Múa tắc xình trong lễ hội cầu mùa của dân tộc sán chay ở xóm đồng tâm xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

74 31 1
Múa tắc xình trong lễ hội cầu mùa của dân tộc sán chay ở xóm đồng tâm   xã tức tranh   huyện phú lương   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************* KHÓA LUẬN TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: MA TẮC XÌNH TRONG LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở XÓM ĐỒNG TÂM – Xà TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn : Th.s Hồng Bích Hà Sinh viên thực : Nguyễn Thị Quỳnh Lớp : QLVH 8C Khóa hc 2007-2011 H NI 2011 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Quản lý Văn hóa - Nghệ thuật; cán làm việc Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam (Thái Nguyên), Bảo tàng Dân tộc học (Hà Nội), Th viện trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, th viện Tỉnh Thái Nguyên, Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Thái Nguyên, Phòng Văn hóa thể thao du lịch huyện Phú Lơng, ủy ban nhân dân xà Tức Tranh đà cung cấp cho em tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến ông Trần Văn Đình - già Làng Đồng Tâm, ông Hầu Thanh Tĩnh - Chủ nhiệm "Câu lạc Xình ca, hát ví Đồng Tâm" nghệ nhân múa Tắc Xình xóm Đồng Tâm đà giúp em có đợc kiến thức thực tế giúp đề tài thêm phần sinh động Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên Th.s Hoàng Bích Hà, cô đà tận tình giúp đỡ em từ khâu lựa chọn đề tài, cung cấp phơng pháp nghiên cứu, thông qua đề cơng hớng dẫn suốt trình làm đến đề tài: "Múa Tắc Xình Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - Xà Tức Tranh- Huyện Phú Lơng - Tỉnh Thái Nguyên" em đợc hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 Sinh viên Mục lục Lời cảm ơn phần mở đầu Lý chọn đề tài: Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cøu: Đóng góp đề tài: Bè cơc cđa ®Ị tµi: 10 Chơng I: Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa - x hội dân tộc Sán chay xóm đồng Tâm - x Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh thái nguyªn 11 1.1 Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai xóm đồng tâm - x tức tranh: 11 1.2 Kinh tÕ: 13 1.2.1 Trång trät: 13 1.2.2 Chăn nuôi: 16 1.2.3 Thủ công gia đình: 17 1.2.4 Trao ®ỉi, mua b¸n: 18 1.3 Văn hóa - x hội: 19 1.3.1 Nguån gốc tên gọi Sán Chay xóm Đồng Tâm - x· Tøc Tranh: 19 1.3.2 Văn hóa vËt chÊt: 20 1.3.2.1 Nhà dân tộc Sán Chay Đồng Tâm: 20 1.3.2.2 Trang phôc: 22 1.3.2.3 Đồ ăn, uống, hút: 24 1.3.3 Tæ chøc x· héi: 29 1.3.3.1 Tổ chức thôn bản: 29 1.3.3.2 C¸c lễ, tết năm: 30 1.3.3.3 Hôn nhân, gia đình, dòng họ: 31 1.3.3.4 TËp quán cới xin, sinh đẻ nuôi con: 32 1.3.4 Văn hóa tinh thần: 35 1.3.4.1 Tôn giáo, tín ngỡng: 35 1.3.4.2 Ngôn ngữ văn nghệ dân gian: 36 Ch−¬ng II: Múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - x Tức Tranh 38 2.1 Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm: 38 2.1.1 Lý më héi: 38 2.1.2 Thời gian không gian tỉ chøc lƠ héi: 39 2.1.3 Công tác chuẩn bị cho Lễ hội: 41 2.1.4 PhÇn nghi lƠ LƠ héi CÇu mïa: 41 2.1.5 PhÇn héi LƠ héi CÇu mïa: 42 2.2 Múa Tắc Xình lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm §ång T©m - x∙ tøc tranh: 44 2.2.1 Múa Tắc Xình Lễ héi CÇu mïa: 44 2.2.2 Diễn tiến múa Tắc Xình: 45 2.2.3 Giá trị, ý nghĩa điệu múa Tắc Xình đời sống tinh thần ngời S¸n Chay: 48 Chơng III: Bảo tồn v phát huy múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - x tức tranh 52 3.1 Thực trạng điệu múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm: 52 3.1.1 Móa T¾c Xình Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay Đồng Tâm xa kia: 52 3.1.2 Múa Tắc Xình Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay bèi c¶nh hiƯn nay: 53 3.2 Bảo tồn v phát huy múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - x Tøc Tranh: 56 3.2.1 §Ị cao sù thèng phân cấp cấp quản lý từ Trung ơng đến địa phơng: 57 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm phát huy trách nhiệm ngời dân Đồng Tâm giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phơng: 58 3.2.3 Bảo tồn phát huy Múa Tắc Xình hoạt động lễ hội địa phơng: 59 3.2.4 Nghiên cứu ứng dụng Khoa học kỹ thuật vào quản lý bảo tồn, phát huy múa Tắc Xình: 59 3.2.5 Có sách thích hợp ngời có công su tầm, phục dựng vốn văn hóa dân gian này: 60 3.2.6 Bảo tồn phát huy múa Tắc Xình mối quan hệ với phát triển du lịch: 61 3.2.7 Huy ®éng nguồn nhân lực khác: 62 KÕt luËn 64 tμi liƯu tham kh¶o 66 PH LC phần mở đầu Lý chọn đề tài: Hiện giới, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đợc quan tâm đặc biệt Việt Nam, Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến công tác Nghị Trung ơng khóa VIII (1998) Đảng đà đợc thông qua với chủ trơng "Xây dựng Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Đây chủ trơng lớn có tính định hớng cho bớc nghiệp văn hóa nớc nhà Theo đó, giá trị văn hóa tốt đẹp đợc giữ gìn phát huy Đồng thời tiếp thu thêm cho phát triển văn hóa Với chủ trơng này, năm qua nhiều hoạt động giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số đà đợc triển khai, tổ chức Trong giá trị văn hóa độc đáo đặc sắc ®ã kh«ng thĨ kh«ng kĨ ®Õn lƠ héi trun thèng dân tộc Là thành tố quan trọng kho tàng Di sản Văn hóa Việt Nam, lễ hội truyền thống có vai trò to lớn tách rời đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Lễ hội sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm nhiều mặt đời sống nh: tôn giáo tín ngỡng văn hóa nghệ thuật, tinh thần vật chất, linh thiêng đời thờng Vì vậy, hàng năm miền Tổ Quốc ngời ta tổ chức lễ hội nhằm tởng nhớ vị khai canh, khai khẩn làng, vị s tổ ngành nghề, vị anh hùng dân tộc để cầu phúc, ma thuận gió hòa, mùa màng bội thu V× vËy, cã thĨ xem lƠ héi trun thèng bảo tàng văn hóa, nơi lu giữ tín ngỡng tôn giáo, sinh hoạt Văn hóa dân gian, nơi phản ánh tâm thức ngời Việt Nam cách chân thực Tuy nhiên giai đoạn nay, với thay đổi nhiều mặt ®Êt n−íc, lƠ héi trun thèng ViƯt Nam ®ang cã biến đổi to lớn, toàn diện néi dung lÉn h×nh thøc biĨu hiƯn V× vËy, trớc thách thức xà hội đại, để giữ gìn phát huy đợc giá trị văn hóa truyền thống mà không làm biến dạng đặc trng vốn có việc làm không dễ dàng Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay - sinh sống xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên lễ hội mùa vụ nằm lễ hội dân gian tỉnh Thái Nguyên Do điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, nh phần lớn dân tộc thiểu số khác Thái Nguyên, ngời Sán Chay c dân nông nghiệp, trồng chủ yếu xoay quanh vấn đề lơng thực lúa đóng vai trò quan trọng Vì thế, Lễ hội Cầu mùa đợc coi lễ hội lớn dân tộc Sán Chay Tổ chức Lễ hội Cầu mùa, ngời Sán Chay muốn tạ ơn trời đất đà cho đợc mùa liên tiếp, thóc gạo đầy nhà cầu đợc mùa vụ tiếp theo, cầu sống yên ổn, ấm no, hạnh phúc, không ốm đau, bệnh tật, Điệu múa Tắc Xình phần thiếu giữ vai trò quan trọng, làm nên nét văn hóa đặc trng Lễ hội Cầu mùa ngời Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên Điệu múa mang giá trị tâm tinh to lớn, cầu nối nhân dân với thần linh Nã thĨ hiƯn rÊt râ tÝn ng−ìng phån thùc, âm dơng hài hòa với lòng kính cẩn dâng lên thần linh ăn ngon, điệu múa đẹp, dân làng cầu mong cho mùa cấy hái bội thu Đây dịp để dân làng thỏa sức vui chơi giải trí sau năm lao động vất vả truyền lại cho cháu vốn sắc văn hóa ông cha thông qua lễ hội Với giá trị vai trò đó, việc giữ gìn phát huy Lễ hội Cầu mùa nói chung điệu múa Tắc Xình ngời Sán Chay xóm Đồng Tâm nói riêng việc làm cần thiết, đặc biệt giai đoạn đất nớc công công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị mai Là sinh viên trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, chuyên ngành Quản lý Văn hóa việc nghiên cøu LƠ héi trun thèng nãi chung vµ LƠ héi Cầu mùa ngời Sán Chay nói riêng cần thiết Bởi kiến thức nghiên cứu thu thập đợc phục vụ nhiều cho công tác sau thân Ngoài ra, Thái Nguyên thủ đô kháng chiến - có ý nghĩa quan trọng lịch sử dân tộc; lại nơi gắn bó với đời nên khó hiểu dành cho ngời phong cảnh Thái Nguyên tình cảm đặc biệt Tự thấy phải có trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mảnh đất Vì vậy, với đề tài hy vọng góp thêm t liệu vào việc bảo tồn phát huy giá trị Lễ hội Cầu mùa nói chung điệu múa Tắc Xình nói riêng tộc ngời Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên Với lý nêu trên, đà chọn đề tài: "Múa Tắc Xình Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - Xà Tức Tranh - Huyện Phú Lơng - Tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Múa Tắc Xình lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu: - Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa - xà hội dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu múa Tắc Xình lễ hội cầu mùa ngời Sán Chay nơi - Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy điệu múa Tắc Xình Phơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phơng pháp vấn - Phơng pháp điền dà thực tế - Phơng pháp quan sát Đóng góp đề tài: Đóng góp trực tiếp đề tài: 10 Báo cáo đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp QLVH 8C - Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, khóa học 2007 2011 Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, tìm hiểu điệu múa Tắc Xình Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm Các giải pháp đợc đề xuất đề tài ứng dụng đợc thực tiễn nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay Đồng Tâm Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm chơng: Chơng I: Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa - xà hội dân tộc Sán Chay xóm đồng Tâm - x· Tøc Tranh - hun Phó L−¬ng - tØnh Thái Nguyên Chơng II: Múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên Chơng III: Bảo tồn phát huy múa Tắc Xình Lễ hội Cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh 60 Theo tôi, điều quan trọng thiết thực là: in ấn, xuất tài liệu cho xóm Đồng Tâm, xà Tức Tranh huyện Phú Lơng nơi lu giữ phát triển tốt địa phơng Một nơi lu giữ cẩn thận tài liệu quý giá dân tộc Sán Chay, lễ hội Cầu mùa vũ điệu Tắc Xình phải nói đến Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Thái Nguyên) Bảo tàng dân tộc học (Hà Nội) Nơi có đầy đủ phơng tiện kỹ thuật, thao tác cần thiết nh nhà nghiên cứu dân tộc học đảm bảo cho việc bảo tồn vốn văn hóa dân tộc nớc ta Chính vậy, trình kết hợp với quan chức liên quan việc bảo tồn vốn văn hóa dân gian ta cần đặc biệt quan tâm đến cộng tác với đơn vị Việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật cần đợc quan quản lý, tổ chức quan tâm Chính tài liệu "tạo nguồn" điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên tất nhng quan tâm đến tham khảo 3.2.5 Có sách thích hợp ngời có công su tầm, phục dựng vốn văn hóa dân gian này: Điều quan trọng việc giữ gìn phát huy vốn văn nghệ dân gian ngời say mê Chính ngời yêu mến giữ gìn đợc cách tốt Khi tìm hiểu vũ điệu Tắc Xình, đợc biết ông Hầu Thanh Tĩnh đà đứng phục dựng, thành lập làm chủ nhiệm "Câu lạc Xình ca, hát ví Đồng Tâm" Câu lạc tổ chức luyện tập thờng xuyên cho hệ trẻ Câu lạc góp phần bảo tồn, hát ví điệu múa Tắc Xình cách Thế nhng ngời thầm lặng cha đợc hởng sách Những ngời tham gia giữ gìn, bảo tồn điệu múa Tắc Xình vậy, dù bận trăm công nghìn việc, họ tham gia sinh hoạt, luyện tập câu lạc Họ ngời yêu quê hơng, yêu lời ca điệu múa muốn giữ lại cho cháu vốn văn hóa quý báu Họ tham gia mà không đòi hỏi thứ cho riêng 61 Tuy nhiên mÃi nh đem đến chán nản nơi ngời Vì vậy, nhà quản lý nên có sách khuyến khích nghệ nhân, ngời có công tham gia giữ gìn vốn văn hóa dân gian nh: tặng khen, tặng tiền cho nghệ nhân, cấp kinh phí cho câu lạc trì hoạt động, đa câu lạc biểu diễn liên hoan văn hóa dân tộc thiểu số, thởng tiền cho cán làm công tác bảo tồn loại hình văn hóa dân gian để không khí phấn khởi tinh thần trách nhiệm cao cho họ 3.2.6 Bảo tồn phát huy múa Tắc Xình mối quan hệ với phát triển du lịch: Trong thời đại ngày nay, du lịch phát triển, thu hút nhiều khách tham quan nớc Nhiều quốc gia đà đẩy mạnh phát triển kinh tế thông qua hoạt động du lịch, mà việc khai thác giá trị di sản văn hóa để phục vụ cho phát triển du lịch đóng vai trò quan trọng §Õn víi mét vïng ®Êt míi, mét thêi gian ngắn khách tham quan du lịch muốn hiểu rõ văn hóa, vùng đất ngời qua hoạt động văn hóa tiêu biểu Hiện nhiều địa điểm du lịch đà khai thác có hiệu dàn dựng chơng trình văn hóa nghệ thuật, văn hóa nghệ thuật dân gian để phục vụ khách tham quan Nhiều đoàn khách du lịch đà có ấn tợng tốt đẹp với văn hóa dân gian ta coi điều thú vị, hút khách tham quan, đặc biệt hấp dẫn ngời vùng đất thể Xóm Đồng Tâm nơi c trú đại đa số ngời dân tộc Sán Chay với hát ví múa Tắc Xình điểm đến hành trình du lịch ATK Thái Nguyên 62 3.2.7 Huy động nguồn nhân lực khác: Bảo tồn, xây dựng phát triển văn hóa nớc ta đòi hỏi nhiều nguồn nhân lực tham gia Mục tiêu xà hội hóa hoạt động văn hóa bao hàm việc huy động phát huy nguồn lực nhân dân từ nơi để bảo tồn, xây dựng văn hóa ngày phát triển Công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể múa Tắc Xình cần ®−ỵc huy ®éng tõ nhiỊu ngn kinh phÝ, ng−êi, phơng tiện lực lợng xà hội Ngoài nguồn lực sách hoạt động nhà nớc, nguồn lực xà hội cần đợc huy động tầng lớp nhân dân, tổ chức nghiên cứu nghệ thuật nớc Những nguồn lực cần đợc huy động để thực thi hiệu việc: nâng cao nhận thức ngời dân giá trị di sản văn hóa nói chung múa Tắc Xình nói riêng thông qua việc tuyên truyền, quảng bá; khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực (cán bộ, cộng tác viên) từ sở; có kết hợp chặt chẽ quan liên ngành Đồng thời huy động nguồn tài để đào tạo truyền dạy múa Tắc Xình Những kiến nghị tôi, hy vọng góp phần vào công tác giới thiệu, quảng bá hình ảnh múa Tắc Xình tới công chúng Đồng thời giúp nhà Quản lý Văn hóa có định hớng đắn công tác bảo tồn phát huy vốn văn nghệ dân gian đặc sắc Điệu múa Tắc Xình tài sản tinh thần vô có ý nghĩa đồng bào Sán Chay Đồng Tâm Tuy với nỗi lo toan cơm, áo, gạo, tiền; xâm nhập dòng văn hóa ngoại lai, loại hình vui chơi giải trí đà làm mờ phần giá trị văn hóa ngời Sán Chay nơi nhng điệu múa Tắc Xình Lễ hội Cầu mùa giữ vai trò ý nghĩa quan trọng thẳm sâu tâm hồn làm nên niềm tự hào nhân dân Đồng Tâm - Tức Tranh 63 Với trạng điệu múa Tắc Xình lễ hội Cầu mùa nh nay, quan chức cần có hỗ trợ kịp thời, tạo điều kiện, tạo động lực, thực biện pháp cụ thể để phối hợp với ngời dân nơi đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy điệu múa Tắc Xình - vốn văn hóa đặc sắc làm nên sắc độc đáo dân tộc Sán Chay Đồng Tâm 64 Kết luận Múa dân gian lễ hội trun thèng lµ mét thµnh tè quan träng kho tàng Di sản Văn hóa Việt Nam Đối với ngời dân Việt, lễ hội truyền thống đà trở thành nhu cầu tinh thần thiếu đợc Nó gắn liền với đời sống họ mà họ ngời sáng tạo hởng thụ văn hóa Đến với lễ hội, đợc đắm vào không gian văn hóa đặc sắc địa phơng mở hội, đợc thởng thức công trình văn hóa sáng tạo ngời đợc hòa nhịp với ngời nơi Lễ hội Cầu mùa, đặc biệt điệu múa Tắc Xình đời từ sớm, mang màu sắc tín ngỡng dân gian, gắn với đặc trng văn hóa làng, tạo sắc thái riêng vùng đất Đồng Tâm góp phần không nhỏ vào việc giáo dục, bồi dỡng nhân cách ngời Văn hóa truyền thống dân tộc Sán Chay thể lễ hội cầu mùa múa Tắc Xình có giá trị tốt đẹp, phản ánh khía cạnh nhân văn nh: trọng đạo lý, tình nghĩa, lý lẽ yêu thiện, ghét ác, mong muốn sống hòa thuận yên vui Qua nghiên cứu, qua nhận định đánh giá chủ quan khách quan vốn văn hóa dân gian này, thấy múa Tắc Xình cần đợc khai thác, bảo lu nguyên vẹn để truyền dạy cho hệ dân làng Đồng Tâm Nhất phải cho hệ trẻ làng hiểu đợc ý nghĩa to lớn vốn văn nghệ dân gian này, yêu thích tiến tới tự nguyện tham gia luyện tập, giữ gìn để phát triển hớng mÃi tồn Đây mong ớc cụ già, nghệ nhân Đồng Tâm Làm đợc điều thực đợc Nghị Trung ơng khóa VIII Đảng xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 65 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc trình tạo nguồn lực ngời, tạo nội lực cho phát triển, mục tiêu động lực quan trọng cho việc thực hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi Bëi văn hóa tảng tinh thần xà hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc./ 66 ti liệu tham khảo Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2010), Giáo trình quản lý lễ hội kiện, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội Đặng Văn Lung, Nguyễn Song Thao, Hoàng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Trên đờng tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Luật Di sản văn hóa (2001), n−íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Quy chế thực nếp sống văn minh việc c−íi, viƯc tang vµ lƠ héi (Ban hµnh kÌm theo Quyết định số 308/2005/QĐ TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ) Quy chÕ tỉ chức lễ hội (Ban hành kèm theo Quyết định 39/2001/ QĐ - BVHTT ngày 23 tháng 08 năm 2001 Bộ trởng Bộ Văn hóa Thông tin) Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Về văn hóa dân tộc thiểu số (1976), Nxb Văn hóa dân tộc 10 Bài viết "Về Thái Nguyên xem múa Tắc Xình" (27/05/2009), http://www.baothainguyen.org.vn 67 phụ lục Phụ lục 1: Một số hình ảnh dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - x Tức Tranh - huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 2: Một số hình ảnh múa Tắc Xình v lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng T©m - x∙ tøc tranh 68  Phơ lơc 1: Một số hình ảnh dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - x Tức Tranh - huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên Bản đồ xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú lơng 69 Nhà dân tộc Sán Chay Đồng Tâm Lúa - lơng thực ngời dân Đồng Tâm 70 Trang phục lễ hội dân tộc Sán Chay Đồng Tâm Trống Tang Sành - Nhạc cụ cổ truyền dân tộc Sán Chay 71 Phụ lục 2: Một số hình ảnh múa Tắc Xình v lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm Đình làng Đồng Tâm Sắp xếp mâm cỗ cúng cho phần nghi lễ 72 Già làng tiến hành nghi lễ cầu mùa Phần hội diễn sân vận động xóm Đồng Tâm 73 Đạo cụ cho múa Tắc Xình 74 Động tác múa Tắc Xình ... - xà hội dân tộc Sán Chay xóm đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên Chơng II: Múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng -. .. Xình lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh - huyện Phú Lơng - tỉnh Thái Nguyên Mục đích... huy múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm - x∙ tøc tranh 52 3.1 Thực trạng điệu múa Tắc Xình Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm: 52 3.1.1 Múa Tắc Xình

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở XÓM ĐỒNG TÂM - XÃ TỨC TRANH - HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN

  • CHƯƠNG 2: MÙA TẮC XÌNH TRONG LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở XÓM ĐỒNG TÂM - XÃ TỨC TRANH

  • CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY MÚA TẮC XÌNH TRONG LỄ HỌI CẦU MÙA CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở XÓM ĐỒNG TÂM - XÃ TỨC TRANH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan