1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiến thức địa phương và khả năng tích lũy các bon của hệ thống chè shan tuyết tại huyện văn chấn tỉnh yên bái

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 819,58 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC ĐỊA PHƢƠNG VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA HỆ THỐNG CHÈ SHAN TUYẾT NÚI CAO HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI NGÀNH: KHUYẾN NÔNG MÃ SỐ: 308 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Bình Đà Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Tâm Mã sinh viên : 1453080545 Lớp : K59_Khuyến nơng Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thiện khóa luận, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, ngƣời thân gia đình Nhân dịp hồn thành khóa luận, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS Trần Bình Đà, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dành cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cản ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức nhân dân xã Suối Giàng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Tâm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỐNG CHÈ SHAN 2.1.1.Trên giới 2.1.2.Giống chè Shan Việt Nam 2.2.Yêu cầu điều kiện sinh thái với sinh trƣởng chè 2.2.1.Điều kiện đất đai địa hình 2.2.2.Điều kiện độ ẩm lƣợng mƣa 2.2.3.Điều kiện nhiệt độ không khí 2.2.4.Điều kiện ánh sáng 2.3.TỔNG QUÁT VỀ KIẾN THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.4.SƠ LƢỢC VỀ NGHIÊN CỨU CÁC BON Ở VIỆT NAM PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 11 3.1.1.Địa điểm nghiên cứu 11 3.1.2.Thời gian nghiên cứu 11 3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 3.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.4.1Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 11 3.4.2.Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 12 3.4.3.Phƣơng pháp lập OTC, thu thập số liệu sơ cấp 12 3.4.4.Phƣơng pháp tính sinh khối trữ lƣợng Các bon 14 3.4.5.Xác định lƣợng Các bon đất 15 3.4.6.Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 16 4.1.1.Vị trí địa lý 16 4.1.2.Địa hình 16 iii 4.1.3.Khí hậu, thời tiết 16 4.1.4.Thủy văn 17 4.1.5.Điều kiện kinh tế xã hội 17 4.2 KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT CHÈ SHAN TUYẾT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 19 4.2.1.Chăm sóc chè 19 4.2.2.Thu hoạch, chế biến 20 4.2.3.Công cụ lao động 25 4.3.HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT CANH TÁC CHÈ SHAN TUYẾT TẠI XÃ SUỐI GIÀNG 27 4.3.1.Diện tích, suất sản lƣợng chè Shan 27 4.4.HIỆN TRẠNG VỀ MẬT ĐỘ VÀ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG CỦA CHÈ SHAN TUYẾT 29 4.4.1.Hiện trạng mật độ chè Shan xã Suối Giàng304.4.2 Hiện trang sinh trƣởng chè Shan xã Suối Giàng 31 4.5.SINH KHỐI KHƠ VÀ LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY CỦA NƢƠNG CHÈ SHAN TUYẾT TẠI XÃ SUỐI GIÀNG 32 4.5.1.Sinh khối khô lƣợng hấp thụ Các bon chè Shan tuyết xã Suối Giàng 32 4.5.2.Lƣợng Các bon tích lũy đất chè Shan tuyết xã Suối Giàng 32 4.6.Lƣợng Các bon rò rỉ nƣơng chè Shan tuyết xã Suối Giàng 34 4.7.ĐỀ XUẤT 34 PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 TỒN TẠI 36 5.3 KIẾN NGHỊ 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục iv DANH MỤC ẢNH Hình 4.1 Vị trí xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 16 Hình 4.2 Thu hái chè đồng bào ngƣời Mơng 21 Hình 4.3: Chè sau đem cho xƣởng sản xuất 22 Hình 4.4 Chảo gang chè ngƣời dân xã Suối Giàng 23 Hình 4.5 Boong quay chè ngƣời dân xã Suối Giàng 24 Hình 4.8 Dao chặt đồng bào ngƣời Mông 25 Hình 4.9 Dao phát đồng bào ngƣời Mông 25 Hình 4.10 Cuốc đồng bào ngƣời Mơng 26 Hình 4.11 Cáng chủa đồng bào ngƣời Mơng 27 Hình 4.12 Gùi đồng bào ngƣời Mông 27 Hình 4.13 Đồi chè Shan tuyết Bản Mới xã Suối Giàng 29 Hình 4.14 Biểu đồ mật độ chè Shan tuyết xã Suối Giàng ( theo cấp kính gốc D0) 30 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tổng hợp diện tích sản lƣợng chè Shan tuyết xã Suối Giàng 27 Bảng 4.2: Chỉ tiêu sinh trƣởng chè Shan tuyết 31 Bảng 4.3: Sinh khối lƣợng Các bon tích lũy chè Shan tuyết xã Suối Giàng, Yên bái 32 Bảng 4.4 Lƣợng Các bon tích lũy đất nƣơng chè Shan tuyết xã Suối Giàng, tỉnh Yên Bái 33 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Từ viết tắt BVTV C Cc CDM CO2 ĐVT ĐT – NB HGĐ NLKH OM OTC Ph SKK SKKr SKKt Chú giải Bảo vệ thực vật Các bon Lƣợng Cacbon Cơ chế phát triển Khí Cacbonic Đơn vị tính Đơng tây – Nam bắc Hộ gia đình Nơng lâm kết hợp Hàm lƣợng mùn tổng số Ô tiêu chuẩn Đơn vị đo độ chua đất Sinh khối khô Sinh khối khô thân Sinh khối khô rễ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chè Shan có tên khoa học Camellia sinensis var shan, thuộc họ chè Theaceae Chè Shan biến chủng chè trồng phổ biến Việt Nam có đặc điểm sinh trƣởng khỏe, suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc đánh giá cao thị trƣờng chè ngồi nƣớc Sản phẩm chè nói chung chè Shan nói riêng góp phần làm tăng thu nhập giải công ăn việc làm cho hộ gia đình ngƣời dân, đặc biệt vùng miền núi nƣớc ta Hiện với tình hình biến đổi khí hậu ngày diễn phức tạp với dấu hiệu gây ảnh hƣởng rõ rệt chế phát triển xu hƣớng, giải pháp để góp phần khắc phục vấn đề Trong hệ thống sản xuất nói chung đặc biệt hệ thống cảnh tác chè nói riêng đƣợc nhà khoa học đánh giá cao bảo vệ sinh thái Chè mặt hàng mà Việt Nam sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, đƣợc trọng đầu tƣ phát triển việc canh tác sản xuất với quy trình đảm bảo an tồn chất lƣợng Vì mặt hàng tiêu dùng đƣợc xuất nên yêu cầu chất lƣợng ngƣời tiêu dùng khắt khe, đặc biệt thị trƣờng Nhật Bản, Châu Âu Cho nên việc nghiên cứu phát triển vùng canh tác chè an toàn, đảm bảo chất lƣợng nhƣ bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái cần thiết Suối Giàng xã thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, nơi có điều kiện đất đai thời tiết khí hậu thích hợp cho chè Shan tuyết sinh trƣởng phát triển Hơn nữa, địa hình chia cắt mạnh nên toàn xã gần nhƣ nằm vùng độc lập, không bị ô nhiễm xa trung tâm tỉnh, huyện khu công nghiệp lớn, điều kiện thuận lợi để Suối Giàng sản xuất quản lý tốt nguồn sản phẩm chè thiên nhiên mang lại Tại xã Suối Giàng, chè Shan tuyết đƣợc xác định chủ lực góp phần tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo Bên cạnh giá trị kinh tế, xã hội hệ thống chè Shan tuyết nơi cịn có ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng thông qua việc phủ xanh đất, giảm thiểu tƣợng xói mịn, rửa trơi đặc biệt q trình tích lũy Cacbon Trải qua trình lao động sản xuất lâu dài đồng bào dân tộc ngƣời Mơng Suối Giàng tích lũy đƣợc hệ thống tri thức sản xuất nông nghiệp , hệ thống ăn sau tiềm thức thể hệ giúp họ chống đỡ đƣợc khắc nghiệt thiên nhiên vùng núi cao để tồn ta cần nghiên cứu bảo tồn nguyên tắc, thói quen sản xuất để kết hợp với kiến thức khoa học để áp dụng kiến thức địa tăng cƣờng sản xuất nhƣ khả tích lũy Các bon chè Shan tuyết nơi Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “ Nghiên cứu kiến thức địa phương khả tích lũy Các bon hệ thống chè Shan tuyết tại, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” đƣợc đề xuất thực nhằm cung cấp thêm thông tin khoa học giá trị môi trƣờng hệ thống chè Shan tuyết từ góp phần việc định hƣớng phát triển chè bền vững 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định đƣợc trạng hệ thống canh tác chè Shan tuyết địa điểm nghiên cứu - Xác định đƣợc kiến thức địa phƣơng hệ thống canh tác chè Shan tuyết HGĐ - Xác định đƣợc số đặc điểm sinh trƣởng hệ thống chè Shan tuyết địa phƣơng nghiên cứu - Xác định khả tích lũy Các bon hệ thống chè Shan tuyết điểm nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp phát triển chè Shan bền vững địa phƣơng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Ƣớc tính khả tích lũy Các bon chè Shan tuyết tự nhiên núi cao phƣơng pháp đánh giá nhanh - Không xác định lƣợng Các bon thảm thực vật - Địa điểm nghiên cứu : Xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỐNG CHÈ SHAN 2.1.1.Trên giới Theo Cohen Stuart, C P (1916), phân loại chè thuộc ngành hạt kín (Angiospermae), lớp hai mầm (Dicotyledonae), chè (Theales), họ chè (Theaceae), chi chè (Camellia), loài chè (Camellia sinensis) tên khoa học Camellia sinensis (L) O Kuntze Trong loài chè (Camellia sinensis) đƣợc chia biến chủng (Camellia sinensis var.) bao gồm: Biến chủng chè Trung Quốc nhỏ (Camellia sinensis var bohea), biến chủng chè Trung Quốc to (Camellia sinensis var macrophylla), biến chủng chè Ấn Độ (Camellia Sinensis var assamica) biến chủng chè Shan (Camellia sinensis var shan) Chè Shan (Camellia sinensis var shan) biến chủng chè trồng phổ biến sản xuất nay, có đặc điểm sinh trƣởng khỏe, suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc đánh giá cao thị trƣờng chè nƣớc Chè Shan có đặc điểm thân gỗ, phân cành thƣa, điều kiện tự nhiên cao từ – 10 m, to dài, có nhiều cƣa sâu đều, đầu nhọn, búp to, có nhiều lơng tơ trắng mịn, trơng nhƣ tuyết chè Shan cịn đƣợc gọi chè “Tuyết” Chè Shan cho suất cao, chất lƣợng tốt, thích hợp cho chế biến chè xanh chè đen Chè Shan hoa, chè Trung Quốc to, phân bố địa hình núi cao, ẩm, mát Theo tác giả Ngô Phúc Liên, ngƣời Trung Quốc (2007), miêu tả chè Shan (Camellia sinensis var shan) có đặc điểm hoa to trung bình, số cánh hoa – 7, cánh hoa không xếp lên nhau, cánh hoa mỏng, hoa màu trắng phớt xanh, đài hoa khơng lơng, bầu nhụy có lông, đầu nhụy chia 3, thân gỗ nhỏ thân gỗ, cành chè non có lơng nhiều lơng, búp tơm nhiều lơng, kích thƣớc chè to trung bình, vỏ dày – mm Lồi uống tốt, phân bố Trung Quốc, Việt Nam, Miến Điện Lào 2.1.2.Giống chè Shan Việt Nam Theo nhiều nguồn tài liệu cho biết chè Shan đƣợc biết đến từ lâu đời: Năm 1885, đoàn khảo sát ngƣời Pháp Baux tiến hành đề cập đến chè Shan Bản Xang (Hà Giang) Đặc biệt, năm 1918, ngƣời Pháp tiếp tục điều tra thu thập mẫu giống chè Shan Hà Giang tốt trồng làm vật liệu nghiên cứu Phú Hộ nhƣ: Tham Vè, Chất Tiền, Nậm Ngặt, Thanh Thủy, Gia Vài, Cù Dể Phùng, Lai Chải v.v Sau năm 1940, ngƣời Pháp nghiên cứu chè Shan, bƣớc đầu tuyển chọn số dòng triển vọng Bảo Lộc (Lâm Đồng), 31 4.4.2 Hiện trang sinh trƣởng chè Shan xã Suối Giàng Để xã đinh đƣợc tiêu sinh trƣởng ta dựa vào yếu tố sinh trƣởng nhƣ đƣờng kính gốc D0, chiều cao vút ( Hvn) đƣờng kính tán (Dt) Bảng 4.2: Chỉ tiêu sinh trƣởng chè Shan tuyết xã Suối Giàng, Yên Bái Cấp kính Đƣờng kính gốc Chiều cao vút Đƣờng kính tán D0(cm) Hvn(m) Dt(m) D0 < 10 6,07 1,12 1,26 10 < D0 < 15 12,63 1,87 2,47 15 < D0 < 20 17,70 2,05 2,22 D0 > 20 24,57 2,25 2,48 TB 15,24 1,82 2,10 Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy đƣờng kính gốc chè dao động khoảng 15,24 cm tùy thuộc vào độ tuổi mà ta thấy đƣờng kính gốc to dần Do Suối Giàng có khí hậu đất đai phù hợp với chè Shan tuyết nên chè Shan xuất từ sớm nên nhiều chè cổ thụ cịn lại có đƣờng kính gốc to rơi có nhiều trăm năm tuổi đƣờng kính gốc rơi vào khoảng 37cm Điều cho thấy chè phát triển tốt dù trồng lâu năm Chiều cao vút chè trung bình khoảng 2,1 m, ngƣời dân địa phƣơng đốn tỉa chè ( thƣờng chặt đau chè chè cao khơng thể hái đƣợc chặt) Đây nét đặc trƣng đồng bào ngƣời Mông Suối Giàng Nếu đến du lịch ta cịn trèo lên chè cổ thụ để hái Đƣờng kính tán thể độ phân cành chè, chè nhiều cành lƣợng búp chè nhiều dẫn đến suất cao Nhìn vào bảng ta thấy đƣờng kính tán dao động từ 1,26 m đến 2,48 m, chè to tán chè có đƣờng kính rộng ta thấy mật độ chè Shan thƣa nên chè có điều kiện để phát triển tán 32 4.5 SINH KHỐI KHÔ VÀ LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY CỦA NƢƠNG CHÈ SHAN TUYẾT TẠI XÃ SUỐI GIÀNG 4.5.1 Sinh khối khô lƣợng hấp thụ Các bon chè Shan tuyết xã Suối Giàng Tại điểm nghiên cứu , việc thâm canh chè đƣợc ngƣời dân phát quang, làm lƣợng bụi, thảm tƣơi vật rơi rụng không đáng kể D0 đó, đề tài tơi xác định trữ lƣợng Các bon chè Bảng 4.3: Sinh khối lƣợng Các bon tích lũy chè Shan tuyết xã Suối Giàng, Yên bái CHỈ TIÊU Sinh khối khô chè Sinh khối khô dễ chè Lƣợng Các bon tích lũy OTC OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 OTC6 TB 20.08 9,65 15,02 24,57 23,44 29,36 20,35 5,02 2,41 3,76 6,44 5,86 7,34 5,13 5,55 8,64 14,13 13,48 16,88 11,72 11,55 Ta biết khả sinh trƣởng có mối liên quan chặt chẽ với khả tích lũy Các bon Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy kết OTC nhƣ sau Sinh khối khô dao động chênh lệch từ 9,65 – 29,36 tấn/ha, trung bình sinh khối khơ 20,35 tấn/ha Sinh khối rễ chè nằm khoảng từ 2,41 – 7,34 tấn/ha giá trị trung bình 5,13 tấn/ha Tổng lƣợng Các bon tích lũy tích lũy nƣơng chè 11,72 tấn/ha 4.5.2 Lƣợng Các bon tích lũy đất chè Shan tuyết xã Suối Giàng Mặc dù hầu hết Các bon đƣợc hấp thụ hệ sinh thái mặt đất qua đƣợc chuyển xuống dƣới mặt đất thông qua rễ, nhƣng phần 33 số đƣợc chuyển tới đất thơng qua q trình phân hủy xác hữu cơ, tiết dịch rễ kết hợp với vật rơi rụng xuống đất Vì vậy, nghiên cứu hàm lƣợng Các bon tích lũy đất quan trọng việc xác định lƣợng CO2 hấp thụ trồng Kết trữ lƣợng Các bon đất cho nhìn đầy đủ tổng lƣợng Các bon tích lũy có khu vực nghiên cứu Từ kết phân tích mẫu đất áp dụng cơng thức tính lƣợng hấp thụ Các bon đất ta đƣợc kết nhƣ bảng 4.4 Bảng 4.4 Lƣợng Các bon tích lũy đất nƣơng chè Shan tuyết xã Suối Giàng, tỉnh Yên Bái H D OM C C Tổng C (m) (g/cm3) (%) (%) (tấn/ha) (tấn/ha) 0,1 1,12 3,109 1,803 201,70 563,10 0,2 1,00 1,803 361,39 0,1 1,04 1,284 132,92 0,2 1,09 1,284 280,53 0,1 1,15 1,589 182,53 0,2 0,98 1,589 312,28 0,1 1,03 1,582 157,87 0,2 1,01 1,582 309,94 0,1 1,02 0,978 99,90 0,2 0,98 0,978 191,87 0,1 1,34 0,397 53,23 0,2 1,25 0,397 98,96 OTC OTC 1_1 OTC1_2 OTC 2_1 OTC 2_2 OTC 3_1 OTC 3_2 TB 2,213 2,74 2,635 1,686 0,685 413,45 494,81 467,81 291,77 152,18 397,18 34 Qua bảng 4.4 ta thấy lƣợng Các bon tích lũy đất cao, trung bình có đến 397,18 Các bon tích trữ đất 4.6 Lƣợng Các bon rò rỉ nƣơng chè Shan tuyết xã Suối Giàng Lƣợng Các bon rò rỉ chủ yếu đƣợc xác định lƣợng búp chè bị thu hái hàng năm, việc tính tốn lƣợng Các bon rị rỉ nƣơng chè phải thơng qua sản lƣợng chè đƣợc thu hái qua vụ từ tính tốn đƣợc lƣợng Các bon rị rỉ nƣơng chè Shan tuyết xã Suối Giàng Số vụ hái năm Sản lƣợng vụ (kg/ha) 325 Tổng sản lƣợng (kg/ha) 1303 Tổng SKK (kg/ha) Tổng lƣợng Các bon rò rỉ (kg/ha) 143,33 65,93 Một năm Suối Giàng cho thu hái vụ chè, chè cho sản lƣợng trung bình từ 1-2 kg búp chè tƣơi, mật độ bình quân 440 cây/ha tổng sản lƣợng năm chè Shan tuyết 1303 kg/ha Từ ta thấy đƣợc lƣợng Các bon rò rỉ 65,93 kg 4.7 ĐỀ XUẤT - Cần bảo vệ phát triển bền vững vùng chè cổ thụ địa phƣơng, địa phƣơng nhiều chè cổ thụ bị mối cần phải sử lý triệt để không để lây lan sang khác - Mở rộng diện tích trồng chè Shan tuyết địa phƣơng tận dụng nguồn đất nƣớc nâng cao hiệu - Tiến hành đốn chè định kì làm cho chè có suất cao, thu hái đƣợc nhiều búp, chất lƣợng chè tăng lên - Mở rộng sản xuất chè Shan tuyết tay để giữ đƣợc vị ngon đặc trƣng chè Shan tuyết đến với ngƣời tiêu dùng - Tiếp tục tuyên truyền cho ngƣời dân trồng chè không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nguồn gốc vơ cở để giữ vững chất lƣợng chè Shan tuyết Suối Giàng 35 PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu hệ thống chè Shan tuyết xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: - Về kiến thức địa phƣơng: Ngƣời dân xã Suối Giàng tích lũy cho thân họ kinh nghiệm đặc trƣng phù hợp với canh tác chè Shan tuyết địa bàn cƣ trú họ Mà kinh nghiệm cần thiết có lẽ khâu chế biến chè ngƣời dân nơi đây, muốn chè ngon ta cần phải chè đủ lửa lửa chè bị nổ, nƣớc chè khơng thơm, cịn thiếu lửa chè bị mùi hăng Và sau hái chè ta không đƣợc để chè bao tải hay gùi lâu Khi mà muốn chè ngon ta cần phải đem chè luôn, kinh nghiệm ngƣời chè nhìn sờ ngửi loại chè hảo hạng - Về trạng: Hiện trạng canh tác chè HGĐ mức độ thâm canh thấp, chăm sóc đơn giản, khơng bón phân, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên có lợi tạo sản phẩm búp chè tƣơi đạt tiêu chuẩn chất lƣợng Tuy nhiên, suất chè Suối Giàng thấp nƣơng chè bị khoảng nhiều, mật độ chè thấp có 467 cây/ha Thôn Pang Cáng thôn trọng điểm canh tác chè Suối Giàng, thơn có diện tích chè nhiều chiếm đến 30% tổng số chè xã, chè Shan tuyết cổ thụ tập chung nhiều thôn nhƣ thôn Giàng Cao, Giàng B, Tập Lăng 1, Tập Lăng Sản phẩm búp chè tƣơi có chất lƣợng tốt đảm bảo an tồn, thích hợp cho phát triển theo hƣớng sản xuất chè búp tƣơi theo tiêu chuẩn VietGAP sản xuất chè theo hình thức canh tác hữu - Về sinh trƣởng: Đƣờng kính gốc trung bình 15,24 cm, chiều cao vút 1.82 m đƣờng kính tán 2,1 m Với số ta nhận thấy chè Suối Giàng cao, thân to, tán rộng phát triển tốt - Về khả tích lũy Các bon: Ở chè Các bon tích lũy đƣợc 11,7 tấn/ Cịn lƣợng Các bon tích lũy đất nƣơng chè 397,18 tấn/ha Vậy cấu trúc Các bon hệ thống chè Shan tuyết điểm nghiên cứu tập trung nhiều đất, lƣợng Các bon có chiếm phần nhỏ Có thể thấy hiệu tổng hợp từ chè Shan tuyết đem lại lớn, không đem lại hiệu kinh tế, xã hội mà cịn hiệu mơi trƣờng góp 36 phần cải tạo môi trƣờng sống làm sở cho việc định hƣớng phát triển theo hƣớng an toàn bền vững 5.2 TỒN TẠI Do thời gian có hạn nên đề tài tiến hành nghiên cứu sinh khối Các bon tích lũy chè Các bon đất Chƣa xác định đƣợc lƣợng Các bon tích lũy bụi thảm tƣơi, vật rơi rụng Lƣợng Các bon phát thải hệ thống chƣa đƣợc nghiên cứu sâu đầy đủ Những phân tích, đánh giá đề tài dựa vào số liệu thu thập từ điều tra vấn, chƣa có số liệu theo dõi xác kết có giá trị tham khảo Đề tài nghiên cứu đƣợc lƣợng Các bon tích lũy thời điểm nghiên cứu mà chƣa đánh giá đƣợc lƣợng biến đổi Các bon theo thời gian lƣợng Các bon rị ( lƣợng búp chè, cành chè bị hái,đốn, chặt) 5.3 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu mang tính chất đề xuất bƣớc đầu, cần tiếp tục điều tra nghiên cứu để kiểm nghiệm độ xác đề tài Cụ thể lƣợng Các bon tích lũy đƣợc tính theo phƣơng thức ta cần tiến hành bổ sung với dung lƣợng mẫu lớn, địa điểm nghiên cứu rộng tăng độ xác, đồng thời cần nghiên cứu lƣợng Các bon biến đổi theo thời gian làm sở đển xây dựng dự án CDM góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân Việc chuyển đổi canh tác truyền thống gắn với tiến khoa học sang canh tác hữu thuận lợi Đây xu hƣớng mới, đem lại lợi ích chung cho mơi trƣờng, tạo sản phẩm an tồn chất lƣợng cao, nhằm trì sức khỏe ngƣời, nâng cao chất lƣợng sống cho tất thành phần tham gia, hƣớng tới sản xuất bền vững 37 Tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo nước Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2017 Cây chè miền Bắc Việt Nam - Djemukhatze K.M (1976) Nguyễn văn Dũng ( 2005), nghiên cứu sinh khối lƣợng Các bon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Bình Đà Lê Quốc Doanh Đánh giá khả tích lũy Cacbon số phƣơng thức nông lâm kết hợp vùng đệm quốc gia Tam Daaro, tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí nơng nghiệp PTNT Số 7/2009, trang 93 – 98 Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh Lê Thị Ngọc Hà Nghiên cứu khả tích lũy Cacbon hệ thống canh tác chè nhằm đề xuất hƣớng giải theo chế phát triển Tạp chí Nơng nghiệp PTNT Số 10/2011, trang 13-19 Lê Trọng Cúc, Terry Rambo 1999, Những khó khăn phát triển miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Trƣờng Giang 2017 Tri thức địa Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến Võ Đại Hải, 2007 Nghiên cứu khả hấp thụ Các bon rừng mỡ trồng loài vùng trung tâm Bắc Bộ, Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 19/2006, tr.50 – 58 Vũ Thị Thu Huyền, 2010 Khả tích lũy Các bon hiệu kinh tế tổng hợp phƣơng thức Nông lâm kết hợp Chè – Quế Yên Bái Đề tài luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 10.Vũ Tấn Phƣơng, 2006 Nghiên cứu trữ lƣợng Các bon thảm tƣơi bụi – Cơ sở để xác định đƣờng bon sở dự án trồng rừng/ tái 38 trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 8/2006, tr.81 – 84 11.Ngơ Đình Quế, Đinh Thanh Giang 2008 Xây dựng tiêu chí, tiêu trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số chun đề tháng 10 năm 2008, trang 96101 12.Bùi Hoài Sơn 2008 Về khái niệm chi thức địa, ngày 26/12/2008 13.Nguyễn Văn Tấn 2006 Bƣớc đầu nghiên cứu lƣợng Cacbon rừng trồng bạch đàn Urophylla Yên Bình, Yên Bái làm sở cho đánh giá giảm thải khí CO2 chế phát triển 14.Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc( chủ biên) 1998 Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15.Ngơ Đức Thịnh ( 2007) Tìm hiểu cơng cụ cổ truyền Việt Nam, Lịch sử loại hình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Nhóm biên tập website Trà Việt Nguồn gốc chủng loại trà Đƣờng dẫn http://trathuanviet.com/nguon-goc-va-chung-loai-cua-cay-tra/  Tài liệu nước Ketterings, Q M., Coe, R., van Noordwijk, M.et al., (2001), Reducing uncertainty in the use of allometric biomass equations for predicting above - ground tree biomass in mixed secondary forests, Forest Ecology and Management, 120: 199 - 209 Bách khoa toàn thƣ chè Phổ Nhĩ Trung Quốc, Tập thể tác giả - Hiệp hội chè Phổ Nhĩ tỉnh Vân Nam, hội xúc tiến văn hóa chè Cơn Minh Phụ lục Phụ biểu 1: Kết điều tra mật độ chè Shan tuyết điểm nghiên cứu ĐVT : Cây Cấp kính OTC D0 < 10 cm OTC OTC OTC OTC 20 10 20 40 OTC 10 cm < D0 < 15 cm 10 210 70 90 50 30 15 cm < D0 < 20 cm 70 180 150 120 90 60 D0 > 20 cm 240 20 150 230 370 340 TB Phụ biểu : Kết điều tra đƣờng kính gốc chè Shan tuyết điểm nghiên cứu ĐVT: cm Cấp kính OTC D0 < 10 cm OTC OTC OTC OTC 9,87 8,92 9,39 8,28 OTC TB 6,08 10 cm < D0 < 15 cm 11,78 12,18 13,19 12,70 13,44 12,53 12,64 15 cm < D0 < 20 cm 17,79 16,86 18,20 18,07 18,05 17,25 17,70 D0 > 20 cm 20,04 20,86 21,49 30,03 26,56 28,49 24,58 Phục biểu 3: Kết điều tra chiều cao vút chè Shan tuyết điểm nghiên cứu ĐVT : m Cấp kính OTC D0 < 10 cm OTC OTC OTC OTC 1,69 1,75 1,72 1,56 OTC TB 1,12 10 cm < D0 < 15 cm 1,80 1,84 1,80 2,01 1,82 1,96 1,87 15 cm < D0 < 20 cm 1,92 2,04 2,11 2,19 2,16 1,89 2,05 D0 > 20 cm 2,53 2,28 2,18 2,33 2,15 2,06 2,26 Phụ biểu 4: Kết điều tra đƣờng kính tán chè Shan tuyết điểm nghiên cứu ĐVT : m Cấp kính OTC D0 < 10 cm OTC OTC OTC OTC 1,71 1,85 1,79 2,19 OTC TB 1,26 10 cm < D0 < 15 cm 3,10 1,81 2,21 2,55 2,85 2,28 2,47 15 cm < D0 < 20 cm 1,93 2,15 2,12 2,85 1,20 2,29 2,22 D0 > 20 cm 2,61 2,23 2,50 2,59 2,36 2,60 2,48 Phụ biểu 5: Sinh khối khô trữ lƣợng Các bon chè Shan tuyết ĐVT: tấn/ha Sinh khối khô OTC Lƣợng bon Phần chè Phần rễ chè Tổng Phần chè Phần rễ chè Tổng OTC 20,08 5,02 25,1 9,24 2,31 11,55 OTC 9,65 2,41 12,06 4,42 1,13 5,55 OTC 15,02 3,76 18,78 6,91 1,73 8,64 OTC 24.57 6,44 31,01 11,30 2,83 14,13 OTC 23,44 5,86 29,3 10,78 2,70 13,48 OTC 29,36 7,34 36,7 13,51 3,37 16,88 TB 20,35 5,13 25,48 9,36 2,36 11,72 Phụ lục 6: Bảng vấn hộ gia đình Chủ đề: Chè Shan tuyết Suối Giàng A- Thông tin chung: Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: …………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số nhấn khẩu: ………………………………………………………………… Số lao động chính: …………………………………………………………… Ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: …………… Ngƣời vấn: …………………………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………………… B- Thơng tin tình hình sản xuất chè Shan tuyết: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết tổng diện tích chè Shan tuyết gia đình bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Trong số có diện tích chè tự nhiên, diện tích chè trồng? ………………………………………………………………………………… Câu 3: Chè Shan tuyết tự nhiên gia đình đến đƣợc năm tuổi? ………………………………………………………………………………… Câu 4: Gia đình Ơng (bà) lấy giống chè từ đâu? ……………………………………………………………………………… Câu 5: Ông (bà) trồng vào tháng năm? ………………………………………………………………………………… Câu 6: Ở địa phƣơng trồng chè theo cách nào? ………………………………………………………………………………… Câu 7: Ông (bà) học cách trồng chè Shan Tuyết đâu? ………………………………………………………………………………… Câu 8: Cách trồng chè Shan địa phƣơng có khác so với khu xung quanh? …………………………………………………………………………………… Câu 9: Ông (bà) vui lịng mơ tả lại q trình phát dọn thực bì trƣớc trồng? ………………………………………………………………………………… Câu 10: Ơng (bà) cho biết gia đình sử dụng, dụng cụ để phát dọn thực bì? ……………………………………………………………………………… Câu 11: Gia đình Ơng (bà) có bón lót cho chè hay khơng? Có Bón loại phân nào? Liều lƣợng bao nhiêu? Cách bón nhƣ nào? Khơng Vì sao? Câu 12: Ơng (bà) vui lịng mơ tả lại q trình trồng? ………………………………………………………………………………… Câu 13: Khi tiến hành trồng gia đình thƣờng sử dụng phƣơng pháp hay dụng cụ nào? ………………………………………………………………………………… Câu 14: Gia đình Ông (bà) có thƣờng xuyên làm cỏ, phát quang cho đồi chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Làm thủ công hay dùng thuốc hóa học? Dụng cụ/loại thuốc nào? Cách tiến hành sao? Khơng Vì sao? Câu 15: Gia đình Ơng (bà) có tiến hành đốn tỉa chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Cách tiến hành sao? Khơng Vì sao? Câu 16: Gia đình Ơng (bà) có thƣờng xun bón phân cho đồi chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Bón loại phân nảo? Liều lƣợng bao nhieu? Cách bón nhƣ nào? Khơng Vì sao? Câu 17: Chè Shan tuyết thƣờng gặp loại sâu bệnh hại nào? Gia đình Ơng (bà) phịng trừ nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 18: Để chè cho suất chất lƣợng cao, theo Ông (bà) cần ý đến khâu chăm sóc nào? ……………………………………………………………………………… Câu 19: Mỗi năm gia đình Ông (bà) thu hái bao vụ? Vào tháng năm? ………………………………………………………………………………… Câu 20: Vụ chè cho suất chất lƣợng cao nhất? ………………………………………………………………………………… Câu 21: Với diện tích chè tự nhiên trên, năm gia đình Ơng (bà) thu đƣợc búp chè tƣơi? ……………………………………………………………………………… Câu 22: Gia đình Ơng (bà) thu hái chè nhƣ nào? Thủ công/ máy:………………………………………………………… Dụng cụ:……………………………………………………………………… Những tham gia thu hái:…………………………………………… Câu 23: Chè sau thu hái đƣợc đem bán tƣơi hay gia đình Ơng (bà) tự sơ chế, chế biến? Đem bán tƣơi (câu 21 đến câu 23) Tự sơ chế, chế biến (câu 24 đến câu 34) Câu 24: Chè sau thu hái đƣợc đem bán cho ai/cơ sở chế biến nào? ……………………………………………………………………………… Câu 25: Có ngƣời đến thu mua hay gia đình phải đem bán sở chế biến? ………………………………………………………………………………… Câu 26: Giá bán 1kg búp chè tƣơi bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 27: Gia đình Ơng (bà) chế biến máy hay làm thủ cơng? Máy Trung bình 1kg chè thành phẩm tiêu tốn số điện? Bao nhiêu than củi? Than củi lấy đâu? ………………………………………………………………………………… Thủ cơng Trung bình 1kg chè thành phẩm cần củi đun? Cui đun gia đình lấy từ đâu? Mất bao thời gian cho mẻ chè? Mỗi mẻ chè thu đƣợc kg chè khô thành phẩm? Câu 28: Để có 1kg chè khơ thành phẩm cần kg chè tƣơi? ………………………………………………………………………………… Câu 29: Những công cụ, máy móc đƣợc sử dụng q trình chế biến? ………………………………………………………………………………… Câu 30: Công cụ quan trọng nhất? Cách sử dụng nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… Câu 31: Theo Ông (bà) công đoạn quan trọng định đến chất lƣợng chè? Vì sao? ………………………………………………………………………………… Câu 32: Chè thành phẩm đƣợc gia đình sử dụng hay bán thị trƣờng? Gia đình sử dụng Bán thị trƣờng ( câu 29 đến câu 34 ) Câu 33: Chè thành phẩm đƣợc đóng gói nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… Câu 34: Mỗi năm gia đình Ơng (bà) sản xuất đƣợc chè thành phẩm? ………………………………………………………………………………… Câu 35: Chất lƣợng chè máy so với thủ công tay chè ngon hơn? ………………………………………………………………………………… Câu 36: Gía bán 1kg chè thành phẩm bao nhiêu? Gia đình Ơng (bà) thƣờng bán cho ai? ………………………………………………………………………………… Câu 37: Tổng thu nhập từ chè gia đình Ơng (bà) năm bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 38: Trong sản xuất chè Shan tuyết, gia đình Ơng (bà) nhận đƣợc hỗ trợ gì? Mức hỗ trợ: …………………………………………………………………… Nguồn hỗ trợ: …………………………………………………………………… Thời điểm nhận hỗ trợ: ………………………………………………………… Câu 39: Ông (bà) đƣợc tham gia lớp tập huấn chè Shan tuyết hay chƣa? Có Tên lớp tập huấn: Thời điểm tập huấn: …………………………………………………………… Không Câu 40: Trong sản xuất chè Shan tuyết, gia đình Ơng (bà) gặp phải khó khăn gì? Hƣớng khắc phục khó khăn sao? ……………………………………………………………………………… Câu 41: Ơng (bà) có dự định hay mong muốn cho phát triển chè Shan tuyết gia đình năm tới? ………………………………………………………………………………… ... Nghiên cứu kiến thức địa phương khả tích lũy Các bon hệ thống chè Shan tuyết tại, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái? ?? đƣợc đề xuất thực nhằm cung cấp thêm thông tin khoa học giá trị mơi trƣờng hệ thống. .. thức địa phƣơng hệ thống canh tác chè Shan tuyết HGĐ - Xác định đƣợc số đặc điểm sinh trƣởng hệ thống chè Shan tuyết địa phƣơng nghiên cứu - Xác định khả tích lũy Các bon hệ thống chè Shan tuyết. .. tính khả tích lũy Các bon hệ thống sản xuất Chè đƣợc quan tâm nghiên cứu Trần Bình Đà tác giả (2010) nghiên cứu khả tích lũy Các bon hệ thống canh tác Chè – Muồng hộ gia đình huyện Đoan Hùng, tỉnh

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w