Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa thái lạc ( xã lạc hồng, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên)

165 7 0
Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa thái lạc ( xã lạc hồng, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI TRẦN ĐỨC NGUYÊN GIÁ TRỊ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA THÁI LẠC (Xà LẠC HỒNG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN) Chuyên ngành : VĂN HÓA HỌC Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HUỆ Hà Nội - 2006 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GS: Giáo sư GS TS: Giáo sư, tiến sĩ Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư PGS TS: Phó giáo sư, tiến sĩ Tp: Thành phố Tr: Trang MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chơng 1: CHÙA THÁI LẠC TRONG KHÔNG GIAN VĂN HOÁ CỦA Xà LẠC HỒNG 1.1 Tổng quan xã Lạc Hồng 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 12 1.1.3 Kinh tế 13 1.1.4 Văn hoá - xã hội 14 1.2 Tín ngỡng tứ pháp hệ thống chùa tứ pháp xã Lạc Hồng vùng phụ cận 17 1.2.1 Truyền thuyết đời Tứ pháp 17 1.2.2 Tín ngỡng Tứ pháp - tín ngỡng nơng nghiệp cầu ma 22 1.2.3 Hệ thống chùa tứ pháp xã Lạc Hồng vùng phụ cận 26 1.2.3.1 Các chùa Tứ pháp xã Lạc Hồng 26 1.2.3.2 Hệ thống chùa Tứ pháp vùng phụ cận 27 1.3 Niên đại qúa trình xây dựng, tơn tạo chùa Thái Lạc 32 Chơng 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ CỦA CHÙA THÁI LẠC 36 2.1 Giá trị kiến trúc 36 2.1.1 Không gian, cảnh quan 36 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 39 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 40 2.1.3.1 Tam quan 40 2.1.3.2 Tiền đờng 41 2.1.3.3 Thiêu hơng 44 2.1.3.4 Thợng điện 45 2.1.3.5 Dãy hành lang 48 2.1.3.6 Hậu đờng 49 2.1.3.7 Tháp 50 2.2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí 51 2.2.1 Điêu khắc trang trí tòa Tiền đờng 51 2.2.2 Điêu khắc trang trí tịa Thợng điện 55 2.3 Tợng thờ 61 2.3.1 Tợng Tứ Pháp 62 2.3.2 Tợng Phật giáo 66 2.3.2.1 Tợng Tam 66 2.3.2.2 Tợng Thập điện Diêm vơng 68 2.3.2.3 Tợng Quan âm Nam hải 69 2.4 Các di vật có giá trị chùa 71 2.4.1 Bia ký 71 2.4.2 Chuông 77 2.4.3 Bản in bùa trấn Tứ pháp 79 2.4.4 Gạch cổ 80 2.5 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá vật thể 82 2.5.1 Thực trạng di tích chùa Thái Lạc 82 2.5.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hoá vật thể 83 Chơng 3: LỄ HỘI CHÙA THÁI LẠC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG C DÂN Xà LẠC HỒNG 85 3.1 Một số di tích xã Lạc Hồng liên quan tới lễ hội chùa Thái Lạc 85 3.2 Lễ hội chùa Thái Lạc 86 3.2.1 Lễ hội chùa Thái Lạc xa 87 3.2.2 Lễ hội chùa Thái Lạc ngày 98 3.2.3 Một số nhận xét tơng đồng dị biệt lễ hội xa 104 3.3 Các giá trị lễ hội chùa Thái Lạc 108 3.3.1.Những lớp văn hóa tích hợp lễ hội chùa Thái Lạc 108 3.3.2 Các giá trị lễ hội chùa Thái Lạc 110 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội chùa Thái Lạc đời sống xã hội 115 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo vào Việt Nam từ sớm với trung tâm lớn Luy Lâu (Thuận Thành- Bắc Ninh) Trong trình tồn tại, Phật giáo địa hoá cách tiếp hợp với tín ngưỡng dân gian (vốn tơn thờ lực tự nhiên thành vị thần, chí thành nữ thần) cư dân nông nghiệp thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp Kết tiếp hợp đời Phật (Pháp) với tên gọi Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện - Tứ Pháp Điều thể mong ước ln có mưa thuận gió hồ để phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống no đủ cư dân vùng đồng sơng Hồng Đó tượng độc đáo đặc sắc Phật giáo Việt Nam Q trình dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng Tứ pháp địa tạo điều kiện cho hệ thống chùa Tứ pháp dần hình thành Thuở ban đầu, chùa tập trung chủ yếu vùng Dâu (Luy Lâu), sau đó, theo dịng chảy lịch sử, với lan tỏa tín ngưỡng tới địa phương khác, chùa thờ Tứ pháp có mặt thêm nhiều nơi hình thành trung tâm Tứ pháp khác, tồn song song với trung tâm Dâu Hà Nội, Hà Tây Hưng Yên… Ở Hưng Yên, chùa thờ Tứ pháp chủ yếu tập trung hai huyện Văn Lâm Mỹ Hào Theo truyền thuyết tục thờ Tứ pháp Hưng Yên có liên quan trực tiếp với Luy Lâu (trên thực tế, phương diện địa lý, Hưng Yên giáp với trung tâm Luy Lâu): tượng Tứ pháp Luy Lâu tạc từ thân dung thụ (cây dâu), tượng Tứ Pháp Hưng Yên lại làm từ cành lớn dung thụ Cũng Luy Lâu, chùa Tứ pháp Hưng Yên gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức lễ hội cầu mưa Hiện nay, hệ thống chùa Tứ pháp Hưng Yên nhiều, hầu hết bị thiên nhiên chiến tranh tàn phá, gần xây dựng lại, cịn số chùa giữ phần nguyên gốc, lên chùa Thái Lạc Chùa Thái Lạc thuộc thôn Quang Trung, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chùa thờ Pháp Vân (Phật Mây) nên cịn có tên gọi Pháp Vân Tự Trong tín ngưỡng Tứ pháp, Pháp Vân coi bà Cả, trung tâm tín ngưỡng Tứ pháp, thế, người dân nơi coi chùa Thái Lạc trung tâm chùa Tứ pháp khu vực xã Lạc Hồng Hưng Yên Tính chất trung tâm thể rõ rệt mối liên hệ mật thiết trình thực nghi thức lễ hội chùa khác hệ thống với chùa Thái Lạc Hơn nữa, Thái Lạc biết đến từ lâu công trình kiến trúc độc đáo: số ngơi chùa cịn lại dấu tích thời Trần thể kết cấu kiến trúc nóc, chạm khắc cốn số họa tiết trang trí khác thể trình độ mỹ thuật cao, tạo cho chùa Thái Lạc có giá trị văn hố nghệ thuật đặc biệt Chính mà từ lâu chùa Thái Lạc nhà nghiên cứu quan tâm, ý Bên cạnh giá trị văn hóa vật thể, chùa Thái Lạc cịn có giá trị văn hóa phi vật thể mà tập trung lễ hội cầu mưa nét đặc trưng, tiêu biểu Giá trị có ảnh hưởng trung tâm, lan tỏa sang vùng phụ cận tạo sắc thái văn hóa vùng Theo dịng thời gian, lễ hội chùa Thái Lạc có biến đổi định cần có quan tâm để bảo tồn phát huy giá trị đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Việc nghiên cứu chùa Tứ pháp giá trị văn hóa cịn cách hệ thống việc làm có tính cấp thiết Với lý đó, tơi chọn đề tài: Giá trị văn hoá nghệ thuật chùa Thái Lạc (thôn Quang Trung, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) làm đề tài tốt nghiệp Cao học Văn hố học Tình hình nghiên cứu Chùa Thái Lạc di tích kiến trúc- nghệ thuật có giá trị tiêu biểu nhiều phương diện: kết cấu kiến trúc, giữ có niên đại Trần - niên đại sớm kiến trúc gỗ Việt Nam, với vài chùa khác chùa Dâu (Bắc Ninh), Bối Khê (Hà Tây) ; nghệ thuật chạm khắc gỗ tương tự, cốn chạm khắc đề tài kinnara, Gandharva làm cách gần kỷ Vì thế, từ đợt cơng nhận di tích lịch sử- văn hố nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ- năm 1964, chùa công nhận di tích loại A Và tên Thái Lạc nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều học giả Từ nửa cuối thập kỷ 70, nhà nghiên cứu kiến trúc, mỹ thuật truyền thống Việt Nam công bố kết nghiên cứu tập sách có tên “Mỹ thuật thời Trần” [28], tên Thái Lạc xuất nhiều viết Ở phần “Kiến trúc”, sau phần điểm qua loại hình di tích kiến trúc có mặt thời Trần kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo kiến trúc lăng mộ, nhà nghiên cứu Nguyễn Du Chi đưa số thành phần kiến trúc gỗ lại từ thời Trần làm minh hoạ, có miêu tả kiểu giá chiêng tồ thượng điện chùa Thái Lạc khẳng định: “những thành phần kiến trúc thời Trần lại đến nay, chủ yếu khung giá chiêng này” [28, tr.33] Đề cập đến nghệ thuật trang trí, qua ví dụ đề tài trang trí ván đề thượng điện, trụ chống cốn cịn lại, ơng kết luận “các kèo gỗ thời Trần chạm khắc phong phú, hẳn đời sau Đề tài mang tính chất quyền quý, sang trọng” [28, tr.34] Cũng sách này, viết đặc trưng để tài sử dụng điêu khắc, nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Cảnh lại lấy đôi Kinnara dâng hoa, trang trí ván đề làm ví dụ phân tích, để từ đưa nhận xét bố cục, thẩm mỹ, độ tương phản nghệ thuật điêu khắc Trần nói chung mảng chạm nói riêng [28, tr.66-67] - Trong Chùa Việt [3], viết cấu trúc khung dọc theo lịch sử phát triển chùa nói chung, PGS.TS Trần Lâm Biền phân tích, miêu tả tồ Thượng điện chùa Thái Lạc làm ví dụ cho kết cấu sớm chùa Việt khẳng định, đến cuối kỷ XIV- niên đại ước đốn này- “hiện tượng xẻ đầu cột để ăn mộng với câu đầu chưa xuất hiện” [3, tr.68] Bàn đến hình tượng người nghệ thuật tạo hình, sách Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, PGS.TS Trần Lâm Biền cho rằng, so với thời Lý, đề tài có thay đổi hình thức, vượt qua di tích đại danh lam (di tích triều đình) để với chùa làng, mà lên mảng chạm chùa Thái Lạc Tác giả miêu tả chi tiết mảng chạm cho rằng, Kinnara nhạc sĩ thiên thần (Gandharva) thể với phong cách khác, “gần gũi với đời” không nhiều mẫu vật quý, hoi thời Trần lại [5, tr 221-222] Trong “Mỹ thuật Lý - Trần, mỹ thuật Phật giáo” [43]- tập hợp viết PGS Chu Quang Trứ mỹ thuật thời Lý- Trần di tích cụ thể, có riêng chùa Thái Lạc với tiêu đề “Điêu khắc chùa Thái Lạc” Ở đó, tác giả chủ yếu miêu tả hoạ tiết, đề tài trang trí cốn góc nhìn nhà nghiên cứu mỹ thuật dân gian khẳng định, qua thời gian, điêu khắc chùa Thái Lạc “càng ánh lên giá trị tự thân, rõ tính dân tộc sức mạnh dân gian tiếp nhận phát xạ” [43, tr 216-225] Năm 2003, trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, viện Mỹ thuật Nhà xuất Mỹ thuật ấn hành Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến [8] - vốn thảo PGS Nguyễn Du Chi lúc sinh thời làm dang dở Đây tâm sức nhiều năm PGS với 272 trang viết gần 600 hình minh hoạ Vì sách tập hợp viết có nên phần miêu tả đề tài trang trí chùa Thái Lạc ý kiến ơng nêu Mỹ thuật thời Trần, xuất năm 1977 Trong cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ với tiêu đề Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt (vùng châu thổ sông Hồng) [6], kiến trúc chùa Thái Lạc tập thể tác giả nhắc tới miêu tả diễn biến kiến trúc qua thời Các tác giả dẫn rằng, tượng rường, xà không chạm khắc, mà ý tới mảng ván lồng ghép thời Mạc vốn thời Trần, mà chùa Thái Lạc ví dụ [6, tr 113] Cũng cơng trình này, Khi nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc kiến trúc, đề tài Khẩn na la, Nhạc sĩ thiên thần, phỗng, rồng, sóng nước được nhóm tác giả phân tích kỹ lưỡng so sánh với di tích khác Những mảng chạm khắc lại chùa đánh giá cao cho tiêu biểu điêu khắc chùa làng thời Trần lại đến ngày [6, tr 226- 231] Năm 1999, sinh viên Mai Văn Mạnh- trường Đại học Văn hoá Hà Nội thực khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài “Di tích chùa Thái Lạc” [24] Có thể nói, cơng trình nghiên cứu tồn diện chùa Thái Lạc từ trước tới thời điểm Tuy nhiên, yêu cầu khoá luận tốt ngành bảo tồn - bảo tàng, nên nội dung khoá luận tập trung chủ yếu vào việc khảo tả kết cấu kiến trúc di vật chùa, để từ đưa biện pháp thích hợp, nhằm bảo tồn khai thác giá trị di tích quý giá Tiếp cận góc độ Văn hố học, luận án thạc sĩ với đề tài “Tục thờ Tứ pháp người Việt (qua khảo sát Bắc Ninh số vùng phụ cận)”, Lê Thị Kim Loan đề cập tới chùa Tứ pháp Hưng n, có lẽ điều kiện khơng thể tới khảo sát trực tiếp, nên dù với mục đích giới thiệu cụm chùa này, tác giả nêu tên chùa Thái Lạc Đại Bi (chùa Thứa) đưa vài nhận định sơ sài tượng Tứ pháp chùa Thái Lạc [22, tr.38-39] Ngồi ra, rrong cơng trình nghiên cứu mình, Lê Thị Kim Loan giới thiệu tổng quan lễ hội với diễn trình rước Tứ pháp tổng Thái Lạc Tuy nhiên, mong muốn giới thiệu toàn lễ hội Tứ pháp điển hình đồng Bắc bộ, nên tác giả khơng thể sâu vào diễn biến cụ thể lễ hội (trong có chùa Thái Lạc) mà miêu tả cách sơ lược Năm 2000, Nxb KHXH in “Chùa Dâu - Tứ pháp hệ thống chùa Tứ pháp” Nguyễn Mạnh Cường [9] Đây thực sách biên soạn lại sở luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học tác giả năm 1995 Mục đích luận án tìm hiểu chùa Dâu (Bắc Ninh) tác giả có so sánh với nhóm chùa Tứ pháp Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên Hà Tây… đó, chùa Tứ pháp Hưng Yên giới thiệu kiến trúc lễ hội Tuy nhiên, số trang sách dành cho phần so sánh không nhiều nên tác giả giới thiệu khái quát chùa Thái Lạc chùa Đại Bi (chùa Thứa - Mỹ Hào) [9, tr.99- 102] Trong phần giới thiệu lễ hội chùa Tứ Pháp, lễ hội tổng Ôn Xá thuộc huyện Văn Lâm (trong có chùa Thái Lạc) nhắc tới, với trang khổ A4 nên tác điểm qua tên làng với nghi thức lễ hội cầu mưa [9, tr.118- 119] Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, tác giả Nguyễn Mạnh Cường Lê Thị Kim Loan kết hợp việc nghiên cứu di tích lễ hội liên quan đến Tứ pháp- nghiên cứu lĩnh vực: vật thể phi vật thể Và dù khơng có thời gian để tìm hiểu cụ thể, kỹ lưỡng lễ hội chùa Thái Lạc, song kết nghiên cứu họ thực chỗ dựa quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu Nhưng nhận định “lễ hội Tứ pháp lễ hội cầu mưa, nhằm mục đích cầu mưa ” giúp chúng tơi tiếp tục tìm hiểu bóc tách lớp văn hố cịn “lắng đọng” lễ hội chùa Thái Lạc nói riêng tổng Thái Lạc nói chung Chắc chắn lược thuật chưa thể qn xuyến hết cơng trình nghiên cứu chùa Thái Lạc, qua số tư liệu trên, thấy rằng, hầu hết nghiên cứu dừng việc mơ tả giá trị đơn lẻ di tích góc độ kiến trúc hay mỹ thuật, việc xem xét chùa Thái Lạc cách toàn diện, giá trị vật thể phi vật thể góc độ Văn hố học chưa có đề cập tới Tuy nhiên, kết tác giả trước nguồn tư liệu quý giá để tiếp thu, kế thừa vận dụng để giải mục đích nghiên cứu đặt Mục đích nghiên cứu - Tổng quan tư liệu tác giả viết chùa Thái Lạc phần tín ngưỡng Tứ pháp ảnh 60: Kiệu Pháp Vũ rước vào chùa Pháp Vân ảnh 61: Kiệu Pháp Vân rước đến chùa Pháp Điện ảnh 62: Lễ rước rồng lấy nước ảnh số 63: Người dân trảy hội Tứ Pháp ảnh số 64 ảnh 64, 65: Nhà tre lợp rạ để Pháp Vân, Pháp Vũ Pháp Lôi ngự rước tới chùa Pháp Điện ảnh 66 ảnh 66, 67: Trò đánh trăng lễ hội Các câu đối, hoành phi chữ hán Hoành phi: Phiên âm: Từ phong viễn bá Dịch nghĩa: Gió từ bi từ xa thổi lại Phiên âm: Pháp Vân tự Dịch nghĩa: Chùa Pháp Vân Câu đối Tiền đường: Phiên âm: Từ vân biến phúc tam thiên giới Pháp vũ quân triêm bách vạn dân Dịch nghĩa: Mây từ bi che khắp ba ngàn giới Mưa phép màu thấm nhuần trăm vạn dân Câu đối Thượng điện: Phiên âm: Nhất phiến từ vân triêm xích tử Thiên thu linh pháp ứng liên Dịch nghĩa: Một mây từ tưới tắm cho đỏ (nhân dân) Ngàn thu phép màu ứng nghiệm sen xanh Câu đối Tam quan: Phiên âm : Tứ pháp uy linh, biến hoá từ vân toàn giới Thập phương quốc đảo, thần thông đại vũ bá dân gian Dịch nghĩa: Tứ pháp uy linh, mây từ biến hoá khắp giới Mười phương cầu đảo, mưa lớn thần thông đổ gian Phiên âm: Thiên niên lịch sử lưu truyền, đại vĩnh quang minh Vạn cổ minh văn nghệ thuật, thăng hoa sinh đồng thái Dịch nghĩa: Ngàn năm lịch sử lưu truyền, đời đời mÃi chiếu sáng Muôn xưa nghệ thuật minh văn, nét đẹp soi Phiên âm: Thái Lạc hoa văn, kiến trúc Lý Trần vinh tứ xứ Pháp Vân biểu tượng, từ bi bác toả thập phương Dịch nghĩa: Kiến trúc hoa văn Thái Lạc đà tiếng bốn phương từ thời Lý Trần Biểu tượng Pháp Vân từ bi bác toả khắp mười phương Phiên âm: Quốc trợ tài nguyên, thiết lập tam quan tòng Lý hậu Dân tâm công đức, quy thành tứ trụ kế Trần sơ Dịch nghĩa: Nguồn tài lực quốc gia gây dựng tam quan từ đời Lý sau Công đức lòng dân xây thành tứ trụ nối Trần sơ Bia Hoằng Định 12: Phiên âm: PHáP VÂN Tự BI ký Tu tác Pháp Vân tự bi minh tịnh Pháp Vân tự Châu Văn, Thái Lạc chi tịnh độ, thượng thức viên ngô vô dà Cái dĩ Phật Mẫu từ tâm Pháp Vân âm nhi danh chi yên, quan kỳ quảng lu©n chi thÕ Tø väng khoan x­ëng thùc vi hïng tú chi trạng, văn anh vũ lược, thế hữu chi Tù s¸ng tèi cỉ, vËt ho¸n tinh di, tu nhi tộ chi, tất thị đại thủ Bản huyện Huệ sỹ- Đạm tăng tự Pháp Hải cập Huyện trung Quý sỹ tự Phúc Lộc tịnh Thái Lạc- Lạc Miếu- Ngải Dương đẳng xà chư đại sÃi vÃi, cộng phát lạc thiện chi tâm, cộng lượng lạc vi chi sự; xuất gia t­, tËp […] thÝ; dÜ Kú DËu niªn thËp nguyệt, quyên cốc tị công, tu thiện tự, hậu đường tả hữu hành lang, cộng nhị thập ngũ gian, Thiên Thông kiều gian Việt Canh Tuất niên chí niên nguyệt nhật hoàn thành, hội kiến phụng Phật chi điện, tăng ánh vân đoan, tả hữu hành lang, cộng hoa vân sắc Điện hậu thông kiều, hữu nhược xuất vân đường nhi đăng thượng phương lâu vũ, cộng sùng thành đắc dĩ thần hương, tịch đăng Thượng chúc Thánh Vương thọ, hạ tỉ nhân nhân hữu sở y quy Vu thị, tứ phương sỹ nữ lạc sơ xuân, thắng thưởng hy du, hạp cảnh [] nghễ, lạc tuế hội cung phụng Cử hân hân nhiên, lạc quy đức vân chi giáo, lạc hựu hương vân chi thiên; hiển ứng tá phù Quốc tộ, thái bàn hương dân; tảo bút, sỹ đăng vân lộ, tương tương công khanh, nông mÃn hoàng vân huề, câu sương lẫm canh chi công chi cổ, diệc đô vân hợp hoá tài, nhi cộng lạc kỳ lạc Ngô dại sÃi vÃi, tư tự chi tác Kỳ nhân công đức đẳng, vạn cổ chi kiền khôn diễn ức niên chi vân [] thị, nghi lặc vu kiên mân dĩ thuỳ vĩnh cửu Hậu chi nhân diệc đương bồi dưỡng thử thiện căn, kế tập thử công đức, thứ truyền chi vạn cổ vân Dư Nho gia dÃ, Thích - LÃo chi giáo, vị chi văn, đÃn lạc xứng nhân chi thiện, diệc ngụ giáo nhân vi thiện Nhất nhu nhân bút minh chi, dĩ thọ tư tác Minh viết: Hương danh Thái Lạc Tự cổ Pháp Vân Thế duyệt dà cửu Tích cổ dĩ trần Ngô chư sÃi vÃi Cộng chứng thiện nhân Hưng công tu tác Vi chế anh luân Thử công thử đức Vĩnh thọ vu mân Nhất hưng công Đỗ Hoàn tự Phúc Lộc, Đỗ thị Hợi hiệu Từ Quý Hoằng Định vạn vạn niên chi thập nhị tuế Tân Hợi tam Dương tiết cốc nhật kính lập ( Ghi chú: Những chỗ [] chữ bia bị mờ không đọc được) Dịch nghĩa: bia ký chùa PHáP VÂN Bài minh bia việc tu tạo chùa Pháp Vân Chùa Pháp Vân xưa vốn đất tịnh độ hai xà Châu Văn Thái Lạc, chẳng biết từ Nhưng Phật Mẫu vốn có lòng từ bi, đời đời chở che nên dân ca ngợi người, ngưỡng vọng đức quảng đại Người Nhìn khắp bốn phía thực chốn có địa hùng vỹ đẹp đẽ, người người văn tài võ giỏi, đời mà chả có Chùa xây từ thuở xa xưa, thời gian đà lâu, vật đổi rời, tu mà cầu phúc, có bậc thánh lớn Người huyện Huệ Sỹ Đạm Tăng tự Pháp Hải trung huyện Quý Sỹ tự Phúc Lộc vÃi sÃi xà Thái Lạc, Lạc Miếu, Ngải Dương dấy lòng thiện, quyên góp xuất nhà kêu gọi quyên góp bố thí nơi Tháng mười năm Kỷ Dậu, quyên lúa gạo thuê nhân công, sửa sang chùa ta, hậu đường, hành lang bên phải, hành lang bên trái, tổng cộng hai mươi lăm gian gian cầu ngói Thiên Thông Từ năm Canh Tuất đến đến tháng Giêng năm đà hoàn thành việc xây dựng, đến xem điện Phật thấy rực rỡ ánh mây lành, hành lang tả hữu sáng sắc mây sắc hoa Sau điện thông với cầu, lại có tưởng bước vượt qua tầng mây mà leo lên lầu thượng phương Thêm lại có lòng sùng kính đủ để cung phụng sớm chiều hương khói Trên khấn Thánh Vương trường thọ, khiến cho người người có chốn để nương Cho nên, bốn phương trai gái vui niềm vui xuân mới, dạo chơi chốn lành [] cïng häp cung phơng Ai cịng vui vỴ sung s­íng mà quay với giáo hoá chốn Đức Vân, họp bên trời Khanh Vân; người hiển ứng, phò giúp phúc nước, giúp đỡ dân quê; múa bút học trò đõ đạt, hiển đạt lên chức công hầu khanh tướng; người làm nông hưởng bóng mát mây vàng, kho vựa thóc đủ gạo đầy, nghề thủ công, dân buôn bán cải nhiều mây tụ, vui sướng Các sÃi vÃi chùa ta, dựng lại chùa này, gây công đức, đất trời ngàn năm sáng mÃi [] khắc vào đá quý để truyền mÃi mÃi Con cháu ngày sau tiếp tục bồi đắp cho gốc thiên này, vun thêm công đức này, may gọi truyền mÃi cho mai sau Nho gia nhà ta, với Phật giáo, lÃo giáo văn hoá khác nhau, xưng làm việc thiện cho người Đều ngụ ý hướng thiện cho ng­êi ta Mét ngän bót mỊm viÕt mÊy lời minh, để gọi lưu truyền Lời minh rằng: Quê tên Thái lạc Từ xưa Pháp Vân Xét đời đà lâu Dấu xưa đà cũ SÃi vÃi nhà ta Cùng chứng mầm thiện Hưng công xây dựng Chế bánh xe sáng Cái công đức MÃi truyền lên bia Hưng công: Đỗ Hoàn tự Phúc Lộc, Đỗ Thị Hợi hiệu Từ Quý Năm Hoằng Định thứ mười hai, năm Tân Hợi (1611), tết Tam Dương, ngày lành kính dựng bia Bia Dương Hòa 2: Phiên âm: PHáP VÂN Tự BI Ký Trùng tu Pháp Vân tự bia minh tịnh ký Pháp Vân tự Thuận Văn, Thái Lạc chi tịnh độ Kì viên danh lam dà Cái dĩ Phật Mẫu từ tâm Pháp Vân ấm nhi danh chi yên, quan kỳ quảng luân chi Tø väng khoan x­ëng thùc vi hïng tó chi tr¹ng, văn anh vũ biền, thế hữu chi Tự sáng tèi cỉ, vËt ho¸n tinh di, tu nhi té chi, tất thị đại thủ [] Khâu ni chân ngôn, tịnh xà quý tân cập thập phương cửu lÃo thiện tín công phát lạc thiện chi tâm, cộng chung lạc chi vi sự, xuất gia tư, đàn [] Dĩ Canh Ngä niªn thËp nhÊt ngut thËp lơc nhËt tu tác hậu [] []thập nguyệt nhật đàn tác hoàn Tân Mùi niên thập nguyệt sơ nhị nhật, tu tạo hộ pháp nhị khu Lịch Nhâm Thân niên thËp nhÊt ngut thËp lơc nhËt […] tam quan ­ Kỷ Hợi niên tam nguyệt thập tam nhật, tạo tây biên nhị tường [] niên thụ bi [] phụng Phật chi điện, tăng ánh vân đoan, tả hữu hành lang cộng hoa vân sắc, điện dĩ thần hương, dĩ đăng thượng chúc Thánh Vương thọ, hạ tỉ nhân nhân hữu sở y quy Vu thị, tứ phương sỹ nữ lạc sơ xuân, thắng thưởng hy du, hạp cảnh [] nghễ, lạc tuế hội cung phụng Cử hân hân nhiên, lạc quy đức vân chi giáo, lạc hựu hương vân chi thiên; hiển ứng tá phù Quốc tộ, thái bàn hương dân; tảo bút, sỹ đăng vân lộ, tương tương công khanh, nông mÃn hoàng vân huề, câu sương lẫm canh chi công chi cổ, diệc đô vân hợp hoá tài, nhi cộng lạc kỳ lạc Ngô dại sÃi vÃi, tư tự chi tác Kỳ nhân công đức đẳng, vạn cổ chi kiền khôn diễn ức niên chi vân [] thị, nghi lặc vu kiên mân dĩ thuỳ vĩnh cửu Hậu chi nhân diệc đương bồi Dưỡng thử thiện căn, kế tập thử công đức, thứ truyền chi vạn cổ vân Dư Nho gia dÃ, ThíchLÃo chi giáo, vị chi văn, đÃn lạc xứng nhân chi thiện, diệc ngụ giáo nhân vi thiện Nhất nhu nhân bút minh chi, dĩ thọ tư tác Minh viết: Hương danh Thái Lạc Tự cổ Pháp Vân Thế duyệt dà cửu Tích cổ dĩ trần Ngô chư sÃi vÃi Cộng chứng thiện nhân Hưng công tu tác Vi chế anh luân Thử công thử đức Vĩnh thọ kiên mân Nhất hưng công Dương Hoà vạn vạn niên chi nhị tuế thứ Bính Tý Đàm Kỷ nguyệt Thiên Cốc nhật Dịch nghĩa: Bia ký chùa pháp vân Bài minh bia việc tu tạo chùa Pháp Vân Chùa Pháp Vân xưa vốn đất tịnh độ hai xà Châu Văn Thái Lạc, chẳng biết từ Nhưng Phật Mẫu vốn có lòng từ bi, đời đời chở che nên dân ca ngợi người, ngưỡng vọng đức quảng đại Người Nhìn khắp bốn phía thực chốn có địa hùng vỹ đẹp đẽ, người người văn tài võ giỏi, đời mà chả có Chùa xây từ thuở xa xưa, thời gian đà lâu, vật đổi rời, tu mà cầu phúc, có bậc thánh lớn Tì kheo ni người địa phương thập phương thiện nam tín nữ dấy lòng mến thiện, làmg việc thiện, xuất tiền nhà, xây đàn [], ngày 16 tháng 11 năm Canh Ngọ sửa sang lại hậu điện, [] đến tháng mười hoàn thành, Ngày mùng hai tháng 11 năm Tân Mùi tu tạo hai Hộ pháp Ngày mười sáu tháng 11 năm Nhâm Thân làm xong Tam quan Ngày 13 tháng ba năm Kỷ Hợi xây xong hai tường bao phía Tây Năm [ ] dựng bia Cùng đến xem điện Phật thấy rực rỡ ánh mây lành, hành lang tả hữu sáng sắc mây sắc hoa Sau điện thông với cầu, lại có tưởng bước vượt qua tầng mây mà leo lên lầu thượng phương Thêm lại có lòng sùng kính đủ để cung phụng sím chiều hương khói Trên khấn Thánh Vương trường thọ, khiến cho người người có chốn để nương Cho nên, bốn phương trai gái vui niềm vui xuân mới, dạo chơi chốn lành [] cïng häp cung phơng Ai cịng vui vỴ sung s­íng mà quay với giáo hoá chốn Đức Vân, họp bên trời Khanh Vân; người hiển ứng, phò giúp phúc nước, giúp đỡ dân quê; múa bút học trò đõ đạt, hiển đạt lên chức công hầu khanh tướng; người làm nông hưởng bóng mát mây vàng, kho vựa thóc đủ gạo đầy, nghề thủ công, dân buôn bán cải nhiều mây tụ, vui sướng Các sÃi vÃi chùa ta, dựng lại chùa này, gây công đức, đất trời ngàn năm sáng mÃi [] khác vào đá quý để truyền mÃi mÃi Con cháu ngày sau tiếp tục bồi đắp cho gốc thiên này, vun thêm công đức này, may gọi truyền mÃi cho mai sau Nho gia nhà ta, với Phật giáo, lÃo giáo văn hoá khác nhau, xong làm việc thiện cho người Đều ngụ ý hướng thiƯn cho ng­êi ta Mét ngän bót mỊm viÕt lời minh, để gọi lưu truyền Lời minh rằng: Quê tên Thái lạc Từ xưa Pháp Vân Xét đời đà lâu Dấu xưa đà cũ SÃi vÃi nhà ta Cùng chứng mầm thiện Hưng công xây dựng Chế bánh xe sáng Cái công đức MÃi truyền lên bia Năm Dương Hoà thứ hai (1636), năm Bính Tý, Đàm Kỷ nguyệt Thiên Cốc nhật Bài vè dân gian lễ hội tứ pháp Năm Mùi nắng Mười bảy quan tỉnh sức giấy dân hạ bà Làng Cầu, làng Miễu tỉnh ta Nam nữ tư già đẹp văn minh Tối lên kể kệ nghe kinh Quan viên phải lê đình cắt giai (giai kiƯu) Ng­êi nµo cã søc cã tµi Ng­êi nµo muốn đẹp muốn tài Giai kiệu muôn lượt muôn Mua nhiễu, mua vóc nhà không Mười chín ba bà công đồng Dẫu mà tốn không ngại Cúc thời anh đúc chì Chân hột bột quấn năm cầu Trên đầu đội toàn vóc Tầu anh quấn cầu kỳ quấn ngang Kẻ thày kẻ tớ sang Tráp mang, điều xếch, nước mang kề kề Sáng tối lại Những anh giai kiệu sướng mê tình Còn chắp giai cờ Thắt lưng bỏ đáy ong rõ ràng Mai mốt bà xuống chợ hàng Hồng Ba bà nghỉ chùa Tông thực An Lạc phải làm nhà Những người tay thước, tù coi Mỗi người cầm roi Như dẹp bên đám người coi bên đường Các già đà đến thập phương Các già đà đến hành hương Hai ba bà chơi Bà Un Xá nơi chùa nhà Hai nhăm bà tòa Đình Dù, MÃo Thọ rước bà trước tiên Rước đến làng Xuân Lôi Ngải Dương rước trước chả nhường cho đâu Tranh kiệu trước kiệu sau Đánh lại vỡ đầu toạc tai Ngải Dương tất giai Búa đinh mang sẵn để cài khố Đánh túi bụi phải không Xà đánh thắng ruộng công cấy liền Chỉ số ruộng quan điền Khóa sau hạ bệ quan điền bỏ Các xà rước bà tòa Rước qua Quán Chuột thật oai phong Thanh Đặng làm lễ hành hương Kê bày nhang án ngang đường cầu kinh Rước bà thẳng tắt qua sông Ba bà rước tắt cánh đồng Các giai Thái Lạc đánh Giăng (Trăng) Ba bµ ngù vỊ hoµn cung Ba bµ vỊ ngù ngai rồng thảnh thơi Xa gần ô uế, hôi Ngài mưa trận nơi phong trần (Bài vè ông Ngô Văn Thực - thôn Nhạc Miếu cung cÊp) ... tạo cho chùa Thái Lạc có giá trị văn hố nghệ thuật đặc biệt Chính mà từ lâu chùa Thái Lạc nhà nghiên cứu quan tâm, ý Bên cạnh giá trị văn hóa vật thể, chùa Thái Lạc cịn có giá trị văn hóa phi... khơng gian văn hóa xã Lạc Hồng - Tín ngưỡng tứ Pháp hệ thống chùa Tứ Pháp xã Lạc Hồng, có chùa Thái Lạc Niên đại trình tồn chùa Thái Lạc - Nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể chùa Thái Lạc qua nội... Sậy, nhập huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào Văn Lâm vào tỉnh Hưng Yên Đầu kỷ XX, tổng Thái Lạc thuộc huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên gồm 11 xã: xã Thái Lạc (1 thôn: Xuân Trù), xã An Lạc, xã Nhạc Miếu (2 thơn:

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:41

Mục lục

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CHÙA THÁI LẠC TRONG KHÔNG GIAN VĂN HOÁ CỦA XÃ LẠC HỒNG

  • Chương 2NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ CỦA CHÙA THÁI LẠC

  • Chương 3LỄ HỘI CHÙA THÁI LẠC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN XÃ LẠC HỒNG

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan