Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ VŨ PHƯƠNG NAM LỄ TỎN PHI THEN CỦA NGƯỜI TÀY (thôn Giày, xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC Mà SỐ : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ ĐỨC THỊNH HÀ NỘI - 2007 Lời cảm ơn Trước hết xin tỏ lòng trân trọng biết ơn GS.TS Ngô Đức Thịnh người thầy tận tình hướng dấn, dạy cho tơi trình thực luận văn Cảm ơn nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà giáo Trung ương địa phương có viết mà tơi sử dụng làm tài liệu tham khảo Xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu văn hoá học, Sở Văn hố thơng tin tỉnh n Bái, Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật, Uỷ Ban nhân dân xã Chấn Thịnh quan tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, quý thầy cô giáo, Ban giám hiệu nhà trường, giáo sư tận tình hướng dẫn, dạy thêm để giúp mở rộng kiến thức, có nhiều điều kiện thuận lợi vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu công tác sau Một lần xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày 09 tháng 10 năm 2007 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Phương Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, tư liệu luận văn trung thực, có điều trái với lời cam đoan xin chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Vũ Phương Nam MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: Khái quát đời sống văn hoá người Tày (thôn Giày, Chấn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái) 1.1 Đơi nét thơn Giày 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Đặc điểm dân cư 1.2 Hình thái kinh tế, văn hố, tín nghưỡng người Tày thơn Giày xã Chấn Thịnh 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 1.2.2 Văn hố 1.2.3 Tín ngưỡng 9 10 11 11 12 27 Chương 2: Diễn trình Lễ tỏn phi then 39 2.1.Những người tham gia 2.3 Diễn trình nghi lễ theo thời gian 2.3.1 Ngày thứ (sáng ngày mồng tết) 2.3.2 Ngày thứ hai (mồng tết) 2.3.3 Ngày thứ ba đến ngày thứ mười 2.3.4 Ngày cuối 2.4 Giá trị nghệ thuật lễ Tỏn Phi Then 2.4.1 Tính diễn xướng nghi lễ 2.4.2 Tính nguyên hợp nghi lễ 2.4.3 Nghệ thuật tạo hình 2.4.4 Nghệ thuật âm nhạc 2.4.5 Sự sáng tạo khơng gian trình diễn 40 46 46 62 63 63 67 68 69 70 71 72 Chương 3: Sinh hoạt văn hoá cộng đồng lễ tỏn phi then 74 3.1 Sinh hoạt văn hoá cộng đồng 3.2 Ý nghĩa nghi lễ số vấn đề khôi phục, bảo tồn nghi lễ 3.2.1 Ý nghĩa nghi lễ Tỏn Phi Then 3.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị khôi phục bảo tồn nghi lễ 75 78 78 81 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 86 88 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Then tượng văn hoá đặc sắc đời sống tinh thần người Tày Trong Then hội tụ nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán qua phản ánh hình thức tín ngưỡng dân gian người Tày Đến đời sống văn hoá tinh thần người Tày, Then chiếm vị trí quan trọng Nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu tín ngưỡng Then người Tày nói chung chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu nhân vật bà Then - người trực tiếp làm Then cử hành nghi lễ Then Bà Then người nào? Đời sống sao? Vai trò Then đời sống văn hoá tinh thần người Tày nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu Tín ngưỡng Then xã Chấn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái tượng văn hoá dân gian đặc sắc bảo lưu nhân dân từ xa xưa đến ngày Nghiên cứu tín ngưỡng Then điều cần thiết địa phương nơi đây, vừa giúp người hiểu biết đầy đủ ý nghĩa sâu sắc phong tục tín ngưỡng dân gian, vừa góp phần kế thừa, phát huy tinh hoa nghệ thuật dân gian mà ông cha để lại qua nghi lễ Then địa phương Then có nhiều thành tố tín ngưỡng song phong phú, đa dạng, nhiều mầu sắc hàm chứa nhiều nội dung ý nghĩa Trong Then bắt gặp điệu múa, chất liệu dân gian độc đáo… nay, giá trị có nguy bị mai pha trộn với yếu tố khác Bởi vậy, đề tài thực góp thêm hiểu biết người Tày xã Chấn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, đồng thời góp cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân gian tốt đẹp phù hợp với tinh thần nghị hội nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ khoá VIII đề Vì lý gợi ý cho chọn thực làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghi lễ Tỏn Phi Then, nghi lễ nhang đệ tử mừng bà Then vào đầu năm Đây dịp bà Then dâng lễ lên vị thần linh trời Thơng qua góp phần tìm hiểu tín ngưỡng Then người Tày thôn Giày xã Chấn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, với ý thức giữ gìn phát huy bán sắc văn hoá cổ truyền dân tộc, Then thu hút quan tâm nhà sưu tầm, nghiên cứu để ứng dụng giới thiệu phương tiện thơng tin đại chúng Nhiều cơng trình sưu tầm Then xuất có: Khảm Hải Vi Hồng (1994), Pựt Tày Lục Văn Pảo (1993), Then Tày khúc hát Triều Ân (2000), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam Lê Ngọc Canh… Đặc biệt năm gân nhiều Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tiến hành sưu tầm dịch tiếng Việt nhiều văn Then liên quan đến nghi lễ cụ thể Then Kỳ Yên Nguyễn Thiên Tứ (1977), Lễ hội Giàng Then (1998) Triều Ân, Then Tày Đăm (2006) Phạm Tuất… Phần lớn cơng trình Then sưu tầm Cao Bằng vốn địa danh tương truyền nơi phát tích nghề hát Then Nhưng nhìn chung mảng đề tài tìm hiểu tín ngưỡng Then lễ hội Then người Tày Thôn cụ thể, xã cụ thể Tỉnh n Bái chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả nghi lễ Tỏn Phi Then, nghi lễ lớn Bà Then nhang đệ tử vào dịp đầu năm, vừa thắt chặt quan hệ cộng đồng Then, vừa dâng lễ lên thần linh trời - Thông qua nghi lễ thấy sắc thái văn hoá độc đáo nghi lễ người Tày thôn Giày xã Chấn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái thể qua diễn xướng nghi lễ sinh hoạt văn hoá nghệ thuật dân gian - Thấy giao lưu cố kết cộng đồng nhang đệ tử quần chúng nhân dân xung quanh Bà Then Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá dân gian, điều tra, vấn hồi cố, quan sát, ghi hình - Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, nghiên cứu ý kiến, quan niệm chủ thể văn hoá như: Bà Then, người tham gia nghi lễ Then để thực đề tài Nguồn tư liệu sử dụng luận văn Nguồn tư liệu sử dụng luận văn tư liệu ghi chép thu thập điền dã tác giả tư liệu sưu tầm kho tài liệu Sở Văn hố- thơng tin Tỉnh, Phịng văn hố Văn Chấn, Ban Tôn Giáo Dân Tộc Tỉnh, Uỷ Ban Nhân Dân xã Chấn Thịnh số cơng trình nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí trung ương địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những nghiên cứu bước đầu hệ thống tín ngưỡng Then xã Chấn Thịnh để lý giải phần chất tín ngưỡng Then Tày đưa đánh giá vai trò Then đời sống tinh thần người Tày Chấn Thịnh trước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Khái quát đời sống văn hố người Tày (thơn Giày, Chấn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái) Chương 2: Diễn trình lễ Tỏn Phi Then thơn Giày Chương 3: Sinh hoạt văn hố cộng đồng (trong nghi lễ Tỏn Phi Then) 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI TÀY (THÔN GIÀY, CHẤN THỊNH, VĂN CHẤN, YÊN BÁI) 1.1 Đơi nét thơn Giày 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Chấn Thịnh xã lớn nằm phía Đơng huyện Văn Chấn, xã có mười hai thôn, thôn Giày thôn với đặc điểm điển hình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội nét đặc sắc có văn hố truyền thống Nổi bật vị trí địa lý Văn Chấn nói chung, xã Chấn Thịnh nói riêng hệ thống sơng, hồ dày sơng Hồng, ngịi Thia… Trên địa bàn huyện có quốc lộ 32 liên vùng Tây Bắc qua hệ thống giao thông nông thôn liên xã, liên thôn nối tiếp mạng lưới, tạo điều kiện giao lưu hàng hoá vùng Đây điều kiện thuận lợi phục vụ sống lao động sản xuất sinh hoạt người Tày khu vực 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Trước thôn Giày, xã Chấn Thịnh vốn đất thuộc Phủ Quy Hoá, tỉnh Hưng Hoá Huyện Văn Chấn vào thời Lý đất Châu Đăng, thời Lê đổi huyện Văn Chấn ngày Sử sách ghi chép lại rằng, đến cuối thời Lê đầu thời Nguyễn, Hưng Hố gồm 20 châu thuộc phủ huyện Văn Chấn thuộc Phủ Quy Hố Văn Chấn thời gồm 10 sách Thạch Lương, Tú Lệ, Mẫn Tuyền, Phù Nham, Đại Lịch, Sơn Bục, Hương Sơn, Thượng Bằng La, Sơn A, Nghĩa Lộ Sau gần 10 năm đặt địa phương chế độ cai trị theo kiểu quân quản, ngày 11/4/1900 tồn quyền Đơng 12 Dương Nghị định thành lập tỉnh Yên Bái Theo Nghị định này, Huyện Văn Chấn gồm tổng sau: + Hạnh Sơn: Hạnh Sơn, Thanh Lương, Trạm Tấu + Phù Nham: Phù Nham, Nghĩa Lộ, Sơn Bục, Suối Bu, Suối Quyền, Suối Buông, Suối Giàng + Sơn A: Sơn A, Gia Hội, Tú Lệ, Nậm Mười, Nậm Linh, Nậm Giổng, Bạch Tú Sơn, Cao Phạ, Bản San + Đại Lịch: Đại Lịch, đồng Bách, Thượng Bằng La, Hạ Bằng La, Khe Bố, Đá Giẽ, Hắc Thú Sơn Vào thời điểm thơn Giày xã Chấn Thịnh thuộc tổng Phù Nham, huyện Văn Chấn 1.1.3 Đặc điểm dân cư Thôn Giày xã Chấn Thịnh có 175 nhà với gần 400 nhân khẩu, tổng số 7.102 nhân tồn xã Trong đó, dân tộc Tày chiếm đến 75% Theo sử sách ghi chép lại, Yên Bái thời Trần khu vực dân cư tập trung đông đúc Khu vực lưu vực sông Hồng, sông Chảy có đơng người Tày, người Kinh cư trú cịn vùng Văn Chấn, Trấn Yên đất người Thái đen Về sau này, biến động lịch sử nhiều di cư diễn nên Văn Chấn có số lượng người Tày đơng Bên cạnh đó, số người Tày huyện Văn Chấn có nguồn gốc người Kinh từ tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hải Dương lên Yên Bái, nhiều nguyên nhân khác mà bị Tày hố 94 khác dịng Then tuỳ thuộc vào tiếp thu hội nhập yếu tố du nhập phần đội ngũ nghệ nhân Then- người trực tiếp nắm giữ phổ biến hình thái văn hố tín ngưỡng Vì nghiên cứu dịng Then cụ thể địa phương cụ thể cơng việc cần thiết để từ có nhìn tổng qt văn hố tín ngướng Then nói chung [15, tr.186] Như để thực công việc này, theo bỏ qua việc nghiên cứu khảo sát từ nghi lễ mang tính chất thờ cúng tổ nghề dòng Then nghi lễ Tỏn Phi Then thôn Giày xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Đóng góp luận văn vừa góp phần nghiên cứu bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống theo tinh thần nghị Trung ương khố VIII Đảng vừa đóng góp tích cực cho việc sây dựng đời sống văn hố vùng dân tộc thiểu số phát triển toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế trị, an ninh quốc phịng, nâng cao ý thức giữ gìn vốn sắc văn hố phi vật thể cho cán làm cơng tác văn hố và đồng bào dân tộc xã Mặc dù tâm đắc với đề tài nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, luận văn chắn cịn nhiều hạn chế, bất cập, kính mong quan tâm giúp đỡ nhà khoa học, chuyên gia thuộc lĩnh vực văn hoá học Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn GS.TS Ngơ Đức Thịnh Nhân xin nói lời biết ơn sâu sắc 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân (1997) Lễ hội Hằng Nga, Nxb Văn hoá dân tộc Triều Ân (2000), Then Tày khúc hát, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Yên Bái (2002), Đề cương địa chí n Bái, Nxb Văn hố Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thức tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin Đai học Quốc Gia Hà Nội (2002), Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin Hội văn học- Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1998), Sáng tạo bảo tồn giá trị văn hoá, văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân Tộc Vũ Ngọc Khánh chủ biên (1998), Sơ lược Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Lâm Kỳ (2001), Mỗi nét hoa văn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hà Lâm Kỳ (2003), Từng vng thổ cẩm, Sở văn hố thơng tin, n Bái 10 Bùi Huy Mai (2002), Dân tộc sắc văn hố vùng Văn Chấn Mường Lị, tập 1, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 11 Bùi Huy Mai (2004), Dân tộc sắc văn hoá vùng Văn Chấn Mường Lị, tập 2, Nxb Văn hố dân tộc Hà Nội 12 Vũ Bích Nga (2004) Xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Huyện Văn Chấn, Luận văn thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 96 13 Đỗ Quang Tụ chủ biên (2005), Một số vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở tỉnh Yên Bái, Nxb Văn hoá dân tộc 14 Phạm Tuất (2006), Then Tày Đăm, Nxb Văn hố thơng tin 15 Nguyễn Thị n (2000), Then cấp sắc người Tày, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 97 PHỤ LỤC 98 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT Họ tên Ơng Hồng Nừng 10 11 12 13 14 15 16 Tuổi Địa 78 Thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Bà Hoàng Thị Thao 73 Xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bà Hồng Thị Tính 72 Thơn Giàng, xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái Ơng Hồng Xơ 57 Xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bà Hoàng Thị Mến 50 Giáo viên Trường cấp I, II xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bà Hồng Anh Đậu 49 Phó Trưởng đồn nghệ thuật tỉnh n Bái Ơng Hồng Đài 45 Xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bà Hoàng Thị Hạnh 45 Phó Chủ tịch Uỷ Ban nhân dân tỉnh Yên Bái Ơng Hồng Đồng 43 Phó Chủ tịch xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái Ơng Hồng So 42 Xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ông Hoàng Miền 42 Xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái Ơng Hồng Tiến Hơn 40 Xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bà Hoàng Thị 40 Phó Chủ tịch Uỷ Ban nhân dân Nguyên xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bà Đỗ Thị Thu Hằng 35 Hiệu trưởng Trường tiểu học Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái Ơng Hồng Văn 30 Cán văn hố xã Thượng Đồn Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái Ơng Hồng Mến 27 Xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ghi chỳ 99 Một số hình ảnh lễ Tỏn Phi Then b Hong Thị Chị Thôn Giy xà Chấn Tịnh Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái tháng Giêng năm 2006 Bn thờ 100 Xắp mâm cúng 101 Giao lu cộng đồng 102 Chuẩn bị vo hội 103 Dậm hơng (Múa dâng hơng) Dậm Biooc (Múa dâng hoa) 104 Dậm May tạu (Múa dâng khăn) Dậm Thuông (Múa chèo thun) 105 NhËp Then 106 Mđa TÝnh (Móa ®μn tÝnh) 107 Mủa Đáp (Múa kiếm) Bói Trứng 108 Kết thúc lÔ héi ... tế lễ Tỏn Phi Then nhà bà Hoàng Thị Chị thôn Giày xã Chấn Thịnh Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái Trước đây, bố đẻ bà Hoàng Thị Chị làm thầy Then dòng Then tướng nên dù bà làm Then văn lễ Tỏn Phi Then. .. vườn 19 khơng nhắc đến nói người Tày thôn Giày, Chấn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Tập quán quan hệ xã hội Người Tày thôn Giày, xã Chấn Thịnh có quan hệ xã hội sâu sắc Người Tày có câu “pỉ nọng xỏ cườn... văn hố cộng đồng (trong nghi lễ Tỏn Phi Then) 11 CHƯƠNG KHÁI QT VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA NGƯỜI TÀY (THƠN GIÀY, CHẤN THỊNH, VĂN CHẤN, YÊN BÁI) 1.1 Đôi nét thơn Giày 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Chấn Thịnh