Di tích lễ hội đền tống trân (làng an cầu, xã tống trân, huyện phù cừ, tỉnh hưng yên)

121 8 0
Di tích   lễ hội đền tống trân (làng an cầu, xã tống trân, huyện phù cừ, tỉnh hưng yên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá H Néi Ngun ThÞ Tut mai di tÝch – lƠ héi đền tống trân (Lng An Cầu, x tống trân , huyện Phù Cừ, Tỉnh Hng Yên) Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học PGS TS Ngun qc hïng Hμ Néi – 2009 Lêi c¶m ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô Khoa Sau đại học trờng Đại học Văn hoá Hà Nội đà giảng dạy, bảo, tạo điều kiện cho t«i suèt thêi gian häc tËp T«i xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Quốc Hùng định hớng thầy có tính định tới thành công luận văn Đề tài hoàn thành sở nỗ lực nghiên cứu thân có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trớc Nhng tính chất phức tạp đề tài, trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong giúp đỡ góp ý nhà khoa học, thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Nguyễn Thị Tuyết Mai Mục lục Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài1 Tình hình nghiên cứu3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .6 Bố cục luận văn.7 Chơng 1: tổng quan lng an cầu v di tích đền tống trân 1.1.Tổng quan làng An Cầu 1.1.1 Lịch sử mảnh đất An Cầu 1.1.2 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên.9 1.1.3 Thành phần dân c.11 1.1.4 Đời sống kinh tế .13 1.1.5 Đời sống văn hoá - xà hội 17 1.2 Di tích đền Tống Trân.29 1.2.1 Lịch sử vị thần đợc thờ đền Tống Trân.29 1.2.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đền Tống Trân.35 1.2.3 Những đặc trng giá trị kiến trúc, điêu khắc dền Tống Trân.38 Chơng 2: lễ hội đền tống trân 43 2.2 Lễ hội đền Tống Trân xa 43 2.2.1 Lịch lễ hội đền Tống Trân 46 2.2.2 Chuẩn bị lễ hội 49 2.2.3 DiƠn tr×nh lƠ héi………………………………………… … 50 2.3 LƠ hội đền Tống Trân ngày 66 2.3.1 Lịch lễ hội 67 2.3.2 Công tác chuẩn bị 67 2.3.3 Tr×nh tù lƠ héi…………………………………………… … 68 2.3.4 KÕt thóc lƠ hội 73 2.4 Những giá trị văn hoá lễ hội đền Tống Trân 73 Chơng 3: bảo tồn v phát huy giá trị văn hoá truyền thống di tích v lễ hội đền tống trân 81 3.1 Quan niệm bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống Nghị Đảng, Pháp luật Nhà nớc 81 3.2 Thực trạng di tích lễ hội đền Tống Trân85 3.2.1 Thực trạng di tích85 3.2.2 Thực trạng lễ hội 88 3.3 Một số vấn đề bảo tồn di tích lễ hội đền Tống Trân 92 3.3.1 B¶o tån di tÝch………………………………………………… 93 3.3.2 B¶o tån lƠ hội 95 3.4 Phát huy giá trị di tích lễ hội đền Tống Trân97 Kết luận.102 ti liƯu tham kh¶o………………………… 105 Phơ lơc…………………………………………………………… mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích lịch sử văn hoá nớc ta đa dạng phong phú loại hình Đó chứng hoạt động sáng tạo ngời lịch sử để lại đến ngày Khi xà hội loài ngời phát triển yêu cầu tìm hiểu cội nguồn, giá trị văn hoá truyền thống đất nớc giới lại trở thành nhu cầu cấp thiết Di tích lịch sử văn hoá hàm chứa giá trị văn hoá bao gồm giá trị văn hoá vật thể giá trị văn hoá phi vật thể Chúng đợc sáng tạo lịch sử tồn lâu dài theo thời gian không gian 1.2 Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng lâu đời, phổ biến đặc trng đời sống xà héi cđa c− d©n ng−êi ViƯt LƠ héi bao gåm nhiều mặt đời sống xà hội nh tôn giáo, tÝn ng−ìng, phong tơc, tËp qu¸n, sù tÝch vỊ c¸c danh nhân văn hoá, vị anh hùng có công với dân với nớc, nghi lễ, trò chơi dân gian v nơi giao thơng, trao đổi hàng hoá, sản vật Lễ hội gắn với bớc lịch sử dân tộc, lịch sử vùng đất, thông qua lƠ héi chóng ta cã thĨ t×m hiĨu ngời vùng đất, giá trị văn hoá, đạo đức lành mạnh, tinh thần đoàn kết, tính khoan dung gắn bó với dân tộc, đề cao truyền thống gia đình, dòng họ ngời có công việc xây dựng bảo vệ đất nớc 1.3 Hng Yên tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm trung tâm Đồng Bắc bộ, nơi không tiếng truyền thống khoa bảng mà nơi lu giữ hệ thống di tích phong phú, có giá trị cao; chứa đựng lu truyền nhiều giá trị văn hoá phi vật thể đặc biệt lễ hội văn hoá dân gian truyền thống mang đặc trng vùng Đồng châu thổ sông Hồng Lễ hội đền Tống Trân thôn An Cầu, huyện Phù Cừ, tỉnh Hng Yên lễ hội đặc sắc, đợc tổ chức có quy mô vµ trang träng nhÊt hun, diƠn tõ ngµy 10 đến 14 tháng âm lịch (trớc từ 10-16/4 âm lịch) Lễ hội đền Tống Trân mang tính truyền thống cao đẹp, tởng nhớ tới danh nhân văn hoá- gơng sáng ngời tinh thần vợt khó ham học, tài đức độ 1.4 Trong giai đoạn nay, việc giữ gìn, xây dựng phát huy văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đà đặt cho nhiều vấn đề cần nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống quê hơng, đất nớc Điều đà đợc Đảng ta xác định Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hàng Trung Ương Đảng khoá VIII: Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hoá Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể [18, tr.63] Nh vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu di tích- lễ hội đền Tống Trân góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hoá hiếu học theo chủ trơng sách Đảng, đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh c dân vùng Với lòng ngời đà đợc sinh lớn lên quê hơng đất Trạng Tôi chọn đề tài: Di tích- lễ hội đền Tống Trân làng An Cầu, xà Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hng Yên làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tăng thêm vốn hiểu biết cho thân góp phần nhỏ vào việc bảo tồn, phát huy vốn văn hoá dân gian truyền thống thời kỳ đổi địa phơng 2.Tình hình nghiên cứu Mặc dù di tích - lễ hội đền Tống Trân đà tồn phát triển lịch sử vùng đất, Nhng từ trớc cha có công trình nghiên cứu di tích - lễ hội cách hệ thống Bên cạnh đó, nguồn t liệu liên quan đến đời tồn nhân vật di tích thờ Tống Trân ỏi Chúng ta bắt gặp viết, t liệu tiểu sử, nghiệp nhân vật Tống Trân, t liệu giới thiệu khái quát di tích đền Tống Trân Cho tới t liệu di tích lễ hội đền Tống Trân ch−a cã nhiỊu, cã thĨ kĨ tíi mét sè ngn t liệu ỏi có liên quan đến hớng nghiên cứu đề tài: - Trịnh Nh Tấu, Hng Yên địa chí (1934), có đề cập đến nhân vật Tống Trân, địa danh làng An Cầu đền Tống Trân - Hồ sơ khoa học di tích đền Tống Trân Ban quản lý di tích danh thắng Hng Yên Trong tập trung tìm hiểu: Lịch sử hình thành, tồn di tích, phần lễ hội có đề cập đến thời gian diễn lễ hội - Cuốn Văn hoá- Văn nghệ dân gian Hng Yên NXB Hội nhà văn 2005 Có viết lễ hội đền Tống Trân nhng vắn tắt - Cuốn Những di tích danh thắng tiêu biểu NXB Văn hoá thông tin2005 Cũng viết đền Tống Trân song sơ sài -Trong Đại Nam nhÊt thèng chÝ, tËp cđa NXB Thn Ho¸, phần viết địa danh đền miếu có nhắc đến đền Tống Trân vài dòng tóm tắt tiểu sử Tống Trân -Trên báo Hng Yên- số 1640 ngày 01/6/2007 đăng bài: ánh sáng văn hoá từ trạng Gầu- Tống Trân Nguyễn Đức Can, viết tác giả có đề cập đến tích Tống Trân- Cúc Hoa, lễ hội ảnh hởng đến đời sống, sinh hoạt văn hoá c dân vïng, nh−ng cịng chØ ph¹m vi mét gãc cđa tờ báo - Bên cạnh đó, Trạng nguyên Tống Trân xuất văn học dân gian nh hình tợng đẹp, tiêu biểu cho ý chí vơn lên vợt khó, đức hạnh, thuỷ chungThể qua 1689 câu thơ truyện thơ nôm khuyết danh Tống Trân Cúc Hoa” xt hiƯn vµo nưa ci thÕ kû XVIII Tõ nghiên cứu sơ kết tác giả trớc, thấy cha có công trình nghiên cứu toàn diện, sâu sắc di tích- lễ hội đền Tống Trân Những t liệu t liệu bớc đầu giúp cho tác giả tham khảo, kế thừa, tiếp thu để triển khai đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài di tích lễ hội đền Tống Trân bao gồm: Phần di tích tập trung nghiên cứu: lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển di tích Phần lễ hội tác giả tập trung nghiên cứu: nhân vật đợc tởng niệm lễ hội, nghi lễ, trò diễn dân gian đại lễ hộiLuận văn tiếp cận nghiên cứu di tích đền Tống Trân, địa điểm diễn lễ hội vị thần đợc thờ vị thần đợc tởng niệm lƠ héi 3.2 VỊ kh«ng gian tËp trung chđ u nghiên cứu thôn An Cầu, xà Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hng Yên Ngoài mở rộng phạm vi nghiên cứu đến di tích khác thôn, xà có nhân vật đợc đến rớc dự lễ hội đền Tống Trân 3.3 Về thời gian, di tích luận văn xác định nghiên cứu lịch sử hình thành, tồn Đối với lễ hội: Luận văn tập trung nghiên cứu sâu lễ hội đền Tống Trân xa Đồng thời nghiên cứu lễ hội đền Tống Trân đà phục hồi để tìm t liệu x−a bỉ sung cho lƠ héi thªm phong phó mang nét cổ truyền Mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn t liệu tác giả trớc giá trị có di tích lễ hội Tống Trân, luận văn tập trung nghiên cứu: - Nghiên cứu nét tổng quan thôn An Cầu mặt: Vị trí địa lý, đặc điểm dân c, đời sống kinh tế- văn hoá- xà hội - Nghiên cứu di tích đền Tống Trân- nơi diễn lễ hội di tích tiêu biểu khác thôn - Nghiên cứu lịch sử Trạng nguyên Tống Trân - vị thần đợc thờ đền Tống Trân - Nghiên cứu nội dung diễn trình lễ hội đền Tống Trân xa nh: thời điểm diễn lễ hội chính, nghi lễ bản, trò diễn tiêu biểu - Nghiên cứu đánh giá giá trị di tích- lễ hội thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích- lễ hội đời sống cộng đồng Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp luận Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để nhìn nhận, đánh giá giá trị di tích lễ hội Tống Trân cách khách quan, chân thực, theo dòng lịch sử Từ việc tiếp cận đối tợng nghiên cứu dới góc độ văn hoá học, luận văn đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học: Lịch sử, bảo tàng học, mỹ thuật học, dân tộc học, văn học dân gian Sử dụng phơng pháp khảo sát, điền dÃ, quan sát, tham dự, miêu tả, ghi âm, vấn nhân dân địa phơng để thu thập thông tin Tập hợp, hệ thống hoá t liệu liên quan để phân tích đánh giá đối chiếu, so sánh Những đóng góp luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ di tích- lễ hội đền Tống Trân nên có đóng góp sau: - Nghiên cứu di tích để khẳng định giá trị to lớn lịch sử văn hoá di tích đền Tống Trân nhân dân địa phơng nói riêng nớc nói chung - Nghiên cứu lễ hội đền Tống Trân phản ánh sắc thái văn hoá riêng đời sống sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân thôn An Cầu nói riêng c dân vùng nói chung Vì vậy, đề tài đóng góp mặt t liƯu vỊ lƠ héi trun thèng cđa c− d©n trång lúa nớc vùng Đồng châu thổ sông Hồng - Nghiên cứu hệ thống lễ hội đền Tống Trân xa để so sánh, đánh giá sở đề xuất số phơng pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích- lễ hội đời sống Kết nghiên cứu luận văn t liệu khoa học, góp phần khẳng định, giới thiệu tuyên truyền cho ngời dân địa phơng hiểu rõ giá trị lịch sử văn hoá đền Tống Trân Từ nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn di tích lễ hội cho thân ngời dân địa phơng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chơng nh sau: Chơng 1: Tổng quan làng An Cầu di tích đền Tống Trân Chơng 2: Lễ hội đền Tống Trân Chơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống di tích lễ hội đền Tống Trân ¶nh 5: Ban thê gian tiỊn tÕ ¶nh 6: Vì kèo gian tiền tế ảnh 7: Bức đại tự gian tiền tế ảnh 8: Câu đối ảnh 9: Ban gian hậu cung ảnh 10: Vì kèo trái gian hậu cung ảnh 11: Rồng chạm gian hậu cung ¶nh 12: Bé chÊp kÝch ¶nh 13: Cöa thê cung cấm ảnh 14: Ban thờ (có tợng Tống Trân) cung cấm 2/ Di tích đền cúc hoa ảnh 15: Mặt trớc đền Cúc Hoa ảnh 16: Trang trí rồng đầu kèo mái đền ảnh 17: Cánh cửa đền ảnh 18: Bức đại tự 3/ Lễ hội đền Tống Trân ảnh 19: Lễ khai mạc hội đền Tống Trân ảnh 20: Cán tỉnh, huyện dự khai mạc hội đền Tống Trân ảnh 21: Lễ rớc nớc sông Luộc ảnh 22: Lễ rớc nớc sông Luộc ảnh 23: Lễ rớc kiệu ảnh 24: Lễ tế (đoàn tế nam) ảnh 25: Lễ tế (đoàn tế nữ) ảnh 26: Hoạt cảnh chèo Tống Trân Cúc Hoa Phụ lục Trích dẫn số câu đối, thơ viết Trạng nguyên Tống Trân di tích đền Tống Tr©n NhÊt gia tiÕt nghÜa sinh TiỊn- Lý L−ìng quốc huân danh mộng Hậu- Ngô Dịch Tiết nghĩa nhà, đời Lý trớc Huân danh hai nớc, sứ Ngô sau Bát tuế chạc nho khoa tự hữu, tài danh long Bách Việt Thập niên chi sứ tiết khớc giao, vận bá thiên thu Dịch Tám tuổi, đỗ Trạng Nam, đà tài- danh vang đất Việt Mời năm sang sứ Bắc, lại đem vận- rõi đời sau Lỡng quốc văn lan danh bất hủ Thập niên khí tiết tích truyền Dịch Mời năm tiết sứ, truyền bia miệng Hai nớc văn đỗ Trạng đầu Đức phối nhị vơng , An quận ninh khang ca thánh trạch Công cao thiên cổ, Phù Dung hiển tích tạ thần lu Dịch Đức sánh hai vua, An quận yên lành nhờ thánh trạch Danh lu muôn kiếp, Phù Dung linh ứng tỏ thần công Long thủ tinh thiều kiêm thể riệm Phợng sơn phúc địa dẫn th hơng Dịch Cờ biển đầu rồng, vinh bái tổ Cản chi núi Phợng, phúc ơn trời Đẩu Nam, Bắc nhân Lý Trạng nguyên lu tiến sử Thần anh linh vạn cổ Nông giang trụ bút chân ba đào Dịch Đẩu Nam Bắc, ngời, chép sử sách Trạng nguyên nhà Lý Thần anh linh muôn kiếp, nhức ba đào bút sông Nông Văn vũ bẩm toàn tài, kháng Nguỵ, sanh Ngô huân danh minh Việt sử Bắc, Nam dai cử thủ phong vơng, tích tớc luỷ niên thang mộc tháng từ Dịch Toàn tài văn vũ dẹp Bắc đánh Đông, muôn kiếp công cao ghi sử sách Quy phục Bắc Nam, phong vơng tiểu tớc, nghìn năm đất tổ, tế năng- từ Trung hiền môn, mẫu hữu tử nhi phu hữu phụ Khoa hoạn kiêm song tuấn, tiền vô cổ nhi hậu vô kim Dịch Khoa hoạn ®đ hai ®−êng, tr−íc so , mµ sau sánh Trung hiền họp cửa, nh mẹ mà vợ nh chồng Nam Bắc lỡng triều long hữu bảng Hiếu trung tiết hổ hàm thu Dịch Nam, Bắc hai triều long yết bảng Hiếu trung tiết hổ đa th Đền Tống Trân xa tiếng danh thắng huyện Phù Dung (Phù Cừ) nên đợc khách thập phơng thắp hơng thăm viếng Trong lần Sơn Nam, ghé thăm đền thờ Tông Trân, quan sử học triều Lê Đông Các đại học sü, tiÕn sÜ Lª Tung (1451-?), quª x· Liªm ThuËn, Thanh Liêm, Hà Nam có viết thơ Tống Trân, thơ nằm tập thơ Giang hồ chí chữ Hán , sau toàn văn thơ: Tống Trạng nguyên Cố văn tích nhật gia bần Hiếu học đồ báo phụ ân Cao đệ hồi hơng hành bái tổ Chính lâm phân lệ triêm cân Tao khang bất nhẫn tòng l khí Kinh cức vô từ tự thử truân Ngô quốc thập niên hoàn sứ Hạnh phùng tích thiện, thiện tầm Dịch nghĩa: Trạng nguyên họ Tống Vẫn nghe quan Trạng nhà nghèo Phải chăm học để báo đền cha mẹ Lúc đỗ cao nhà bái tổ, Cũng lúc lệ rơi phải dứt áo Dù không nỡ rời xa ngời vợ xa cám Trên đờng gian truân đâu dám chối từ, Mời năm sứ đất Ngô cho tròn phận Cũng may làm điều lành lại gặp điều lành Khi cón sống nhà thơ Nguyễn Khuyến- nhà thơ làng cảnh Việt Nam, đà đến thăm viếng đền Tống Trân vào năm 1864 Xúc động trớc nhân cách, tài Tống Trân, Nguyễn Khuyến đà viết thơ: Đề mộ Tống Trân Bát tuế tài danh áp chúng hào Đại phong lực chí vân tiêu Tam thiên sách ®èi tõ phong nh V¹n lý quan quang sø tiÕt cao Tâm điểm tinh thành kinh ác thú Ngục hình phẩu tích thu hào Cửu nguyên thuỳ tác thiên niên quỷ Vị phất tùng quan thoảng tuấn mao (Trích Nguyễn Khuyến tác phẩm- Nhà xuất Khoa học xà hội.1984) Dịch thơ: Tám tuổi đời tiếng đà vang Chín tầng mây biếc chí chim Đối văn sắc nhọn ba ngàn chữ Cờ sứ dơng cao vạn dặm đờng Mơng thú hÃi kinh lòng hiếu nghĩa Ngục hình xét xử mắt tinh tờng Suối vàng ngời thiên cổ Gạt bụi gai tìm bậc tuấn lơng ( Ngô Linh Ngọc dịch) ... tích đền Tống Trân- nơi di? ??n lễ hội di tích tiêu biểu khác thôn - Nghiên cứu lịch sử Trạng nguyên Tống Trân - vị thần đợc thờ đền Tống Trân - Nghiên cứu nội dung di? ??n trình lễ hội đền Tống Trân. .. quan làng An Cầu di tích đền Tống Trân Chơng 2: Lễ hội đền Tống Trân Chơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống di tích lễ hội đền Tống Trân Chơng Tỉng quan vỊ lμng an cÇu vμ Di. .. cứu thôn An Cầu, xà Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hng Yên Ngoài mở rộng phạm vi nghiên cứu đến di tích khác thôn, xà có nhân vật đợc đến rớc dự lễ hội đền Tống Trân 3.3 Về thời gian, di tích luận

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:38

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG AN CẦU VÀ DI TÍCH ĐỀN TỐNG TRÂN

  • CHƯƠNG 2 LỄ HỘI ĐỀN TỐNG TRÂN

  • CHƯƠNG 3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN TỐNG TRÂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan