1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỀ dệt THỔ cẩm của NGƯỜI h’ MÔNG tại xã tả VAN, HUYỆN SA PA, TỈNH lào CAI

105 2K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 28,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VŨ HOÀNG KHÁNH NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI H’ MÔNG TẠI XÃ TẢ VAN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VŨ HOÀNG KHÁNH NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI H’ MÔNG TẠI XÃ TẢ VAN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60.31.06.42 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghề dệt thổ cẩm người H’Mông xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” công trình nghiên cứu riêng Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Vũ Hoàng Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI H’MÔNG VÀ NGHỀ DỆT THỔ CẨM 1.1 Tổng quan người H’Mông Tả Van 1.1.1Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khái quát người H’Mông Tả Van 10 1.2 Tổng quan làng nghề truyền thống nghề dệt thổ cẩm .20 1.2.1 Khái niệm làng nghề 20 1.2.2 Khái niệm nghề truyền thống - làng nghề truyền thống 22 1.2.3 Khái quát nghề dệt thổ cẩm 23 1.2.4 Đặc điểm nghề truyền thống 24 Chương 27 THỰC TRẠNG VỀ NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở XÃ TẢ VAN 27 2.1 Thực trạng nghề dệt .27 2.1.1 Các công đoạn nghề dệt .27 2.1.2 Hoa văn vải 31 2.2 Đặc điểm đặc trưng nghề dệt thổ cẩm Tả Van 34 2.3 Sự biến đổi nghề dệt thổ cẩm 39 2.3.1 Quan niệm nghề đời sống 40 2.3.2 Công cụ .40 2.3.3 Nguyên liệu nghề dệt 41 2.3.4 Thị trường sản phẩm dệt 43 2.4 Sự tham gia quyền cấp quản lý .45 2.4.1 Cấp Nhà nước 46 2.4.2 Chính quyền tỉnh 48 2.4.3 Chính quyền xã 51 Chương 55 VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG CÁCH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT TẢ VAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .55 3.1 Vai trò thổ cẩm đời sống người H’Mông 55 3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề dệt Tả Van .56 3.3 Dự đoán xu hướng biến đổi nghề dệt thổ cẩm Tả Van 62 3.4 Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm 64 3.4.1 Giá trị nghề dệt thổ cẩm sống đồng bào H’Mông 64 3.4.2 Khuyến nghị số phương cách bảo tồn nghề dệt .66 3.5 Một số khuyến nghị với công tác quản lý làng nghề dệt thổ cẩm Tả Van .68 3.5.1 Sự cần thiết công tác quản lý làng nghề dệt Tả Van 68 3.5.2 Một số khuyến nghị công tác quản lý làng nghề dệt Tả Van 69 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT 10 11 Từ viết tắt UBND STT Nxb GS.TS TTXK TCMN TTCN VND VHTT&DL USD NN-PTNT Chữ viết đầy đủ Ủy ban nhân dân Số thứ tự Nhà xuất Giáo sư Tiến sỹ Thị trường xuất Thủ công mỹ nghệ Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam đồng Văn hóa, thể thao du lịch United states dollas (Đô la Mỹ) Nông nghiệp – Phát triển nông thôn 12 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại vùng thôn quê Việt Nam, từ thuở sơ khai hình thành làng xã, nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm giữ vai trò quan trọng việc phát triển đời sống kinh tế, xã hội người nông dân Hiện đất nước tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc gia khu vực giới, việc phát triển làng nghề thủ công truyền thống đóng vai trò quan trọng địa phương Những năm gần đây, bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi nên làng nghề, làng nghề nhiều dân tộc thiểu số dần bị mai biến đổi nhanh chóng Làng nghề dệt thổ cẩm người H’Mông đen Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tình trạng Xã Tả Van thuộc huyện Sa Pa nằm địa bàn gần biên giới nơi thuận tiện giao lưu hàng hóa với Trung Quốc, nguồn hàng hóa ngoại nhập giá rẻ, phong phú chủng loại Số lượng nhà H’Mông giữ nghề dệt thổ cẩm không nhiều, chủ yếu phụ nữ trung niên người già công việc ổn định họ gắn bó với nghề dệt Ngoài ra, hệ trẻ H’Mông phần lớn không quan tâm đến nghề truyền thống dân tộc, thường làm ăn kinh tế địa phương khác Vì vậy, nghề dệt thổ cẩm ngày bị mai một, thiếu người để trao truyền, phát triển nghề Bên cạnh đó, công tác quản lý làng nghề tỉnh Lào Cai nhiều hạn chế, nhiều ban ngành chưa quan tâm thực đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Các dự án, nguồn kinh phí đầu tư cho bảo tồn làng nghề chưa sử dụng hiệu Công tác quản lý làng nghề chưa kết hợp chặt chẽ với phát triển du lịch Đặc biệt xã Tả Van, hộ dân kinh doanh mặt hàng thủ công hoạt động nhỏ lẻ, tự phát, không nhận nhiều quan tâm quyền địa phương Điều dẫn đến việc loay hoay tìm kiếm đầu mặt hàng thổ cẩm truyền thống - yếu tố dẫn đến mai rõ nét nghề dệt Cùng với nhịp sống đại, nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc H’Mông không coi trọng giữ gìn nguyên trước Nghề dệt Tả Van không sức hút với hệ trẻ vấn đề khó khăn lớn người H’Mông đầu cho sản phẩm truyền thống Chúng ta muốn giữ gìn nghề truyền thống đặc biệt cần tìm kiếm hướng đi, chỗ đứng cho thổ cẩm sống người dân tiếp tục phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống Trong thời gian tới phát triển làng nghề thêu dệt thổ cẩm người H’Mông đen không phát huy lợi thế, tiềm địa phương ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, mà thúc đẩy làng nghề phát triển bền vững góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa phương Từ đó, người viết định lựa chọn đề tài “Nghề dệt thổ cẩm người H’Mông xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” để nghiên cứu nghề truyền thống địa phương đồng thời tìm hướng cho làng nghề thủ công truyền thống đặc sắc Tình hình nghiên cứu Nghề dệt tộc người thiểu số nói chung nghề dệt trang phục người H’Mông nói riêng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu phương diện địa phương khác Điển hình sách, công trình, luận án, báo sau: Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn vải dân tộc H’Mông, sách phát giải mã tín hiệu hoa văn vải người H’Mông Cuốn sách tiến hành nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu nhằm bước đầu đưa giải mã loại hoa văn đặc sắc dân tộc Đây tìm kiếm đầy thận trọng, góp phần khai thác giới thiệu di sản văn hóa dân tộc H’Mông, nguồn tư liệu hữu ích cho công tác nghiên cứu nhà dân tộc học Tác giả Diệp Đình Hoa (1998) sách Dân tộc H’Mông giới thực vật, lại khắc họa sống thường ngày người H’Mông nhiều vùng cư trú phạm vi Việt Nam nhằm cung cấp thông tin giới thực vật phong phú nơi Cuộc sống người H’Mông xoay quanh trồng nông nghiệp, loại thuốc dược học, từ kinh tế nương rẫy lên kinh tế thị trường đồng bào dân tộc Hà Giang, Sa Pa (Lào Cai), Mèo Vạc (Đồng Văn, Nghệ An tác giả nghiên cứu kỹ với bảng số liệu cụ thể Cuốn sách góp phần đưa phương cách nông lâm nghiệp, giúp người dân tộc H’Mông thoát nghèo rẻo cao Chia sẻ hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu Phạm Thị Mộng Hoa Lâm Thị Mai Lan (2000) viết Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa Cuốn sách công trình nghiên cứu số lượng khách du lịch Sa Pa tác động du lịch đến với người dân tộc thiểu sổ Nhóm tác giả đề kiến nghị cho việc phát triển du lịch bền vững Sa Pa, tạo công việc cho người dân thiểu số H’Mông, Dao, Giày Bài báo tác giả Trần Thị Minh Tâm: “Về việc bảo tồn phát triển nghề dệt vải lanh truyền thống người H’Mông”, Nghiên cứu Đông Nam Á (số 2, năm 2005) góp tiếng nói việc bảo tồn nghề truyền thống dân tộc H’Mông Tuy nhiên, khuôn khổ báo, tác giả nêu ngắn gọn đường hướng, phương thức bảo tồn, phát triển nghề Trong số nhiều nghiên cứu công bố, chủ yếu nhà nghiên cứu tập trung vào thành tố văn hóa, lý giải ý nghĩa chúng đời sống bà dân tộc H’Mông Hiện nay, công trình nghiên cứu nghề thủ công người H’Mông chủ yếu vào giới thiệu tổng quan lịch sử nghề, lý giải ý nghĩa nghề truyền thống, chưa có lối vững cho nghề sống đại Khoảng trống nghiên cứu mà nhận thấy nghiên cứu nghề truyền thống dân tộc phương cách giữ gìn biến nghề truyền thống thành nghề đem lại thu nhập ổn định cho bà dân tộc H’Mông xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Khái quát nghề dệt biến đổi nghề Tả Van Từ tranh toàn cảnh đó, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc quản lý phát triển làng nghề địa phương 3.2 Nhiệm vụ đề tài Tìm phương hướng để phát triển bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc H’Mông đen xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Nghiên cứu nghề dệt thổ cẩm người H’Mông đen xã Tả Van Tìm hiểu nguyên liệu, kỹ thuật dệt, đối tượng làm nghề vai trò nghề dệt lanh thổ cẩm đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc nơi Tìm hiểu thông tin nghề dệt khứ người H’Mông đồng thời khảo sát nghề dệt thời điểm để nhìn nhận biến đổi nghề Giải thích nguyên nhân thăng trầm nghề dệt dẫn đến mai mốt biến đổi Từ thông tin trên, người viết đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề dệt Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghề dệt thổ cẩm người H’Mông đen xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Trong đó, đối tượng nghiên cứu chủ yếu 85 PHỤ LỤC (Trích đoạn số vấn tác giả với nghệ nhân người dân địa phương) Phụ lục 1: Người dân địa phương Anh A Tủa – Thôn Tả Van Mông Câu 1: Anh cho em biết phong tục tập quán người H’Mông Tả Van không ạ? Phong tục cưới hỏi, ma chay địa phương nào, có khác với nơi khác không anh? Hai người trai gái qua tìm hiểu từ trước, nhà trai sang hỏi cưới cô gái xem có đồng ý cưới trai nhà người ta hay không Phong tục cưới hỏi đơn giản nhiều thủ tục cầu kỳ, ngày lễ cưới có phần cầu kỳ Nhà trai cho người sang hỏi nhà gái có cho người trai lấy người gái nhà hay không Trước ngày cưới hôm nhà trai mang sang nhà gái lợn khoảng 70, 80 kg Lễ vật đương nhiên rồi, thách cưới thường can rượu 20 40 lít, lợn, bạc trắng, chục triệu tiền giấy Giao lễ rồi, nhà gái muốn chế biến tùy Đám tang nói cầu kỳ người Kinh nhiều Đám ma người H’Mông mặc quần áo truyền thống Khi có việc đáng tiếc đấy, người ta thông báo cho hàng xóm tìm chủ ma Tuy làng người Mông không họ không làm chủ ma Người có kinh nghiệm phải họ hiểu “cái lý” người H’Mông Trước người Mông để người chết nhà 4, ngày, ngày cúng cơm bữa Hiện có chủ trương Nhà nước, đám ma diễn 48 tiếng ngày Nhà có điều kiện mổ trâu trước ngày lễ 86 – ngày đem chôn Cúng cỗ mặn, đa số thịt lợn gia đình có điều kiện mổ trâu Ngày mai mang chôn hôm làm lễ mổ trâu Câu 2: Ở phong tục hay lễ hội truyền thống khác không anh? Ở lễ cúng cơm Khi lúa trổ lên thành hạt lúa, người H’Mông cắt lúa, đập xong mang rang chảo cho giòn bỏ xát xong nấu Lễ cúng nhà thôi, theo phong tục mời ông bà tổ tiên ăn Chế biến thức ăn xong bày lên mâng, ông bố (người đàn ông lớn tuổi gia đình) đứng thắp hương Thắp hương xong mời anh em họ hàng sang ăn bữa cơm nhà Câu 3: Trước dân tộc chọn lựa trưởng thôn, trưởng người già, tiêu chí người dân chọn lựa trưởng thôn, ạ? Ngày xưa chọn người già lớn tuổi làng, người biết chữ nên cần người nói thuyết phục người ta Hiện người chọn trưởng thôn cần có trình độ, nói làm Nói máy thôn chẳng khác máy xã: bí thư chi bộ, trưởng thôn, công an viên, hội phụ nữ, đoàn niên Ủy ban xã thôn xã khác Câu 4: Ở Tả Van người sinh sống gì, có họp chợ hay chợ phiên không ạ? Ờ vụ trồng ngô, lúa ăn chủ yếu Trồng lúa tháng gieo, khoảng tháng thu hoạch Ngô thu trước lúa khoảng nửa tháng tháng Trồng lanh với ngô, lanh thu hoạch trước khoảng tuần đến nửa tháng Ngô trồng cho gà, vịt, lợn ăn, ăn trồng ăn 87 ngô nếp, lúa nếp Chủ yếu nuôi lợn đen, lợn thả lợn to nuôi nhốt Ở có chợ, không họp chợ phiên, người H’Mông bán nơi, vào thứ 7, chủ nhật mang hàng trung tâm xã thị trấn bán Có người bán hạt giống đậu, măng, vải dệt Măng mọc lên 40 phân người ta hái bán Phụ lục 2: Nghệ nhân trẻ Giàng Thị Do Câu 1: Theo em biết, người H’Mông nhuộm vải lanh chàm Chị chia sẻ công đoạn nhuộm chàm vải lanh người H’Mông không ạ? Công đoạn nhuộm chàm không đơn giản bạn nhìn thấy cho chàm vào thùng nước đâu Cắt chàm ngâm nước - Nhuộm chàm gồm nhiều giai đoạn sau cho chàm vào nước ngâm vòng ngày, vớt Cho vôi vào thùng nước chàm, để nước chàm xanh biến thành xanh dương Vôi giúp giữ màu, đổi màu nước chàm màu xanh dương xanh đen Trộn đá vôi với nước chàm để ngày tất cặn lắng xuống, đổ hết phầ nước Sau gạn nước bùn (bã) chàm Bã chàm dẻo, để khoảng năm Sau nhuộm vải cho nước vào thùng lấy bã chàm cũ cho vào thùng nước tro bếp từ từ pha với rượu thành nước chàm đục đục Sau 1, ngày nước chàm tốt trong, nhuộm tốt Lá chàm bình thường nhuộm vải Nhuộm vải phải có giá đỡ, không để vải dính vào bã bùn không giữ màu, hỏng hết vải Câu 2: 88 Sau vẽ sáp ong chị nhuộm chàm cách để màu chàm vừa bền vừa lên đậm ạ? Bây không nhiều người biết vẽ sáp này, có mẹ bà Em biết cách em theo mẹ học dệt không làm đẹp Mẹ mang vẽ sáp ngâm nước lã cho sáp thấm sau đổ rượu lên đồ án sáp ong Đổ rượu xong nhuộm chàm luôn, 30’ phơi cho khô lại nhuộm tiếp Cứ nhuộm tiếp thế, sau nhuộm xong mẹ đổ nước sôi vào đồ án sáp ong, sáp tự bong Nước chàm tốt lên màu đậm, nước chàm không tốt nhuộm không lên màu đẹp Người nhuộm chàm phải kiên trì nắm rõ kỹ thuật làm nước, ngâm nhuộm, phơi vải làm đẹp Các vẽ sáp ong khách du lịch làm thường nhuộm 2, lần khách vội mà Câu 3: Các loại áo khoác người H’Mông bóng cứng, lại vậy? Làm cách để áo bóng ạ? À, nhuộm sáp ong Vải sau nhuộm chàm lăn lại sáp ong Sáp đun thành miếng to chà lên bề mặt vải Vải lanh nhuộm chàm để lên mảnh gỗ vững Xong rồi, người ta bôi sáp ong lên bề mặt vải Người làm phải đứng lên miếng đá dẹt, lăn qua lăn lại mảnh vải Cho đến vải mịn trơn bóng Lăn sáp vừa giúp làm cứng vải, làm bền mà làm cho vải sẽ, dùng lâu Vải cứng làm áo đẹp Phụ lục Ông A Giăng- gia đình làm nghề dệt Câu 1: Xin ông cho biết gia đình dệt thổ cẩm không, dệt phục vụ mục đích ạ? 89 Nhà dệt vải, không dệt nhiều Ban ngày (vợ) nhà làm, tối mệt nên ngủ sớm Vải dệt mua vải lanh dệt sẵn chợ mà Nhà dệt vải mặc nhiều, mang bán Vải lanh nhuộm chàm mua nên làm nhanh, nhiều Các vải hoa văn (vải in sẵn) có nhiều màu sắc, mua may Bây may nhiều loại, không khâu tay quần áo ngày trước Nhà có máy may mà, may để bán Ngày tuần, may từ sáng đến chiều, tối nghỉ Cuối tuần bán Sa Pa tiền Câu 2: Gia đình tiêu thụ sản phẩm dệt đâu, bán ạ? Nó chợ từ thứ 6, đến tối chủ nhật Chỗ bán hàng phải đăng ký với Đội tự quản Sa Pa để xếp chỗ, mưa nghỉ phải báo với người ta Nó bán có tuần triệu, tuần không Thường bán hàng quảng trường, vỉa hè, đoạn xung quanh nhà thờ đá Người ta quản lý kỹ lắm, người lớn, trẻ em bán hàng rong bị tịch thu hàng Người ta sợ lôi kéo làm phiền khách du lịch, bán hàng hay mà Câu 3: Vậy khách mua hàng đối tượng ạ, họ thường mua gì? Nhiều người lắm, không nhớ hết được, có Tây người Việt Tây hay mua quần áo to, rộng, túi lớn, chăn Có người theo (vợ) tận nhà để xem mua nhiều, người ta thích thổ cẩm thật mà (cười) Người Tây thường tìm đến tận nhà, theo để xem vải thổ cẩm thật Có người ghét mua bị nhiều người chèo kéo mà Người ta không thích phải mua cho người bán nhanh, đỡ phiền Người Việt có mua, túi, ví bé, váy, dây đeo tay Tùy sở thích người ta hay Tây, thích mua nhiều Vào thứ 7, Chủ nhật bán nhiều hơn, dễ bán 90 Phụ lục Nguồn ảnh: Tác giả Ảnh 1: Khung dệt gỗ guồng quay sợi người H’Mông đen 91 Ảnh 2: Dụng cụ buổi workshop vẽ sáp ong người H’Mông đen Ảnh 3: Họa tiết sáp ong vải lanh 92 Ảnh 4: Thùng nhựa, giá phơi dùng để nhuộm chàm Ảnh 5: Thùng gỗ truyền thống dùng để nhuộm chàm 93 Ảnh 6: Phụ nữ H’Mông vừa vừa nối sợi lanh Tả Van 94 Ảnh 7: Phụ nữ H’Mông đen dệt vải Ảnh 8: Tác giả thực vẽ họa tiết sáp ong vải lanh chưa nhuộm chàm 95 Ảnh 9: Công đoạn hồ vải sáp ong nhuộm chàm 96 Ảnh 10: Đồ án vẽ sáp ong vải lanh hoàn thành (chưa nhuộm chàm) Ảnh 11: Phụ nữ H’Mông đen hướng dẫn vẽ sáp ong vải 97 Ảnh 12: Mẫu chăn sử dụng kỹ thuật thêu, dệt, vẽ sáp ong tạo hoa văn người H’Mông Ảnh 13: Một số sản phẩm dệt thổ cẩm người H’Mông đen 98 Ảnh 14: Chất liệu thổ cẩm người H’Mông ứng dụng vào thiết kế trang trí nội thất Ảnh 15: Một gian hàng bán nhiều dây thổ cẩm thêu tay truyền thống 99 Ảnh 16: Một thiết kế áo dài sử dụng chất liệu thổ cẩm

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Trung Bình, Hà Thị Nự, Ma Ngọc Dung, Nguyễn Khắc Tụng, Lê Ngọc Thắng (1997), Hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình, Hà Thị Nự, Ma Ngọc Dung, Nguyễn Khắc Tụng, Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
2. Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn trên vải dân tộc H’Mông, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn trên vải dân tộc H’Mông
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2005
3. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
4. Đỗ Dũng (2005), “Sa Pa phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (1, tr.39-41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa Pa phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng”
Tác giả: Đỗ Dũng
Năm: 2005
5. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
6. Đỗ Đức (2004), “Hoa văn trên nền vải - Bi ký của người xưa”, Tạp chí Dân tộc và thời đại (72, tr.4-9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn trên nền vải - Bi ký của người xưa
Tác giả: Đỗ Đức
Năm: 2004
7. Phạm Nhân Đức (2004), Làng xã Việt Nam-Một vài khái niệm, www.langvinhxuong.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam-Một vài khái niệm
Tác giả: Phạm Nhân Đức
Năm: 2004
8. Nguyễn Quang Đức, Trần Hữu Sơn, Trương Lân, Lê Văn Thao,Trọng Cương (2008), “Du lịch Lào Cai”, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch Lào Cai”
Tác giả: Nguyễn Quang Đức, Trần Hữu Sơn, Trương Lân, Lê Văn Thao,Trọng Cương
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
9. Giàng Seo Gà (2004), Tang ca(kruôz) của người H’Mông ở Sa Pa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang ca(kruôz) của người H’Mông ở Sa Pa
Tác giả: Giàng Seo Gà
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2004
10. Trường Giang (2005), “Sắc màu tổ cẩm miền sơn cước”, Tạp chí Dân tộc và thời đại (80, tr.31-32) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc màu tổ cẩm miền sơn cước”
Tác giả: Trường Giang
Năm: 2005
11. Trường Giang (2007), “Thương hiệu thổ cẩm Lùng Tám”, Tạp chí Tài chính (2, tr.63-64) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu thổ cẩm Lùng Tám”
Tác giả: Trường Giang
Năm: 2007
12. Lê Sĩ Giáo, Ngô Ngọc Thắng, Hoàng Nam,Trần Hữu Sơn (2002), Văn hóa bản làng truyền thống các dân tộc Thái, H’Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa bản làng truyền thống các dân tộc Thái, H’Mông vùng Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Sĩ Giáo, Ngô Ngọc Thắng, Hoàng Nam,Trần Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
13. Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc H’Mông và thế giới thực vật, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc H’Mông và thế giới thực vật
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1998
14. Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sa Pa
Tác giả: Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
15. Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
16. Nguyễn Thị Huế (2011), Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2011
17. Hoàng Văn Hoan (2006), “Xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Tạp chí Giáo dục lý luận (Số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam trong quá trình hội nhập”
Tác giả: Hoàng Văn Hoan
Năm: 2006
18. Vũ Ngọc Khánh sưu tầm và biên soạn (2004), Truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2004
19. Trường Lưu, Hùng Đình Qúy (chủ biên) (1996), “Văn hóa dân tộc H’Mông Hà Giang”, Sở Văn hóa thông tin thể thao Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc H’Mông Hà Giang”
Tác giả: Trường Lưu, Hùng Đình Qúy (chủ biên)
Năm: 1996
20. Nhóm tác giả trường ĐH Sư phạm kỹ thuật HCM (2013), Giáo trình trang phục các dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trang phục các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nhóm tác giả trường ĐH Sư phạm kỹ thuật HCM
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w