Bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng khương thượng trong thời kỳ đổi mới

130 18 0
Bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng khương thượng trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TRẦN THỊ THẮM BẢO TỐN GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT ĐÌNH LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN BÀI HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 10 TỔNG QUAN VỀ LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG 10 VÀ ĐÌNH LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG 10 1.1 Tổng quan làng Khương Thượng 10 1.1.1 Vị trí địa lý làng Khương Thượng 10 1.1.2 Lịch sử làng Khương Thượng 11 1.1.3 Thành phần cư dân đời sống kinh tế 17 1.1.4 Giá trị văn hoá truyền thống 21 1.2 Di tích đình làng Khương Thượng 27 1.2.1 Lịch sử xây dựng đình làng Khương Thượng 27 1.2.2 Vị thần thờ đình làng Khương Thượng 29 Tiểu kết chương 32 Chương 33 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC VÀ LỄ HỘI 33 CỦA ĐÌNH LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG 33 2.1 Giá trị kiến trúc đình làng Khương Thượng 33 2.1.1 Không gian cảnh quan kiến trúc 33 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 36 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 42 2.2 Giá trị điêu khắc đình làng Khương Thượng 54 2.2.1 Nghệ thuật chạm khắc trang trí kiến trúc đình Khương Thượng 54 2.2.2 Các di vật đình làng Khương Thượng 66 2.3 Lễ hội đình làng Khương Thượng 72 2.3.1 Thời gian mở lễ hội 73 2.3.2 Lịch lễ hội 74 2.3.3 Công tác chuẩn bị 75 2.3.5 Diễn trình lễ hội 79 2.3.6 Các ngày lễ khác đình làng Khương Thượng 86 2.3.7 Giá trị lễ hội dân gian đình làng Khương Thượng dịng chảy chung văn hố Việt Nam 87 Tiểu kết chương 92 Chương 93 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 93 3.1 Những biểu trình thị hố 93 3.1.1 Biểu nghề nghiệp 93 3.1.2 Biểu mặt dân số 96 3.1.3 Sự thay đổi diện mạo phường Khương Thượng 97 3.2 Những tác động q trình thị hố đến đình làng Khương Thượng 99 3.2.1 Những tác động tới giá trị văn hoá vật thể 99 3.3 Những giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Khương Thượng q trình thị hố 104 3.3.1 Giải pháp bảo tồn tôn tạo giá trị văn hoá vật thể 105 3.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể 113 3.4.2 Tư liệu hoá, xuất sách giới thiệu di tích 118 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp chấn hưng đất nước, văn hoá xác định tảng tinh thần xã hội, vừa động lực vừa mục tiêu phát triển bền vững Văn hoá khái niệm rộng nhiều nghĩa suy cho văn hoá ứng xử người với tự nhiên với xã hội với người Vì vậy, văn hố dịng chảy liên tục kết nối thời gian không gian tạo sức sống, tồn phát triển cộng đồng, tộc người, quốc gia dân tộc trình dựng nước giữ nước Đối với dân tộc Việt Nam, trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh hình thành phát triển Với văn minh nông nghiệp lúa nước tiêu biểu, với chế độ làng xã đặc trưng tạo nên giá trị văn hố đầy tính sắc có văn hố đình làng Đình làng trở thành phận văn hố Việt Vì vậy, đình làng đối tượng nghiên cứu văn hố học Đình làng Khương Thượng thuộc phường Khương Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, thờ vị thần: Phổ Hoá Hoằng Tĩnh Chiêu Cảm đại vương - vị thần phù trợ dân làng “khai sơn phá thạch’’ lập ấp dựng làng, linh ứng giúp triều đại xây dựng đô thành Thăng Long, bảo vệ đất nước, giúp cho làng: vật thịnh dân yên Đình làng Khương Thượng coi nối dịng nghệ thuật kiến trúc với di tích tiếng xứ Đồi đình Đơng Viên, đình Quang Húc (Ba Vì) đình So (Hồi Đức) Trải qua nhiều biến động thăng trầm lịch sử, đình làng Khương Thượng lưu giữ giá trị văn hoá nghệ thuật, giá trị thể thông qua kiến trúc, điêu khắc số cổ vật, vật, di vật (20 đạo sắc phong thần qua triều đại: Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn ) giá trị văn hoá phi vật thể lễ hội đình làng với nét đặc sắc riêng thơng qua hoạt động văn hố cộng đồng cư dân địa phương Cho đến nay, di tích đình làng Khương Thượng bảo tồn đầy đủ nét đẹp truyền thống ngơi đình cổ, địa văn hóa Thủ Hà Nội Đây cơng trình có giá trị văn hóa nghệ thuật, Việc nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện từ góc độ văn hố học góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích điều kiện thị hố Với lý nêu trên, chọn đề tài: “ Giá trị văn hoá, nghệ thuật đình làng Khương Thượng số vấn đề đặt q trình thị hố’’ làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Văn hố học Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu đình làng giá trị tiêu biểu loại hình kiến trúc nhiều nhà khoa học quan tâm, kết nghiên cứu xuất thành sách đăng tải tạp chí nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thuộc đề tài số nhà nghiên cứu quan tâm tới, như: Trong tác phẩm “Đình Đền Hà Nội’’ tác giả Nguyễn Thế Long giới thiệu 173 đình Trong đình làng Khương Thượng tác giả đề cập đến cách khái quát với số nét như: thời gian xây dựng lần trùng tu, thần tích vị thần thành hồng thờ, giá trị kiến trúc mỹ thuật di vật cổ đình Trong tác phẩm “Đình Việt Nam’’ tác giả Hà Văn Tấn chủ biên Ngoài phần giới thiệu tổng quan đình Việt Nam, tác giả giới thiệu số đình làng tiêu biểu nước ta Riêng đình làng Khương Thượng nêu phần giới thiệu danh mục di tích xếp hạng Hà Nội Trong tác phẩm “Di tích lịch sử văn hố Hà Nội’’ tác giả Nguyễn Doãn Tuân làm chủ biên Mặc dù sách tác giả tập trung giới thiệu di tích Thủ Hà Nội, thật đáng tiếc đình làng Khương Thượng lại không tác giả quan tâm Trong sách “Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam’’, tác giả Trần Mạnh Thường giới thiệu đầy đủ về: địa điểm, thời gian xây dựng miêu tả nét bật số đình, chùa, lăng tẩm nước, đình làng Khương Thượng chưa tác giả giới thiệu Trong sách “Khương Thượng chặng đường lịch sử" tác giả Bùi Vinh, giới thiệu tóm tắt về: Nguồn gốc hình thành làng Khương Thượng, kết cấu kinh tế xã hội chặng đường cách mạng Đảng lãnh đạo Trong hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích Đình làng Khương Thượng có hệ thống đầy đủ phần dừng mức sơ lược tóm tắt, chưa cung cấp có hệ thống thông tin chi tiết cần thiết Cũng đặc điểm hồ sơ quy định, giá trị văn hoá phi vật thể, cụ thể lễ hội đình làng Khượng Thượng lại khơng nêu hồ sơ khoa học Những tài liệu cho ta thấy, tới đình làng Khương Thượng chưa có chuyên khảo giới thiệu đầy đủ giá trị văn hoá nghệ thuật di tích nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tiếp tục nghiên cứu cách chi tiết, đầy đủ, hệ thống sở khoa học di tích Đình làng Khương Thượng xem xét biến đổi giá trị xu hướng thị hố Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố tư liệu, so sánh đối chiếu đưa nhận xét tương đối tồn diện đình làng Khương Thượng - Khảo sát, nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể bao gồm kiến trúc, điêu khắc, di vật, cổ vật, giá trị văn hoá phi vật thể bao gồm nghi thức, nghi lễ sinh hoạt văn hố cộng đồng, phần lễ hội đình làng Khương Thượng xác định giá trị văn hoá phi vật thể tiêu biểu, nên tập trung nghiên cứu sâu - Qua khảo sát thực tế qua kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số ý kiến việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị tổng thể di tích đình Khương Thượng q trình thị hố Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đình làng Khương Thượng - Nghiên cứu làng Khương Thượng xưa, nhận xét nhìn nhận khơng gian văn hố làng, nơi có di tích tồn - Tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Khương Thượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu - Tập trung vào số vấn đề cụ thể: Giá trị kiến trúc, điêu khắc lễ hội đình làng Khương Thượng - Những tác động q trình thị hố đến giá trị di tích -Một số kiến giải việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Khương Thượng 4.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu Làng Khương Thượng xưa, phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 4.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối với giá trị văn hoá vật thể, xác định nghiên cứu từ đình làng khởi dựng - Đối với giá trị văn hoá phi vật thể luận văn tập trung nghiên cứu lễ hội đình làng Khương Thượng xưa lễ hội - Tìm nét cổ truyền biến đổi xu phát triển Phương pháp nghiên cứu - Nắm vững quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử xem xét đánh giá nhận thức vấn đề - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học như: Bảo tàng học, Dân tộc học, Văn hoá học, Sử học, Mỹ thuật học, Xã hội học, Văn hoá dân gian - Phương pháp khảo sát, điền dã: Quan sát, mơ tả, phân tích, vấn Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu giá trị văn hố nghệ thuật đình làng Khương Thượng - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đình làng Khương Thượng xu thị hố Đồng thời khẳng định vị trí đình làng Khương Thượng đời sống cộng đồng cư dân nơi - Làm phong phú nguồn tư liệu đình làng nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan làng Khương Thượng Đình làng Khương Thượng Chương 2: Những giá trị kiến trúc, điêu khắc lễ hội đình làng Khương Thượng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Khương Thượng q trình thị hoá 10 Chương TỔNG QUAN VỀ LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG VÀ ĐÌNH LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG   1.1 Tổng quan làng Khương Thượng 1.1.1 Vị trí địa lý làng Khương Thượng Từ bờ Hồ Hồn Kiếm tới đình làng Khương Thượng đường Hà Nội - Hà Đông, tức qua đường Tôn Đức Thắng (đường Hàng Bột cũ) sang đường Nguyễn Lương Bằng (Nam Đồng Cũ) tới Ngã Tư Sở (chân cầu vượt mới), theo đường Trường Chinh (đường Chiến thắng B52) khoảng 150m, bên trái có đường bê tơng dẫn vào làng di tích đình làng nằm làng Khương Thượng Khương Thượng ngày 24 phường thuộc quận Đống Đa, nội thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 04km phía Nam Phía Bắc giáp phường Trung Liệt; Phía Đơng giáp Trung Tự; phía Tây giáp Ngã Tư Sở; Phía Nam ngăn cách với 02 phường Khương Trung, Khương Mai (thuộc quận Thanh Xuân) đường Trường Chinh Khương Thượng vốn mảnh đất nằm cửa ngõ Tây Nam Kinh thành Thăng Long xưa, cách Ô Chợ Dừa chưa đầy 01km phía Nam theo đường Hà Nội - Hà Đơng (quốc lộ 6), trước gọi cửa Trường Quảng (thời Lý - Trần) hay cửa Ô Thịnh Quang (thời Hậu Lê - Nguyễn) vừa nối thủ đô Hà Nội với miền Tây Bắc vừa đoạn đầu đường “thượng đạo” nối kinh thành Thăng Long với trấn phía Nam Theo đường thượng du từ Tây Thanh Hoá - Ninh Bình huyện Chương Mỹ - Hà Đơng vào Hà Nội phải qua 116 lễ hội, ban tôn giáo, mặt trận tổ quốc, quyền đồn thể cấp, giao thông, an ninh… phải chịu trách nhiệm việc tổ chức quản lý hoạt động xã hội, khơng phải riêng ngành văn hố thơng tin Các nhà quản lý phải có hiểu biết khoa học thấu đáo lễ hội, nên quản lý xã hội luật pháp Nhà nước Việt Nam, khơng riêng ngành có trách nhiệm mà tất ngành, cấp có liên quan phải có trách nhiệm tham gia vào với dân Phát huy tính dân chủ, tính xã hội hoá hoạt động tổ chức lễ hội Hiện nay, sinh hoạt lễ hội đặt nhiều vấn đề, thu hút quan tâm nhiều người, nhiều ngành, cần đưa thông tin đại chúng, quay phim, chụp ảnh để lưu giữ giá trị văn hoá lễ hội, lưu truyền lại cho cháu, hệ mai sau Trước mắt, giúp ích cách thiết thực nhà quản lý nghiên cứu, giúp dân địa phương tiến hành tổ chức bảo tồn lễ hội truyền thống có hiệu hơn, giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội 3.4 Giải pháp phát huy giá trị di tích đình làng Khương Thượng 3.4.1 Cơng tác giáo dục, tun truyền, quảng bá nâng cao nhận thức công chúng Giáo dục, tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản văn hoá cho cộng đồng việc làm cần thiết, với hai mục tiêu: Một là, Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di sản trách nhiệm thành viên cộng đồng bảo tồn di sản văn hóa cụ thể như: Đóng sức người, tài tơn tạo di tích Hai là, Tạo điều kiện tốt cho cá nhân cộng đồng phải tiếp cận, hưởng thụ giá trị văn hố hệ cha ông để 117 lại lịch sử Tạo sinh hoạt văn hoá truyền thống lành mạnh bổ ích thời đại ngày Với tư cách cơng trình văn hố tín ngưỡng, đình làng Khương Thượng xây dựng trước hết để thoả mãn đời sống tinh thần, phục vụ cho sinh hoạt văn hoá lành mạnh cho cộng đồng nhân dân xã Nhiệm vụ trước hết phải khai thác, nghiên cứu làm rõ giá trị văn hoá, nghệ thuật đình tuyên truyền giáo dục cộng đồng bảo vệ di tích, đưa di tích với cộng đồng với sống thường nhật người dân, chí việc giáo dục đơi phải thực hành động cụ thể lãnh đạo địa phương từ cấp phường đến cấp quận, đến thành phố Cơng tác giáo dục, bảo vệ di tích với cộng đồng nâng cao vai trò cộng đồng bảo vệ di tích phải giáo dục tới tất người, hệ, tổ chức xã hội, đơn vị quan thuộc địa phương có di tích Khơng nên người cao tuổi tham gia hoạt động liên quan đến di tích Có vậy, tất lứa tuổi hiểu truyền thống yêu nước, lịch sử dân tộc, khứ hào hùng cha ơng q trình đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước Ngoài cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc cung cấp thông tin cho nhà nghiên cứu hiểu thêm vùng đất, người, truyền thống văn hóa làng quê nằm nội thành Hà Nội tiến trình phát triển vùng đất lịch sử phía nam kinh thành Thăng Long xưa Để phát huy tốt tác dụng di tích, phải thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Phải có phối hợp nhịp nhàng liên ngành công tác quản lý di tích cơng tác quản lý di tích nói riêng việc bảo vệ di sản nói chung yêu cầu phải có hành động cách xử lý đa dạng Đình cơng trình tơn giáo tín ngưỡng nên người dân quan tâm hơn, họ cho vấn đề tâm linh quan trọng Tuy nhiên, phải tuyên truyền giáo dục cộng đồng 118 hiểu biết rõ giá trị văn hóa khác có làng quê phong tục tập quán, nghề gia truyền… mà cha ông để lại, từ giúp người dân nhìn nhận cách sâu xa khía cạnh giá trị văn hố Đây cơng tác đánh giá cao, góp phần hỗ trợ nhiều cho quan địa phương vấn đề quản lý di tích Bên cạnh đó, phải có chế tài xử phạt khen thưởng thích đáng người gương mẫu thực để việc bảo tồn phát huy giá trị di tích ngày tốt 3.4.2 Tư liệu hố, xuất sách giới thiệu di tích Để tiến hành tư liệu hố xác khoa học cần phải bước hồn thiện hồ sơ di tích lưu trữ hồ sơ cộng đồng quan quản lý nhà nước Đây hình thức bảo tồn di tích sở nguồn tư liệu với mục đích sau đây: Một là, Để có đầy đủ thơng tin khoa học, xác, đủ độ tin cậy giá trị di tích q trình biến đổi Hai là, Làm tăng thêm trình thúc đẩy mối quan tâm tham gia cộng đồng bảo tồn di sản thông qua việc công bố thông tin di sản Ba là, Thông qua hồ sơ khoa học, đảm bảo quản lý kiểm tra thích đáng cơng trình xây dựng biến đổi liên quan đến di sản văn hoá Bốn là, Tạo sở liệu phục vụ yêu cầu tìm hiểu, nghiên cứu di tích xây dựng dự án bảo tồn, tơn tạo di tích tương lai Mục đích cuối cung cấp thơng tin để xây dựng xuất tập sách giới thiệu di tích Để phát huy tốt tác dụng di tích, cần phải có nghiên cứu, đề tài, giới thiệu di tích thơng tin đại chúng Tư liệu hố như: Xuất sách báo, tạp chí, tờ rơi để giới thiệu đình làng cho khách tham 119 quan Bên cạnh đó, có chế tài để khuyến khích tạo quan tâm người dân viết quảng bá cho di tích Thơng qua nguồn “ tư liệu hố” nhà nghiên cứu hiểu rõ giá trị vật thể phi vật thể di sản văn hố phục vụ cho cơng tác nghiên cứu liên ngành - xu hướng phổ biến có hiệu công tác nghiên cứu khoa học đại Ngoài số giải pháp cụ thể cần phải biết khai thác phát huy giá trị đình làng Khương Thượng: Di tích lịch sử văn hố tài sản vô giá dân tộc, tu bổ tơn tạo thường xun để di tích sống với thời gian chưa đủ, điều quan trọng phải biết khai thác phát huy giá trị đời sống kinh tế - xã hội hơm Làm trì di sản văn hoá trở nên sống động, ý nghĩa [33, tr.2] Việc khai thác giá trị di tích đình làng nhằm mục tiêu như: Khai thác giá trị di tích phục vụ cho phát triển văn hoá xã hội địa phương; Khai thác giá trị di tích phục vụ vui chơi giải trí phát triển du lịch; Khai thác giá trị di tích phục vụ phát triển kinh tế; Khai thác phổ biến thông tin nghiên cứu khoa học; Phát huy giá trị văn hoá truyền thống xây dựng văn hoá mới, đáp ứng nhu cầu tâm linh cộng đồng Qua những giá trị kiến trúc, nghệ thuật cho thấy đình làng Khương Thượng ngơi đình cổ q giá, đúc kết tinh hoa sức lực cha ông, để lại cho cháu giá trị vật chất tinh thần lớn lao Với cộng đồng dân cư làng xã nơi trì củng cố mối quan hệ cộng đồng, nơi bảo tồn giáo dục truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc tơn lên vẻ đẹp kiến trúc xóm làng xưa thị Hà Nội ngày Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá đất nước chứa đựng nhiều tiềm kinh tế, văn hoá Việc sử dụng khai thác tốt giá trị tiềm di tích đem lại hiệu mặt xã hội Ngược lại, trọng đến công tác khai thác di tích mà chưa có biện pháp bảo tồn tạo bền vững, 120 ổn định lâu dài cho di sản, khiến cho di sản bị khai thác mức dẫn đến biến dạng xuống cấp mức độ khác Đình làng Khương Thượng di tích quận Đống Đa phường Khương Thượng tu bổ, để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Đông Đô - Hà Nội Đây hội tốt để phát huy hết giá trị vốn có ngơi đình làng Khương Thượng xưa, sở để lâu dài phục vụ phát triển đời sống xã hội, điểm đến cho chương trình du lịch, phục vụ lợi ích cho đơng đảo quần chúng nhân dân địa phương Tiểu kết chương Q trình thị hoá diễn mạnh mẽ, Khương Thượng làng nằm nội thành thủ đô Hà Nội bị ảnh hưởng sâu sắc trình thị hố Q trình biến đổi từ làng, xóm trở thành phường, tổ dân phố làm cho mặt đời sống kinh tế, xã hội đặc biệt lối sống văn hố có thay đổi lớn Trong đó, giá trị văn hố vật thể phi vật thể bị tác động lớn Không gian cảnh quan, bố cục mặt tổng thể di tích bị phá vỡ, lễ hội truyền thống vấn đề khác liên quan thay đổi rõ nét Do vậy, di tích đình Khương Thượng cần phải đươc bảo vệ bảo tồn thích nghi để đảm bảo di sản gắn liền với sống, là: Phải bảo tồn “khơng gian vật chất” cho di tích bao gồm: diện tích chung diện tích cho thành phần, cảnh quan mơi trường đảm bảo cho việc bảo tồn phát huy tác dụng tổng thể di tích lịch sử văn hóa Đồng thời phải giữ gìn “khơng gian tinh thần” cho di tích đình Khương Thượng, trì thờ cúng để giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương ghi nhớ công ơn bậc tiền nhân tổ tiên Đảm bảo tốt hoạt động tín ngưỡng việc tổ chức lễ hội thường niên, giới thiệu giá trị lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật di tích đồng thời tơn vinh giá trị văn hóa sắc đình làng nhân dân làng Khương Thượng 121 KẾT LUẬN Đình làng Khương Thượng gắn liền với vị thần thành hồng làng Phổ Hóa Hoằng Tĩnh Chiêu Cảm đại vương trở thành di tích lịch sử văn hóa có giá trị ngơi đình vị thần thành hồng làng cố kết cộng đồng cư dân làng Khương Thượng thành đơn vị “làng” xã hội Việt Nam từ nhiều kỷ Đình làng Khương Thương trở thành trung tâm giáo dục truyền thống lịch sử dân làng, nơi diễn sinh hoạt văn hóa cộng đồng Ngày xu tồn cầu hóa, vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng ta chủ trương đặt lên hàng đầu Vậy nên việc nghiên cứu, tiếp cận đầy đủ giá trị đình Khương Thượng góc độ khác nhau, để tiến hành bảo vệ bảo tồn nguyên trạng lâu dài đình làng Khương Thượng bao gồm phần di tích lễ hội việc làm cần thiết, góp phần phục vụ cho Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, mà khẳng định giá trị lâu dài vùng đất kinh kỳ Thủ đô đại tương lai Di tích Đình làng Khương Thượng di tích q giá mặt kiến trúc đình, chùa Điều thể từ vị trí ngơi đình đắc địa so với luật phong thủy, thu hút hướng tới cộng đồng, vị trí trung tâm quần thể cư dân, đảm bảo tính uy nghiêm nơi thờ cúng, tính linh thiêng nơi yên nghỉ thánh thần – bậc tiền nhân tiên tổ Giá trị kiến trúc ngơi đình làng Khương Thượng thể rõ nét quy mô lớn, kết cấu chặt chẽ hài hịa cơng trình kiến trúc 122 cơng cộng với cảnh quan môi trường thiên nhiên xung quanh qua quần thể không gian kiến trúc đầy đủ ngơi đinh, như: Phương Đình, Đại đình, Ống muống, Hậu Cung với hệ thống mái đặc trưng, hệ thống kết cấu chịu lực cột, kèo chi tiết kiến trúc bổ trợ Bên cạnh giá trị kiến trúc ngơi đình, giá trị mỹ thuật đình làng Khương Thượng thể chạm khắc có nội dung phong phú kỹ thuật tinh xảo bố trí hợp lý hài hịa vị trí đắc địa ngơi đình: từ chạm tứ linh Long, Ly, Quy, Phượng đến họa thể gắn bó người với thiên nhiên cỏ hoa chim muông tất tốt lên tính nhân văn, sống bình ước mơ ngày mai tươi sáng Nói đến giá trị văn hóa đình làng Khương Thượng phải kể đến lễ hội truyền thống để giáo dục người, để ngợi ca công đức bậc tiền nhân, đồng thời dịp thể giá trị văn hóa chung vùng làng xã ven với q trình trang nghiêm phần hành lễ khơng khí tưng bừng, náo nhiệt đến “tả tơi” phần hội Những hoạt động lễ hội gắn với thờ cúng hàng năm hay mùa vụ theo “tiết” âm, dương tạo sắc thái riêng Khương Thượng kể đất góc độ “địa linh” dân góc độ “nhân kiệt” Với giá trị văn hóa nghệ thuật, đình làng Khương Thượng xứng đáng địa văn hóa cịn nhiều bí ẩn Thăng Long - Hà Nội ngàn năm Việt Nam bước vào thời kỳ đổi với mục tiêu cụ thể “cơng nghiệp hóa đại hóa” đất nước Trong trình đổi lên đất nước, q trình thị hóa có nhiều ảnh hưởng, tác động tới 123 giá trị văn hóa nói chung Cùng với nhiều di tích lịch sử văn hóa khác, đình làng Khương Thượng đối mặt với tình trạng thị hóa nhanh, ngày liệt diễn nhiều mặt kết cấu xã hội từ “làng” thành “tổ dân phố”, từ “xã” thành “phường”, từ kết cấu “làng xã” thành kết cấu “đô thị” Về kết cấu cư dân biến đổi không ngừng từ người “nông dân” thành “thị dân” Tất biến đổi với tác động khác kinh tế, trị, xã hội gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá trị văn hóa cần phải bảo tồn Bởi vậy, việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa nói chung di tích đình Khương Thượng nói riêng cần phải bảo vệ bảo tồn cách tích cực Trong đó, phải bảo tồn “khơng gian vật chất” cho di tích bao gồm: diện tích chung diện tích cho thành phần, cảnh quan môi trường, để đảm bảo cho việc bảo tồn phát huy tác dụng tổng thể di tích lịch sử văn hóa; Đồng thời, phải giữ gìn “khơng gian tinh thần” cho di tích đình Khương Thương, trì thờ cúng để giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, ghi nhớ công ơn bậc tiền nhân tổ tiên Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phải trì thường niên, nhằm giới thiệu phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật di tích, đồng thời tơn vinh nét văn hóa đặc trưng riêng đình làng nhân dân làng Khương Thượng Chỉ bảo tồn tốt, phát huy giá trị tốt Đình Khương Thượng sớm trở thành địa văn hóa, sản phẩm văn hóa vừa phát huy hiệu giá trị vốn có di tích, vừa bảo tồn thích nghi với xu thị hóa q trình phát triển đất nước Nghiên cứu “Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Khương Thượng số vấn đề đặt q trình thị hóa”, người thực 124 đề tài muốn làm rõ lần khẳng định giá trị vật thể phi vật thể di tích đình làng Khương Thượng, đồng thời đề xuất số ý kiến ban đầu nhằm bảo tồn di tích q giá hệ thống đình làng Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng Với hy vọng đóng góp vài ý kiến nhỏ vào công việc lớn nhiều hệ qua, hôm mai sau 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương (Tái bản), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ người Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có đặc thù chuyên ngành”, Di sản văn hóa (2), tr.10 - 16 Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (1990), “Lý lịch di tích Đình Khương Thượng” Ban quản lý di tích lịch sử Đình Khương Thượng (2001), “Những đạo sắc phong”, Tài liệu Đình Khương Thượng Ban quản lý di tích lịch sử Đình Khương Thượng (2002), “Sự tích Thần Thành Hồng làng Khương Thượng”, Tài liệu Đình Khương Thượng Ban quản lý di tích lịch sử Đình Khương Thượng (2004), “Những hồnh phi câu đối cổ Đình Khương Thượng”, Tài liệu Đình Khương Thượng Nguyễn Chí Bền (1999), “Nhìn lại tình hình sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Văn hóa dân gian Trương Duy Bích (1998), Điêu khắc đình làng – Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lâm Biền - Thế Hùng (2000), “Rồng tâm thức nghệ thuật tạo hình phương Đồng Việt Nam nửa đầu thời tự chủ” Văn hóa nghệ thuật (2), tr.63 11 Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc - Văn học nghệ thuật, Hà Nội 126 12 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Lâm Biền (2003), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, trường đại học văn hóa Hà Nội 14 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Trần Lâm, Nguyễn Bá Vân (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Nxb Viện Mỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Nxb Viện Mỹ Thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cương (2002), Mỹ thuật đình làng vùng châu thổ Bắc Một di sản đặc sắc dân tộc, Luận án Tiến sỹ khoa học chuyên ngành lịch sử 18 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1992), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, trường đại học Văn hóa Hà Nội 19 Bùi Xuân Đính (1995), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Hỏi đáp văn hóa Việt Nam (1998), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thờ thành hồng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Dân tộc, Hà Nội 127 26 Võ Hoàng Lan (2001), “Tọa đàm khoa học vấn đề lễ hội hơm nay”, Văn hóa nghệ thuật 27 Vũ Hoàng Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 28 Trần Lâm, Bùi Tiến (2005), Đình làng Việt – Một di sản văn hóa kiến trúc (vài nghĩ lại), đường tiếp cận lịch sử, Bộ Văn hóa thơng tin, Cục di sản văn hóa, Hà Nội 29 Trần Lâm, Hồng Kiên (2005), Về vài yếu tố mang tính triết học kiến trúc cổ truyền Việt Một đường tiếp cận lịch sử, Bộ Văn hóa thơng tin, Cục di sản văn hóa, Hà Nội 30 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Lương, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Hồng Lý (2002), Xây dựng kịch 10 lễ hội truyền thống tham gia kỷ niệm 990 năm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội 34 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Trần Đức Ngơn (2005), Văn hóa truyền thống ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 36 Nguyễn Chi Ngun (2004), Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian, Văn hóa dân gian, số 128 37 Nguyễn Đức Nùng (Chủ biên) (1973), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hóa Hà Nội, tr.47, 49, 126- 127 38 Nguyễn Đức Nùng (Chủ biên) (1977), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hóa Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại nam thống chí, tập IV (1970), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 Quy ước (Hương ước) làng Khương Thượng (1938) 41 Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử Kiến trúc Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội 43 Ngơ Huy Quỳnh (2000), Tìm hiểu lịch sử Kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 44 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 45 Hà Văn Tấn (2005), Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội 46 Ngơ Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Văn hóa nghệ thuật, số 47 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1993), Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Kho học xã hội, Hà Nội 129 49 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Đình Tồn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nxb Xây dựng, Hà Nội 51 Nguyễn Đình Toàn chủ biên (2006), Điều tra khảo sát xác định giá trị di sản kiến trúc truyền thống số tỉnh, thành phố Hà Nội Việt Nam, Viện Nghiên cứu kiến trúc – Bộ Xây dựng, Hà Nội 52 Nguyễn Dỗn Tn chủ biên (2000), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thúy (2006), Tìm hiểu lễ hội đình làng Xn Dục, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tồn - bảo tàng, trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 54 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2004), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Trần Mạnh Thường chủ biên (1998), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Chu Quang Trứ (1970), Con rồng Việt Nam qua triều đại, Khảo cổ học, số 5, 58 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 59 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 130 60 Tạ Chí Trường (2005), Thần – Người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Bùi Vinh (1999), Khương Thượng chặng đường lịch sử (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hoàng Vinh chủ biên, Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Lê Trung Vũ chủ biên (1992), Lễ hội cổ truyền, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... luận văn - Nghiên cứu giá trị văn hố nghệ thuật đình làng Khương Thượng - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đình làng Khương Thượng xu thị hố Đồng thời khẳng định vị trí đình làng Khương. .. Tổng quan làng Khương Thượng Đình làng Khương Thượng Chương 2: Những giá trị kiến trúc, điêu khắc lễ hội đình làng Khương Thượng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Khương Thượng. .. thể: Giá trị kiến trúc, điêu khắc lễ hội đình làng Khương Thượng - Những tác động q trình thị hố đến giá trị di tích -Một số kiến giải việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Khương

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1TỔNG QUAN VỀ LÀNG KHƯƠNG THƯỢNGVÀ ĐÌNH LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG

  • Chương 2GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC VÀ LỄ HỘICỦA ĐÌNH LÀNG KHƯƠNG THƯỢNG

  • Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNGKHƯƠNG THƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan