lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Trong trình hình thành vun đắp nên giá trị bền vững, tinh hoa văn hóa động đồng dân tộc Việt Nam Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc, đức tính cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Chính vậy, xây dựng 10 (ông cha bà cố nội ngoại tiếng Thái Pẩu pú lạn căm), chủ nguồn nước lớn (Chảu nặm luông), thần đất (Chảu địn), thổ công thổ địa, phị bản, phị mương nhận lễ vật dùng cỗ, vui vẻ với cộng đồng dân cư mường Đồng thời cầu mong tổ tiên, thần linh ban phúc, phù trợ cho mường bình yên, làm ăn suôn sẻ, người khỏe mạnh, ngô lúa sinh sôi, gia súc gia cầm đàn đàn, lớp lớp Khấn xong, mo mường vị chức sắc dân mường vái lạy tổ tiên vị thần Cuộc lễ kết thúc, người bắt đầu vào ăn uống cộng đồng Cuộc ăn uống cộng đồng diễn vui vẻ phải lễ nghi Các ông chảu sửa, mo mường, trưởng bản, trưởng họ ăn làm phép mâm cỗ chính, mâm; mâm ông ăn miếng thịt, uống hớp rượu Kế đó, mường ăn uống vui vẻ cho hết mâm, không bỏ thừa hay đem về, kết thúc việc “kắm bản” (kiêng bản), “kắm mương” (kiêng mường) trống chiêng, bắn súng kíp cho “ho hé” truyền lệnh mường, đồng thời cắm “ta léo” (lá xanh) đầu mường, cuối báo hiệu mường kiêng để khách lạ biết không nên vào mường Thông thường kiêng ngày, mường kiêng ba ngày Nhưng ngày phong tục ứng xử linh hoạt hơn, không nghiêm ngặt cứng nhắc trước Trong thời gian kiêng bản, kiêng mường, người bản, mường không động đất (giã gạo, đào cuốc, xới đất); không động rừng (chặt cây, đốn gỗ, kiếm củi, săn bắn, cạm bẫy); không động nước (chài lưới bắt cá sông suối); không động (la hét, chửi bới, đánh lộn) Sau phần lễ đầy trang nghiêm, bà dân bắt đầu bước vào phần hội đầy vui tươi, nhộn nhịp Trong dịp người Thái thường tổ chức chơi trò chơi thể thao dân gian như: Ném còn, đẩy gậy, bắn nỏ, cà kheo, tó má lẹ… trò vui văn hóa, văn nghệ hát đối, múa xòe, thi nấu ẩm thực… Các trò chơi dành cho lứa tuổi Vì thế, từ người già đến giới trẻ ai háo hức tham gia tranh tài, hòa tiếng trống, chiêng, khèn bè, tính tẩu, tạo nên âm hưởng lạc quan yêu đời, hứng khởi tầng lớp mường Xên bản, xên mường người Thái đen thường kết thúc sau từ đến ngày Sau đó, người lại bắt tay trở lại với công việc bước vào mùa vụ với tâm trạng vui tươi hi vọng nhiều may mắn năm 2.3.2 Sự biến đổi lễ hội truyền thống Vào khoảng cuối năm 80 - 90 kỷ trước, vào dịp cuối năm cũ, từ khoảng 15 tháng 12 âm lịch đến hết tháng giêng năm bản, mường thành phố vùng lân cận tổ chức đánh trống, hội ném Nay hội này, mai hội khác, thu hút đông đảo bà lân cận tham gia Trong tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng khèn náo nức, người lớn tưng bừng với thú ném còn, múa xòe, trẻ em vui vẻ với trò đu quay, hái lộc… Tuy nhiên, năm trở lại lễ hội truền thống người Thái dân sắc có biểu mai Nhiều lễ hội văn hóa truyền thống xưa không tồn số lễ hội tồn ý nghĩa không nguyên vẹn xưa 56 Ngày địa bàn thành phố Sơn La, đa phần lễ hội lớn người Thái Nhà nước cấp quyền địa phương đứng tổ chức Những lễ hội phần lớn mang tính chất phục dựng, diễn lại đó, yếu tố tâm linh thể lễ hội dường ảnh hưởng sâu sắc tới người dân Xưa kia, đồng bào tổ chức lễ hội chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thể lòng viết ơn mối liên hệ mật thiết người với thiên nhiên môi trường xung quanh Ngày nay, lễ hội dịp để hướng người với cội nguồn, tưởng nhớ phát huy truyền thống hào hùng dân tộc, đồng thời dịp để nhân dân vui chơi, trao đổi, kết bạn đáp ứng nhu cầu giao lưu, mở rộng mối quan hệ người Ngày lễ hội nhân dân tự tổ chúc dường ít, lễ hội truyền thống thấy Thay vào đó, mường, hòa nhập xu phát triển đất nước thực chủ trương, sách Nhà nước, thường tổ chức lễ hội đại hội mừng ngày hội Đại đoàn kết toàn dân, hội mừng ngày Quốc tế phụ nữ (8/3) ngày phụ nữ Việt Nam (20/10) Nhiều tập tục đẹp, nhiều trò chơi dân gian dần bị thay hình thức hát múa, sinh hoạt văn nghệ khác Chẳng hạn, trò chơi tung xưa trò chơi cộng đồng phổ biến ngày hội mường, hội lễ hội ném ngày dần, số người tham gia không đông xưa Ném còn trình diễn số lễ hội lớn huyện, không tổ chức riêng trước Bên cạnh có nhiều lễ hội truyền thống, tục lệ đẹp khác trí nhớ già làng, trưởng mà Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, trước hết phải thấy quan tâm ngành, cấp bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc chưa thật sâu sát, đồng Đầu tư Nhà nước để xây dựng thiết chế văn hóa yếu thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng Việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, bước thể chế hóa, từ chủ trương, sách việc triển khai thực nhiều khoảng cách, đó, khâu đạo điều hành thiếu thống Trong công tác bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống chưa tốt, người dân không mặn mà với việc bảo tồn văn hóa truyền thống, bùng nổ thông tin công nghệ đại, giao lưu văn hóa diễn nhanh mạnh, nhiều sản phẩm văn hóa từ khắp nơi tràn đến núi rừng Bà dân tộc dễ dàng tiếp thu văn hóa mới, lại thiếu chọn lọc, nên ảnh hưởng xấu tới văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Đồng bào không thích hát hát, điệu nhảy, âm nhạc dân tộc Ngày nay, lễ hội liên qua đến sản xuất nông nghiệp cho trâu xuống đồng… không trò Tiểu kết chương Có thể nói, nhà ở, trang phục lễ hội thực nét văn hóa đặc sắc độc đáo cộng đồng người Thái Những nét văn hóa 57 bà gìn giữ phát huy Tuy nhiên tác động nhiều yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước xu giao lưu hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức cho việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Thái nói riêng gìn giữ văn hóa dân tộc Việt nói chung Trên thực tế, dễ dàng nhận thấy rằng, khoảng 10 năm trở lại đây, văn hóa truyền thống người Thái có biến đổi theo chiều hướng “tiêu cực” Nhiều nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai một, giới trẻ không mặn mà với văn hóa truyền thống mà cha ông tạo nên gìn giữ từ ngàn năm Vậy phải làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp nêu trên? Đó thách thức lớn đặt không cho riêng người Thái mà thách thức xã hội thời đại ngày 58 Chương ba: Nguyên nhân biến đổi đề xuất giải pháp nhằm phát huy số nét văn hoá truyền thống cộng đồng người Thái địa bàn thành phố Sơn La 3.1 Nguyên nhân biến đổi văn hóa truyền thống người Thái thành phố Sơn La Nguyên nhân biến đổi văn hóa thách thức phát triển, biến đổi quy luật kiện, tượng Văn hóa không nằm quy luật chung đó, trình thuật ngữ chuyên ngành gọi “tiếp biến văn hóa” Trong trình tiếp biến văn hóa, có văn hóa lọc để giữ lại sắc văn hóa, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa khác để làm phong phú thêm văn hóa hóa dân tộc mình, tạo nên tính đa dạng văn hóa Nhưng trình lọc ấy, yếu tố lạc hậu, phong tục tập quán lỗi thời không dễ bị loại bỏ, đồng thời du nhập yếu tố “phản văn hóa” cản trở làm ảnh hưởng tiêu cực tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong phần này, đưa số nguyên nhân khó khăn, thách thức việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa cộng đồng người Thái thành phố Sơn La Nguyên nhân biến đổi văn hóa dân tộc Thái lí giải với số lí sau: 3.1.1 Sự biến đổi môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên toàn điều kiện vật chất bao gồm địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên sẵn có tự nhiên không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Nó quy định điều kiện sinh hoạt vật chất cụ thể người So với trước kia, môi trường tự nhiên tỉnh Sơn La có nhiều thay đổi Đặc biệt, diện tích đất rừng giảm mạnh năm gần Do việc bà dân tộc tự ý đốt rừng làm nương rẫy chặt phá rừng không kèm với trồng rừng nên rừng lại gỗ nhỏ có nơi lại đồi trọc Diện tích đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp lại vấn đề đất thổ cư mở rộng Những điều kiện môi trường tự nhiên ngày đa dạng phong phú, đòi hỏi người phải thích nghi, đồng thời chống chọi lại thiên tai, địch họa sở đó, người hoàn thiện thân sản phẩm họ làm ra, giá trị văn hóa nảy sinh tồn Chính yếu tố thích nghi nên trình đó, nhiều yếu tố văn hóa lạc hậu bị loại trừ, đồng thời yếu tố văn hóa tiến thích hợp với thời đại tích cực phát huy góp phần hình thành nên giá trị văn hóa độc đáo cộng đồng người Thái 3.1.2 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng hướng mục tiêu phát triển kinh tế vùng miền núi, đặc biệt vùng đặc biệt khó 59 khăn Từ năm 1995 trở lại đây, chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng sở đồng loạt tiến hành hầu hết địa bàn miền núi Các chương trình làm sở hạ tầng thay đổi nhiều nông thôn miền núi nói chung, địa bàn nghiên cứu nói riêng Sự thay đổi hạ tầng sở đường giao thông tốt tạo thuận lợi cho hoạt động giao lưu, buôn bán người dân địa bàn với người địa phương khác Thêm vào đó, Nhà nước tích cực triển khai chương trình khuyến nông với việc hỗ trợ giống, kỹ thuật, có cán khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật tận địa phương dễ dàng làm thay đổi tập quán sản xuất cũ lỗi thời, lạc hậu, suất thấp Sự phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, tiến khoa học kỹ thuật động lực phát triển, việc ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đời sống làm thay đổi dần tập quán canh tác loại công cụ lao động mới, người ngày làm chủ thiên nhiên, làm thay đổi tập quán sinh hoạt thường nhật, thay đổi cách làm nhà ở, thay đổi công cụ đời sống sinh hoạt hàng ngày, thay đổi việc sử dụng nguyên vật liệu sản xuất tiêu dùng Đặc biệt thay đổi tập quán tín ngưỡng, lễ hội Quan trọng hơn, người đồng bào tự nhận thấy tiến làm cho đời sống họ ngày ổn định, nên tự giác tiếp nhận nhân rộng cộng đồng Sự thay đổi theo hướng ngày đại hóa, lược bỏ bớt hủ tục lạc hậu, lễ nghi rườm rà, rút ngắn thời gian Bên cạnh đó, ngôn ngữ chữ viết yếu tố quan trọng giúp bảo tồn văn hóa Hiện chữ viết dân tộc Thái không trì cộng đồng người Thái, số nét đẹp văn hóa truyền thống họ có nguy mai một, không lưu truyền Sự tăng cường giao lưu hội nhập văn hóa nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa Sơn La địa bàn chung sống 12 dân tộc anh em, trình phát triển kinh tế văn hóa xã hội việc hội nhập văn hóa không tránh khỏi Đây nguyên góp phần tạo nên thay đổi tập quán sản xuất, tiêu dùng, tín ngưỡng lễ hội… Người Thái ngày lược bỏ dần yếu tố mang tính bảo thủ, cổ hủ, lạc hậu văn hóa bổ sung yếu tố làm đại, phong phú thêm văn hóa dân tộc Tự thân văn hóa Thái có biến đổi phát triển Đây quy luật chung vật, tượng Bản thân văn hóa hình thái ý thức xã hội không nằm quy luật chung Văn hóa Thái tự loại bỏ yếu tố có tính bảo thủ, lạc hậu, tiếp thu nét văn hóa làm phong phú thêm sắc dân tộc mình, điều thấy việc thay đổi tập quán sinh hoạt (trong có cách thức làm nhà ở), tập quán tín ngưỡng lễ hội, ma chay, cưới xin Ngày nay, người Thái có thêm nhiều tiện 60 nghi đại phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, thủ tục cưới xin, ma chay đơn giản hóa, loại bỏ bớt thủ tục rườm rà 3.1.3 Vấn đề nhận thức người dân Người Thái sống chủ yếu nghề trồng trọt, chăn nuôi khai thác tự nhiên Kĩ thuật sản xuất lạc hậu, suất thấp nên đời sống đồng bào tương đối khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao Chính thế, phần lớn người Thái chưa ý thức vấn đề cần bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dâc tộc Cái nghèo, đói khiến họ tập trung đến ăn, mặc, lo toan cho sống hàng ngày trước nghĩ đến đời sống mặt tinh thần Họ thời gian tâm huyết để dạy cho cháu giá trị văn hóa dân tộc Đây điều khó tránh khỏi Với đời sống khó khăn lạc hậu thế, bà coi văn hóa truyền thống dân tộc giá trị tinh thần túy, chưa khai thác phát huy nhân tố tích cực văn hóa truyền thống, yếu tố văn hóa chưa đồng bào tiếp cận nhiều mang tính tự phát Một phận cư dân “thoát nông” làm việc quan nhà nước doanh nghiệp có nhận thức sai lệch việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống dân tộc Hiện nhiều người có xu hướng “Kinh hóa” mặt đời sống nhà ở, trang phục hay phong tục tâp quán Phần lớn giới trẻ có điều kiện tiếp xúc với internet nguồn thông tin truyền thông đại không người số họ có nhận thức sai lệch, tiếp thu không qua chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại lai mà họ cho hay, mới, phong cách thời đại từ bỏ giá trị văn hóa độc đáo dân tộc mà họ cho lạc hậu 3.1.4 Những khó khăn thách thức công tác bảo tồn sắc văn hóa truyền thống Nguy biến nghề tiểu thủ công truyền thống du nhập sản phẩm hàng công nghiệp: Sự thâm nhập sản phẩm hàng công nghiệp phong phú chủng loại, mẫu mã, tiện dụng, lâu bền giá hợp lý trở thành lựa chọn thay sản phẩm truyền thống ngày phố biến người Thái nói chung người Thái thành phố Sơn La nói riêng Điều đồng nghĩa với nghề tiểu thủ công truyền thống, tiêu biểu dệt thổ cẩm, nghề đan lát mây tre, nghề làm đồ trang sức… dần bị mai Mặc dù với ưu riêng (ví dụ, vải thổ cẩm mặc dễ chịu hơn, quy trình sản xuất mây tre đan (ghế mây, bung, ếp…) truyền thống không làm ô nhiễm môi trường), nghề dần biến hiệu kinh tế mang lại không cao, đầu cho tiêu thụ sản phẩm, lại nhiều thời gian công sức Nguy biến phong tục, lễ nghi truyền thống: Một số phong tục, lễ nghi truyền thống có xu hướng dần Sự mai phản 61 ánh tính tất yếu trình tiếp biến văn hóa phát triển kinh tế xã hội Cụ thể Xên xên mường (cúng bản, cúng mường) gần biến khoảng chục năm gần Giờ tổ chức lễ hội mang tính sân khấu hóa Chẳng hạn lễ hội Mùa Hoa Ban thành phố Sơn La tổ chức năm lần lại Ủy ban nhân dân thành phố Sơn La đứng tổ chức Lễ hội tổ chức chủ yếu tạo sân chơi cho các phường, xã thi đấu với (ví dụ: tổ chức thi múa xòe, thi hát, múa, trò chơi kéo co, đẩy gậy, tó má lẹ… không thấy có hình thức cúng bản, cúng mường trước đây) Thay vào nghi lễ lại diễn đền thờ vua Lê Thái Tông, mang dậm nét văn hóa người Kinh Các lễ nghi truyền thống gắn liền với sản xuất nông nghiệp lễ cúng hồn Trâu, lễ xuống đồng hoàn toàn Khi hoạt động sản xuất người Thái giảm dần phụ thuộc vào thiên nhiên tăng cường áp dụng khoa học - kỹ thuật, cụ thể nghi lễ tín ngưỡng thờ cúng Khu rừng già bản, miếu thờ chung không Bên cạnh hoạt động văn nghệ trò chơi dân gian tổ chức vào ngày tết, ngày Quốc tế phụ nữ 08 tháng 3, ngày tết độc đập dân tộc 02/9 ngày hội đoàn kết dân tộc 18/11 hàng năm Trong lễ hội du nhập trò chơi đại bóng đá, bóng chuyền, cầu lông… Sự thay đổi tất yếu cần thiết trình giao lưu hội nhập Tuy nhiên, mai hoạt động cộng đồng xên xên mường không trì làm cho gắn kết thành viên cộng đồng không trì trước 3.2 Các giải pháp nhằm phát huy nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái thành phố Sơn La Trên sở khảo sát thực trạng văn hóa dân tộc Thái thành phố Sơn La (bản Tông Hụm xã Chiềng Xôm) tìm hiểu nguyên nhân tác động đến biến đổi văn hóa dân tộc Thái, để gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái, đồng thời loại bỏ hủ tục lạc hậu, đề xuất hai nhóm giải pháp sau: 3.2.1 Các giải pháp tổng hợp * Tăng cường vai trò lãnh đạo quản lý Đảng, Nhà nước vấn đề văn hóa Cơ quan nhà nước cấp, ngành, địa phương, đơn vị cần ban hành sách phù hợp, sát tình hình thực tế địa phương, khuyến khích người dân bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc sống hàng ngày Tôn trọng tìm tòi sáng tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật; biểu dương, khen thưởng thích đáng cá nhân, đơn vị có cống hiến xuất sắc, đồng thời phải uốn nắm kịp thời xu hướng văn hóa không lành mạnh 62 Tăng cường kiểm tra, thực nhiệm vụ văn hóa, đưa công tác tra văn hóa vào nề nếp, lập lại trật tự, kỉ cương hoạt động sáng tác, biểu diễn, in ấn, xuất bản, phát hành hoạt động văn hóa * Phát triển kinh tế - xã hội gắn với nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào người Thái địa bàn thành phố Sơn La Cho đến nay, Sơn La tỉnh nghèo nước, trình độ phát triển kinh tế thấp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, kết cấu hạ tầng phức tạp, cấu kinh tế nhiều bất cập Mặc dù trung tâm kinh tế - văn hóa tỉnh thành phố Sơn la không tránh bất cập nêu Những yếu tố ảnh hưởng lớn đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Thái địa bàn thành phố Sơn La Vì phát triển kinh tế khẳng định sở quan trọng hàng đầu để phát triển văn hóa theo Đại hội Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XII nhấn mạnh: “tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa – xã hội” Để giải mục tiêu đó, tỉnh Sơn La chình quyền thành phố cần giải nhiều vấn đề khác nhau, trọng vấn đề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Cần tăng cường xây dựng sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm Đầu tư phát triển sản xuất: nguồn vốn, giống trồng, vật nuôi, hỗ trợ kĩ thuật, sách bao tiêu sản phẩm để bà sử dụng nguồn vốn có hiệu Chỉ có nâng cao đời sống vật chất cho người dân, đảm bảo cho người dân có mức sống ổn định đồng bào hình thành ý thức tự giác gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc * Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn dành cho hoạt động văn hóa Kinh phí vấn đề quan trọng, định đến thành công việc thực thi sách Tuy nhiên, nguồn vốn dành cho hoạt động văn hóa nhìn chung tương đối eo hẹp Chính vậy, nguồn vốn đầu tư từ phủ dành cho tỉnh, Sơn La cần phát huy tiềm năng, mạnh sẵn có địa phương như: tài nguyên khoáng sản, đất, rừng, du lịch, dịch vụ Chẳng hạn, năm đồng bào dân tộc Sơn La nói chung đồng bào dân tộc Thái thành phố Sơn La nói riêng thường có nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc, kết hợp di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương quyền xây dựng tour du lịch để thu hút du khách từ khắp miền với Sơn La Từ đó, có thêm nguồn kinh phí để thực hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Bên cạnh đó, việc kêu gọi, thu hút vốn đầu tư nước biện pháp thiết thực cần thiết Có thể tăng cường biện pháp thu hút vốn đầu tư nước kêu gọi đầu tư trực tiếp từ nước theo hình thức liên 63 doanh, địa phương góp vốn tài nguyên đất, rừng, sông suối Thực sách khuyến khích tài chính, thu thuế thấp khu vực khác để thu hút đầu tư nước Huy động nguồn vốn tự thân cách tiết kiệm để tạo tích lũy, sử dụng tiền nhàn rỗi nhân dân để đầu tư vào sản xuất kinh doanh có lãi Phát huy nội lực để phát triển kinh tế, tăng cường nguồn thu địa phương đường thiết thực để tạo vốn, từ mở rộng đầu tư cho hoạt động văn hóa Song cần đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đầu tư cho hoạt động văn hóa mục đích đạt hiệu Tránh tình trạng kê khai đề nghị kinh phí không thực * Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc Thái thành phố Sơn La Giáo dục có ảnh hưởng định tới việc tiếp thu tri thức, ứng dụng vào đời sống sản xuất Việc đưa tiếng Thái vào giảng dạy song song với tiếng phổ thông nhà trường giải pháp hữu hiệu đông đảo đồng bào tiếp thu hưởng ứng Cần có biện pháp hiệu nhằm nâng cao trình độ dân trí Cụ thể tích cực vận động phổ cập giáo dục, có sách hỗ trợ nhiều mặt tuyên truyền vận động cha mẹ cho em đến trường Ngoài chương trình phổ thông cần phải vận động em họ học nghề để áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào phát triển nông nghiệp địa phương * Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền truyền thông giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc nhằm nâng cao nhận thức người dân Để nâng cao nhận thức cần tích cực đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức mặt cho đồng bào, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, sách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa nói chung sách văn hóa dân tộc nói riêng 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Nhà Văn hóa nhà sàn sắc bật đồng bào Thái nói chung đồng bào dân tộc Thái thành phố Sơn La nói riêng Từ có Nghị trung ương khóa VIII “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Sở VHTT&DL tỉnh Sơn La triển khai thực việc bảo lưu phát huy văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh có nhà sàn Thái Bản Hụm xã Chiềng Xôm địa điểm lựa chọn để bảo tồn phát triển khu du lịch cộng đồng Mặc dù ban ngành chuyên môn đề biện pháp để trì nhà sàn Thái tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, người Thái không nhà sàn truyền thống trước Để 64 bảo tồn phát huy nhà sàn truyền thống người Thái cần có biện pháp cụ thể sau: Trong điều kiện nguồn tài nguyên gỗ ngày khan hiếm, đồng thời để góp phần hạn chế việc chặt phá, khai thác gỗ trái phép để làm nhà sàn, ngày đồng bào sử dụng số nguyên liệu khác thay sắt, bê tông, mái tôn, bro xi măng thay đổi hợp lí, cần phải đảm bảo mặt cấu trúc nhà sàn truyền thống Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội giao lưu, hòa nhập văn hóa nay, việc khôi phục lại hình thức nhà truyền thống - nhà sàn địa phương, hộ gia đình khó thực Vì thế, biện pháp cần thiết cần phải gắn với phát triển du lịch cộng đồng Với mô hình du lịch này, địa phương chọn 1, tiêu biểu để phục dựng lại nhà sàn truyền thống dân tộc Nhà nước nhân dân thực từ khâu đầu tư vốn, kĩ thuật xây dựng, bảo vệ sở vật chất phân chia lợi nhuận cần đảm bảo chế minh bạch công Có khơi dậy nhân dân ý thức gìn giữ nhà văn hóa truyền thống dân tộc Do hạn chế nguồn gỗ dụng nhà nên năm trở lại có tình trạng “nhà sàn phố”, tức hộ gia đình dân tộc thiểu số bán lốt nhà sàn truyền thống để xây nhà gạch, ngược lại người miền xuôi mua khung gỗ đó, đưa xuôi dựng nhà sàn Bởi vậy, không ngạc nhiên thấy làng quê Bắc Bộ Trung Bộ lại mọc lên nhà sàn “kiểu người Thái” Để chấm dứt tình trạng này, mặt cấp quyền cần nâng cao nhận thức người dân giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời kết hợp với địa phương có sách hỗ trợ hợp lí vốn, nguồn nhân lực, giúp đỡ hộ gia đình có nhu cầu dựng lại nhà sàn, để họ có đủ khả dựng nên nhà truyền thống 3.2.2.2 Trang phục Ý nghĩa tiên trang phục giữ ấm cho thể, đồng thời trang phục sắc văn hóa tộc người để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Có thể thấy trang phục truyền thống dân tộc phản ánh lịch sử, văn hóa dân tộc thông qua hoa văn trang trí, với ý nghĩa việc bảo tồn trang phục quan trọng Để bảo tồn trang phục truyền thống đồng bào, trước hết, cần nâng cao nhận thức đồng bào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Làm để đồng bào nhận thức việc giữ gìn văn hóa giữ gìn sắc, dấu ấn văn hóa niềm tự hào dân tộc Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ làm nghề thủ công, làm nguyên vật liệu để dệt vải, thêu thùa, vừa có sách bắt buộc để thể sắc văn hóa Ví dụ, cần phải bảo tồn nghề trồng dệt vải Dù công nghiệp có phát triển đến mấy, gia đình cần dành diện tích nhỏ để trồng dệt vải phải giữ gìn, trao truyền từ hệ đến hệ khác 65 Có sách khuyến khích mặc trang phục truyền thống cụ thể Ví dụ, quy định, người dân tộc thiểu số phải có trang phục truyền thống mặc trang phục tất ngày lễ, Tết, phiên chợ, ngày cưới Để bảo tồn, trước hết cần nâng cao nhận thức, tự hào trang phục truyền thống cho đồng bào dân tộc, giới trẻ Các làng, xây dựng quy ước việc mặc trang phục truyền thống ngày lễ, Tết, ngày hội Song song với đó, cần khuyến khích khôi phục phát triển nghề dệt thổ cẩm mỹ nghệ trang sức Việc bảo tồn, phát huy trang phục dân tộc thiểu số việc cần làm Để làm điều đó, cần tạo điều kiện, tạo môi trường văn hóa, không gian phù hợp để đồng bào thường xuyên có dịp mặc trang phục truyền thống Để trang phục truyền thống có “đất sống” dịp lễ hội truyền thống, ngày văn hóa dân tộc, câu lạc giao lưu văn hóa cộng đồng cộng đồng với người dân thấy giá trị trang phục dân tộc 3.2.2.3 Văn hóa lễ hội Cần có sách cụ thể bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống dân tộc để từ địa phương vào tình hình địa phương áp dụng vào thực tế địa phương Trước hết, quan chức cần phối hợp đầu tư, khôi phục tăng cường tổ chức lễ hội truyền thống, đồng thời kết hợp với hoạt động văn hóa mới, mang tính thu hút đông đảo cộng đồng tham gia, tham dự Có biện pháp lưu ký tài liệu lễ hội dạng chữ viết để lưu truyền sắc văn hóa dân tộc Thái Mở lớp truyền dạy văn hóa dân tộc cho hệ trẻ điệu xòe cổ, khắp đối đáp mở lớp đào tao tiếng nói chữ viết truyền thống dân tộc Đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao làm công tác văn hóa Cần phải quan tâm thích đáng đến đội ngũ người làm công tác văn hóa tri thức người dân tộc Thái, nghệ nhân hoạt động lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tiểu kết chương Dưới tác động kinh tế thị trường xu hướng hòa nhập, giao lưu văn hóa vùng miền, dân tộc, văn hóa truyền thống đồng bào Thái thành phố Sơn La có nhiều biến đổi nhằm thích nghi với tình hình Tuy nhiên, biến đổi thể hai mặt tích cực tiêu cực, cần thiết phải có điều chỉnh hướng dẫn cụ thể từ sách cấp, ngành, quan chuyên môn tỉnh Tăng cường công 66 tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việc đào tạo đội ngũ có chuyên môn làm nghề văn hóa việc làm thiết thực Để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống có hiệu cần phải kết hợp nhiều sách khác nhau, đồng thời phải có phối hợp thống quyền nhân dân Có công việc đạt hiệu mong đợi 67 KẾT LUẬN Dân tộc Thái dân tộc thiểu số có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa mang sắc dân tộc đậm nét Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu vùng miền, dân tộc, người Thái qua hệ trải qua tiếp biến văn hóa có số nét đổi khác so với văn hóa truyền thống Sự biến đổi diễn theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Một mặt, văn hóa Thái tiếp thu nét độc đáo văn hóa khác, đặc biệt dân tộc Kinh, bổ sung làm phong phú thêm sắc văn hóa truyền thống, đồng thời loại bỏ phong tục, tập quán, tín ngưỡng lỗi thời, lạc hậu, điển việc rút ngắn thời gian chi phí cho tổ chức tang lễ, giảm nhẹ lễ vật thách cưới,… Mặt khác, biến đổi văn hóa Thái có biểu dần sắc truyền thống, ví dụ nhà sàn truyền thống người Thái tồn ít, chí có ven đô (thuộc địa bàn thành phố) có đến 95% nhà xây, nhiều lễ hội văn hóa truyền thống dần bị mai một, nhiều nghề thủ công truyền thống thất truyền Chính vậy, việc gìn giữ, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Thái việc làm đặc biệt cần thiết điều kiện Nếu làm tốt điều giữ gìn nét văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, dậm đà sắc dân tộc, xây dựng đất nước thời kì Tuy nhiên, văn hóa vô tận, cần phải chọn lọc, kế thừa nét văn hóa thực có giá trị, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, ảnh hưởng nguyên nhân khác dẫn đến nguy mai sắc dân tộc, giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhà ở, trang phục, lễ hội nêu Việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái thành phố Sơn La nói riêng người Thái Tây Bắc nói chung cần phải triển khai nhiều biện pháp tích cực Trong vấn đề quan trọng hàng đầu đặt cần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, sở tảng văn hóa nhằm bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc thiểu số, có đồng bào dân tộc Thái Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cho đồng bào người Thái; đồng thời tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ dân trí nâng cao hiểu biết, kiến thức mặt có kiến thức văn hóa dân tộc cho bà dân tộc nơi Để thực tốt trình này, Đảng - quyền cấp tỉnh Sơn La cần phải có sách kinh tế - trị - xã hội đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, khu vực tỉnh nhằm hướng dẫn, động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đổi cách nhận thức, nâng cao ý thức bà nhân dân vấn đề 68 gìn giữ phát huy nét văn hóa độc đáo dân tộc dân tộc khác Tiến tới chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tòng Kim Ân (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, NXB KHXH, Hà Nội Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh (2010), Tây Bắc Vùng đất – Con người, NXB QĐND Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2000), “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Việt Nam TS Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Nam - Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, NXB Văn hoá, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) (2007), Văn hoá truyền thống số tộc người Hoà Bình, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 GS TS Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hoá dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia 11 Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 12 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Sơn La, Đề tài khoa học Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Thái Sơn La trình hội nhập quốc tế, tài liệu Hội thảo 13 Lò Minh Thảo (2013), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La nay, luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Tham khảo tài liệu số website 70 ... sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng số nét văn hoá truyền thống cộng đồng người Thái địa bàn thành phố Sơn La giai đoạn Chương 3: Nguyên nhân biến đổi đề xuất giải pháp nhằm phát huy số giá trị văn. .. tỉnh Sơn La, năm 2015 người Thái toàn tỉnh có số lượng 889.680 người người Thái thành phố Sơn La chiếm 52.742 người (chủ yếu người Thái đen) Trước đây, người Thái trên ịa bàn thành phố chủ yếu sống... 2: Thực trạng số nét văn hoá truyền thống cộng đồng người Thái địa bàn thành phố Sơn La 2.1 Nhà Là cư dân sống lâu đời khu vực Tây Bắc, người Thái dân tộc khác sáng tạo văn hoá vật chất cổ truyền

Ngày đăng: 26/03/2017, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Thái Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng – Phan Hữu Dật
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
3. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
4. Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh (2010), Tây Bắc Vùng đất – Con người, NXB QĐND Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Bắc Vùng đất – Con người
Tác giả: Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh
Nhà XB: NXB QĐND Hà Nội
Năm: 2010
5. Ngô Đức Thịnh (2000), “Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
6. Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trang phục Thái
Tác giả: Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội
Năm: 1990
7. TS. Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong cuộc sống hiện đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong cuộc sống hiện đại
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Thanh Nga
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
8. Hoàng Nam - Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, NXB Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sàn Thái
Tác giả: Hoàng Nam - Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1984
9. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) (2007), Văn hoá truyền thống một số tộc người ở Hoà Bình, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá truyền thống một số tộc người ở Hoà Bình
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 2007
10. GS. TS Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hoá các dân tộc Tây Bắc thực trạng và những vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc Tây Bắc thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: GS. TS Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
11. Vi Trọng Liên (2002), Vài nét về người Thái ở Sơn La, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về người Thái ở Sơn La
Tác giả: Vi Trọng Liên
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2002
12. Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Sơn La, Đề tài khoa học Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Thái ở Sơn La trong quá trình hội nhập quốc tế, tài liệu Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Thái ở Sơn La trong quá trình hội nhập quốc tế
13. Lò Minh Thảo (2013), Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La hiện nay, luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La hiện nay
Tác giả: Lò Minh Thảo
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w