Lễ hội róong pọoc của người giáy ở làng mướng và (xã tả van huyện sa pa tỉnh lào cai)

128 9 1
Lễ hội róong pọoc của người giáy ở làng mướng và (xã tả van   huyện sa pa   tỉnh lào cai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN VĂN TUÂN LỄ HỘI RÓONG PỌOC CỦA NGƯỜI GIÁY Ở LÀNG MƯỚNG VÀ (XÃ TẢ VAN – HUYỆN SA PA – TỈNH LÀO CAI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỮU SƠN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Trần Hữu Sơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2015 Tác giả luận văn ! Nguyễn Văn Tuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI GIÁY Ở LÀNG MƯỚNG VÀ 10 1.1 Khái niệm, lý thuyết liên quan 10 1.1.1 Khái niệm lễ hội 10 1.1.2 Lễ hội truyền thống đặc trưng lễ hội truyền thống 15 1.1.3 Khái niệm Biểu tượng 18 1.2 Lý thuyết liên quan 19 1.2.1 Thuyết chức (Functionalism) 19 1.2.2 Thuyết cấu trúc (Structuralism) 20 1.3 Khái quát chung người Giáy làng Mướng Và 21 1.3.1 Khái quát làng Mướng Và 21 1.3.2 Khái quát người Giáy làng Mướng Và 25 Tiểu kết chương 36 Chương 2: NGHI LỄ RÓONG PỌOC TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN 37 2.1 Nguồn gốc tên gọi, mục đích lễ hội 37 2.1.1 Tên gọi 37 2.1.2 Mục đích tổ chức lễ hội 38 2.2 Thời gian, không gian 39 2.2.1 Thời gian tổ chức ngày tết năm người Giáy 39 2.2.2 Thời gian tổ chức lễ hội lễ hội Róong pọoc truyền thống 40 2.2.3 Khơng gian lễ hội 42 2.3 Công tác chuẩn bị lễ hội 42 2.3.1 Nhân vật thực nghi lễ 43 2.3.2 Lễ vật dâng cúng 45 2.4 Diễn trình lễ hội 51 2.4.1 Trang trí mâm lễ 51 2.4.2 Tiến trình nghi lễ 54 2.4.3 Thành tố văn hóa dân gian lễ hội 63 2.5 Giải mã biểu tượng 74 2.6 Giá trị lễ hội đời sống văn hóa người Giáy 76 2.6.1 Giá trị lịch sử 76 2.6.2 Giá trị văn hóa 77 2.6.3 Giá trị khoa học 78 Tiểu kết chương 79 Chương 3: BIẾN ĐỔI LỄ HỘI RÓONG PỌOC TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 80 3.1 Những biến đổi lễ hội Róong pọoc truyền thống 80 3.1.1 Biến đổi mục đích tổ chức 80 3.1.2 Biến đổi thành phần tham gia lễ hội 82 3.1.3 Biến đổi chủ thể 86 3.1.4 Biến đổi cấu trúc lễ hội 89 3.1.5 Những nét lễ hội Róong pọoc truyền thống 92 3.2 Nguyên nhân biến đổi lễ hội 98 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 98 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 100 3.3 Những vấn đề đặt 100 3.4 Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Róong pọoc truyền thống 103 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 ! DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nxb: Nhà xuất Tr: Trang UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) QĐ Quyết định TTg Thủ Tướng VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch GS Giáo sư TS Tiến sỹ ! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội không tổ chức để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, nhu cầu tâm linh nhân dân, giáo dục truyền thống văn hóa chống ngoại xâm dân tộc mà lễ hội nơi thu hút nhiều loại hình nghệ thuật, thể thao trò chơi dân gian, bảo tàng sống văn hóa tinh thần Thơng qua sinh hoạt lễ hội, nhiều mơn nghệ thuật, trị chơi, diễn xướng… phục hồi, có tác động sâu sắc đến tình cảm, góp phần xây dựng tính cách tâm hồn Việt Nam, giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống cộng đồng, giúp thỏa mãn nhu cầu hướng nguồn, cân đời sống tâm linh sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa nhân dân Hiện nay, điều kiện chuyển đổi kinh tế - văn hóa - xã hội, sinh hoạt lễ hội đối diện với nhiều thách thức nhằm đảm bảo mối quan hệ hài hòa truyền thống đổi mới, riêng phổ quát, dân tộc đại Do đó, sinh hoạt lễ hội bối cảnh phát triển kinh tế văn hóa - du lịch có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Lễ hội Róong pọoc nay, quan tâm cộng đồng người Giáy làng Mướng Và mà cịn biểu tượng Du lịch huyện Sa Pa nói riêng Lào Cai nói chung, hàng năm lễ hội thu hút hàng vạn lượt khách du lịch nước Tuy vậy, lễ hội có nguy thương mại hóa, làm nét giá trị văn hóa truyền thống quý báu, làm cho hệ trẻ có nhìn lệch chuẩn vai trị lễ hội Lễ hội nguồn vốn quan trọng phát triển kinh tế du lịch, du khách tham gia hay cộng đồng người Giáy với tư cách chủ thể lễ hội cần hiểu rõ nắm bắt thông tin quan trọng lễ hội không dừng lại quan sát mà phải hiểu biết tường tận nghi lễ phần hội, tránh thông tin sai không đầy đủ Nhận thức tầm quan trọng lễ hội truyền thống mong muốn vận dụng kiến thức học để thực đề tài: “Lễ hội Róong pọoc người Giáy làng Mướng Và (xã Tả Van - huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai)” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người Giáy có nhiều (chủ yếu người Giáy Lào Cai), số tác giả tiêu biểu như: Lò Ngân Sủn, Sần Cháng (Sưu tầm, tuyển dịch), “Tục ngữ Giáy”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994; Lù Dín Siềng “Truyện cổ Giáy”, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1995; Sần Cháng “Văn học Dân gian Tỉnh Lào Cai - Dân tộc Giáy Lào Cai”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; 1996; Sần Cháng “Vươn Chang Hằm (dân ca Giáy)”, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2000; Sần Cháng “Dân ca đám cưới tiệc rượu người Giáy”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2001; Sần Cháng “Giới thiệu Mo lễ tang dân tộc Giáy Lào Cai”, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai, 2003; Song chủ yếu tác giả sâu vào việc nghiên cứu nguồn gốc tộc người, q trình di cư, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần… tộc người Một số tác phẩm có nhắc đến lễ hội Róong pọoc Sần Cháng (2003), “Một số phong tục tập quán dân tộc Giáy Lào Cai”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, dừng lại việc giới thiệu khái quát chung lễ hội Cũng có sách viết lễ hội có giới thiệu, tìm hiểu lễ hội Róong pọoc người Giáy Lào Cai nhắc đến hay lấy tư liệu nhiều từ việc khảo sát thực tế lễ hội Róong pọoc người Giáy làng Mướng Và, song mang tính chất chuyên khảo, giải đáp số thắc mắc cho người muốn tìm hiểu lễ hội, chưa có đánh giá giá trị lễ hội, vai trò hay giải mã số biểu tượng, nghiên cứu biến đổi lễ hội truyền thống nay… sách tác giả Trần Hữu Sơn chủ biên (1998), “Lễ hội cổ truyền Lào Cai” Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Vì vậy, coi cơng trình đầy đủ mặt học thuật, miêu tả thực lễ hội, giải mã số biểu tượng, tìm hiểu giá trị lễ hội truyền thống, đánh giá biến đổi, đặt vấn đề đưa khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cách sâu sát với thực tế Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu lễ hội truyền thống trước phục hồi năm 1998, đánh giá biến đổi tích cực hạn chế lễ hội Róong pọoc nay, qua đưa số khuyến nghị bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp lễ hội 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày khái niệm lễ hội lễ hội truyền thống, tìm hiểu lý thuyết có liên quan tới việc sâu vào phân tích, trình bày cách hệ thống biểu tượng lễ hội lý thuyết cấu trúc, chức - Miêu tả lễ hội Róong pọoc truyền thống cách hệ thống, nghiên cứu giá trị lễ hội truyền thống, giải mã số biểu tượng lễ hội - Phân tích biến đổi, tìm ngun nhân biến đổi lễ hội truyền thống qua đánh giá mặt tích cực hạn chế, đồng thời đặt vấn đề đề xuất vài khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa lễ hội Róong pọoc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn lễ hội Róong pọoc truyền thống người Giáy làng Mướng Và 4.2 Phạm vi nghiên cứu -! Không gian nghiên cứu: làng Mướng Và, xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai -! Thời gian nghiên cứu: Lễ hội Róong pọoc người Giáy làng Mướng Và truyền thống biến đổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính chiến lược thu nhập thông tin nhấn mạnh qua từ ngữ, diễn ngôn số cụ thể việc thu thập thông tin phân tích liệu lễ hội Phương pháp thu thập thông tin qua công tác điền dã, quan sát tham dự, vấn sâu thực địa, mô tả chi tiết lễ hội - Phương pháp nghiên cứu định lượng chiến lược thu thập, khai thác liệu nhanh qua phiếu điều tra thiết lập sẵn (như chọn mẫu, biến, biểu đồ, thang đo) mà kết thu phải số đo lường cụ thể lễ hội - Dựa nguồn tư liệu thu thập sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp tư liệu Từ hệ thống hóa tư liệu thu thập để đưa vào hoàn thành luận văn Đóng góp đề tài Trước hết, luận văn cung cấp tư liệu cách hệ thống, chuyên sâu lễ hội Róong pọoc người Giáy làng Mướng Và Thứ hai, kết luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm có dự định nghiên cứu lễ hội nói riêng tộc người Giáy nói chung, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý văn hóa huyện Sa Pa Ngồi ra, luận văn cịn góp tiếng nói cụ thể vào tranh lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Việt Nam nói chung Bố cục Luận văn Bố cục luận văn bao gồm chương: Chương 1: Một số khái niệm, lý thuyết liên quan đến lễ hội tổng quan người Giáy làng Mướng Và Chương 2: Nghi lễ Róong pọoc truyền thống thành tố văn hóa dân gian Chương 3: Biến đổi lễ hội Róong pọoc truyền thống vấn đề đặt 113 19 Sakaya (2004), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 20 Sakaya (2012), “Tư lưỡng hợp văn hóa Chăm - thử nhìn từ lý thuyết cấu trúc luận Lévi - Strauss”, sách Những thành tự bước đầu khoa Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.67-86 21 Sakaya (2014), “Tiếp cận phương pháp lý thuyết nghiên cứu lễ hội”, Kỷ yếu hội thảo Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.16-30 22 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 23 Lù Dín Siềng (1977), “Dân ca dân tộc Giáy”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 24 Trần Hữu Sơn (chủ biên) (1998), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 25 Trần Hữu Sơn (2014), “Các xu hướng biến đổi lễ hội giải pháp quản lý”, Kỷ yếu Hội thảo Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.73-79 26 Tài liệu lớp đào tạo ngắn hạn di sản văn hóa “Giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể, xu hướng quốc tế kinh nghiệm Việt Nam”, Dự án Giáo dục Đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - 2005 27 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trương Thìn (2004), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu truyền thống đại, Nxb Hà Nội 29 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Ngơ Đức Thịnh (1992), Lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 31 Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (Số 4), Hà Nội, tr.37 32 Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore - số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phạm Thanh Thôi (2014), “Tổng quan nghiên cứu đa ngành lễ hội: đề xuất hướng tiếp cận liên ngành bối cảnh đô thị”, Kỷ yếu Hội thảo Lễ hội cộng đồng truyền thống biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.31-45 34 Vương Tuyển 2009: Lễ hội dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 35 Đinh Thị Minh Tuyết (2010): “Bảo tồn lễ hội truyền thống - nhìn từ góc độ quản lý”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (Số 11), tr 22-25 36 Viện ngôn ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 37 Viện ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Lê Trung Vũ (chủ biên) 1992: Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 39 Strauss, Lévi Claude 1963: Structural Anthropology, Basicbooks, New York 40 Tambiah, Stanley (1979): “Aperformative Aproach to Ritual”, In Proceedings of the Bristish Accademi: 116-142 41 Tambiah, Stanley (1985), Culture, Thought, and Social Action Cambridge: Harvard University Press 115 PHỤ LỤC Ảnh 1: Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, huyện thăm quan lễ hội (Nguồn: phịng Văn hóa thơng tin huyện Sa Pa)! Ảnh 2: Đội kèn pí lè, chiêng (Nguồn ảnh: baomoi.com) 116 Ảnh 3: Vòng Nhật Nguyệt (Nguồn: internet) Ảnh 4: Chủ lễ dâng hương (Nguồn: internet) 117 Ảnh 5: Dựng cột Nêu (Nguồn: Tác giả) Ảnh 6: Nghi lễ tung Còn (Nguồn: internet) 118 Ảnh 7: Các gian hàng người Giáy (Nguồn: internet) Ảnh 8: Du khách tham gia lễ hội (Nguồn: Tác giả) 119 Ảnh 9: Khách du lịch tham gia lễ hội (Nguồn: internet) Ảnh 10: Tồn cảnh lễ hội (Nguồn: Phịng Văn hóa thơng tin huyện Sa Pa) 120 Ảnh 11: Các đại biểu dự lễ hội (Nguồn: Tác giả) Ảnh 12: Trứng màu (Nguồn: internet) 121 Ảnh 13: Các mặt hàng sản phẩm vật chất lễ hội (Nguồn: internet) Ảnh 14: Trò chơi cầu khỉ (Nguồn: internet) 122 Ảnh 15: Cây cầu bắc qua suối Mường Hoa (Nguồn: internet) Ảnh 16: Sân khấu diễn hoạt động diễn xướng dân gian lễ hội (Nguồn: internet) 123 Ảnh 17: Khách du lịch tham gia trò chơi (Nguồn: internet) Ảnh 18: Các mâm cúng hộ gia đình (Nguồn: internet) 124 Ảnh 19: Trò chơi cà kheo (Nguồn: internet) Ảnh 20: Khách du lịch thích thú tham quan lễ hội (Nguồn: infonet.vn) 125 Ảnh 21: Trò chơi leo cột mỡ (Nguồn: infonet.vn) Ảnh 22: Mâm cúng lễ hội (Nguồn: Phịng Văn hóa thơng tin huyện Sa Pa) 126 Ảnh 23: Chuẩn bị vòng Nhật Nguyệt (Nguồn: infonet.vn) Ảnh 24: Nghi lễ rước mâm lễ cúng (Nguồn: internet) 127 Ảnh 25: Cây Nêu lễ hội (Nguồn: Phịng Văn hóa thơng tin huyện Sa Pa) Ảnh 26: Múa dân gian người Giáy (Nguồn: Tác giả) ! ... gian nghiên cứu: làng Mướng Và, xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai -! Thời gian nghiên cứu: Lễ hội Róong pọoc người Giáy làng Mướng Và truyền thống biến đổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp... Tất lễ - tết - hội năm liên quan đến lịch mùa vụ lúa nước Người Giáy Tả Van, Sa Pa nói riêng người Giáy tỉnh Lào Cai nói chung lấy lúa nước làm nguồn thu Do đó, Lễ hội Róong pọoc người Giáy làng. .. làng Mướng Và 1.3.1 Khái quát làng Mướng Và Mướng Và - tên từ xa xưa gọi, người Giáy tỉnh Lào Cai, Lai Châu gọi tên Tả Van Giáy gọi theo tên xã cộng với tộc người cư trú như: Tả Van Mông, Giàng Tả

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan