Nghiên cứu kiến thức địa phương và khả năng tích lũy cacbon của hệ thống canh tác chè shan tuyết tự nhiên tại xã tả thàng huyện mường khương tỉnh lào cai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên, nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, so sánh kiểm nghiệm lý thuyết với thực tiễn học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm từ q trình làm ngồi thực tiễn để nâng cao đƣợc chun mơn từ giúp sinh viên trƣờng trở thành kĩ sƣ nắm trắc lý thuyết lẫn thực hành biết vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào thực tế Xuất phát từ sở trên, đƣợc trí nhà trƣờng, lãnh đạo Viện Quản lý đất đai & Phát triển nông thôn - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài tìm hiểu về: “ Nghiên cứu kiến thức địa phương khả tích lũy cacbon hệ thống canh tác chè Shan tuyết tự nhiên xã Tả Thàng, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” Đến khóa luận hồn thành, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Viện QLĐĐ & PTNT - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đặc biệt Thầy giáo TS Trần Bình Đà trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thực đề tài Qua xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán nhân viên UBND xã Tả Thàng hộ gia đình tạo điều kiện cho phép đƣợc tiến hành điều tra thu thập số liệu cần thiết địa bàn xã Trung tâm Thực hành – Thí nghiệm khoa Lâm học, Phịng phân tích đất Viện Thiết kế Quy hoạch Nơng nghiệp giúp đỡ việc phân tích đất Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong có bảo thầy giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Thị Thùy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Nội dung nghiên cứu 12 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 3.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 12 3.2.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 12 3.2.3 Phƣơng pháp vấn 13 3.2.4 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp .14 3.2.5 Phƣơng pháp xử lý mẫu đất .16 3.2.6 Phƣơng pháp tính sinh khối Các bon 16 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hộ xã Tả Thàng .18 4.1.1 Vị trí địa lý .18 4.1.2 Địa hình .19 4.1.3 Khí hậu, thủy văn .19 ii 4.1.4 Điều kiện đất đai 19 4.1.5 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 19 4.2 Quy mơ diện tích chè Shan tuyết kiến thức địa phƣơng 22 4.2.1 Quy mơ diện tích chè Shan tuyết .22 4.2.2 Kiến thức địa phƣơng canh tác chè Shan tuyết 24 4.2.3 Phƣơng thức canh tác sản xuất ảnh hƣởng đến khả tích lũy Các bon nƣơng chè Shan tuyết 33 4.3 Các đặc trƣng sinh trƣởng chè Shan tự nhiên .34 4.4 Lƣợng sinh khối Các bon tích lũy nƣơng chè Shan tự nhiên .36 4.4.1 Lƣợng sinh khối Các bon tích luỹ chè Shan 36 4.4.2 Lƣợng Các bon tích lũy đất 37 4.4.3 Tổng lƣợng CO2 hấp thụ nƣơng chè Shan tự nhiên .38 4.4.4 Lƣợng Các bon rò rỉ nƣơng chè Shan 39 4.5 Các giải pháp nhằm phát triển chè Shan tuyết bền vững .40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Kiến nghị .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tăt Nghĩa tiếng Việt BVTV: Bảo vệ thực vật HGĐ: Hộ gia đình ƠTC: Ơ tiêu chuẩn SKK: Sinh khối khô iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê diện tích sản lƣợng chè thôn xã Tả Thàng 23 Bảng 4.2 Tổng hợp số kiến thức địa phƣơng sản xuất chè Shan HGĐ ngƣời H’mông xã Tả Thàng 24 Bảng 4.3 Các tiêu sinh trƣởng Chè Shan tuyếtError! Bookmark not defined Bảng 4.4 Sinh khối khơ lƣợng Các bon tích luỹ chè 36 Bảng 4.5 Lƣợng Các bon tích lũy đất nƣơng rẫy chè Shan tự nhiên 37 Bảng 4.6 Tổng hợp lƣợng CO2 hấp thụ nƣơng chè Shan tự nhiên 39 Bảng 4.7 Lƣợng Các bon rò rỉ nƣơng chè Shan tuyết tự nhiên 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí xã Tả Thàng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai 18 Hình 4.2 Chon giống từ hom hạt 27 Hình 4.3 Phát dọn thực bì 28 Hình 4.4 Gây trồng hạt 29 Hình 4.5 Trồng chè hom cành 29 Hình 4.6 Làm cỏ cho Chè sau trồng 30 Hình 4.7 Búp chè sau thu hái 32 vi CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Các thảm thực vật có vai trị to lớn sống trái đất chúng ta: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, cung cấp ơxy, nơi cƣ trú lồi động thực vật trái đất nơi lƣu giữ nguồn gen quý Mỗi rừng tính trung bình hàng năm tạo đƣợc 16 oxy, vào tạo khoảng 300 – 500 kg sinh khối Các rừng thải 52,5 tỷ dƣỡng khí để phục vụ hơ hấp cho ngƣời, động vật sâu bọ trái đất vịng năm (S.V Belov 1976) Nghiên cứu tích lũy Các bon hệ sinh thái rừng đƣợc tiến hành từ sớm với ý nghĩa quản lý chu trình Các bon nhằm quản lý dinh dƣỡng suất rừng Trong thời gian gần việc nghiên cứu tích lũy Các bon ngày trở nên quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu gây nên hậu nghiêm trọng đe dọa đến sống ngƣời tự nhiên, ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiều quốc gia giới Con ngƣời phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu nhƣ: dịch bệnh, đói nghèo, nơi ở, đất canh tác, thảm họa thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học Vì vậy, nghiên cứu tích lũy Các bon trở thành vấn đề trọng tâm cấp bách khoa học Trên thực tế mức độ tích lũy Các bon phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: hệ sinh thái, thảm thực vật, kiểu rừng, trạng thái rừng, tuổi rừng, tổ thành loài Để giảm tác hại khí nhà kính cần có nghiên cứu, xác định sinh khối trữ lƣợng Các bon trạng thái rừng, loài khác làm sở để lƣợng hóa giá trị mơi trƣờng mà rừng mang lại Lào Cai tỉnh vùng núi phía bắc phát triển kinh tế phần lớn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, nơi đƣợc coi trọng điểm để đầu tƣ phát triển rừng, sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt phát triển chè Shan tuyết cổ thụ với điều kiện tự nhiên thuận lợi Cây chè Shan tuyết hay cò gọi chè Shan chè tuyết, có tên khoa học Camellia sinensis thuộc họ chè (Theaceae) Cây chè có búp to, màu trắng xám, dƣới chè thƣờng phủ lớp lông tơ mịn màu trắng nhƣ tuyết Chè Shan tuyết thƣờng sống nơi có độ cao từ 1200 m trở lên, thƣờng có phân bố tự nhiên khu vực miền núi phía bắc nƣớc ta nhƣ Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng đặc biệt khu vực Yên Bái, Lào Cai nơi có quần thể chè mọc tự nhiên lâu đời, có độ tuổi hàng trăm năm Chè Shan tuyết có giá trị kinh tế cao, loại chè đặc sản tiếng nƣớc Chè thƣờng đƣợc thu hái hồn tồn thủ cơng, thƣờng đƣợc hái 2-3 lần năm vào tháng 3, tháng 5, tháng tháng 10 Sau thu hoạch đƣợc chế biến theo phƣơng pháp thủ công ngƣời H'mông, ngƣời Dao, khơng có tác động loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật chất bảo quản nên đƣợc coi chè đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng Ngoài giá trị kinh tế, chè Shan cổ thụ cịn đóng vai trị không nhỏ môi trƣờng Để đánh giá đƣợc xác giá trị mơi trƣờng mà chè Shan đặc biệt khả hấp thụ khí CO2 cần thiết phải xác định đƣợc trữ lƣợng sinh khối Các bon tích lũy nƣơng chè Vì vậy, tìm hiểu kiến thức địa phƣơng nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng trồng chè Shan tuyết cung cấp bổ sung nguồn sở liệu, thơng tin khả tích lũy Các bon chè Từ hỗ trợ xây dựng mơ hình phát triển kinh tế, thu hút đƣợc dự án đầu tƣ từ nƣớc ngoài, gắn liền với bảo vệ môi trƣờng phát triển kinh tế bền vững Xuất phát từ thực tế trên, nhằm giải phần nhỏ giá trị môi trƣờng chè Shan tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất chè Shan tuyết xã Tả Thàng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa phương khả tích lũy Các bon hệ thống canh tác chè Shan tuyết tự nhiên xã Tả Thàng, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm sinh trƣởng phát triển tự nhiên hệ thống chè Shan tuyết tự nhiên núi cao khu vực nghiên cứu Xác định đƣợc kiến thức địa phƣơng cách tác chè Shan tuyết Xác định đƣợc lƣợng Các bon tích lũy thảm thực vật đất hệ thống chè Shan tuyết tự nhiên núi cao Đề xuất giải pháp phù hợp phát triển kiến thức địa phƣơng canh tác tăng lƣợng Các bon tích lũy hệ thống chè Shan tuyết 1.2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu ‒ Phạm vi nghiên cứu: Xã Tả Thàng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào ‒ Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống chè Shan tuyết tự nhiên núi cao Cai số hộ gia đình xã CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Hiện tƣợng nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu, đƣợc quan tâm tồn giới Nó tác động tiêu cực đến mặt sinh vật mơi trƣờng trái đất Nóng lên tồn cầu gây nên tƣợng hạn hán, khô hạn nhiều nơi, nƣớc biển dâng cao đe dọa đến phần lớn điện tích đất Những tác động biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn cho kinh tế nhƣ môi trƣờng sống ngƣời Thực vật sống mà chủ yếu nằm hệ sinh thái rừng có khả hấp thụ lƣợng lớn Các bon khí Theo thống kê, tồn diện tích rừng giới lƣu giữ khoảng 283 Gt (Giga tấn) Các bon sinh khối toàn hệ sinh thái rừng 638 Gt ( gồm trữ lƣợng cabon đất tính đến độ sâu 30 cm) Lƣợng Các bon lớn nhiều so với lƣợng Các bon khí quyền Vì hoạt động trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng đƣợc xem giải pháp quan trọng việc làm giảm khí nhà kính, giảm biến đổi khí hậu vào nóng lên tồn cầu Các nhà khoa học giới quan tâm tiến hành nghiên cứu từ sớm nhằm xác định lƣợng Các bon hấp thụ hệ sinh thái rừng đƣa giải pháp nhằm hạn chế lƣợng CO2 Một nghiên cứu Joyotee Smith Sara J.Scher ( 2002) định lƣợng đƣợc lƣợng Các bon lƣu giữ kiểu rừng nhiệt đới loại hình sử dụng đất Brazil, Indonesea Cameroon, bao gồm sinh khối thực vật dƣới mặt đất từ – 20 cm Kết nghiên cứu cho thấy lƣợng Các bon lữu trữ thực vật giảm dần từ kiểu rừng nguyên sinh đến rừng phục hồi sau nƣơng rẫy giảm mạnh loại đất nông nghiệp Trong phần dƣới mặt đất lƣợng Các bon biến động hơn, nhƣng có xu hƣớng giảm dần từ rừng tự nhiên đến đất rừng (Toyotee Smith cộng sự, 2002) Các nghiên cứu phƣơng pháp xác định lƣợng CO2, hấp thụ hệ sinh thái rừng, K G MacDicken (1997) xác lập mơ hình quan hệ sinh 4.4 Lƣợng sinh khối Các bon tích lũy nƣơng chè Shan tự nhiên 4.4.1 Lượng sinh khối Các bon tích luỹ chè Shan Sinh khối lƣợng vật chất mà rừng tạo tích lũy đƣợc đơn vị thời gian Sinh khối đƣợc xác định tất chất hữu dạng sống dạng chết, hay dƣới mặt đất (Brown, 1997) Khả sinh trƣởng rừng lƣợng sinh khối tạo có mối liên hệ mật thiết với lƣợng Các bon mà tích lũy đƣợc từ mơi trƣờng Ở nƣơng chè Shan tuyết, lƣợng Các bon tích lũy đƣợc xác định thơng qua lƣợng sinh khối tích lũy đƣợc dựa vào hệ số chuyển đổi 0,46 Bảng 4.4 Sinh khối khơ lƣợng Các bon tích luỹ chè Sinh khối khô Sinh khối khô Lƣợng C tích luỹ tầng cao phần rễ (tấn/ha) (tấn/ha) ÔTC 23,04 5,76 13,25 ÔTC 80,67 20,17 46,39 ÔTC 124,3 31,08 71,47 ÔTC 83,47 20,87 48,00 ÔTC 51,16 12,79 29,42 ÔTC 41,41 10,35 23,81 TB 67,34 16,84 38,72 ÔTC (tấn/ha) Qua bảng 4.4 cho thấy: lƣợng sinh khối khô lƣợng Các bon tích lũy tầng chè ƠTC Lƣợng sinh khối khơ tích lũy tầng cao đạt giá trị trung bình 67,34 tấn/ha, sinh khối tích lũy lớn ƠTC đạt 124,3 tấn/ha nhỏ ÔTC 23,04 tấn/ha Lƣợng sinh khối khô phần rễ đƣợc xác định thông qua sinh khối tầng cao nhân với hệ số 1/4 Phần sinh khối khô rễ có lƣợng lớn 16,84 tấn/ha Lƣợng Các bon tích lũy đƣợc với giá trị trung bình 38,72 tấn/ha, lớn ƠTC 71,47 tấn/ha, nhỏ ÔTC 13,25 tấn/ha 36 Dựa tiêu sinh trƣởng nƣơng chè tiêu mật độ cho thấy sinh khối chè phụ thuộc lớn vào tiêu sinh trƣởng cây, ÔTC mật độ lớn nhƣng lƣợng sinh khối nhỏ nhiều so với lƣợng sinh khối ƠTC có tiêu đƣờng kính 1.3 m lớn Đề tài khơng thu thập tính sinh khối lƣợng Các bon tích luỹ thành phẩm thảm tƣơi, thảm mục hai thành phần tồn với lƣợng tác động biện pháp canh tác từ HGĐ 4.4.2 Lượng Các bon tích lũy đất Trong tự nhiên, Các bon đƣợc hấp thụ tầng cao đƣợc vận chuyển xuống rễ, phần giữ lại phần tích lũy vào đất, kết hợp với trình phân hủy thảm mục, vật rơi rụng, lƣợng Các bon tích lũy đất thành phần quan trọng, cần thiết phải xác định Bảng 4.5 Lƣợng Các bon tích lũy đất nƣơng rẫy chè Shan tự nhiên ÔTC Độ sâu tầng đất (m) Chỉ tiêu Dung trọng (g/cm3) C (%) C tích lũy Tổng (tấn/ha) (tấn/ha) ÔTC 0,1 0,88 1,59 139,85 0,2 0,8 1,59 254,27 ÔTC 0,1 0,91 1,41 127,94 0,2 0,99 1,41 278,37 ÔTC 0,1 0,91 1,13 102,87 0,2 0,95 1,13 214,78 ÔTC 0,1 0,77 1,13 87,04 0,2 0,89 1,13 201,21 ÔTC 0,1 0,96 1,38 132,57 0,2 0,96 1,38 265,15 ÔTC 0,1 0,79 1,47 115,88 0,2 1,06 1,47 310,97 37 394,12 406,31 317,65 288,26 397,72 426,84 Qua số liệu bảng 4.5 thấy đƣợc lƣợng Các bon tích lũy đất với lƣợng tƣơng đối lớn, lớn ƠTC với lƣợng tích lũy 426,84 tấn/ha nhỏ ÔTC với lƣợng Các bon tích lũy 288,26 tấn/ha Nhƣ vây lƣợng Các bon tích lũy đất khơng đồng ƠTC Mặc dù có lƣợng sinh khối lớn ƠTC nhƣng lƣợng Các bon tích lũy đất lại nhỏ Điều cho thấy lƣợng Các bon tích lũy phụ thuộc vào số yếu tố địa hình, dịng chảy rửa trơi, xói mịn đất, làm cho có chênh lệch khu vực Lƣợng Các bon tích lũy đất lớn lƣợng Các bon tích lũy tầng thảm chè từ – lần Đó vận chuyển lƣợng đáng để Các bon tích lũy từ q trình quang hợp xuống rễ xuống đất theo số ƣớc tính khác có khoảng 20 – 40 % lƣợng Các bon tích lũy từ quang hợp nhằm cộng sinh với vi sinh vật đất quanh rễ, vi sinh vật đất lấy lƣợng Các bon tạo mơi trƣờng sống có lợi cho phát triển Mặt khác vật rơi rụng, thảm mục mà tầng cao trả lại cho đất bị sinh vật phân hủy chuyển hóa dạng Các bon, q trình tích lũy diễn suốt thời kỳ sinh trƣởng làm cho lƣợng Các bon tích lũy tầng đất lớn Nhƣ vây lƣợng Các bon đất phần quan trọng để đánh đầy đủ giá khả tích lũy Các bon loài hay hệ sinh thái rừng, nhằm đƣa giải pháp phát triển phù hợp tăng khả tích lũy Các bon bổ sung nguồn dinh dƣỡng cho đất, cho trồng hệ vi sinh vật đất phát triển 4.4.3 Tổng lượng CO2 hấp thụ nương chè Shan tự nhiên Tổng lƣợng Các bon tích lũy thảm chè lƣợng Các bon tích luỹ đất tiêu xác định lƣợng CO2 hấp thụ hệ thống chè Shan tự nhiên Là để xác định giá trị môi trƣờng tính tốn giá trị kinh tế Khí CO2 đƣợc hấp thụ trình quang hợp đƣợc chuyển hóa dạng Các bon cần thết cho sinh trƣởng phát triển, đồng thời thải khí O2 mơi trƣờng, q trình quang hợp diễn liên tục có điều kiện ánh sáng lƣợng khí CO2 đƣợc hấp thụ liên tục, làm giảm lƣợng lớn khí thải khí quyển, đƣợc coi q trình quan trọng tự nhiên 38 Lƣợng CO2 hấp thụ tầng đất gấp 10 – 13 lần lƣợng CO2 hấp thụ từ thảm chè Đặc biệt ÔTC ÔTC mức chênh lệch lên đến 30 lần.Tổng lƣợng CO2 hấp thụ nƣơng chè bình quân 1505,31 tấn/ha, lƣợng CO2 hấp thụ tầng đất 1363,33 tấn/ha, chiếm 90,57%, lƣợng CO2 hấp thụ thảm chè chiếm lƣợng nhỏ 141,98 tấn/ha Thể bảng 4.6: Bảng 4.6 Tổng hợp lƣợng CO2 hấp thụ nƣơng chè Shan tự nhiên CO2 chè CO2 đất Tổng lƣợng CO2 (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) ÔTC 48,58 1445,11 1493,69 ÔTC 170,08 1489,81 1659,89 ÔTC 262,07 1164,71 1426,78 ÔTC 175,98 1056,94 1232,93 ÔTC 107,86 1458,31 1566,18 ÔTC 87,31 1565,10 1652,40 TB 141,98 1363,33 1505,31 ƠTC 4.4.4 Lượng Các bon rị rỉ nương chè Shan Lƣợng Các bon rò rỉ nƣơng chè Shan đƣợc xác định chủ yếu lƣợng sinh khối chè trình thu hái búp chè, việc tính tốn lƣợng Các bon rị rỉ nƣơng chè phải thông qua sản lƣợng chè đƣợc thu hái năm từ tính tốn đƣợc lƣợng Các bon rò rỉ cho nƣơng chè Shan Thể bảng 4.7: Bảng 4.7 Lƣợng Các bon rò rỉ nƣơng chè Shan tuyết tự nhiên Số lứa hái Sản lƣợng năm lứa hái (kg/ha) 3850 Tổng sản lƣợng (kg/ha) 15400 Tổng SKK (kg/ha) 1694 Tổng lƣợng Các bon rò rỉ (kg/ha) 779,24 Với lứa thu hái búp chè năm, chè Shan cho sản lƣợng trung bình từ – kg búp chè tƣơi mật độ bình quân 770 cây/ha tổng 39 sản lƣợng năm chè Shan tuyết 15400 kg/ha Thông qua hệ số chuyển đổi 0,11 lƣợng sinh khố khơ búp chè thu hái 1694 kg/ha Từ lƣợng Các bon rò rỉ nƣơng chè đƣợc xác định 779,24 kg/ha/năm Qua thấy với chu kỳ sinh trƣởng chè Shan qua hàng trăm năm lƣợng Các bon rị rỉ nƣơng chè lớn, thành phần quan trọng để đánh giá khả tích lũy Các bon nƣơng chè Shan tuyết lớn 4.5 Các giải pháp nhằm phát triển chè Shan tuyết bền vững ‒ Tiếp tục phát triển mở rộng diện tích chè Shan tuyết, tiến hành trồng trồng theo đƣờng đồng mức, trồng xen số loài nhƣng quế, Muồng với mật độ thƣa để chè phát triển tốt, không bị chèn ép bảo vệ đất tốt, chống xói mịn làm tăng khả nhƣ khối lƣợng Các bon tích lũy ‒ Cần giữ nguyên lớp thảm tƣơi, bụi mặt đất để hạn chế rửa trôi lƣợng mùn đất lƣợng Các bon tích lũy đất ‒ Không thu hái búp chè mức gây ảnh hƣởng lớn đến khả sinh trƣởng sinh khối ‒ Cần chăm sóc cho phát triển tiêu đƣờng kính thân đƣờng kính tán để tăng lƣợng sinh khối cây, hạn chế phát triển qúa lớn chiều cao để thuận lợi cho việc thu hái búp chè ‒ Chế biến theo phƣơng châm quy mô vừa nhỏ, sử dụng công cụ chế biến nhỏ, đại, sơ chế vùng nguyên liệu tạo bán thành phẩm trung tâm huyện tỉnh Đa dạng hóa sản phẩm từ sản phẩm truyền thống đến sản phẩm chè đen chất lƣợng cao đóng túi lọc, chè xanh chất lƣợng cao, chè tăm ‒ Tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, thu hái chế biến chè Shan cho ngƣời dân, để tăng suất, sản lƣợng chất lƣợng chè 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ‒ Xã Tả Thàng xã miền núi huyện Mƣờng Khƣơng, có địa hình chủ yếu đồi núi cao, chia cắt mạnh, khó khăn cho giao thơng lại, thời tiết biến đổi khắc nghiệt, đặc biệt giá lạnh vào mùa đông Đặc điểm dân cƣ chủ yếu ngƣời H’Mơng sinh sống, kinh tế cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp, chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp ‒ Cây chè cổ thụ Tả Thàng có độ tuổi 70 năm Mật độ phân bố chè bình quân 770 cây/ha Sinh trƣởng ổn định với tiêu đƣờng kính D 1.3 nằm khoảng 8,95 - 18,44 cm, chiều cao bình qn từ 2,05 – 7,46 m, đƣờng kính tán bình quân từ 0,95 - 3,61 m theo cấp đƣờng kính ‒ Tồn xã có 45,47 chè Shan tuyết đƣợc trồng chè cổ thụ, với 170 hộ gia đình canh tác, sản xuất Tổng sản lƣợng chè búp tƣơi thu hái ƣớc tính 25 tấn/vụ Có sở thu mua, chế biến chè tƣơi nằm địa bàn xã, năm thu mua toàn chè thu hái ngƣời dân ‒ Trong trình canh tác, sản xuất chè, từ giai đoạn gieo trồng đến giai đoạn thu hái, ngƣời dân địa phƣơng sử dụng phƣơng thức sản xuất, dụng cụ canh tác đơn giản, thơ sơ nhƣ dao, cuốc xẻng, bình phun thuốc, máy đốn chè Kiến thức địa canh tác chè Shan tuyết ngƣời dân chủ yếu kinh nghiệm, truyền thống canh tác từ lâu đời, số kiến thức trồng chăm sóc chè Shan tuyết đƣợc ngƣời dân tự tìm hiểu, học hỏi từ hƣớng dẫn cán khuyến nơng xã ‒ Tổng lƣợng Các bon tích lũy nƣơng chè bình quân 410,54 tấn/ha, lƣợng Các bon tích lũy tầng cao 38,72 tấn/ha, lƣợng Các bon tích lũy đất 371,82 tấn/ha Tổng lƣợng Các bon tích lũy tƣơng đƣơng với lƣợng CO2 hấp thụ đƣợc 1505,31 tấn/ha Các bon rò rỉ nƣơng chè đƣợc xác định 389,62 kg/ha/năm 41 5.2 Kiến nghị Quan thời gian làm đề tài, tơi có đề xuất số giải pháp để phát triển chè Shan tuyết tăng lƣợng Các bon tích lũy hệ thống chè Shan tuyết xã Tả Thàng nhƣ sau: ‒ Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá khả tích lũy Các bon chè cấp khu vực lân cận, để bổ sung, xây dựng cho kết nghiên cứu chung địa bàn tỉnh nhiều khu vực nghiên cứu khác ‒ Tăng cƣờng hỗ trợ nhân dân kỹ thuật vốn đầu tƣ để dự án phát triển kinh tế miền núi dƣa chè Shan tới thành cơng Cần tăng cƣờng sách nhằm bảo vệ, bảo tồn khu vực chè Shan tuyết cổ thụ, lập hồ sơ đƣa cá thể chè vào danh sách di sản, nhằm quản lý bảo vệ đƣợc chặt chẽ ‒ Mở rộng diện tích trồng mới, thay dần nƣơng chè cằn cỗi thời kì khai thác ‒ Thực biện pháp thâm canh, cải tạo phục hồi nƣơng chè để nâng cao suất, chất lƣợng chè búp tƣơi ‒ Cần hạn chế bớt việc sử dụng nguồn thuốc BVTV, vừa hạn chế chi phí vật chất, giảm nhẹ ô nhiễm môi trƣờng Đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động, đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm ‒ Cung cấp thêm nguồn vốn, hỗ trợ ngƣời dân áp dụng thêm máy móc, thiết bị váo trình canh tác thu hái chè để rút ngắn thời gian công lao động ‒ Duy trì việc quảng bá sản phẩm chè Shan truyền thống hội chợ để có thêm hội mở rộng thị trƣờng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam: Nguyễn Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sinh trưởng khả tích lũy Các bon rừng Luồng trồng huyện Lang Chánh – tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Trần Bình Đà Lê Quốc Doanh (2009), Đánh giá nhanh tích lũy Các bon phương thức nông lâm kết hợp vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo Ngô Quang Đê, Lê Xuân Trƣờng (2003) Tre trúc gây trồng sử dụng Nhà xuất Nghệ An Võ Đại Hải (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ Các bon rừng trông bạch đàn urophylla Việt Nam, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1/9, Hà Nội, tr.102-106 Bảo Huy (2009), Phương pháp nghiên cứu trữ lượng Các bon rừng tự nhiên làm sở nghiên cứu tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 1/2009, Hà Nội tr 85-91 Vũ Tấn Phƣơng (2012), Xác định trữ lượng Các bon phân tích hiệu kinh tế rừng trồng Thơng ba theo chế phát triển Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Xuân Quát (1985), nghiên cứu rừng thông ba suất tự nhiên rừng trồng rừng tự nhiên Hà Nội Ngơ Đình Quế cộng (2006), Nghiên cứu khả hấp thụ Các bon số rừng trồng keo (keo tai tượng, keo tràm…) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu khả hấp thụ Các bon số rừng trồng keo” Hà Nội, 2006 Vũ Văn Thông (1998), “Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần Keo tràm tỉnh Thái Ngun”.Tạp chí khoa học cơng nghệ Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn số (2009) Phụ lục Bảng 01: Biểu tính dung trọng đất BẢNG TÍNH DUNG TRỌNG ĐẤT Khối lƣợng đất Độ Tổng khô kiệt (g) sâu khối Tên Thể tích vịng đất (cm3) Khối lƣợng tầng mẫu lƣợng Đƣờng Cao Thể trọng kính thành tích (g/cm3) (cm) (cm) (cm) vịng đất lần (g) Dung lần (g) (m) 0,1 71,1534 10,7532 36,5432 36,5391 3,86 3,5566 41,60 0,88 0,2 68,6432 10,6134 33,5319 33,5306 3,91 3,4767 41,72 0,80 0,1 74,7865 10,8754 38,2999 38,2991 3,89 3,5400 42,05 0,91 0,2 71,5369 10,5326 41,7261 41,7233 3,94 3,4633 42,20 0,99 0,1 68,6121 10,4615 37,0227 37,0228 3,90 3,4067 40,68 0,91 0,2 72,1016 10,6013 40,2877 40,2871 3,93 3,4967 42,39 0,95 0,1 63,4547 10,8164 32,6899 32,6896 3,89 3,5600 42,29 0,77 0,2 71,0356 10,6308 38,0525 38,0409 3,93 3,5233 42,72 0,89 0,1 73,8464 10,6159 39,5651 39,5661 3,87 3,4900 41,03 0,96 0,2 73,8117 10,7327 40,6189 40,6192 3,89 3,5633 42,33 0,96 0,1 68,4032 10,7341 33,1105 33,0984 3,89 3,5467 42,13 0,79 0,2 80,6542 10,8082 46,0027 46,0028 3,94 3,5767 43,59 1,06 Bảng 02: Kết tổng hợp mật độ chè Shan tự nhiên Mật độ (cây/ha) Cấp kính (cm) ƠTC ƠTC ÔTC ÔTC ÔTC ÔTC TB D1.3 < 160 40 40 60 80 63 5