Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình

168 13 0
Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI BùI THị BíCH LIÊN GIá TRị VĂN HóA NGHệ THUậT ChùA LỗI SƠN XÃ GIA PHONG, HUYệN GIA VIễN, TỉNH NINH BìNH LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học Hà Nội, Năm 2015Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** BùI THị BíCH LIÊN GIá TRị VĂN HóA NGHệ THUậT ChùA LỗI SƠN XÃ GIA PHONG, HUYệN GIA VIễN, TỉNH NINH BìNH Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60310640 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học Người hướng dẫn khoa học: pgs.ts Nguyễn văn cương Hà Nội, Năm 2015 LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Cương Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÙA LỖI SƠN 10 1.1 Khái quát xã Gia Phong 10 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Dân cư đời sống kinh tế 13 1.1.3 Đời sống văn hóa – xã hội 18 1.2 Diễn trình lịch sử chùa Lỗi Sơn 25 1.2.1 Lịch sử xây dựng chùa 25 1.2.2 Quá trình trùng tu chùa Lỗi Sơn 28 1.2.3 Sự kiện lịch sử liên quan tới chùa Lỗi Sơn 30 1.3 Phụng thờ nữ tướng Hai Bà Trưng 36 1.3.1 Truyền thuyết nữ tướng Hai Bà Trưng 36 1.3.2 Việc phụng thờ nữ tướng Hai Bà Trưng chùa Lỗi Sơn 39 Tiểu kết chương 43 Chương : GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CHÙA LỖI SƠN 45 2.1 Giá trị kiến trúc chùa Lỗi Sơn 45 2.1.1 Không gian, cảnh quan chùa 45 2.1.2 Bố cục, mặt tổng thể chùa Lỗi Sơn 49 2.1.3 Kết cấu kiến trúc chùa 51 2.1.4 Các đơn nguyên kiến trúc khác 61 2.2 Giá trị điêu khắc hệ thống tượng thờ chùa 63 2.2.1 Giá trị điêu khắc trang trí kiến trúc chùa 63 2.2.2 Hệ thống tượng thờ di vật tiêu biểu 73 2.3 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa vật thể chùa Lỗi Sơn 87 2.3.1 Thực trạng di tích chùa Lỗi Sơn 87 2.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 88 Tiểu kết chương 91 Chương : GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHÙA LỖI SƠN 93 3.1 Các nghi lễ Phật giáo chùa Lỗi Sơn 93 3.1.1 Lễ Thượng nguyên (15 tháng âm lịch) 93 3.1.2 Lễ Phật đản (Ngày 15 tháng âm lịch) 94 3.1.3 Lễ Vu lan 95 3.1.4 Các ngày lễ khác 96 3.2 Lễ hội chùa Lỗi Sơn 97 3.2.1 Thời gian lịch lễ hội 97 3.2.2 Công tác chuẩn bị 100 3.2.3 Các nghi thức lễ hội 101 3.2.4 Các trò chơi dân gian lễ hội 105 3.3 Giá trị lễ hội với đời sống cộng đồng 108 3.3.1 Những giá trị lễ hội chùa Lỗi Sơn 108 3.3.2 Những lớp văn hóa tích hợp lễ hội 114 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội chùa Lỗi Sơn 116 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ a Ảnh Nxb Nhà xuất PL Phụ lục tr Trang VH TT DL Văn hóa Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam qua hàng nghìn năm đấu tranh, dựng nước giữ nước với bao biến cố thăng trầm lịch sử, dấu ấn tiến trình lịch sử phần thể qua hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đình, đền, chùa, miếu… mà dễ dàng bắt gặp đâu đất Việt, di sản văn hóa vơ giá trị mà ông cha ta truyền lại cho hệ sau Di tích lịch sử - văn hóa điểm tựa văn hóa dân tộc, nơi để người Việt bày tỏ tín ngưỡng, giới quan nơi nghệ nhân thể tài mình, qua bàn tay khéo léo tạo tác nên tác phẩm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc… Ninh Bình vùng đất cổ, kinh đô xưa nước Việt Nam kỷ X, mảnh đất gắn với nghiệp vị vua thuộc ba triều đại Đinh – Lê – Lý, với dấu ấn lịch sử: Thống giang sơn, đánh Tống dẹp Chiêm phát tích q trình định Thăng Long (Hà Nội ngày nay) Với đặc điểm lịch sử, văn hóa, người tạo cho vùng đất Ninh Bình hệ thống di tích phong phú đa dạng Hiện nay, Ninh Bình có 1.500 di tích, với 354 ngơi chùa, riêng huyện Gia Viễn có khoảng 50 ngơi chùa ngơi chùa xếp hạng di tích cấp quốc gia gần 10 chùa xếp hạng di tích cấp tỉnh Chùa Lỗi Sơn hay cịn gọi Am Trạch tự nằm địa bàn xã Gia Phong, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình số ngơi chùa có bề dày lịch sử, Nhà nước cơng nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1995 Chùa Lỗi Sơn có kiến trúc “Tiền Nhất hậu Đinh” với kiến trúc nghệ thuật điêu khắc chủ yếu mang phong cách đặc điểm thời Nguyễn, ngồi có số di vật, họa tiết điêu khắc mang phong cách cuối thời nhà Lê Trung hưng Mặt khác, giá trị lịch sử chùa Lỗi Sơn coi “địa đỏ” cách mạng tỉnh Ninh Bình kháng chiến chống Pháp, trọng yếu nằm khu Cách mạng Quỳnh Lưu Tuy nhiên, tài liệu giới thiệu chùa cịn q ỏi, chưa có cơng trình nghiên cứu ngơi chùa Lỗi Sơn cách kĩ hệ thống mặt giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật ngơi chùa Điều gây hạn chế nhiều công tác trùng tu, tôn tạo bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật ngơi chùa, đồng thời hạn chế ý nghĩa giáo dục tâm linh, tín ngưỡng, giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cộng đồng, đặc biệt với hệ trẻ Là người xã Gia Phong, sinh lớn lên mảnh đất văn hóa truyền thống, việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản văn hóa địa phương, góp phần bảo vệ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc tăng thêm vốn hiểu biết cho cá nhân việc làm có ích Đây lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Lỗi Sơn, xã Gia Phong, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề sở lý luận đề tài - Từ nhiều năm công trình nghiên cứu di tích lễ hội liên tục xuất bản, sách quan tâm nhiều đến khía cạnh văn hóa dân tộc, từ hệ thống khái niệm đến khảo cứu cụ thể, từ tầm ảnh hưởng đến đời sống văn hóa đến hướng bảo tồn phát huy giá trị bối cảnh tồn cầu hóa Đặc biệt di tích lịch sử ngơi chùa tiếng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khảo cứu Các giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Việt Nam đề cập tới cơng trình nghiên cứu như: - Cuốn”Chùa Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (1996) Trần Lâm Biền, nghiên cứu tính chất văn hóa, nghệ thuật, kiểu kiến trúc phong cách tượng Phật giáo chùa người Việt từ thời Lý (thế kỷ XI, XII) đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) Ngoài ra, sách “Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2008) Trần Lâm Biền đề cập sơ lược chùa vùng đồng sông Hồng, bước chùa Việt, từ phân bố, niên đại đến phát triển kiến trúc chùa, tổ chức không gian, kiến trúc, kết cấu chạm khắc chùa Việt qua thời, từ thời Lý đến thời nhà Nguyễn - Cuốn “Sáng giá chùa xưa mỹ thuật Phật giáo”, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội (2001) Chu Quang Trứ nghiên cứu kiến trúc chùa Việt Nam với văn hóa dân tộc cổ truyền Trong đó, tác giả giới thiệu số chùa di vật đặc sắc chùa Việt Nam - Cuốn “Vào chùa lễ Phật”, Nxb Hà Nội (2008) Trần Nho Thìn nghiên cứu kiến trúc, kết cấu chùa truyền thống với điểm chung nhất, nghiên cứu trí tượng thờ, ý nghĩa tích tượng thờ, đồng thời miêu tả biểu đat ý nghĩa tay điển hình, ngồi tượng chùa Việt Nam - Cuốn giáo trình “Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2008) Dương Văn Sáu đưa hệ thống khái niệm di tích lịch sử, kiến trúc trang trí kiến trúc chung di tích kiến trúc nghệ thuật, đồng thời sâu vào mơ tả giới thiệu cấu trúc bình đồ chung cơng trình hệ thống tượng thờ chùa Đại thừa, tài liệu lý luận sơ khai cho việc nghiên cứu tác giả Các tư liệu đánh máy, viết tay chùa Lỗi Sơn lưu Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình, phịng Văn hóa Gia Viễn, phịng Văn hóa xã Gia Phong, ban Quản lý Di tích chùa Lỗi Sơn, khái quát sơ lược giá trị văn hóa nghệ thuật di tích ảnh hưởng di tích với đời sống cư dân nơi - Bản đánh máy “Hồ sơ di tích chùa Lỗi Sơn, xã Gia Phong, huyện Gia Viễn” Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Ninh Bình (1993) tiến hành khảo tả di tích, nhân vật kiện liên quan đến di tích, di vật chùa xác định giá trị lịch sử văn hóa ngơi chùa Lỗi Sơn, nhằm mục đích đề nghị Nhà nước cơng nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia - Cuốn sách “Gia Viễn lịch sử văn hóa”do Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Gia Viễn xuất nội (2001) trình bày cách sơ sài, điểm tả số hoạt động, kiện lịch sử tiêu biểu diễn chùa kháng chiến chống thực dân Pháp - Bản đánh máy “Lịch sử Đảng xã Gia Phong 1930 – 1954” Ban chấp hành Đảng xã Gia Phong biên soạn (1998), chùa Lỗi Sơn nhiều lần nhắc tới góc độ cách mạng, nơi ghi dấu nhiều kiện đấu tranh cách mạng, kháng chiến địa phương Trên số công trình tiêu biểu nhà nghiên cứu ngơi chùa Việt Nam nói chung đánh máy, văn chép tay di tích lưu địa phương, nguồn tư liệu bước đầu giúp cho tác giả tham khảo, kế thừa tiếp thu để triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khẳng định giá trị văn hóa, nghệ thuật chùa Lỗi Sơn, sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể di tích chùa Lỗi Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ vấn đề - Nghiên cứu diễn trình lịch sử ngơi chùa Lỗi Sơn phụng thờ nữ tướng Hai Bà Trưng chùa Lỗi Sơn 151 cảm tu thiện soạn phúc chi lý hữu trưng nhân vi chi minh thiếu vu vân: dĩ tài xuất chúng, vọng tụng cao, nội hiều đức trợ, ngoại trú cảnh siêu, hành nhân miễn miễn, lạc thiện hiêu điều, quật tỉnh xứ, lâm thụ quần nhiêu, lâm trung công đức, thượng quỳnh giao, nhân mông huệ trạch, thế phan ca □ □, âm cơng chủng chủng, phịng chiếu chiếu, lộc đa thọ quốc, khánh vĩnh lưu miêu, y quan biến đại, chu tử mãn triều, môn phúc ấm, vạn cổ bi phiêu Hội chủ, thần, Trương Khắc Tiên, tự Huệ Quang, tín thê Trần Thị Nhị, hiệu Huệ Trân, sái tảo Nguyễn Nhân, tự Phúc Huệ, thê Đinh Thị Tiến giá thần tam tướng, tam quan tòa; sĩ đẳng: Hồng Đình Châu, tự Chính Trung □, Nguyễn Tác, tự Phúc Sinh, thê Chu Thị Thí; Nguyễn Đoan, tự Tiến Diệu, thê Chu Thị Dựng; Chu Văn Hương; tự cống, thê Nguyễn Thị □ □ □ □ □ Tam tín thiết, đội trưởng Đơng lâm hầu Chu Văn Khôi, phu nhân Trương Thị Ngọc Đào, tử Chu Thị Ngọc Phương, Chu Thị Ngọc Tú □ □ tương phúc vũ uy dũng công thần, thê Chu Thị Trầm; thứ đội trưởng Chu Văn Bồ phù nghĩa bá, thê Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị □ □ phu nhân Trương Thị Ngọc Thành, tử Đào Thị Ngọc Xuân, thứ đội trưởng Chu Văn Chính, quảng sơn bá, thê Trương Thị Niên; Chu Văn Ngàn □ □ □ □ tính thê Trương Thị Dang □ □ □ Chu Văn Đạt, dũng □ □ Chu Thời Năng □ □ □ □ □ Tam bảo điền: Nhất tam bảo nội tự □ mẫu, □ sào, đông cận lộ, tây cận dân điền Nhất Tam bảo ngoại thất sào, Đông cận lộ, tây cận □ □ Nhất điền thập □ □ □ □ □ xứ Tam bảo điền Đông tam sảo cận điền, Nam cận lộ Tây thất sào cận dân điền Bắc cận □ □ □ : Ký hiệu chữ bị mờ 152 Hoằng Định thập nhị niên, nhị nguyệt, thập ngũ nhật, tức Mậu Tý khoa thí trúng Đinh Tê Soạn tả, tứ Tân Sửu khoa nho sinh trúng thí Hồng Ngọc Đẩu soạn Dịch nghĩa: Bia ghi tu sửa chùa Am Trạch Bia minh ghi việc hưng công xây dựng, tu đạo chùa Phật sau: Này! Các nhà làm việc thiện tất có thừa điều tốt đẹp, lời nói từ xưa Nay có ơng Trương Khắc Tiên, vợ Trần Thị Nhị huyện Tiên Lữ (ông giữ chức huyện hàm) quê xã Lỗi Sơn, huyện Gia Viễn, phủ Trường Yên để quy y mong làm điều thiện, thấy cảnh chùa lâu năm hư hỏng, ông bà số người xã đồng tâm xuất cải tu sửa chùa Phật, gồm người: Phù tráng bá Hồng Đình Châu, Dũng sơn bá Trần Sử, Đinh Chinh, Nguyễn Bố Tác, Trần Huấn Đức, Đặng Tam Khôi, Chu Văn Hương, Nguyễn Đoan, Nguyễn Nhược, Hồng Đình Nghĩa, Nguyễn Tư Tháng 12 bắt đầu công việc, đến 15 tháng năm sau làm tòa Thượng điện tịa Tiền đường, lại đào giếng nước, phía ngồi đường trồng cổ thụ, phía (đường) trồng hoa tươi tốt, trông đẹp mắt Việc xong lại lập bia đá để âm hưởng thêm giác ngộ Đến năm Mậu Thân, ông Trương Khắc Tiên với vợ Trần Thị Nhị, gái Trương Thị Đang, Trương Thị Ngọc □ □ □ tòa gian để cảm hóa lịng người gần xa thiên hạ Công việc thật công đức lớn, ý chí lớn giống nói nước Việt! Lập văn bia để cảm hóa □ □ hưng cơng làm mới; tu sửa chùa Phật thành Ý muốn người làm bia khắc bia, ta lại nói □ □ □ ; có cảm ứng với việc thiện Việc soạn bia phúc, lý lẽ, ngun nhân làm minh Có lời đời rằng: Lấy tài đời, 153 ngưỡng vọng cao, vợ hiền có đức, ngồi mn cảnh đẹp, người làm gắng sức, lạc thiên tự mình, lịng quy cõi Phật, phụng chầu, làm việc trăm phúc, trồng tre nghìn gốc, đào giếng rộng sâu, cổ thụ thành rừng, rừng công đức, vào cõi quỳnh dao, người mong ơn huệ, đời ca hát chào, phúc đức dài lâu, sáng soi, hưởng nhiều lộc nước, tốt Đời sau, liền đời làm quan, chức tước đầy triều, nhà có phúc, mn đời bia nên! Hội chủ Trương Khắc Tiên tự Huệ Quang, vợ Trần Thị Nhị hiệu Từ Trân Người quét chùa lau tượng Nguyễn Nhân, tự Phúc Huệ, vợ Đinh Thị (?) tiến cúng làm tịa Tam quan gian theo tín giáo nhà Phật Chánh đội trưởng Đông lâm hầu Chu Văn khôi, vợ Trương Thị Ngọc Đào, Chu Thị Ngọc Phương, Chu Thị Ngọc Tú Tướng phúc vũ uy dũng công thần, vợ Chu Thị Trầm; Thứ đội trưởng Chu Văn Bố (phủ nghĩa bá) vợ Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị □ □, vợ Trương Thị Ngọc Thành, Đào Thị Ngọc Xuân, thứ đội trưởng Chu Văn Chính (Sơn quảng bá), vợ Trương Thị Niên Chu Văn Ngàn □ □ □ □ vợ Trương Thị Đang □ □ □ Chu Văn Đạt (dũng □ □ ); Chu Thời Năng □ □ □ □ □ Ruộng Tam bảo: Một nội tự Tam Bảo □ mẫu □ sào; phía Đơng giáp đường, phía Tây giáp ruộng dân, phía Nam gần đường, phía Bắc gần ruộng dân Một ruộng ngoại tự sào; phía Đơng gần đường, Tây gần □ □ phía Nam gần ruộng dân, phía Bắc gần □ □ Ngày 15 tháng 2, năm thứ 12 niên hiệu Hoằng Định (1612) Người trúng khoa thi năm Mậu Tý Đinh Tê soạn viết chữ Nho sinh trúng khoa thi năm Tân Sửu Hoàng Ngọc Đẩu soạn 154 Bản dịch Văn chuông Phiên âm: Am Trạch tự chung Nhất xã tự thôn, tế chủ Lê Văn Thanh, Chu Đình Đăng, Đồn Thế Bảng, viên chức đồng thôn đẳng cúng đồng chinh kiện, hồnh xích ngũ thốn Đơng giáp: trùm lão Qch Văn Chu, Đoàn Thế Bảng, Lê Văn Thanh, Lê Văn Xưng đồng giáp cúng la kiện thất thốn Bắc giáp: trùm lão Bùi Nhân Biên, Chu Đình Đăng, Bùi Văn Vân, Bùi Văn Từ đẳng cúng la kiện xích Nhất xã Thượng thơn, trùm lão Trần Khắc Lộc, Phạm Văn Sắc đồng thôn cúng đồng gang kiện cộng lục thốn Nhất Đơng Hịa thôn, trùm lão Phạm Văn Thể, Phạm Văn Trân, Phạm Văn Hải Chu Kim Đài, Văn Cao tiến cúng la kiện hoành thất thốn Hoàng triều Tự Đức vạn vạn niên thứ cửu, tam nguyệt, cốc nhật Hưng công tập phúc trú chung cung phụng nguyên tự minh dẫn vi ký Phù tích thiện tất hữu dư khánh, thử cổ ngữ dã, tư Trường Yên, Gia Viễn huyện, Lỗi Sơn xã, cai xã Lê Văn Thanh, hương lão Trần Khắc Lộc, Chu Đinh Đăng, đồng xã lý dịch, viên chức thượng hạ tịnh thập phương hưng công, đẳng tuế Bính Thìn, Q thân xn cát nhật trú viên thành, nhân khắc chung, cửu truyền vu vân Bình trọng nhị bách thập cân, đồng giá đồng tiền trực ngũ bách nhị thập thất quán, công tiền lục thập bát quán Nhị bách sáng chi giả ấp tưởng Lê Văn Thanh dã minh viết 155 Tây phương hữu thần phật, kỳ danh hề, nam quốc hữu thánh thần, dĩ ninh hề, hùng hùng chung đại thiếu minh hề, khai giác mang mang, thiện tâm sinh vạn tư niên chí trị hinh Hữu huyện Giá Hộ xã cử nhân nguyên thụ Bắc Ninh, Hợp Hòa huyện Kiều cán Nguyễn Tử Mẫu soạn Bản xã nhân hương khoa kinh thí Đinh Trọng Đạt cung tả Bắc Ninh tỉnh, Siêu Loại huyện, Đề Cầu Xã Nguyễn Đăng Đê cung huề Thiện tăng quán Nam Định tỉnh, Thiên Trường phủ, Nam Trực huyện, Quần Anh Thượng xã, vương tính tự Hồng Đức Tự Đức vạn niên thứ cửu tuế, Bình Thìn, Am Trạch tự chung thành ấp nhân tạo dư viết: Bản ấp tự sáng Hoằng Định chi thập nhị, Hữu bi yên Bản triều Gia Long thập nhị niên Qúy Dậu cấu Tiến đường Minh Mệnh nhị niên, Nhâm Ngọ sám tượng Thiệu Trị tam niên, Qúy Mão khởi Tam Quan Tự Đức tứ niên, Tân Hợi, trùng tu nội nội tự nhi cổ chung lâu huyền khuyết yên Kim Xuân quý đồng ấp thập phương thiện tín tùy duyên xuất hóa trú hóa trù đồng chung quả, hoàn chi bồ hống chi kiên kiên, nhiên Vò sơn tĩnh thủy vấn bất từ môn sinh sắc báo tướng tăng nghiêm, khai mê cảnh tục, sử quần lung, hữu sở quy ngưỡng bách nhân truyền khả trường hương vô hĩ Sóc tự hữu ấp thiên địa long thế, bất tri kỳ hĩ, nhi hữu tư dị lai Nhị bách tứ thập dư niên, thiên địa long thế, bất tri kỳ hĩ, nhi hữu tự dĩ lai Nhị bách tứ thập dư niên, hưng phế hựu bất tri kỳ kỳ, nãi ấp chi long giả, phất truyền tự chi sở truyền giả, cận bi nhĩ chung khả truyền hồ Thỉnh văn dĩ ký chi dư Duy phù Phật tức thị tâm không, tức thị sắc thỉnh giáo dã nhi ấp dĩ tự, tự dĩ chung, chung dĩ kí vi tai: Tuy nhiên, khởi dư giả, chung dã, Lý khứ phi viết: Thiên hạ chi trị loạn 156 hầu lạc Dương chi thịnh suy; nhi tri Lạc Dương chi thịnh suy, hầu viên viên hưng phế, nhi đắc Lê Hoằng Định nhi hậu.Trịnh tiếm, nhi ngụy, trung ngoại hoàng hoàng; thị ấp dĩ Lỗi Sơn, danh sơn chi vi sơn hóa tài chi sở trực nhi diệc bảo tàng chi sở hưng tong lai, chung chi quan giả; dĩ toại chi, tức vô dĩ vi chi, vô dĩ ký chi dã Kim, thánh chiều hóa nùng úc, luy cấp trọng hy, đài trì chi lạc, dân đồng chi, sơn trạch chi lợi, dân công chi, dân tài cách hĩ, dân lực thư hĩ Phàm thánh từ thần miếu tài đương vi giả, mỵ bất vi nhi thị tự dã; tự Qúy Dậu nhi kim Bính Thìn đường nhật dĩ quảng tượng nhật dĩ tân nhi chung, tích chi vô giả, kim thả hữu chi hỹ Thôn ấp chi thịnh, quốc gia chi thịnh dã, khả bất ký chi, dĩ minh kỳ thịnh, chung cao nhị xích ngũ phân; viên tứ xích, nhị thập ngũ phân Dịch nghĩa: Chủ tế Lê Văn Thành, Chu Đình Đăng, Đồn Thế Bảng viên chức thôn cúng tiến chùa (thôn ta) kiện đồng, ruộng thước tấc Trùm lão Bùi Văn Biên, Chu Đình Đăng, Bùi Văn Vân, Bùi Văn Từ thuộc giáp Bắc cúng la thước Trùm lão Quách Văn Thu, Đoàn Thế Bảng, Lê Văn Thanh, Lê Văn Xưng thuộc giáp Đông cúng la tấc Trùm lão Nguyễn Văn Nhĩ, Đinh Văn Cải, Đinh Văn Đạt, Đinh Văn Trạch thôn Thượng (cùng xã) cúng đồng gang hai kiện, cộng lại tấc Trùm lão Trần Văn Lộc, Phạm Văn Sắc thôn Trung (cùng xã) cúng đồng gang kiện tấc 157 Trùm lão Phạm Văn Thể, Phạm Văn Trân, Phạm Văn Hải, Chu Kim Đài, Văn Cao thuộc thơn Đồng Hịa, tiến cúng la rộng tấc Ngày tốt, tháng ba, năm thứ đời vua Tự Đức (1856) Hội tập phúc hưng công đúc chuông để cung phụng chùa, ghi minh sau: Này! Tích thiện tất có thừa việc tốt đẹp, câu nói từ xưa: Nay xã Lỗi Sơn, huyện Gia Viễn (phủ) Trường Yên, cai xã Lê Văn Thanh, hương lão Trần Khắc Lộc, Chu Đình Đăng, lý dịch xã, viên chức lớn nhỏ thập phương hưng công đúc chng vào ngày tốt tháng năm Bính Thìn Đúc xong nhân khắc vào chng để truyền cho đời sau Chuông nặng 240 cân, giá tiền đồng 527 quan, tiền công 68 quan hào Người chủ trì việc đúc Lê Văn Thanh, giữ chức ấp trưởng Bài minh rằng: Tây phương có thần Phật, tiếng thay: Nước Nam có thánh thần để yên ổn vậy: tiếng chuông kêu vang lúc trầm lúc bổng; khai mở cõi u, hướng tới lòng lành, để đến cõi cực thơm cho muôn năm sau Cử nhân Nguyễn Tử Mẫn người xã Giá Hộ, huyện, nguyên giữ chức tri huyện huyện Hợp Hòa, tỉnh Bắc Ninh soạn Người xã thi hương, kẻ sĩ Đinh Trọng Đạt viết chữ: Ông Nguyễn Đăng Độ người xã Đề Cầu, huyện Siêu Loại, tỉnh Bắc Ninh cúng kính khắc chữ Thiền tăng (thời ấy) họ Vương, tự Hồng Đức, người xã Quần Anh Thượng, huyện Nam Trực, phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Định 158 Đúc xong chuông chùa Am Trạch vào năm thứ (Bính Dần) đời vua Tự Đức (1856) người ấp chủ trì nói rằng: Chùa ấp ta làm năm thứ 12 niên hiệu Hoằng Đinh (1612), có bia ghi lại Nay, triều Nguyễn ta vào năm Gia Long thứ 12 (năm Quý Dậu 1813) làm Tiền đường Năm thứ đời vua Minh Mệnh (Quý Mão 1843) làm Tam quan Năm thứ đời vua Tự Đức (Tân Hợi 1851) sửa lại phía chùa Chùa từ xưa chưa có chng, vào cuối mùa nhân dân ấp thiện tín thập hương tùy tâm đóng góp cải đúc chuông đồng Đúc xong, đánh chuông, tiếng kêu vang tới núi Vò, mặt nước yên lặng; cảnh chùa thêm đông, ban thờ thêm nghiêm trang mà lại có nơi cho người ngưỡng mộ, lối khai mê cõi trần tục, trăm người truyền nhau, tiếng vang dài lâu vơ Từ có ấp, trời đất thịnh suy kỳ: Từ có chùa đến 240 năm, cảnh chùa lúc hưng thịnh, lúc hoang phế lần; dân làng lúc yên ổn, lúc khó khăn; chẳng có nơi truyền bảo; chùa nơi truyền dạy người, ví dùng văn để ghi bia chuông Ta nghĩ rằng: Phật tức lịng hư khơng, nên chọn điều hay mà giáo dục người, ấp có chùa để dùng chùa vào việc ấy; chuông để ghi lại việc Vì từ khởi đầu, ta nghĩ tới chng Từ thời Lý trở nói rằng: “Việc trị loạn thiên hạ nhìn thịnh suy Lạc Dương”, mà biết thịnh suy Lạc Dương việc hưng hay phế rõ Từ thời Lê Hoằng Định trở sau, nhà Trịnh tiến quyền nhà Lê giặc ngụy hoành hành, ấp ta có Lỗi Sơn cảnh đẹp, nơi phát đạt xây dựng chùa thờ Phật Chuông quan trọng vậy, chưa có điều kiện để đạt ý muốn khơng thể có khơng có chỗ để ghi (sự việc) Nay triều đình trọng nghề nơng, với dân vui cảnh nhà cao ao rộng, núi song sinh cải, với dân hòa đồng; dân giàu gốc, sức dân 159 nhàn; phàm đền miếu đáng tu sửa tạm hoãn để tu sửa chùa Từ năm Q Dậu đến Bính Thìn, lấy ngày làm Tiền đường làm thêm tượng làm ngày đúc chng, xưa chưa có chng, có vậy! Làng xóm hưng thịnh, đất nước hưng thịnh, khơng thể khơng ghi lại, để đời hưng thịnh cịn vang Chuông cao thước phân, chu vi thước 25 phân Các dịch sắc phong + Bản dịch sắc phong nữ tướng Vương Tiên thời vua Thành Thái Phiên âm: Sắc Ninh Bình tỉnh, Gia Viễn huyện Lỗi Sơn xã Thượng thơn tịng tiền phụng Nhàn Uyển Dực bảo trung hưng Ngọc Quang phu nhân chi thần, nẫm trứ linh ứng, hướng lai vị mông ban cấp sắc văn Tứ kim phi ưng thừa cánh mệnh, miến niệm thần hưu, trứ phong vi Nhàn Uyển Dực bảo trung hưng Linh phù chi thần Đặc chuẩn y cựu phụng sự, thần kì tương hựu, bảo ngã lê dân Khâm tai! Thành Thái nguyên niên thập nguyệt bát nhật Dịch nghĩa: Sắc cho thôn Thượng xã Lỗi Sơn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình từ trước phụng thờ vị vốn tặng Nhàn Uyển Dực bảo trung hưng Ngọc Quang phu nhân chi thần Thần vô linh ứng, từ trước tới chưa ban sắc văn Nay Trẫm kế nối mệnh lớn, nghĩ tới công lao tốt đẹp thần, xứng đáng phong Nhàn Uyển Dực bảo trung hưng Linh phù chi thần Cho phép thờ phụng cũ, thần bảo vệ che chở cho dân ta Kính cẩn thay! 160 Ngày mồng tháng 11 năm Thành Thái nguyên niên (1889) + Bản dịch sắc phong nữ tướng Vương Tiên thời vua Duy Tân Phiên âm: Sắc Ninh Bình tỉnh, Gia Viễn huyện Lỗi Sơn xã Thượng thơn tịng tiền phụng Nhàn Uyển Dực bảo trung hưng Ngọc Quang phu nhân chi thần, tiết kinh ban cấp sắc phong chuẩn kỳ phụng Duy Tân nguyên niên, quang đại lễ, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật Đặc chuẩn y cựu phụng dụng chí quốc khánh, nhi thân tự điển Khâm tai! Duy Tân tam niên bát nguyệt thập nhật Dịch nghĩa: Sắc cho thôn Thượng xã Lỗi Sơn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình từ trước phụng thờ vị vốn tặng Nhàn Uyển Dực bảo trung hưng Ngọc Quang phu nhân chi thần Thần triều đại ban cấp sắc phong, cho phép phụng thờ Đến năm Duy Tân thứ (1907), dịp làm lễ lên ngôi, ban cho chiếu báu, tỏ rõ ân sâu, theo lễ cần tăng thêm phẩm trật Chuẩn cho dân xã thờ phụng cũ, liệt vào ngày vui tế lễ nước lưu điển lệ thờ cúng Kính thay! Ngày 11 tháng năm Duy Tân thứ (1909) + Bản dịch sắc phong nữ tướng Vương Tiên thời vua Khải Định Phiên âm: Sắc Ninh Bình tỉnh, Gia Viễn huyện Lỗi Sơn xã Thượng thơn tịng tiền phụng ngun tặng Trinh Uyển Dực bảo trung hưng Ngọc Quang phu nhân Tôn thần, hộ quốc tý dân, nẫm trứ linh ứng Tiết mông ban cấp sắc phong, chuẩn hứa phụng Tứ kim trực Trẫm tứ tuần đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật Trứ gia tặng Trai Tịnh Trung đẳng thần, đặc chuẩn phụng sự, dụng chí quốc khánh, nhi thân tự điển 161 Khâm tai! Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho thôn Thượng xã Lỗi Sơn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình từ trước phụng thờ vị vốn tặng Trinh Uyển Dực bảo trung hưng Ngọc Quang phu nhân Tôn thần, cứu nước giúp dân, tỏ rõ linh ứng Từng ban cấp sắc phong, cho phép phụng thờ Nay dịp đại lễ mừng thọ Trẫm tròn thọ 40 tuổi, ban chiếu báu ân sâu, theo lễ gia tăng phẩm trật Xứng đáng tặng Trai Tịnh Trung đẳng thần, chuẩn cho phụng thờ trước, liệt vào ngày vui tế lễ nước lưu điển lệ thờ cúng Kính thay! Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) Câu đối + Câu đối gian Trung đường (phía ngồi, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: “Phạm vũ quy y triêm pháp vũ Từ hàng tế độ nhạ tường phong” Bảo Đại, Giáp Thân, Thu, xã tín lão đồng tiến cúng Dịch nghĩa: “Quy y chùa Phật thấm mưa Pháp Thuyền từ cứu giúp đón gió lành” Hội già xã tiến cúng vào mùa thu năm Giáp Thân, đời vua Bảo Đại (1944) + Câu đối gian Trung đường (phía trong, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: “Nhất thiện trinh thành thiên cộng bạch Ức niên hương hỏa tự cộng hoàng” Long Phi Giáp Tý, xã Lê Khắc Cần cúng tiến 162 Dịch nghĩa : “Một lịng kính niệm trời đất Mn năm hương hỏa nối huy hồng” Năm Giáp Tý người xã Lê Khắc Cần tiến cúng + Câu đối hai gian cạnh Trung đường : Phiên âm: “Thánh đức nam lượng, phụng thỉnh Như Lai Am Trạch tự Thần công phu bố, củ từ chân tể Lỗi Sơn dân” Bảo Đại, Giáp Thân thu, xã chư gia chư nhân đồng tiến cúng Dịch nghĩa: “ĐứcThánh khơn lường kính nguyện Như Lai Am Trạch Tự Công thần ban đắp dân Lỗi Sơn lịng thành” Tồn thể người gia đình xã tiến cúng vào mùa Thu năm Giáp Thân đời vua Bảo Đại (1944) + Câu đối gian Trung đường Phiên âm : “Thiện viên hài kiều bạch tượng Trần tâm tĩnh thúc hưởng bồ lao” Bảo Đại, Kỷ Mão, Xuân, tập phúc hội đồng tiến cúng Dịch nghĩa: “Thiện tròn đầy lên cõi Phật Lòng trần rũ hưởng dài lâu” Hội tập phúc tiến cúng vào mùa Xuân năm Kỷ mão đời vua Bảo Đại (1939) + Câu đối trước Thượng điện Phiên âm: “Tuệ nhãn từ tâm, Tam Bảo chứng minh vô lượng đức 163 Tường vân pháp vũ, thập phương phổ độ hữu lộc nhân” Long phí Quý Mùi xuân, xã, chánh xã Lê Văn Hảo cúng tiến Dịch nghĩa: “Lòng từ nhãn tuệ, Tam Bảo chứng minh vô lượng đức Pháp vũ mây lành, mười phương giúp đỡ cho người” Chánh (tổng) xã Lê Văn Hảo tiến cúng vào mùa xuân năm Quý Mùi Đại tự: + Đại tự treo phía gian Trung đường - Gian (gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm : Tuệ nhật lâm Dịch nghĩa: Đến (chỗ) trí tuệ sáng mặt trời - Gian cạnh gian (phía bên phải, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: Trừng giả ác Dịch nghĩa: Ngăn ngừa điều ác - Gian cạnh gian (phía bên trái, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: Khuyến thiện giả Dịch nghĩa: Khuyến khích điều thiện - Gian ngồi (phía bên phải, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: Đức trung Dịch nghĩa: Đức khơng thiên lệch - Gian ngồi (phía bên trái, gỗ, sơn son thiếp vàng) 164 Phiên âm: Lợi pháp sinh Dịch nghĩa: Pháp (nhà Phật) lợi, sinh + Đại tự treo phíatrong Trung đường - Gian ( treo phía cùng, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: Viên định tuệ Dịch nghĩa: Nơi (đây) ngưng đọng trí tuệ - Gian bên cạnh gian (phía phải, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: Tây cực từ vân (Bảo Đại Quý Mùi, thu) Dịch nghĩa: Mây từ bi (ở) tây cực (Mùa thu năm Quý Mùi, đời vua Bảo Đại (1943) - Gian bên cạnh gian ( phía trái, gỗ, sơn son thiếp vàng) Phiên âm: Đông thùy Pháp vũ (Bảo Đại Quý Mùi thu) Dịch nghĩa: Mưa phép nhà Phật tưới nhuần sang phía đơng (Mùa thu năm Q Mùi đời vua Bảo Đại (1943) - Phía trước Thượng điện: Phiên âm: Am Trạch tự Dịch nghĩa: Chùa Am Trạch 165 Bé GI¸O DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI BùI THị BíCH LIÊN GIá TRị VĂN HóA NGHệ THUậT ChùA LỗI SƠN XÃ GIA PHONG, HUYệN GIA VIễN, TỉNH NINH BìNH PH LC LUN VN Hà Nội, Năm 2015 ... tay chùa Lỗi Sơn lưu Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình, phịng Văn hóa Gia Viễn, phịng Văn hóa xã Gia Phong, ban Quản lý Di tích chùa Lỗi Sơn, khái quát sơ lược giá trị văn hóa nghệ thuật. .. độ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Khơng gian: Chùa Lỗi Sơn khơng gian văn hóa xã Gia Phong, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 4.2.2 Thời gian - Nghiên cứu chùa Lỗi. .. định giá trị văn hóa, nghệ thuật chùa Lỗi Sơn, sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể di tích chùa Lỗi Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan