NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ BẢN PHÙNG, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI

94 980 11
NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở  XÃ BẢN PHÙNG, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Dương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Văn hóa học Học viện khoa học xã hội trang bị cho kiến thức chuyên ngành thiết thực suốt trình học tập học viện Mặc dù có cố gắng trình học tập nghiên cứu, kiến thức tác giả việc nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học thầy cô giáo giúp đỡ để mở rộng, tích lũy thêm kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu phục vụ giảng dạy sau Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Kim Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kiện, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Hoa MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tộc người Dao Việt Nam nhà khoa học xếp vào nhóm ngôn ngữ Mông - Dao thuộc ngữ hệ Nam Á chủng tộc Môngôlôit Người Dao có nhiều nhóm địa phương như: Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang (Dao Thanh Phán), Dao Quần Trắng, Dao Tuyển (Dao Áo Dài) Những đặc trưng văn hóa nhóm người Dao thể qua dạng thức văn hóa vật thể, phi vật thể loại hình tổ chức xã hội: nhà ở, trang phục, ẩm thực, lễ cấp sắc, đám cưới, y học cổ truyền, tổ chức gia đình, làng với nhiều màu sắc riêng biệt Người Dao chia làm nhiều nhóm khác ngôn ngữ họ thống cho thấy rõ mối quan hệ gắn kết cộng đồng người Dao với Người Dao sinh sống nhiều vùng, miền sinh hoạt cộng đồng mang tính chất khép kín, thể qua phong tục tập quán, qua hôn nhân Khi dựng vợ gả chồng cho cái, người Dao mong gả nội người Dao Đó cách để người Dao giữ gìn ngôn ngữ phong tục tập quán họ Ở Lào Cai, người Dao Bản Phùng huyện Sa Pa thuộc nhóm Dao Đỏ, biểu rõ rệt trang phục họ từ áo, quần, váy, đến khăn, thắt lưng Trên trang phục nữ màu đỏ chiếm màu chủ đạo, bật khăn đội đầu màu đỏ thắm phụ nữ đặc biệt trở thành cô dâu nhà chồng Hôn nhân người Dao Đỏ Bản Phùng thể nét đặc trưng văn hóa họ, đám cưới người Dao Đỏ trải qua nhiều nghi lễ vừa độc đáo lại vừa giữ phong tục người xưa để lại Nếu tham dự nghe kể lại đám cưới người Dao Đỏ ấn tượng với nghi lễ có Các nghi lễ gì, diễn nào? Ẩn chứa đằng sau nghi lễ phức tạp vấn đề giới, vị xã hội, quan hệ cộng đồng, dàn xếp trật tự xã hội, tâm linh, vũ trụ quan người Dao Đỏ? Có thể thấy đám cưới người Dao Đỏ nét riêng, độc đáo so với nhiều tộc người khác Thái, Mông mà có nét khác so với nhóm người Dao địa bàn sinh sống Hiện nay, xã hội ngày phát triển, nhiều tục lệ tộc người thiểu số có phần bị mai một, tộc người Dao giữ nét văn hóa truyền thống điều góp phần làm nên sắc văn hóa người Dao cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Xuất phát từ lý chọn đề tài: Nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có công trình nghiên cứu người Dao văn hóa người Dao, sơ lược điểm qua sau: - Các công trình viết tộc người thiểu số có đề cập đến người Dao: Tác giả Hoàng Nam (1998) sách Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc đề cập đến điều kiện tự nhiên, môi trường văn hóa dân tộc Việt Nam, có người Dao Tác giả Nguyễn Đăng Duy (2004) với sách Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc đề cập đến văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam có người Dao, cung cấp cho người đọc có thông tin chung văn hóa tộc người Dao - Các công trình viết riêng người Dao văn hóa người Dao: Cuốn Người Dao Việt Nam (1971) tập thể tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến, Nxb Khoa học Xã hội công trình đề cập toàn diện đời sống người Dao lãnh thổ Việt Nam dân số, địa vực, tên gọi nhóm Dao, hình thái kinh tế, sinh hoạt văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, sinh hoạt xã hội đổi đời sống người Dao từ cách mạng tháng Tám (1945) đến năm 1971 Cuốn Sách cổ người Dao - tập “Những ca giáo lý” Nxb Văn hóa dân tộc Trần Hữu Sơn chủ biên (2009) sách ghi chép lại lời hay, ý đẹp mang tính chất răn dạy giáo lý người Dao Trong có lời răn dạy quan hệ gia đình: ngoan ngoãn, vợ chồng hoà thuận; có lời khuyên răn lời ăn tiếng nói; lễ cưới, trước bàn thờ tổ tiên, đôi vợ chồng trẻ phải tự răn chung thuỷ, thương yêu lẫn Lời răn dạy câu nói có vần, có nhịp điệu; lời răn dạy có nhiều loại hình khác Với người Dao, lời răn dạy nguồn suối tắm mát chu kỳ đời người - Các công trình đám cưới người Dao: Tác giả Trần Hữu Sơn (2006) Lễ cưới người Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc trình bày khái quát chung người Dao Tuyển mô tả lễ cưới người Dao nhóm Dao Tuyển đầy đủ chi tiết với cách tiếp cận dân tộc học Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2013) với công trình Đám cưới người Dao Nga Hoàng, Nxb Văn hoá thông tin trình bày khái quát người Dao Nga Hoàng Yên Bái số hình thức lễ cưới người Dao Nga Hoàng Ngoài ra, có nhiều viết lễ cưới người Dao Đỏ đăng báo, tạp chí điện tử như: Dân tộc Dao Đỏ Sa Pa, http://www: tour - Sapa.vn, viết giới thiệu nét tín ngưỡng người Dao người Dao Đỏ Chùm viết tác giả Ngân Lượng “Lễ cưới người Dao Đỏ Sa Pa, Lào Cai”, dulich.net; “Lễ nhập đặt tên đám cưới người Dao”, vietbao.vn; “Đám cưới người Dao Đỏ Tả Van xanh”, Lào Cai.gov.vn dừng việc kể tên giới thiệu vài nghi lễ đám cưới người Dao Đỏ chủ yếu viết cảm nhận tác giả vô tình chứng kiến lễ cưới người Dao Đỏ du lịch, mô tả chung chung khuôn khổ quy định báo Các công trình, viết cung cấp cho tác giả luận văn hiểu biết khái quát điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế, ngôn ngữ, đời sống văn hóa đám cưới người Dao Đó gợi mở cần thiết lý luận thực tiễn để thực đề tài cho luận văn Như vậy, chưa có đề tài sâu khảo sát hôn nhân việc cưới xin người Dao Đỏ tỉnh Lào Cai nói chung, người Dao Đỏ xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, Lào Cai nói riêng Đề tài “Nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, Lào Cai ” thực tinh thần khảo sát trung thực, đầy đủ, trình tự đám cưới người Dao đỏ địa bàn cụ thể, hy vọng bổ sung thêm cho thành tác giả trước Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát thực tế nghi lễ hôn nhân người Dao đỏ xã Bản Phùng, Sa Pa, Lào Cai Từ cung cấp tư liệu cụ thể trung thực đám cưới người Dao xã Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai phục vụ cho nghiên cứu thực tiễn bảo tồn phát huy văn hóa tộc người nói chung người Dao nói riêng Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ xã Bản Phùng, Sa Pa, Lào Cai bao gồm nội dung trình tự trước sau lễ cưới 4.2 Phạm vi nghiên cư Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ xã Bản Phùng, Sa Pa Lào Cai Ngoài tiến hành so sánh với lễ cưới tộc người khác, so sánh lễ cưới nhóm Dao khác địa bàn sinh sống thuộc tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành: Văn hóa dân gian, nhân học văn hóa để thực mục tiêu đặt đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu công bố: tập hợp, phân tích kế thừa công trình nghiên cứu người Dao lễ cưới người Dao Việt Nam nói chung, người Dao Đỏ nói riêng tư liệu lịch sử, văn hóa, xã hội địa phương để có hiểu biết khái quát tộc người địa bàn nghiên cứu Điền dã dân tộc học với quan sát tham dự, vấn sâu cộng đồng Dao Đỏ thuộc xã Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Chúng tham dự nghi lễ cưới: cưới lần đầu, cưới lại; nghi lễ khác diễn xã lễ làm chay, lễ cấp sắc thời gian từ tháng 10/2014 đến vấn nhiều đối tượng khác như: cán làm công tác văn hóa, người thày cúng kiêm chức vụ bí thư xã, chủ tịch xã, trưởng thôn người thuộc thành phần xã hội khác tham dự lễ cưới, gia chủ tổ chức lễ cưới … Ngoài có sử dụng phương pháp khác trao đổi thư từ, điện thoại với cán văn hóa huyện, cán thống kê xã, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu…để phục vụ cho việc thu thập tư liệu xử lý tư liệu Đóng góp luận văn Đề tài tiếp tục bổ sung vào thành nghiên cứu văn hóa người Dao Đỏ nói riêng văn hóa tộc người nói chung Là tư liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn bảo tồn phát huy văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam nói chung, đám cưới người Dao nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Khái quát người Dao người Dao Đỏ Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Chương Trình tự bước nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ xã Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Chương Nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai: giá trị truyền thống biến đổi Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO VÀ NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ BẢN PHÙNG HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát về người Dao và người Dao Lào Cai 1.1.1 Người Dao Việt Nam Về tên gọi, người Dao có tên gọi khác Mán, Ðông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Ðầu Tên thường tự gọi Kìm Miền, Kìm Mùn Tộc người có nhóm địa phương khác Dao Ðỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy, Dao Ðại Bản), Dao Quần Chẹt (Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng, Dụ Cùn), Dao Lô Gang (Dao Thanh Phán, Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Ðeo Tiền, Dao Tiểu Bản), Dao Quần Trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn (Dao Tuyển, Dao Áo Dài) Về ngôn ngữ, người Dao nước ta xếp vào nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao thuộc ngữ hệ Nam Á với hai phương ngữ: Phương ngữ thứ gồm hai ngành lớn Đại Bản Tiểu Bản: Ngành Đại Bản có nhóm Dao Đỏ (Hùng Thầu Đào, Dao Coóc Ngáng, Dao Quý Lâm), Dao Quần Chẹt (Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng), Dao Thanh Phán (Dao Coóc Mùn, Dao Đội Ván, Dao Lô Giang); Ngành Tiểu Bản có Dao Tiền (Dao Đeo Tiền) Phương ngữ thứ hai gồm có hai ngành: Dao Quần Trắng (Dao Họ, Mán Đen) Dao Làn Tiẻn Trong Dao Làn Tiẻn có hai nhóm nhỏ Dao Thanh Y Dao Tuyển (Dao Áo Dài, Dao Chàm, Dao Bằng Đầu, Dao Slán Chỉ) [12, tr.26] Về nguồn gốc lịch sử di cư sang Việt Nam, dân gian người Dao nói chung lưu truyền rộng rãi câu chuyện Bàn Hồ huyền thoại giải thích nguồn gốc người Dao1 Hiện nhiều ý kiến khác nguồn gốc người Dao, tất thống quan điểm: Người Dao có nguồn gốc từ Trung Đó câu chuyện giải thích nguồn gốc họ : Bàn Hồ long khuyển dài ba thước, lông đen vằn vàng mướt nhung, từ trời giáng xuống trần gian Bình Hoàng yêu quý nuôi cung Một hôm Bình Hoàng nhận chiến thư Cao Vương Bình Hoàng liền họp bá quan văn võ để bàn mưu tính kế diệt họ Cao không tìm kế Trong long khuyển Bàn Hồ từ kim điện nhảy sân rồng quỳ lạy xin giết Cao Vương Trước Bàn Hồ nhà vua có hứa, thành công gả công chúa cho Bàn Hồ bơi qua biển bảy ngày, bảy đêm tới nơi Cao Vương Cao Vương thấy chó đẹp tới phủ phục trước sân rồng cho điềm lành, nên đem vào cung nuôi Nhân hôm Cao Vương say rượu Bàn Hồ cắn chết Cao Vương ngoặm lấy đầu đem báo công với Bình Hoàng Bàn Hồ lấy công chúa đem vào núi Cối Kê (Triết Giang) Vợ chồng Bàn Hồ không sinh trai gái Bình Hoàng ban sắc cho cháu Bàn Vương thành 12 họ, riêng người lấy họ cha, thứ lấy tên làm họ, gồm họ: Bàn, Lan, Mãn, Uyển, Đặng, Trần, Lương, Tống, Phượng, Đối, Lưu, Triệu Con cháu Bàn Vương sinh sôi nảy nở ngày nhiều phân tán khắp nơi để sinh sống Như vậy, Bàn Hồ nhân vật thần thoại, người Dao thừa nhận “ông tổ” thờ cúng tôn nghiêm Quốc, chuyển cư sang Việt Nam kéo dài suốt từ kỷ XII, XIII nửa đầu kỷ XX Về địa bàn cư trú dân số, người Dao cư trú dọc biên giới Việt -Trung, Việt -Lào; số tỉnh trung du ven biển Bắc Bộ Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Dao Việt Nam có dân số 751.067 người, cư trú 61 tổng số 63 tỉnh, thành phố riêng tỉnh Lào Cai 88.379 người, chiếm tỷ lệ 14,4% dân số toàn tỉnh 11,8% tổng số người Dao Việt Nam; [35, tr.58-59] Về sinh kế, canh tác nương rẫy, thổ canh hốc đá, ruộng hình thức canh tác phổ biến người Dao Tuỳ nhóm, vùng mà hình thức canh tác hình thức canh tác khác trội lên như: người Dao Quần Trắng, Dao Áo Dài, Dao Thanh Y chuyên làm ruộng nước; người Dao Ðỏ thường thổ canh hốc đá Phần lớn nhóm dân tộc Dao khác làm nương rẫy, du canh hay định canh Cây lương thực lúa, ngô, loại rau màu quan trọng bầu, bí, khoai Họ chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà vùng lưng chừng núi vùng cao nuôi ngựa, dê Hầu hết xóm người Dao có lò rèn để sửa chữa nông cụ Nhiều nơi làm súng hoả mai, súng kíp, đúc hạt đạn gang Nghề thợ bạc nghề gia truyền, chủ yếu làm đồ trang sức vòng cổ, vòng chân, vòng tay, vòng tai, nhẫn, dây bạc, hộp đựng trầu Nhóm Dao Ðỏ Dao Tiền có nghề làm giấy Giấy dùng để chép sách cúng, sách truyện, sách hát hay dùng cho lễ cúng viết sớ, tiền ma Nhiều nơi có nghề ép dầu thắp sáng hay dầu ăn, nghề làm đường mật Về văn hóa truyền thống: Người Dao biết đến với đặc điểm tộc người cư trú vùng rẻo cao, văn hóa truyền thống mặt bảo lưu yếu tố nguyên thủy địa, chẳng hạn tục thờ thủy tổ Bàn Vương, thờ hồn lúa, mặt lại có giao lưu tiếp biến với văn hóa Hán, sử dụng văn tự chữ Hán, đặc biệt tiếp thu Đạo giáo vào tôn giáo tín ngưỡng hình thành nên hệ thống nghi lễ mang nét đặc trưng riêng lễ cấp sắc, tết nhảy lửa,v.v…Nhìn chung, khác biệt mang tính hình thức chẳng hạn trang phục văn hóa truyền thống nhóm Dao có tương đồng Về vấn đề mặc vào hôm chụp ảnh cưới studio trước đám cưới để ghi lại khoảnh khắc, kiện quan trong đời họ sợ cha mẹ, người già không thích Vì vậy, với đám cưới trai ông trưởng thôn Bản Sái Chảo Sành Tình ông phân tích cho rằng: “Nếu chụp ảnh người Kinh mà ảnh mặc quần áo người Dao Đỏ sau cháu trang phục bố mẹ người Dao Đỏ mặc đâu Nếu thích chụp ảnh người Kinh phải chụp ảnh trang phục người Dao Đỏ nữa” Thực tế ông nghe theo ý kiến ông tác giả người chụp ảnh cưới mặc trang phục truyền thống cho cô dâu rể cho gia đình cháu nhà ông Chiêu Điều cho thấy rõ ý thức bảo lưu sắc văn hóa người lớp người có tuổi người Dao Đỏ bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi Cũng xuất phát từ ý nghĩa mà ông Chiêu cho biết việc ông giữ lại ba hòm đựng sách cổ người Dao, hòm đựng nhiều đồng bạc trắng cho cháu lấy vợ lấy chồng, việc ông giữ lại nghề làm rèn, chạm bạc dòng họ, tổ tiên để lại,… cách để “lưu giữ cho cháu người Dao Đỏ đến muôn đờì” Theo ông, mà lớp trẻ sau văn hóa truyền thống cha ông thật điều vô nghĩa đáng tiếc nhất… Xét cho cùng, việc xuất cửa hàng làm dịch vụ cưới hỏi chuẩn bị đồ lễ ăn hỏi trọn gói, chuyên bán cho thuê áo cưới cô dâu rể thị trấn, cháu họ học, tiếp xúc thường xuyên nên lớp trẻ dễ dàng tiếp cận dịch vụ đời sống xã hội tổ chức đám cưới theo phong cách điều dễ hiểu Như vậy, trang phục lễ cưới người Dao Đỏ xã Bản Phùng không bị biến đổi hay nói cách khác bị tác động yếu tố mới, họ giữ sắc riêng, không bị lai tạp tạo nên hấp dẫn riêng biệt người tham dự 3.3.2.6 Khách mời cỗ cưới Ngày trước, đám cưới người Dao có dòng tộc người Dao Đỏ đến dự, việc bố trí lên mâm theo độ tuổi rõ ràng Nhưng đây, vị trí xã hội thay đổi, người Dao Đỏ giữ nhiều chức vụ quyền, mối quan hệ gia đình, công việc thay đổi nên khách mời đám cưới đa dạng: người Kinh, người Mông Đen, người Tày, người Pa Dí… có chuẩn bị theo kiểu 77 “Kinh hóa”, có khăn lau, bát tráng nước sôi vệ sinh Chính điều nên vị trí xếp bàn ăn thay đổi, ăn từ thay đổi theo Mặt khác, khách mời dự đa dạng nhiều thành phần nên họ chế biến ăn đa dạng Khác biệt lớn cỗ cưới, ngày trước cỗ cưới dùng nguyên thịt lợn luộc thái miếng nhỏ để mẹt trải chuối Mâm giống nhau, chủ yếu đồ luộc, thái miếng với bát nước chấm muối ớt… Nhưng đám cưới nhà Phùng Ông Khé, gia chủ bố trí bàn ăn lên mâm riêng cho khách đa số người Kinh, ăn hấp dẫn: Nem rán; canh đậu; đậu rán; thịt nướng; thịt luộc; canh xương sườn băm nấu mây chua; rau cải bắp luộc; thịt lợn nạc xào tổng hợp; canh chân giò hầm giềng; xôi tím, cơm trắng, rượu đứa (mầm thóc) đặc sản Bản Phùng Còn mâm niên gồm thịt luộc, thịt nướng, thịt lợn xào tổng hợp, canh xương nấu chua, cơm trắng, xôi tím, rượu… Đặc biệt mâm niên có kẹo dẻo, bánh ngọt, hoa (táo, quýt), gia chủ đặt dao để tiện gọt hoa quả… Ngày trước, đồ để bày biện cỗ cưới chủ yếu mẹt, chuối, ống nứa để uống rượu, dùng rừng để lau tay thay cho giấy ăn Giờ người Dao Đỏ chủ yếu dùng bát, có bàn ăn dùng chuối hơ qua lửa trải bên vừa thơm vừa Thực phẩm cỗ cưới người Dao Đỏ chủ yếu tự cung tự cấp: Thịt lợn, đậu phụ, rau cải cưa lại chế biến nhiều ngon mà lạ Có nhiều chế biến công phu: nem rán, canh sườn chua (xương băm nhỏ nấu với nước cơm mây chua), xương hầm với giềng, thịt nướng, thịt lợn luộc, thịt xào với cà rốt, hành tây, lòng lợn luộc, đậu nấu canh xương, đậu rán, đậu kho, rau luộc, rau thơm…thịt gà luộc, miến nấu canh, miến xào lòng gà … Rõ ràng, người Dao Đỏ ý đến việc tạo ăn đa dạng ý đến thành phần khách mời với sở thích, chứng tỏ họ tôn trọng khách Quan sát kỹ từ chuẩn bị mâm, họ xếp bát, đũa, chén rượu thành hình dích dắc, ô trám đẹp, đôi đũa tre ngâm màu hồng tím, từ loại thảo mộc rừng Điểm đặc biệt bữa cỗ người Dao Đỏ toàn sử dụng bát, không sử dụng đĩa, chủ yếu thịt Được hỏi điều này, già cho biết: 78 “Đây nét riêng đây, thức ăn đựng bát gọn mâm, múc nhiều món, mùa đông lạnh, đựng vào bát giữ độ nóng thức ăn Còn việc người Dao Đỏ ăn nhiều thịt lý người Dao ăn cưới phải ăn thịt sau làm nhiều thịt, chăn nuôi thuận lợi Với lại ăn cỗ cưới ăn thịt phải chứ” 3.3.2.7.Quà mừng cưới Ngày trước gia đình có đám cưới làng đến ăn vài ngày, ăn xong có việc giúp gia chủ, có điều kiện quà mừng chủ nhà phải ghi lại vào sổ nhỏ, người mang vải đỏ, người mang vải đen, người mang 1- hào bạc trắng phải ghi lại hết cẩn thận để sau phải trả lại Nhiều khi, khách đến ăn đông, thiếu lợn phải vay đùi lợn, chí cưới phải hoàn trả lại Ông Phùng Trần Rùng (51 tuổi, cưới vợ vào năm 13 tuổi) ngồi bên bếp lửa hồng lim dim mắt hồi tưởng: “Ngày xưa cưới vợ quà mừng cả, chủ yếu gia đình dòng tộc mừng 3,4 mét vải đỏ, nhà giả tổng quà mừng khoảng 50- 60 mét vải đỏ, tiền mặt đâu, bạc xu gói túi giấy đỏ Cả đời không dám dùng người ta có lễ lại phải trả lại ” Thực “ngày xưa” ông Rùng cách chưa đầy 40 năm, tức vào khoảng năm 1975, 1976 Tuy nhiên, với đám cưới ngày nay, anh Chảo Tả Hang (42 tuổi) hào hứng kể: Bây khác lắm, quà mừng nhiều thứ lắm, nhà ‘nợ vải đỏ’ từ trước người ta trả lại vải đỏ, chủ yếu tiền, người có điều kiện 200 - 300 nghìn, người 100 nghìn, 50 nghìn, niên 30, 20 nghìn đồng Khách đến mừng cho chủ nhà, niên mừng cho cô dâu rể Như nhà làm cán y tế xã, anh em họ hàng nhiều, cưới hàng trăm triệu kiểm quà mừng tiền khoảng 4-5 triệu Nhà bình thường 1- 1,5 triệu tiền mặt Ngoài ra, người tham dự chứng kiến khách đến mừng quà đôi gà, gạo nếp Có nhà trả lại thịt lợn nửa đùi họ vay từ đám cưới trước Như vậy, với quà mừng cưới so với thời gian trước thay đổi Anh Chảo Trần Tá kể lại cưới trai năm 2012, quà mừng vật dụng hàng ngày đủ để trai riêng tạo lập sống, chí có xe máy mũ bảo hiểm cho làm… 79 Rõ ràng, quà cưới cho đôi vợ chồng trẻ người Dao Bản Phùng có tính thực tế hơn, họ đón nhận quà mừng cách giúp đỡ nhau: hôm mừng cưới cho gia đình nhà anh lần sau anh lại đến mừng gia đình Đó thể trách nhiệm cha mẹ với cái, họ hàng hàng xóm láng giềng với Sự chu đáo gia đình nhà gái giao cho nhà chồng làm tăng trách nhiệm, suy nghĩ mua bán hôn nhân giảm dần Nỗi lo vay trả sau đám cưới so với thời trước không nữa, tâm lý ám ảnh nợ nần gần xóa nhòa tâm trí niên niên, với người già, gánh nặng nợ nần cưới xin ký ức… 3.3.2.8 Sự tham gia yếu tố văn hóa nghệ thuật Ngoài ra, biết rằng, ngày vui đám cưới người Dao tổ chức hát, hát giao duyên, hát đối đáp, hát tâm nỗi niềm làm dâu Đó cách họ tâm sự, thổ lộ sống cho người nghe để chia sẻ, động viên Nhưng, với niên, bạn trẻ học trung tâm huyện Sa Pa- thị trấn du lịch việc tiếp nhận âm nhạc; nhạc trẻ, nhạc Hàn Quốc Kpop bạn yêu thích, trẻ trung sôi động phù hợp với tâm sinh lý giới trẻ Đám cưới Khé - Mẩy ví dụ, ăn cơm xong, đám niên lớp 5,7,9 mở nhạc trẻ, nhạc sàn để nhảy, bạn trẻ nhảy điệu Disco, Bizi, Michel Jacson, Hipop …rất sôi động Rõ ràng, tất yếu giới phẳng, cho ta thấy lớp trẻ thôn học, tiếp cận với văn hóa mới, những điệu hát Páo dung, múa sàng dân tộc xuất yếu tố văn hóa lớp trẻ người Dao Đỏ Bản Phùng tiếp nhận nhanh chóng hòa nhập 3.3 Một vài ý kiến nhận xét Có thể nhận thấy nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ Bàn Phùng có biến đổi, biến đổi họ mang tính chọn lọc Tuy nhiên, bên cạnh số giá trị phủ nhận trình bày nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ Bản Phùng bộc lộ số tồn tại, điểm qua sau: Thứ nhất, việc tìm vợ cho hàm ý cha mẹ có trách nhiệm với tổ tiên, dòng họ, nuôi nấng song điều dẫn đến việc trai gái không tự tìm hiểu trước hôn nhân, gây không khó khăn cho sống cặp vợ chồng sau đám cưới, số trường hợp dẫn đến ly hôn 80 Cô dâu phải tháng trời làm quen với người chồng mình, với người gia đình, nhiều đôi cưới tháng không hỏi ngại Chưa kể họ phải đối mặt với hôn nhân không tình yêu, mà ánh sáng văn hóa, văn minh len lỏi đến khắp làng Với đám cưới Phùng Ông Khé - Chảo Tả Mẩy, rể tâm sự: “Từ hôm ăn hỏi đến (cưới) chưa nói chuyện với lần nào” Khi hỏi “Nếu không đồng ý hay tìm hiểu cô gái khác không nói cho bố biết để xin tuổi?”, câu trả lời là: “Bố cháu hỏi rồi, cháu không đồng ý, bố cháu chửi đánh nói mẹ chết (chết rừng chuối đè chết vào đầu theo phong tục người Dao không mang vào nhà cúng nhà), tìm đứa hợp với gia đình này, tốn tiền của, không lấy bố đánh chết…Bố đánh lần tội không nghe lời nên đành phải nghe” Được tham dự đám cưới Khé- Mẩy thấy ánh mắt buồn bã, cử đứng mình, ngồi bên bếp gẩy than hồng, cách nói chuyện ngập ngừng đến tối nghiệp ngày trọng đại rể mà không khỏi ngại Chỉ thấy bạn bè lớp 5, 9, 12 xã, đến dự cưới chúc mừng, ánh mắt Khé đưa đi, đưa lại linh hoạt Cô dâu bỏ khăn trùm đầu từ trưa ngại với bạn bè chồng, lại dùng khăn khác che kín mặt để hở đôi mắt đủ để giao tiếp Cưới vợ xong Khé học tiếp lớp 12 huyện với mong muốn học tiếp trường chuyên nghiệp tỉnh Vì vậy, tiếp xúc với sống nơi đô thị, trở với sống thôn bản, chuyện tình cảm họ đến đâu không xuất phát từ tình yêu? Thứ hai, nhiều thủ tục nghi lễ rườm rà chẳng hạn lễ dạm hỏi mục đích nghi lễ trao đổi với nhà gái việc tuổi tác cô dâu xem có hợp hai bên có đồng ý không với gười Dao Đỏ dạm hỏi tới lần, tộc người Mông Đen Phùng Mông xã Bản Phùng nhận thấy không cần thiết chủ động rút gọn, tộc người Dao Đỏ xã Tả Phìn huyện Sa Pa rút gọn lần đảm bảo trọn vẹn mục đích nghi lễ Thứ ba, lãng phí tiền của, rượu thịt đám cưới điều cần phải thay đổi Như trình bày, điều liên quan đến tính chất mua bán hôn nhân thể qua quan niệm định giá cô dâu truyền thống, vận động thay đổi mục thách bạc trắng thách thịt Tính trung bình 81 đám cưới Bản Phùng thời điểm hết khoảng 100-110 triệu đồng tính sơ sau: Lễ ăn hỏi thức: khoảng 9-10 triệu đồng (vải tấm, vải đỏ, vải trắng, chi thêu, tơ, bạc trang trí…) Lễ cưới thức: khoảng 60-70 triệu (7- lợn khoảng 80kg, 300 lít rượu, gà 20kg, miến, gạo, đậu, rau…) Tiền bạc trắng: 25 đồng bạc tương đương 30 triệu đồng Lễ cưới kéo dài ngày đêm, lợn mổ phải trước hôm cưới, thịt chia phần cho thầy cúng, cha mẹ nhà gái, họ hàng đưa dâu bên nhà gái phải để sẵn thịt để lâu ngày chuyển mùi phải bỏ đi, gây lãng phí Mặc dù khí hậu Bản Phùng Sa Pa ủng hộ cho việc lưu giữ thức ăn việc vệ sinh bảo quản điều khó tránh khỏi Khi thấy lãng phí tác giả có trao đổi với trưởng trả lời rằng: sau họp thôn, họ xin ý kiến cách lưu giữ thức ăn thay quà cho thầy cúng, cha mẹ nhà gái, họ hàng hình thức khác quy đổi tiền vật lưu niệm giống tộc người khác Mặc dù người Dao Đỏ Bản Phùng uống rượu có lý không ép, uống tùy Nhưng, uống rượu ăn sâu vào nếp sống họ từ bao đời rồi, trung bình khách mời đến uống ½ lít, chưa kể thức thâu đêm suốt sáng ngày đêm ảnh hưởng không nhỏ sức khỏe gia chủ khách mời Thiết nghĩ, cưới xin việc hệ trọng đời lãng phí lễ cưới ảnh hưởng đến kinh tế sau mà họ phải gánh, điều người dân thừa nhận (Ông Chiêu chia sẻ gái lấy chồng, ông có tiền để trả cưới cho bố cho cho đám cưới mình) Thứ tư, phần nói chuyện, làm lý bên nhà trai gái, thực chất kéo dài thời gian giao lễ chuyển lễ Tuy nhiên, số đám nhà gái việc đám cưới Khé - Mẩy uống rượu lại lại cố tình tạo tình (rượu uống khó có bỏ vào rượu) khiến nhà trai phải chiều lòng xuống nước, có nên hay không, mệt mỏi để chiều theo có giới hạn? Đấy chưa kể có xung đột xảy trái ý kết khó lường Ngoài ra, có tiến quan niệm hôn nhân số trường hợp tính chất mua bán hôn nhân tồn tại, ví dụ chặt 82 chẽ chi ly việc cân đo đong đếm lễ vật thiếu ly lai không trường hợp cưới thôn Phùng Dao xã Bản Phùng thiếu chưa đầy cân thịt phải nhà lấy để bổ sung cho đủ Điều không phù hợp với quan niệm hôn nhân cởi mở sống đương đại cần tiếp tục điều chỉnh nhận thức Thứ năm, mai hình thức hát giao duyên, páo dung đám cưới Việc thêm yếu tố văn hóa sống đương đại tất yếu, điều làm dần yếu tố cổ truyền Như vậy, cần có biện pháp trì hình thức Chẳng hạn, sân khấu hóa đám cưới với trình diễn nghệ nhân hình thức lưu giữ cộng đồng… Rõ ràng, tôn trọng hôn nhân tự nguyện, bớt đòi hỏi không đáng có lý người Dao Đỏ, tiết kiệm chi tiêu lế cưới cách làm cho chất lượng sống người Dao Đỏ bắt kịp với sống thời đại Để đám cưới người Dao độc đáo, giữ phong tục xưa mà văn minh tiến bộ, mục đích người vươn tới văn hóa hòa nhập không hòa tan Tiểu kết chương Lễ cưới người Dao Đỏ (hấp tiu) so với lễ cưới Dao khác có nhiều điểm tương đồng khác biệt đôi chút, tộc người khác người Mông Đen người Dao khu vực lại có nhiều nét riêng Chính điều làm nên phong phú đa dạng văn hóa cho tộc người Dao Đỏ nơi Cũng tộc người khác, tục cưới xin người Dao Đỏ Bản Phùng chứa đựng nhiều giá trị đáng trân trọng như: giá trị lịch sử, đạo đức, tính nhân gìn giữ giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống Qua nghi lễ hôn nhân phong tục tập quán cổ truyền người Dao Đỏ gìn giữ phát huy, góp phần làm nên sắc văn hóa tộc người nơi Hiện việc tổ chức đám cưới người Dao Đỏ Bản Phùng nhiều có thay đổi tiếp thu yếu tố văn hóa Nguyên nhân dẫn đến biến đổi đám cưới người Dao Đỏ tác động điều kiện kinh tế văn hóa xã hội, sách Đảng nhà nước Điều đặt cho vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đám cưới tộc người Dao nói chung người Dao Đỏ Bản Phùng nói riêng 83 KẾT LUẬN Người Dao phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hóa Người Dao Đỏ thành tố văn hóa Việt Nam, sắc văn hóa độc đáo góp phần làm phong phú đa dạng cho văn hóa Việt Nam “ thống đa dạng, đa dạng thống nhất” Xã Bản Phùng, huyện Sa Pa địa bàn cư trú người Dao thuộc nhóm Dao Đỏ Lào Cai Trong kho tàng văn hoá tộc người thiểu số Việt Nam, người Dao Đỏ với đặc trưng văn hoá, phong tục, tập quán… góp phần quan trọng làm nên phong phú đặc sắc văn hóa tộc người thiểu số nói chung người Dao nói riêng Đám cưới người Dao Đỏ Bản Phùng vừa thể đặc điểm văn hóa truyền thống, vừa phản ánh kinh tế cư dân trồng trọt mang đậm tính tự cung, tự cấp Nghi lễ đám cưới người Dao Đỏ trải qua nhiều nghi lễ nhỏ, phức tạp đậm chất văn hóa tộc người, thể lĩnh, đặc trưng vùng miền thẫm đẫm tình người Các thủ tục nghi lễ đám cưới người Dao Đỏ Bản Phùng thể giá trị sâu sắc lòng thành kính biết ơn cháu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ trách nhiệm cha mẹ, dòng họ Đó sợi dây cố kết, bền chặt vô hình cá nhân với gia đình, dòng họ, thôn bản, từ hệ sang hệ khác Đám cưới người Dao Đỏ Bản Phùng thể tương đồng khác biệt so với người Dao tộc người khác khu vực cư trú Song, khác biệt điểm nhấn tạo nên đặc trưng văn hóa nơi Thông qua đó, dễ dàng cảm nhận nét đẹp tinh tế, khiết văn hoá ứng xử mang đậm tính nhân văn mà bà gìn giữ lưu truyền qua nhiều hệ Qua nghi lễ hôn nhân, thấy giá trị lịch sử, đạo đức, giá trị nhân người đề cao Đặc biệt qua nghi lễ hôn nhân ta thấy quan điểm tộc người Dao Đỏ việc đề cao giá trị người phụ nữ, vị xã hội, quan hệ cộng đồng, dàn xếp trật tự xã hội, tâm linh, vũ trụ quan người riêng Dao Đỏ Chính khiêm nhường, tinh tế văn hóa ứng xử 84 người Dao Đỏ cho thấy ý thức tự giác người Dao Đỏ Bản Phùng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Ngày nay, tác động giao thoa văn hóa tộc người, với tác động toàn cầu hóa, công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt tác động chủ trương sách nhà nước nên đám cưới người Dao Đỏ Bản Phùng có thay đổi Nhìn chung, tiếp nhận yếu tố theo hướng tiến mang tính chọn lọc: không làm sắc văn hóa tộc người mà góp phần làm phong phú thêm cho đám cưới họ Đó lĩnh, sức mạnh tộc người Dao việc giữ gìn sắc dân tộc Nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ bộc lộ mặt hạn chế việc tự tìm hiểu, phụ thuộc vào sổ sách, thời gian làm lý thủ tục nghi lễ cưới dài (2 ngày đêm), lễ chia phần dành cho nhà gái nặng hình thức chưa linh hoạt… ảnh hưởng đến tổng thể chung lễ cưới độc đáo tộc người Dao Đỏ Việc cần thiết tiếp tục có điều chỉnh nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ để hạn chế tồn tại, đảm bảo tiến sở bảo tồn giá trị truyền thống người dân nơi đây- chủ thể bàn bạc đến thống Và hy vọng tương lai người Dao Đỏ lưu giữ lễ cưới độc đáo kết hợp truyền thống với văn minh bối cảnh toàn cầu hóa, đại hóa 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình (2012), Non nước Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội Lê ngọc Canh (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học Văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đình Chú (1996), Văn hóa đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Phạm Văn Dương (2010), Thầy cúng người Dao Họ Lào Cai (Nghiên cứu qua số trường hợp cụ thể), Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hải Đăng (2014), Nghi lễ gia đình người Tày-Mường Nghệ An, Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Đám cưới người Mông xã Pà Cò, Mai Châu, Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao trung Quốc (qua công trình nghiên cứu học giả Trung Quốc), Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Đám cưới người Dao Nga Hoàng, Nxb Văn hoá thông tin 10 Vũ Ngọc Khánh (1992) Truyền thống Văn hóa dân tộc thiểu số Việt nam tập 1,2,3, Nxb Thanh niên 11 Nguyễn Quốc Khánh chủ biên (2006), Người Dao Việt Nam, Nxb Thông Tấn 12 Nguyễn Khôi (2006), Các dân tộc Việt Nam cách dùng họ đặt tên, Nxb Văn hóa dân tộc 13 Triệu Thị Mai (2013), Lễ cưới người Sán Chỉ, Then Hỉn Ẻn, Nxb Văn hoá thông tin 14 Vương Ngọc Mai (2014), Đám cưới người Mường xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 15 Hoàng Thị Mong, Ma Thị Tiên (1994), Trang trí dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc 16 Bùi Xuân Mỹ - Phạm Minh Thảo (Biên soạn) (2006), Tục cưới hỏi Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 86 17 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 18 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học Xã hội 19 Đặng Thị Nhuần, Dương Quỳnh Phương (2013), Tri thức địa dân tộc Dao khu vực miền núi phía Bắc việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác hệ thống trồng, Tạp chí khoa học ĐHSP thành phố HCM số 44 20 Phan Thị Phượng (2013), Trang phục Nghệ thuật trang trí trang phục người Dao Đỏ Lào Cai, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Nxb Lao Động 21 Đặng Thị Quang (chủ biên), Nguyễn Ngọc Thanh, Đinh Hồng Thơm, Vũ Thị Thơm (nhóm cộng tác viên) Văn hóa dân gian dân tộc Pà Thẻn Việt Nam (2014), Nxb Văn hoá thông tin 22 Trần Hữu Sơn (1997), Văn hóa dân gian Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Trần Hữu Sơn (2005), Thơ ca dân gian người Dao Tuyển, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Trần Hữu Sơn (2006), Lễ cưới người Dao Tuyển, Nxb Văn hoá dân tộc 25 Trần Hữu Sơn chủ biên (2009), Sách cổ người Dao - tập “Những ca giáo lý”, Nxb Văn hóa dân tộc 26 Trần Hữu Sơn (Chủ biên) (2009), Sách cổ người Dao, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Nông Quốc Tuấn (2002), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 28 Đỗ Quang Tụ, Nguyễn Liễn (2005), Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 29 Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 30 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Ngô Đức Thịnh (2014), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 32 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Chí Bền, Tô Ngọc Thanh, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2002), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 34 Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Nxb Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 35 Báo cáo Đảng xã Bản Phùng năm 2013, 2014 36 Đảng bộ, UBND huyện Sa Pa (2013), Lịch sử Đảng huyện Sa Pa tập 1, năm 1995 37 Đảng bộ, UBND huyện Sa Pa (2013), Lịch sử Đảng huyện Sa Pa tập 2, năm 2005 38 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc tạp chí Văn hóa nghệ thuật 39 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Sự phát triển văn hóa – xã hội người Dao: Hiện tương lai, Kỷ yếu hội thảo Thái nguyên, Hà nội năm 1998 40 Ngân Lượng, Lễ cưới người Dao Đỏ Sa Pa, Lào Cai, dulich.net; 41 Lễ nhập đặt tên đám cưới người Dao, vietbao.vn; 42 Đám cưới người Dao Đỏ Tả Van xanh, Lào Cai.gov.vn 88 PHỤ LỤC TIẾNG DAO ĐỎ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tiếng Dao Kim mien khú Mảng chau Dỉa tỉnh Dào tô miền xay Tẩu sình trà Sình trà tùng Sình trà tiu Lù nhàn Nại mìn keng Quả tăng Ta chây Sình cha Cho Quá hồng Chổ phát Kim mien khu Pon o sình cha Nình hớp tiu Khin hèng khu Toboang Típ sình cha Sàng Nìnhlovang Tiếng Việt Cúng tổ tiên Hỏi đường Ăn hỏi Lễ Tơ hồng Lễ cưới Lợn cưới Rượu cưới Bạc trắng Lễ so tuổi Lễ thắp đèn đám chay Lễ rửa mặt Tháo rào Yểm bùa Lễ nhập Chia phần Lễ lại mặt Đặt tên ma Đưa dâu Đón dâu Ô cưới Tìm dâu DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 35 36 35 Họ và tên Nguyễn Phương Chi Hà Thị Mai Chảo Kiềm Nhàn Chảo Kiềm Tình Chảo Trần Kiêm Nguyễn Thị Hoa Phùng Vần Chìu Chảo Sần Quáng Chảo Trần Tá Chảo Trần Chiêu Phùng Trần Rùng Phùng Vần Nhàn Phùng Ông Khé Chảo Sành Tình Chảo Tả Mẩy Chảo Mùi Quái Chảo Mùi Lai Chảo Sành Chìu ChảoVạn Nhàn Thào A tán Phàn chòi quẩy Hảo sành Kháu Chảo Tả Vạn Chảo Rùng Tình Phùng Trần Chòi Lý Tả Quẩy Chảo Sần Quáng Chảo Tả Hang Chảo Tả Quáng Chảo Tả Vầy Chảo Trần Pú Lý Láo Lở Lý Mùi Pham Chảo Mì Mắn Tẩn Láo San Lồ Thị Niệm Lồ Văn Hiệp Lý Thị Hoa Lý Thị Phương Địa Ghi Phòng Văn hóa Sa Pa Cán Xã Hầu Thào Cán VP thống kê UBND xã Bản Phùng Bí thư , thầy cúng đèn UBND xã Bản Phùng Chủ tịch UBND xã Bản Phùng Phó CT UBND xã Bản Phùng CB văn hóa UBND xã Bản Phùng Phó công an xã UBND xã Bản Phùng Chủ tịch hội nông dân xã Thôn Bản Sái Xã đội trưởng Bản Phùng Thôn Bản Sái Trưởng thôn, thầy cúng đèn Thôn Bản Sái Gia chủ mời đám cưới KS Thôn Bản Sái Thôn Bản Sái Chú rể đám cưới KS Thôn Bản Sái Chú rể cưới lại l2 Thôn Bản Sái Cô dâu đám cưới KS Thôn Bản Sái Thôn Bản Sái Học sinh lớp Bản Phùng Thôn Bản Sái Lớp 12 trường nội trú Thôn Nậm Si Chủ tịch mặt trận Thôn Phùng Mông Công an viên Thôn Bản Pho Công an viên Thôn Bản Toòng Trưởng thôn Thôn Phùng Dao Trưởng thôn Xã Thanh Kim Thầy cúng đèn Xã Thanh Kim Thầy cúng đèn Xã Thanh Kim Thầy cúng đèn Xã Thanh Kim Thầy cúng đèn Xã Thanh Kim Y tế xã Xã Thanh Kim Xã Thanh Kim Y tế thôn Thôn Kim Thầy Tào cao cấp Thôn Thanh Phú Đội xã Thanh Kim Sinh viên CĐSP (dân tộc Dao Đỏ) Xã Nậm Cang Sinh viên CĐSP (dân tộc Dao Đỏ) Xã Nậm Sài Sinh viên CĐSP (dân tộc Dao Đỏ) Xã Thanh Phú Sinh viên CĐSP (dân tộc Tày) Xã Thanh Phú Sinh viên CĐSP (dân tộc Tày) Xã Thanh Phú Sinh viên CĐSP (dân tộc Pa Dí) Xã Thanh Phú Sinh viên CĐSP (dân tộc Giáy) [...]... phần viết về văn hóa truyền thống của người Dao Đỏ ở xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 1.1.2 Người Dao ở Lào Cai Ba trong 7 nhóm người Dao là Dao Tuyển, Dao Đỏ và Dao Nga Hoàng đã di cư đến Lào Cai từ rất sớm Bảo Thắng, Bảo Yên là một trong hai huyện có người Dao Tuyển sống tập trung đông nhất của tỉnh Lào Cai Theo tác giả Trần Hữu Sơn thì người Dao thiên di đến Lào Cai trong đó có Bảo Yên qua hai... Bảo Yên và huyện Văn Bàn [26, tr.58] Về cơ bản người Dao ở Lào Cai cũng mang những đặc điểm về cư trú, sinh kế như người Dao ở các địa phương miền núi khác ở Việt Nam 1.2 Người Dao Đỏ ở xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 8 1.2.1 Khái quát về xã Bản Phùng *Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Xã Bản Phùng là một xã khó khăn thuộc vùng 135 của huyện Sa Pa, cách trung tâm huyện 32 km, là xã nằm cách... các nghi lễ Hiện người Dao ở Lào Cai có trên 72.000 người, gồm hai ngành Dao khác nhau là Dao Đỏ (Dao Đại Bản, Dao Coóc Ngáng), Dao Họ (Dao Quần Trắng), Dao Tuyển (Làn Tiẻn) Trong đó đông hơn cả là Dao Đỏ với trên 48.000 người tập trung ở các xã vùng cao huyện Sa Pa, Bát Xát, Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng, Bắc Hà Người Dao Tuyển ở các huyện Bảo Thắng, Mường Khương, Bảo Yên; Người Dao Họ cư trú ở các huyện. .. thêm ở các nội dung nghi n cứu tiếp theo 27 Chương 2 TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC TRONG NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ BẢN PHÙNG, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Hôn nhân của người Dao Đỏ với những nét riêng độc đáo đã góp phần làm nên sự đa dạng của văn hóa các tộc người thiểu số Việt Nam nói chung và văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số Lào Cai nói riêng Có thể tạm phân thành các bước chính trong trình tự hôn. .. người Dao có nhiều nghi lễ và kiêng kỵ, những nghi lễ đó tiếp tục theo suốt cuộc đời con người như tục đầy tuổi (một năm), lễ cấp sắc đối với con trai Cho đến tận bây giờ người Dao Đỏ ở Bản Phùng vẫn duy trì phong tục sinh đẻ như trên, chỉ có ca đẻ khó, người Dao Đỏ mới cần trợ giúp của cán bộ y tế xã 19 + Lễ trưởng thành (lễ cấp sắc hay lễ thắp đèn): Tục làm lễ cấp sắc khá phổ biến ở người Dao ở Lào. .. duy trì ở người Dao Đỏ xã Bản Phùng, chính các nguyên tắc này như một sợi dây cố kết bền chặt trong cộng đồng người Dao Đỏ Tiểu kết chương 1 Người Dao Đỏ là một bộ phận quan trọng cấu thành nên cộng đồng người Dao ở tỉnh Lào Cai, tạo nên một sắc thái độc đáo trong sắc màu văn hóa các tộc người trong toàn tỉnh Trải qua những thăng trầm trong lịch sử, văn hóa truyền thống tộc người Dao Đỏ Lào Cai, cụ... Đỏ ở xã Bản Phùng *Nguyên tắc hôn nhân đồng tộc Người Dao Đỏ ở Bản Phùng có những quy định chặt chẽ trong việc cưới xin tạo thành những nguyên tắc trong hôn nhân. Trong cộng đồng dòng họ, các thành viên tuyệt đối không được kết hôn với nhau và chủ yếu kết hôn trong nội bộ ngành Dao Đỏ Nguyên tắc trong hôn nhân của họ là việc lấy vợ, chồng trong bản, ngoài bản hoặc trong xã ngoài hoặc huyện khác đều không... trung tâm huyện, đường giao thông đi lại khó khăn Đây là xã nằm cuối của tuyến đường liên huyện, giáp với huyện Bảo Thắng nhưng do địa hình hiểm trở nên không có đường giao thông thuận lợi Bản Phùng có tổng số 295 hộ dân với 1.957 nhân khẩu, toàn xã đều là người thiểu số với hai tộc người chính là người Dao Đỏ chiếm trên 80% và người H’Mông chiếm gần 20% Toàn xã có 6 thôn gồm: thôn Bản Sái, thôn Bản Toòng,... thôn Bản Sái, thôn Bản Toòng, thôn Bản Phùng Dao, thôn Bản Phùng Mông, Bản Pho, thôn Nậm Si Trong 6 thôn này chỉ có thôn Bản Toòng là người Dao ở xen kẽ với người Mông, riêng bản Phùng Mông thì cả bản đều là người Mông Đen sinh sống, 4 bản còn lại gồm toàn người Dao ở tập trung với nhau Khoảng từ năm 2008, Bản Phùng mới có người Kinh lên sinh sống, chủ yếu là cán bộ xã lên tăng cường, các cán bộ y... độ cao tay của thầy cúng Trong nghi lễ hôn nhân của người Dao Đỏ ở Bản Phùng thầy cúng tham gia và hướng dẫn cô dâu chú rể thực hành suốt 11 nghi lễ chính Các hình thức tôn giáo tín ngưỡng của người Dao đa dạng, phức tạp, gồm: Các hình thức tôn giáo nguyên thủy như Saman giáo, tín ngưỡng nông nghi p, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng cá nhân liên quan tới hệ thống nghi lễ vòng đời người, v.v… - Saman giáo ... người Dao Đỏ xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 1.1.2 Người Dao Lào Cai Ba nhóm người Dao Dao Tuyển, Dao Đỏ Dao Nga Hoàng di cư đến Lào Cai từ sớm Bảo Thắng, Bảo Yên hai huyện có người Dao. .. người Dao Đỏ xã Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Chương Nghi lễ hôn nhân người Dao Đỏ Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai: giá trị truyền thống biến đổi Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO VÀ NGƯỜI DAO. .. đích nghi n cứu đề tài Khảo sát thực tế nghi lễ hôn nhân người Dao đỏ xã Bản Phùng, Sa Pa, Lào Cai Từ cung cấp tư liệu cụ thể trung thực đám cưới người Dao xã Bản Phùng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 10/04/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan