1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa làng khoa bảng ngọc quả (xã lạc đạo, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên)

168 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 45,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN HỮU TAM VĂN HOÁ LÀNG KHOA BẢNG NGỌC QUẢ (XÃ LẠC ĐẠO, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2015 ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố cơng trình khác Những phần sử dụng kết nghiên cứu người khác tơi trích dẫn nguồn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tam MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 3! MỤC LỤC BẢNG BIỂU 4! MỞ ĐẦU 4! Chương 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG KHOA BẢNG NGỌC QUẢ 13! 1.1.! Giới thiệu chung làng Ngọc Quả 13! 1.1.1.! Vị trí địa lý 13! 1.1.2.! Lịch sử hình thành phát triển làng 14! 1.1.3.! Thành phần dân cư 15! 1.1.4.! Cơ sở trị, xã hội, kinh tế 16! 1.2.! Truyền thống khoa bảng làng Ngọc Quả 22! 1.2.1.! Khái niệm “Làng khoa bảng” “Văn hóa làng khoa bảng” 22! 1.2.2.! Truyền thống hiếu học làng Ngọc Quả từ kỉ XVI đến đầu kỉ XX 25! 1.2.3.! Các dịng họ có truyền thống khoa bảng người đỗ đạt 25! 1.3.! Đóng góp nhà khoa bảng làng Ngọc Quả 33! 1.3.1.! Đóng góp xây dựng triều 33! 1.3.2.! Đóng góp lĩnh vực văn học, giáo dục, sử học 35! 1.4.! Nguyên nhân hình thành truyền thống khoa bảng làng Ngọc Quả 38! 1.4.1.! Điều kiện chung lịch sử ảnh hưởng khoa cử Nho giáo 38! 1.4.2.! Những yếu tố riêng làng Ngọc Quả gia đình, dòng họ chế độ khuyến học, khuyến tài làng 43! Chương 2:VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG LÀNG NGỌC QUẢTỪ GĨC NHÌN MỘT LÀNG KHOA BẢNG 53! 2.1.! Các giá trị văn hóa vật thể làng khoa bảng Ngọc Quả 53! ! 2.1.1.! Đình Nghè 53! 2.1.2.! Nhà thờ họ Dương 56! 2.1.3.! Nhà thờ họ Trần 65! 2.2.! Các giá trị văn hóa phi vật thể 66! 2.2.1.! Các lễ thức thờ cúng năm 67! 2.2.2.! Các phong tục, tập quán tiêu biểu 74! Chương 3:PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ KHOA BẢNG TRUYỀN THỐNGCỦA LÀNG NGỌC QUẢ TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 81! 3.1.! Thực trạng giáo dục làng khoa bảng Ngọc Quả 81! 3.1.1.! Thực trạng giáo dục cấp 81! 3.1.2.! Một số thành tựu giáo dục Đại học, cao đẳng làng Ngọc Quả 93! 3.2.! Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Ngọc Quả điều kiện 100! 3.2.1.! Phát huy truyền thống hiếu học khoa bảng 100! 3.2.2.! Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng khoa bảng 105! KẾT LUẬN 111! TÀI LIỆU THAM KHẢO 112! PHỤ LỤC……………….………………………………………………… 115 ! DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ! Chữ viết tắt ! Chữ viết đầy đủ BGD – ĐT: Bộ Giáo dục đào tạo CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GS: Giáo sư GD – ĐT: Giáo dục đào tạo NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sư, Tiến sỹ PCT – HĐQT: Phó chủ tịch – Hội đồng quản trị QĐ: Quyết định THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông Tr: Trang TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân VHTT: Văn hóa thơng tin DANH MỤC BẢNG BIỂU ! Bảng 1.1: Các vị đỗ đại khoa làng Ngọc Quả 30 Bảng 1.2: Số lượng người đỗ trung khoa, tiểu khoa họ Dương làng Ngọc Quả 32 Bảng 1.3: Họ tên chức quan danh nhân khoa bảng làng Ngọc Quả 33 Bảng 2.1: Sơ đồ nhà thờ cụ Trạng Nguyên Dương Phúc Tư 57 Bảng 2.2 : Các sắc phong phong tặng cho Tiến sĩ Dương Công Thụ 60 Bảng 2.3 Sơ đồ Đền Từ Vũ thờ cụ Tiến sĩ Dương Công Thụ 63 Bảng 2.4: Các dịp tế lễ năm 67 Bảng 3.1: Số lượng học sinh chia theo độ tuổi năm học 2013-2014 83 Bảng 3.2: Xếp loại giáo dục nhà trường năm học 2014 – 2015 86 Bảng 3.3: Chất lượng giáo dục học sinh trường Trung học sở Lạc Đạo 89 năm học 2014-2015 89 Bảng 3.4: Xếp loại hạnh kiểm năm học 2014 – 2015 90 Bảng 3.5: Chất lượng mặt giáo dục năm gần 92 Bảng 3.6: Số người đỗ đạt dòng họ làng Ngọc Quả 95 ! ! MỞ ĐẦU 1.! TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Hiếu học coi trọng trí thức truyền thống quý báu dân tộc ta.Ngay từ thuở lập nước, việc bồi dưỡng nhân tài bậc quân vương, minh chúa lưu tâm Bởi “hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp” Vì thế, kể từ khoa cử nước ta đời, thời có bậc hiền sĩ, nhân tài xuất giúp sức vào việc củng cố thịnh trị quốc gia, làm rạng danh cho đất nước Các kỳ thi Nho học nước ta năm 1075 triều vua Lý Nhân Tông (nhà Lý) chấm dứt vào năm 1919 đời vua Khải Định (triều Nguyễn) Trong 845 năm, nước có 2889 vị đại khoa Theo thống kê, Hưng Yên có 228 vị, bao gồm 18 người đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ (8 trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa), 47 vị đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (thường gọi hoàng giáp) 163 vị đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (thường gọi tiến sĩ) đứng hàng thứ tư nước; có vị đăng khoa từ sớm mở đầu cho khoa cử xứ Đông Đỗ Thế Diên (năm 1185), hay đỗ đạt tuổi đời trẻ Nguyễn Trung Ngạn đỗ hoàng giáp năm 16 tuổi Sách Đại Nam thống chí- Quốc sử quán triều Nguyễn viết Hưng Yên sau :“Kẻ sĩ gắng học, nhà nông chăm cày, ưa tiết kiệm, tránh xa xỉ”[33, tr 293] Vì mà tổng số 21 làng khoa bảng tiêu biểu nước (tức làng có từ 10 Tiến sĩ trở lên), Hưng Yên có tới làng coi có truyền thống khoa bảng bật làng Ngọc Quả xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm [40, tr 5] Xã Lạc Đạo xưa vốn năm xã tổng Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thôn Ngọc Quả, xã Lạc Đạo, huyện ! Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) Như vậy, Lạc Đạo vốn vùng quê có truyền thống khoa bảng xứ Kinh Bắc Đúng Phan Huy Chú nhận xét: Kinh Bắc nơi có mạch núi cao vót, nhiều sơng vịng quanh, mạn nước ta.Phong cảnh phủ Bắc Hà, Lạng Giang đẹp Văn học phủ Từ Sơn, Thuận An nhiều Mạch đất tốt tụ vào nên sinh nhiều danh thần.Vì hồn khí trọng phương Bắc phát nên khác với nơi [4, tr 102] Do có vị trí tiếp giáp với kinh đô Thăng Long, lại nằm điểm giao lưu xứ Bắc xứ Đông nên đất Lạc Đạo nơi giao thoa nét văn hóa truyền thống, nơi hội tụ văn hiến, văn vật, đặc biệt truyền thống hiếu học, khoa cử Có lẽ mà Lạc Đạo hình thành làng khoa bảng với 11 vị đại khoa, riêng dòng họ Dương đại thành khoa cử với Tiến sĩ Trạng nguyên Cũng từ đây, khởi nguồn cho truyền thống hiếu học, khoa cử mà Lạc Đạo trở thành mảnh đất bồi dưỡng, đào tạo nhiều Nho sĩ từ xứ Nam, xứ Bắc, xứ Đông kinh thành Thăng Long đến theo học, sau đỗ đạt thành danh Nghiên cứu làng Ngọc Quả - làng khoa bảng đất Lạc Đạo (nay thường gọi làng Ngọc), để thấy truyền thống khoa cử làng, góp phần lý giải giá trị lịch sử, văn hóa vị trí làng việc hình thành nên bậc kỳ tài có cơng với q hương, đất nước Nghiên cứu văn hóa khoa bảng làng Ngọc Quả - Lạc Đạo nhằm làm rõ vai trị, vị trí dịng họ Dương - dịng họ có truyền thống khoa bảng tiếng nước mà khai nguyên Trạng nguyên Dương Phúc Tư - danh nhân, gương khoa cử, người thầy đáng kính nhiều hệ đại khoa sau Chính truyền thống khoa bảng quý báu vị trí đặc biệt làng Ngọc Quả - xã Lạc Đạo, từ trước tới chưa có nghiên cứu ! chuyên sâu giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống hiếu học làng, tơi định chọn nghiên cứu “Văn hóa làng khoa bảng Ngọc Quả (xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trước đây, tủ sách giáo dục, khoa cử nho học nước nhà, biết đến việc thống kê, ghi chép danh mục tên vị đại khoa đỗ đạt qua số tài liệu Đại Việt lịch triều Đăng khoa lục (1962, Nxb Bộ quốc gia giáo dục Sài Gịn)[18] nhóm tác giả Nguyễn Hoãn, dịch giả Tạ Khúc Thái; Quốc triều hương khoa lục tác giả Cao Xuân Dục dịch, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Đơng Tây, Hà Nội, xuất năm 2011[7], giới thiệu quê quán, chức quan người đỗ Cử nhân triều Nguyễn; Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1019) [47] Ngô Đức Thọ chủ biên; hay số tài liệu thống kê vị đại khoa địa phương Tiến sĩ nho học Hải Dương (1999, Sở VHTT Hải Dương xuất bản) [39] Trong khoảng chục năm trở lại đây, việc nghiên cứu giáo dục phong kiến nhà khoa học ý đạt nhiều thành tựu đáng quan tâm.Tuy công trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu tổng quát vấn đề giáo dục khoa cử, liệt kê tên tuổi Tiến sĩ nho học chưa thực sâu tìm hiểu làng khoa bảng Có thể kể đến tác giả Đinh Khắc Thuân với Giáo dục khoa cử nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2009 [49]; tác giả Ngơ Đức Thọ, năm 2010, hồn thành Văn bia Tiến sĩ Văn miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long, Nxb Hà Nội [48]; tác giả Bùi Xuân Đính với Tiến sĩ nho học Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, năm 2002 [9], Giáo dục khoa cử Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, năm 2010 [13] ! Việc nghiên cứu làng khoa bảng, kể đến Hà Tây - làng nghề làng văn (tập II) (1994, Sở VHTT Hà Tây xuất bản) [38] nghiên cứu sơ số làng khoa bảng địa phương; Hay Mộ Trạch - làng tiến sĩ (1997, Bảo tàng Hải Dương xuất bản) [33] Vũ Huy Phú giới thiệu thông tin làng Mộ Trạch - làng có 34 vị Tiến sĩ, nhiều nước Tuy nhiên, đầu việc nghiên cứu làng khoa bảng phải kể đến PGS.TS Bùi Xn Đính Ơng dành nhiều thời gian, tâm huyết cho việc nghiên cứu làng khoa bảng nói chung sâu tìm hiểu làng khoa bảng địa phương nói riêng Tiêu biểu Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội (viết Nguyễn Viết Chức), Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2010 [10]; Nguyệt Áng - làng khoa bảng, Nxb Hà Nội, năm 2011[14]; hay số đề tài nghiên cứu làng khoa bảng Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh; làng khoa bảng Kim Đôi, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Ở cơng trình nghiên cứu trên, PGS.TS Bùi Xuân Đính cho độc giả hình dung diện mạo, nội dung làng khoa bảng Đặc biệt ơng cịn lý giải vai trị, ý nghĩa, nguyên nhân hình thành nên người khoa bảng miền đất hiếu học từ xa xưa Không dừng lại việc xuất tập sách nghiên cứu, PGS.TS Bùi Xn Đính cịn hướng dẫn học trò thực nhiều đề tài nghiên cứu làng khoa bảng thể luận văn thạc sỹ như: Ths Trần Thị Xuyến với đề tài “Văn hóa làng khoa bảng Quan Tử, xã Sơn Đơng, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”( 2009) [56]; Ths Trần Thị Ngọc với đề tài “Văn hóa làng khoa bảng Nhân Lý, thị trấn Nam Sách, tỉnh Hải Dương” (2013) [31]; Ths Ngô Thị Thanh Xuân với “Làng khoa bảng Phù Khê, xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh” (2010) [55] Như vậy, việc nghiên cứu làng khoa bảng, văn hóa làng khoa bảng đến khơng phải đề tài mới, song hầu hết cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa có chuyên tâm nghiên cứu văn hóa khoa ! 152 Mười năm mở rộng mời đông đủ cháu, họ hàng người dân thơn xóm Trong lễ hội bao gồm hai phần lễ phần hội Phần lễ có Tế nam - nữ thơn, đọc văn tế dịng họ Riêng phần hội, ngồi hoạt động văn nghệ tối hơm 14, năm chẵn, dịng họ tổ chức hội thảo với nội dung: nói chuyện dòng họ liên quan từ nơi, tiểu sử cụ trạng… Ngồi ngày lễ cịn tổ chức ngày giỗ cụ, ông, bố cụ Trạng Đền Từ vũ thờ Tiến Sĩ Dương Công Thụ xây năm 1759 Riêng công trạng tiến sĩ Dương Công Thụ có 19 sắc phong lưu giữ Viện Hán Nôm Cụ người nhà vua phong thần giao cho dân làng thờ cúng Cụ có cơng việc dạy chúa Trịnh Sâm, làm quan làng, phát tiền lương, ruộng cụ chia cho người nghèo người dân ghi nhớ công lao triều đình phong thần Đền thờ thiết kế với kết cấu chữ Nhất, mái ngói cong Trong đền cịn lưu giữ: hoành phi câu đối, ngai, lư đồng, bát hương sứ, nhà để bia Quỹ Đan Mạch Việt Nam tài trợ, lư hương đá trước đền Đền thờ trước bị phá hủy nhiều lần, có thời kỳ bị bỏ hoang hay trưng dụng cho cách mạng Đền thờ có ngày giỗ cụ Dương Cơng Thụ vào ngày mồng tháng hàng năm Ngoài ra, vào ngày rằm, mồng người dân địa phương đến thắp hương dâng lễ Nhà thờ Dương Khuê (thôn Cầu) thuộc đời thứ cụ trạng nguyên Do chi Ất nhì trơng nom, hương khói Hiện nhà thờ có niên, nhà nhỏ, cổ Trong có ngai, câu đối đồ thờ Ngồi có nhà bia xây dựng khánh thành 13/2/2015 Hoành phi là: “Thế kỷ gia” [Dương Đình Thuyết (1963), Chủ tịch hội đồng dịng tộc họ Dương Lạc Đạo] ! 153 Ngoài nhà thờ dịng họ họ Dương cịn có thiết chế tín ngưỡng liên quan? (Lăng mộ) Ngồi nhà thờ dịng họ Dương cịn có nhiều lăng mộ như: cụ cụ Trạng Trân Tính, ơng cụ trạng cụ Hoàn Nguyên, bố cụ Trạng Nghĩa Yêm, cụ Trạng Dương Phúc Tư, cụ trạng bà cụ Dương Cơng Thụ Những thiết chế tín ngưỡng dịng họ Dương cơng nhận di tích lịch sử cấp? Nhà thờ cụ Dương Phúc Tư đền thờ cụ tiến sĩ Đại Vương Dương Cơng Thụ cơng nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh Hiện nay, truyền thống hiếu học dịng họ Dương trì sao? Việc giáo dục truyền thống cho cháu dòng họ quan tâm, trọng nào? Nói gương cụ học tập đời sau có câu: “Nhất đại trạng ngun, bát tiến sĩ” Các cụ lấy cụ trạng làm gương để nhắc nhở cháu để truyền thống trì qua nhiều đời Có thể năm chưa đỗ sang năm phải cố gắng phấn đấu để thi tiếp Hàng năm thường có hội thảo nhỏ để nhắc nhở lại cho cháu biết gương cụ khó khăn vượt qua có thành tích học tập Truyền thống hiếu học dòng họ Dương hệ cháu trì Hàng năm có quỹ khuyến học, khuyến tài cho cháu tham gia hoạt động giáo dục chung với họ Dương toàn quốc (Quỹ khuyến học dịng học dương 20 tỷ ơng Dương Công Minh – Chủ tịch hội đồng quản trị công ty Hym Lam, chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng Liên Việt tài trợ) Tổ chức vào hội xuân (chủ nhật tuần thứ đầu năm, Bắc Ninh) ! 154 Hàng năm, vào dịp đầu năm, ngày tế xuân hay ngày lễ phát khuyến tài nói chuyện cho cháu biết truyền thống giáo dục dịng họ Có cụ cao tuổi đại diện cho dòng họ tặng quà để động viên cháu vươn lên học tập, giữ gìn truyền thống hiếu học dòng họ từ xa xưa Trong họ phân làm nhiều chi nhỏ để chi quan tâm đến giáo dục cháu tốt Từ cháu mẫu giáo ngoan, tiểu học, trung học, phổ thông trung học đỗ đạt đại học… để động viên tinh thần cho cháu Ơng Dương Cơng Minh – Phó chủ tịch hội đồng dịng tộc họ Dương Việt Nam kiêm chủ tài khoản dòng họ Họ Dương Việt Nam thành lập văn phòng riêng 22 Lý Thái Tổ - Thành phố Bắc Ninh – Bắc Ninh làm việc gồm thành viên hoạt động Quỹ khuyến học chia làm nhiều cấp bậc: dòng họ chung, chi… [Dương Kim Thành (1970), thành viên ban Khánh Tiết dòng họ Dương Lạc Đạo] Thành tích học tập cháu dịng họ năm trở lại sao? (2010 – 2014) So sánh tỷ lệ tương đối, họ Dương thôn chiếm khoảng 20% dân số Tỷ lệ cháu đỗ đại học hàng năm từ 2005 trở lại đạt >50% so với tổng cháu đỗ đại học thơn Ngọc Đặc biệt có cháu đỗ trường nằm tốp đầu trường Đại học việt Nam với số điểm cao như: đại học Y Hà Nội, Bách Khoa, Ngoại Thương… Đặc biệt, cháu dòng họ Dương theo học trường chuẩn quốc gia nằm địa bàn thôn Ngọc Tỷ lệ cháu đạt học sinh giỏi nhiều Các cháu dòng tộc họ Dương gần có nhiều cháu bảo vệ luận án tiến sĩ, thạc sỹ, kỹ sư làm việc nhiều ngành nghề khác Tỷ lệ cháu dòng họ đỗ đại học ngày nhiều Năm 2014: 13 cháu; ! 155 Năm 2013: 17 cháu; Năm 2012: khoảng 12 cháu Riêng cấp bậc phổ thông trung học: số cháu đạt giải ba tỉnh, nhiều cháu đạt học sinh giỏi trường huyện Có cháu dịng tộc họ Dương thưởng 3tr (đạt giải tỉnh) Cấp trung học phổ thơng: có nhiều cháu đạt học sinh giỏi [Dương Đình Thuyết (1963)– Chủ tịch hội đồng dòng tộc họ Dương Lạc Đạo] Việc tự ý thức truyền thống giáo dục, khoa bảng hệ trẻ dòng họ nào? Nói việc tự ý thức truyền thống giáo dục dịng họ, ơng Dương Đình Thuyết – Chủ tịch hội đồng dịng tộc dịng họ Dương Lạc Đạo cho biết: cháu ý thức tương đối tốt truyền thống hiếu học dòng họ Các cháu xác định có đường học tập thành đạt Các cháu dòng họ phân chi nhắc nhở cháu Có cháu lớn đưa lên nhà thờ để giáo dục, nói chuyện nguồn gốc dịng họ truyền thống khoa bảng dòng họ Các cháu phấn chấn, hứa học tập để không phụ công cụ, ơng dịng họ Dịng họ Dương có biện pháp để phát huy giáo dục truyền thống thời kỳ nay? Nói vấn đề này, anh Dương Kim Thành bày tỏ: Mong muốn có quỹ khuyến học cụ thể để động viên, khích lệ cho cháu có thành tích cao học tập Động viên cháu trước kỳ thi đại học, sau kỳ thi công bố kết để rút kinh nghiệm phát huy năm trước Vận động nhà hảo tâm dịng họ để giúp đỡ cháu mà gia đình có hồn cảnh khó khăn để cháu có điều kiện theo học [Dương Kim Thành (1970), thành viên ban Khánh Tiết dòng họ Dương Lạc Đạo] ! 156 Còn ông Dương Đình Thuyết chia sẻ: Là gương, ln ln gương mẫu mặt trước dịng họ để tiên phong, nhắc nhở cho hệ truyền thống giáo dục dòng họ tự hào truyền thống dòng họ để cháu cố gắng học tập Động viên cháu có thành tích tốt học tập, đỗ tiến sĩ lưu danh bia nhà thờ dòng họ nhà cụ Dương Phúc Tư Hoặc đến nhà thơng báo với bố mẹ nói nguồn gốc truyền thống học tập, khoa bảng dòng họ Tại lại có người bỏ 20 tỷ cho dịng họ, lại có cụ có thành tích thi cử, đỗ đạt [Dương Đình Thuyết (1963) – Chủ tịch hội đồng dòng tộc họ Dương Lạc Đạo] Xây dựng đời sống kinh tế - xã hội Động viên cháu cố gắng học tập, làm việc phấn đấu Nếu có khó khăn báo cáo, dịng họ đủ khả giúp đỡ động viên làm Dịng họ Dương tồn quốc xây dựng doanh nhân dòng họ Tổ chức ưu tiên cho em dòng họ xuất lao động nước Xây dựng hoạt động dòng tộc họ Dương nước ngồi ! Nhận xét : Thơng qua q trình trao đổi, vấn lấy thơng tin tư liệu cho đề tài Nhận thấy, đối tượng vấn có am hiểu lịch sử, truyền thống dịng họ Tuy nhiên, lượng thơng tin đối tượng vấn cung cấp chưa nhiều, chưa mang tính hệ thống, đồng Đối tượng vấn có thái độ nhiệt tình, tích cực cung cấp thông tin, tư liệu theo mà họ nắm bắt hiểu ! 157 Qua phản ánh phần cơng tác giáo dục truyền thống dòng họ tới hệ Cần có giải pháp nhằm đạt hiệu cao giáo dục truyền thống dòng họ Dương để gìn giữ, phát huy tốt giá trị B DỊNG HỌ TRẦN Anh/ chị có hiểu biết truyền thống giáo dục, khoa bảng dịng họ thời xưa? (Từ TK XVI) Thời phong kiến: Có cụ Trần Ngọc Hậu đỗ tiến sĩ lưu danh bia đá văn miếu Quốc Tử Giám Xưa kia, dù điều kiện khó khăn dịng họ Trần có nhiều cụ học hành đỗ đạt cao kỳ thi triều đình phong kiến Năm 1640 cụ Trần Ngọc Hậu tham dự kỳ thi triều đình phong kiến đỗ Tiến sĩ Sau Nhà nước cho phép để xây dựng nhà thờ - nơi thờ cúng cụ có thành tích đỗ đạt học tập cao; nơi để cháu dịng họ tưởng nhớ nhớ đến cơng lao, truyền thống dòng họ để học tập Thời Pháp thuộc dịng họ khơng có bật việc thi cử, học tập [Trần Văn Ưu (1948) – Trưởng Ban khánh tiết dòng họ] Thời phong kiến: Gia đình, gia phả dịng tộc học Trần bị cháy lần thất thoát nên cụ ghi lại mức độ khơng chi tiết - Cụ làm quan cụ Trần Ngọc Hậu (thi đỗ tiễn sĩ đổi lấy tên Trần Ngọc Nguyên, hiệu Đôn Nghĩa) Khi lâm chung, cụ đặt cho tên huý Thuỵ Đôn Nghĩa Năm 34 tuổi đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân, khoa Canh Thìn, niên hiệu Dương Hồ 6, đời Lê Thần Tông (1640), làm binh tả thị lang Cụ làm chức quan thượng thư đời Lê Thần Tông Đời cháu cụ Đôn Nghĩa Trần Tướng công, hiệu Thọ Khải làm quan thương hồng ! 158 phủ, tri phủ Đời chắt Trần Tống Tướng Quân, hiệu Thọ Khản, làm quan tri phủ Thời Pháp thuộc có cụ Trần Văn Phấn, hiệu Minh Đức, ông nội ông Trần Văn Mĩ giữ lý trưởng [Trần Văn Mĩ (1940) – Phó Ban khánh tiết, Trưởng chi Ất] Dịng họ Trần có nhà thờ? Anh/ chị mơ tả chi tiết kiến trúc nhà thờ đó? Đối tượng thờ cúng nhà thờ ai? Sắc phong? Văn chỉ? Các lễ hội liên quan? Dịng họ Trần có nhà thờ chung thờ cụ Trần Ngọc Hậu Cụ có sắc phong triều đình phong kiến Tại Nhà thờ dịng họ khơng có tổ chức hội hè hay tế lễ mà có cháu tề tựu ngày cụ để ôn lại truyền thống xưa dòng họ [Trần Văn Ưu (1948) – Trưởng Ban khánh tiết dịng họ] Hiện nay, dịng họ Trần có nhà thờ thờ cụ Trần Ngọc Hậu Kiến trúc nhà thờ gồm: ba gian, mộc mạc, cánh phong vuông đét thời Trần; hoành phi, câu đối hai (trước có bị thất thốt); ngai, hương, đèn, nến, (tam sư, đỉnh đồng bị mất) Nhà thờ nhiều lần tu bổ giữ nguyên nét xưa Có cổng tường hoa bị đổ phải xây dựng lại Các sắc phong, văn triều đình phong kiến cụ Trần Ngọc Hậu bị cháy thời Pháp thuộc 1949 Lễ hội thời kỳ xưa kia, năm nhà nước chi cho 60kg thóc để phục vụ cơng tác đèn hương nhà thờ Giỗ ngày vào ngày mồng 08 tháng 11 âm lịch Giỗ phu nhân cụ ngày 25 tháng 11 âm lịch; giỗ phu nhân thứ thất ngày18 tháng 01 thường tổ chức đại lễ vào ngày (vì dịp đầu xn năm mới, họ tế lễ) Ngồi ra, dịng họ tổ chức họp mặt, ! 159 báo cáo lại tiểu sử cụ để cháu biết, nhớ đến truyền thống dịng tộc Từ hồ bình đến không tổ chức tế lễ [Trần Văn Mĩ (1940) – Phó Ban khánh tiết, Trưởng chi Ất] Ngồi nhà thờ dịng họ họ Trần cịn có thiết chế tín ngưỡng liên quan? (Lăng mộ) Ơng Trần Văn Mĩ cho biết, ngồi nhà thờ dịng họ khơng cịn thiết chế tín ngưỡng khác Tuy nhiên, gần đây, phong trào xã hội phát triển, dịng họ xây dựng hai ngơi mộ cho hai cụ bà, cụ phu nhân thứ thất xây dựng khang trang cụ khác [Trần Văn Mĩ (1940) – Phó Ban khánh tiết, Trưởng chi Ất] Những thiết chế tín ngưỡng dịng họ Trần cơng nhận di tích lịch sử cấp? Hiện tại, nhà thờ dịng họ Trần chưa cơng nhận di tích Hiện nay, đồ thờ đồ phục vụ việc cúng lễ dòng họ bị nhiều, khơng cịn lưu giữ giá trị cổ xưa [Trần Văn Mĩ (1940) – Phó Ban khánh tiết, Trưởng chi Ất] Hiện nay, truyền thống hiếu học dịng họ Trần trì sao? Việc giáo dục truyền thống cho cháu dòng họ quan tâm, trọng nào? Truyền thống hiếu học sau không thành đạt thời cụ cháu mải làm ăn kinh tế, kiếm sống để lo cho sống sinh hoạt hàng ngày Dòng họ chưa quan tâm thường xuyên đến hoạt động trì, phục chế, khơi phục nên chưa phát động sức mạnh tổng hợp có tính chất hào hứng dịng họ Ơng chủ trì nhà thờ khơng tâm huyết với dịng họ hoạt động dịng họ Cịn tâm tư, tình cảm thành ! 160 viên dòng họ muốn tham gia sau tham gia xong thơi khơng có đọng lại [Trần Văn Ưu (1948) – Trưởng Ban khánh tiết dòng họ] Hiện nay, việc hiếu học dịng họ trì tốt Khơng có quỹ khuyến học nên muốn làm cơng việc khó khăn Các bậc cha ơng truyền lại cho cháu tinh thần hiếu học giữ truyền thống để không bị mai Đời ông, cha sống tuyên truyền giáo dục cho cháu chữ khơng có kinh phí để khen thưởng cho cháu Từ thời Pháp thuộc đến năm gần gần bỏ không nhà thờ Đến năm gần (2006) bắt đầu tập trung trí tuệ, tiền cơng sức dịng họ để tơn tạo khơi phục lại Thực tế dịng họ Trần gặp khó khăn kinh tế người nhiệt huyết để khơi phục trì truyền thống hiếu học giá trị văn hố dịng họ Cụ Trần Mơn, Trần Tài, Trần Tân, Trần Xuân Ẩn người tích cực thời kỳ việc khơi phục truyền thống dòng họ Tâm huyết cụ Trần Đan Quế có thành tích việc trì truyền thống hiếu học dòng họ [Trần Văn Mĩ (1940) – Phó Ban khánh tiết, Trưởng chi Ất] Thành tích học tập cháu dịng họ năm trở lại sao? (2010 – 2014) Thành tích học tập cháu dịng họ năm bình thường, khơng có bật; việc học cao, đỗ đại học Việc học hành chưa quan tâm mức ! 161 Việc tự ý thức truyền thống giáo dục, khoa bảng hệ trẻ dòng họ nào? Đi vào chi, gia đình giữ nề nếp, gia phong dòng họ Các gia đình thuộc dịng họ Trần quan tâm tới việc giáo dục truyền thống học tập dịng họ Dịng họ Trần có biện pháp để phát huy giáo dục truyền thống thời kỳ nay? Đứng trước thực trạng mai dần truyền thống hiếu học dịng họ, tơi muốn khơi phục lại truyền thống hiếu học dòng họ Nhưng gặp rào cản ơng trưởng họ, chủ trì dịng họ lại khơng tâm huyết với dịng họ, ý kiến bị gạt bỏ Vì vậy, đề nghị ơng trưởng họ phải gương mẫu hệ noi theo Tâm tư, nguyện vọng cá nhân ông muốn củng cố, nâng cấp khôi phục lại khuôn viên, hạng mục truyền thống hiếu học Tiếp tục tu sửa, giữ nhà thờ đưa vào hoạt động, thờ cúng có nề nếp Đồng thời động viên thành viên dịng họ ý thức khơi phục lại truyền thống hiếu học dòng họ Mong muốn xây dựng quỹ khuyến học dòng họ, giáo dục cháu truyền thống hiếu học, từ dòng họ đến gia đình [Trần Văn Ưu (1948) – Trưởng ban khánh tiết dịng họ] Ơng Trần Văn Mĩ có nguyện vọng tìm lại gia phả, thần tích nguồn lịch truyền thống hiếu học cụ Nội dịng họ cần có thống nhất, đồn kết ủng hộ thành viên để xây dựng dòng họ ngày phát triển Hiện nay, cụ nghĩ để khơi phục, củng cố máy dịng họ để vào hoạt động, để khơi phục, gìn giữ phát triển truyền thống hiếu học dòng họ từ thời xưa ! 162 [Trần Văn Mĩ (1940) – Phó ban khánh tiết, Trưởng chi Ất] ! Nhận xét: So với dịng họ Dương việc hiểu biết truyền thống dòng họ hạn chế Qua vấn cho thấy nội dòng họ Trần chưa có đồng nhiều cơng việc Việc lưu giữ thu thập tài liệu truyền thống dịng họ khơng có nên khó cho dịng họ việc giáo dục hệ cháu Đồ thờ cúng nhà thờ họ Trần từ thời xưa bị hết, đồ cúng mua sắm lại (theo vấn) C PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Bác Nguyễn Minh Tâm Sinh năm 1958 Nghề nghiệp: phó chủ tịch hội cựu chiến binh xã Lạc Đạo Thôn Ngọc Quả có thiết chế tín ngưỡng, tơn giáo nào? Mô tả chi tiết? Những lễ hội liên quan? Thôn Ngọc Quả có hai tín ngưỡng đình thờ Thành hồng nhà thờ dịng họ Nhà thờ họ Dương, đến năm chẵn, họ Dương mời đại diện dịng họ đến dự có trao đổi dòng họ để học tập tiến Thơn có đình Nghè Hàng năm, vào 15/3 âm lịch, dân làng tổ chức thờ cúng mở hội để ghi nhớ cơng ơn thần hồng làng khai phá để cầu cho mưa thuận gió hồ, quốc thái dân an, nhà nhà an thịnh Lễ tế từ buổi sáng ngày 14 đoàn tế thơn đến giao lưu Buổi sáng ngày 15, thơn Ngọc có hai đồn tế đồn tế nam, đoàn tế nữ dâng hương lên thành hoàng làng để cầu cho dân làng sức khoẻ, làm ăn phát tài ! 163 Về phần hội: hàng năm có tổ chức giao lưu văn hố – văn nghệ, thể dục thể thao (bóng chuyền hơi, cầu lơng người cao tuổi, phụ nữ Buổi tối giao lưu văn nghệ có mời thơn bạn xung quanh đến giao lưu Tại địa phương khơng có chùa miếu Do tín ngưỡng cụ để lại Theo tơi nghĩ, thần hồng làng có cơng xây dựng lo cho dân có sống ấm no, hạnh phúc Người dân thơn Ngọc có lễ chùa sang chùa thôn Cầu (chùa Vân), thôn Mụ… để lễ Phật Các lễ hội, lễ tiết năm thơn Ngọc Quả? Anh/ chị miêu tả chi tiết? Rằm tháng 3, làm lễ thần hoàng làng vừa làm lễ vào hè Đình làng rằm tháng làm lễ hè Đình làng Thôn Ngọc Quả biết đến làng khoa bảng Anh/ chị có biết điều này? Ơng biết thôn Ngọc Quả làng khoa bảng với truyền thống hiếu học cụ Trạng Nguyên Dương Phúc Tư để lại cho họ Dương thơn Ngọc nói riêng Lạc Đạo nói chung Tại thơn Ngọc có dòng họ? Những dòng họ cho có truyền thống khoa bảng? Thơn Ngọc có nhiều dòng họ: họ Dương, họ Trần, họ Nguyễn, họ Lê, họ Phạm, họ Đỗ… Tuy nhiên, theo cá nhân tơi truyền thống khoa bảng thơn Ngọc có họ Dương đứng đầu từ xưa Ngồi nhà thờ dịng họ Dương thơn Ngọc Quả nhà thờ dòng họ nào? ! 164 Ngồi nhà thờ dịng họ Dương cịn có nhà thờ dịng họ Trần Tuy nhiên, có hai nhà thờ dịng họ Dương cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh, cịn nhà thờ họ Trần chưa cơng nhận Là người thôn Ngọc Quả Anh/ chị thấy truyền thống giáo dục khoa bảng địa phương sao? Có thay đổi so với thời kỳ trước đây? Thực tế thấy thôn năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, dịng họ nào, gia đình đua cho học hành đến nơi đến chốn nên tỷ lệ đỗ vào trường đại học năm sau cao năm trước Như năm 1997, thơn Ngọc có 17, 18 người đỗ đại học Từ thực tế năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc học hành dang dở có cháu học tập phải xếp bút nghiên để lên đường bảo vệ tổ quốc Tới năm 1979, chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc, có nhiều anh em phải lên đường bảo vệ tổ quốc Trong kháng chiến làng người đỗ đại học tiến sĩ Hiện nay, nhận thức truyền thống hiếu học rõ ràng hơn, có điều kiện quan tâm vấn đề giáo dục, học tập cho hệ trẻ Những nhà có em đỗ đại học gia đình giả So với thời kỳ trước khác biệt Chính quyền địa phương có chủ trương hay biện pháp nhằm phát huy truyền thống hiếu học làng khoa bảng? Trong tổ chức, đồn thể, trị địa phương sinh hoạt yêu cầu coi mục tiêu Yêu cầu hội cao tuổi dạy bảo cháu luôn học tập tốt, thi đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng quy Từ nhận thức này, cháu để tâm đến việc thực tế chứng minh thôn Ngọc đứng đầu xã tỷ lệ cháu đỗ đại học ! 165 Việc giáo dục truyền thống hiếu học dòng họ nào? Các dòng họ quan tâm thực tốt việc giáo dục truyền thống cho cháu Những năm trở lại đây, tỷ lệ cháu đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng quy ngày tăng Nhiều dòng họ xây dựng quỹ khuyến học, đặc biệt dòng họ Dương để động viên, khích lệ tinh thần cho cháu có thành tích học tập Các cấp bậc giáo dục thôn Ngọc Quả bao gồm cấp bậc nào? Thơn Ngọc có trường mầm non, trường tiểu học đóng địa bàn thơn, trường trung học sở xã, trung học phổ thông thuộc huyện 10 Người làng Ngọc Quả ngày kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng Ngọc Quả nào? Người dân thôn Ngọc kế thừa gìn giữ truyền thống ơng cha để lại tốt Từ sống nghèo đói xưa kia, người dân trước thôn khác bước mặt: kinh tế, văn hoá, xã hội… phát huy truyền thống ông cha để lại Cuộc sống người dân ngày đổi thay: 99% nhà cao tầng Đời sống tinh thần người dân nơi vui vẻ, phấn khởi Các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao lứa tuổi phát động nhận hưởng ứng, tham gia nhiệt tình người Các thành viên tham gia câu lạc bỏ số kinh phí để xây dựng nhà tập đa Hàng năm, nhân kiện lớn tổ chức thi đấu giao hữu văn nghệ, thể dục thể thao 11 Kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập có tác động đến đời sống người dân Ngọc Quả nói chung giáo dục truyền thống nơi nói riêng? ! 166 Truyền thống giáo dục khơng chịu ảnh hưởng Cịn kinh tế thơn Ngọc thơn có tầm nhìn, suy nghĩ động, sáng tạo trước thôn khác nhiều Hiện tại, Ngọc Quả nơi ven đơ, hàng ngày có tới hàng nghìn người lao động làm việc Hà Nội 12 Người dân làng Ngọc Quả có biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị giáo dục truyền thống cha ông? Người dân thôn Ngọc coi trọng đặt vấn đề giáo dục lên hàng đầu Vì vậy, đầu tư học tập giáo dục hệ Từ quyền địa phương, nhà trường, dịng họ gia đình sát vấn đề giáo dục ! ... giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống hiếu học làng, tơi định chọn nghiên cứu ? ?Văn hóa làng khoa bảng Ngọc Quả (xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên)? ?? làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao... làng khoa bảng, văn hóa làng khoa bảng đến khơng phải đề tài mới, song hầu hết cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa có chun tâm nghiên cứu văn hóa khoa ! bảng làng Ngọc Quả, xã Lạc Đạo, huyện Văn. .. Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”(2011) [29] Ths Chu Văn Mười nghiên cứu văn hóa khoa bảng số làng khoa bảng Hưng Yên Nghiên cứu văn hóa khoa bảng làng Ngọc Quả - xã Lạc Đạo việc làm có ý

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN