Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
27,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HẢI VÂN BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HỐ - NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH LÀNG TAM TẢO (XÃ PHÚ LÂM, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤM DI TÍCH LÀNG TAM TẢO 1.1.Đặc điểm địa lý hành cụm di tích làng Tam, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Lịch sử hình thành, mối quan hệ trình tồn 10 cụm di tích (Nghè - Chùa Tam Tảo (chùa Phúc Lâm), đền Phụ Quốc, đình Tam Tảo) 1.2.1 Lịch sử hình thành cụm di tích 10 1.2.2 Mối quan hệ cụm di tích với di tích quanh vùng 23 CHƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HỐ - NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH 43 LÀNG TAM TẢO 2.1 Giá trị văn hoá vật thể 43 2.1.1 Giá trị văn hoá vật thể Nghè - chùa Phúc Lâm 43 2.1.2 Giá trị văn hoá vật thể Đền Phụ Quốc 53 2.1.3 Giá trị văn hoá vật thể Đình Tam Tảo 57 2.2 Giá trị văn hố phi vật thể 65 2.2.1 Giá trị văn hoá phi vật thể Nghè - Chùa Phúc Lâm 66 2.2.2 Giá trị văn hoá phi vật thể Đền Phụ Quốc Đình Tam Tảo 71 CHƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ - 75 NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH LÀNG TAM TẢO 3.1 Vai trị cụm di tích đời sống văn hố cộng đồng 76 3.2 Thực trạng giá trị văn hoá cụm di tích 77 3.2.1 Nghè - Chùa Tam Tảo 77 3.2.2 Đền Hộ Quốc 77 3.2.3 Đình Tam Tảo 78 3.3 Những giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị văn 78 hố cụm di tích làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.3.1 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể 78 3.3.2 Phát huy giá trị văn hoá phi vật thể 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Tiến - người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo Trường, khoa Sau Đại Học giảng viên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập, làm luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Bảo tàng Bắc Ninh, UBND xã Phú Lâm, quyền thơn Tam Tảo, Ban quản lý di tích làng Tam Tảo, bạn đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin quan trọng động viên khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp MỞ ĐẦU TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo tinh thần Nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc nghiên cứu di tích trọng tâm vào văn hoá truyền thống với đường lối Đảng Nhà nước 1.1 Di sản văn hoá Việt Nam tài sản vô giá cộng đồng dân tộc Việt Nam Di sản văn hoá sản phẩm kết tinh trí tuệ, tình cảm cơng sức cá nhân tập thể, hình thành nên chuẩn mực giá trị xã hội, phản ánh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Thực tiễn khẳng định, đâu di sản văn hoá bảo tồn phát huy có nguồn động lực cho phát triển Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đồng thời với bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nhiệm vụ to lớn cấp bách nhiều quốc gia có Việt Nam 1.2 Việt Nam đất nước có nhiều loại hình di tích lịch sử văn hố, loại hình di tích Kiến trúc - Nghệ thuật chiếm số lượng lớn Cụm di tích làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Sau gọi cụm di tích Tam Tảo) cơng trình nghệ thuật độc đáo Bắc Ninh 1.3 Cụm di tích Tam Tảo nằm trung tâm làng Tam Tảo, xã Phú Lâm Với giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo cụm di tích Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng năm 1988 Cụm di tích Tam Tảo biết đến không quy mô lớn kiến trúc mà cịn mang giá trị văn hoá nghệ thuật đặc sắc với nghệ thuật điêu khắc tinh xảo Đặc biệt kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại kiến trúc Ở tìm thấy học lớn cho giáo dục truyền thống văn hoá, cho cơng tác tu bổ di tích kiến trúc nghệ thuật Với lý trên, mạnh dạn xin chọn đề tài “Bảo tồn giá trị văn hoá - nghệ thuật cụm di tích làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn Thạc sỹ chun ngành Văn hố học 1.4 Nghiên cứu để tìm giới thiệu giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo, đặc sắc để sở có giải pháp bảo tồn, tơn tạo phát huy cụm di tích đời sống văn hố hơm nội dung luận văn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cụm di tích Tam Tảo chưa nghiên cứu đầy đủ Chúng ta thấy lẻ tẻ vài viết cụm di tích vài tập sách giới thiệu với nét khái qt tình hình di tích tỉnh như: “Lễ hội Bắc Ninh” [19] - Sở Văn hoá Thông tin Bắc Ninh xuất năm 2003 “Các di tích lịch sử văn hố tỉnh Bắc Ninh” [21] Bảo tàng Bắc Ninh ấn hành năm 2004 hay số viết đăng Tập san Văn hoá Bắc Ninh Ngay hồ sơ di tích lập để cơng nhận cụm di tích chưa giới thiệu cách đầy đủ giá trị nhiều mặt cụm di tích Có thể nói chưa có cơng trình chun khảo giới thiệu cách đầy đủ có hệ thống giá trị văn hóa, nghệ thuật cụm di tích q giá MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu, khảo sát, tập hợp cách đầy đủ có hệ thống tồn tư liệu có cụm di tích Tam Tảo 3.2 Đánh giá giá trị văn hóa vật thể phi vật thể gắn với cụm di tích 3.3.Tìm hiểu trạng cụm di tích đề xuất giải pháp bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị văn hố - nghệ thuật cụm di tích ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể cụm di tích làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Cụ thể là: Nghè - chùa Phúc Lâm (Tam Tảo), đền Hộ Quốc, đình Tam Tảo 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian thời gian tồn cụm di tích (chùa Phúc Lâm, đền Hộ Quốc, đình Tam Tảo) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Luận văn dựa sở phương pháp luận Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nhìn nhận đánh giá số giá trị văn hoá vật thể phi vật thể cụm di tích 5.2 Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hoá học: Khảo cổ học, Mỹ thuật học, Bảo tàng học, Sử học 5.3 Luận văn sử dụng phương pháp điền dã thực địa sử dụng thao tác thu thập tư liệu đo, vẽ, chụp ảnh, rập thác hoa văn văn bia giá trị văn hoá vật thể phi vật thể cụm di tích KẾT QUẢ ĐĨNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Xác định số giá trị văn hoá vật thể phi vật thể tiêu biểu cụm di tích (chùa Phúc Lâm, đền Hộ Quốc, đình Tam Tảo) làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 6.2 Đưa số giải pháp nhằm góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cụm di tích nghiệp phát triển kinh tế, xã hội 6.3 Tập hợp cách có hệ thống tài liệu văn hoá vật thể phi vật thể có liên quan đến cụm di tích CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỤM DI TÍCH LÀNG TAM TẢO (XÃ PHÚ LÂM, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH) 1.1 Đặc điểm địa lý hành cụm di tích làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Phú Lâm ngày xã đồng thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Tổng diện tích đất tự nhiên 1.128,1 ha, có làng là: Đông Phù, Tam Tảo, Vĩnh Phục, Giới Tế Ân Phú Trung tâm xã cách huyện lỵ Tiên Du, thị trấn Lim 3km phía Tây Bắc, phía Nam giáp xã Nội Duệ, (huyện Tiên Du) xã Tương Giang, (huyện Từ Sơn), phía Bắc giáp xã Long Châu, phía Đơng giáp xã Phong Khê (huyện n Phong), phía Tây giáp xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong xã Tam Sơn (huyện Từ Sơn) Đặc điểm bật xã Phú Lâm khơng có núi, đồi; đồng ruộng phẳng, thấp trũng, độ chênh lệch cao so với mặt nước biển từ +1,9m đến 2m Phú Lâm có ưu vị trí địa lý, có tỉnh lộ 270 chạy qua theo chiều dài xã, sơng Ngũ Huyện Khê bao bọc phía Bắc phía Tây Bắc, tạo thành ranh giới hành xã Phú Lâm với xã thuộc huyện Từ Sơn Yên Phong Sông Ngũ Huyện Khê bắt nguồn từ Đông Anh (Hà Nội) chảy qua huyện Từ Sơn, xuống Hạ Giang - Phú Lâm, xuôi xuống xã Phong Khê (huyện Yên Phong) đổ vào sông Cầu Theo truyền thuyết, thuở khai sinh, sơng Ngũ Huyện Khê có tên Hồng Giang, nối liền sơng Hồng với sơng Cầu chạy Lục Đầu giang phía Đơng Năm 179 trước Cơng Ngun, Thục Phán - thủ lĩnh nhóm Việt thống tộc vua Hùng, đổi quốc hiệu Âu Lạc, tự xưng An Dương Vương dời đô Cổ Loa dựng thành Cổ Loa khu đất cao phía Tây tả ngạn Hoàng Giang.Truyền thuyết kể rằng: Bà “chúa vườn hồng” Quả Cảm (Bắc Ninh) từ kinh thành Cổ Loa thăm quê hương dùng thuyền lại Hoàng Giang, mùa cạn thấy thuyền bè lại khó khăn nên tâu với An Dương Vương huy động sức dân nạo vét khơi dịng, đắp tơn cao bờ để thuyền bè lại quanh năm, nhân dân quanh vùng cịn gọi sơng Ngũ Huyện Khê sơng Thiếp Phía Tây, khu vực giáp với xã Tương Giang (huyện Từ Sơn) cịn dấu tích dịng sơng Tiêu Tương gắn với câu chuyện truyền thuyết Trương Chi - Mỵ Nương Trương Chi chàng trai làm nghề đánh cá dịng sơng Tiêu Tương, nhà nghèo, xấu xí hát hay Mỵ Nương viên quan, có nhan sắc tuyệt trần Mỵ Nương mê giọng hát Trương Chi, Trương Chi mê Mỵ Nương sắc đẹp, cha mẹ Mỵ Nương chê chàng trai xấu xí, nghèo hèn Kết thúc chuyện tình họ khơng đến với nhau, chàng họ Trương trẫm xuống dịng sơng, để lại cho Mỵ Nương thương tiếc nhớ nhung, để lại cho người dân Kinh Bắc dòng Tiêu Tương câu hát tương tư mong nhớ Phải theo dịng trơi chảy lịch sử câu chuyện tượng nghệ thuật hóa khúc mắc mối quan hệ kinh tế nông nghiệp (luôn chiếm chủ động) với kinh tế chài lưới Tới thời gần đây, phát triến xã hội, vai trò cá nhân ý tới nhiều hơn, câu chuyện cổ thường thêu thêm hoa gấm thời đại, để tình người đề cao hơn, dấu hiệu “cựa mình” lĩnh vực văn hóa để vượt số phận cố hữu thời trung cổ Sông Ngũ Huyện Khê sông Tiêu Tương xưa hai dòng phù sa bồi tụ tưới nước cho đồng ruộng Phú Lâm Buổi bình minh, thuở khai thiên lập địa Phú Lâm vùng đầm lầy, mênh mơng trời nước Trong khung cảnh thiên nhiên đó, trải qua thời vua Hùng thay kế nghiệp, khuyến khích cư dân khai khẩn đất đai mở mang bờ cõi, cư dân biết săn bắn, hái lượm, chài lưới, đánh cá Lâu dần họ biết dựng nhà, đóng thuyền, đánh cá, trồng lúa nước, trồng dâu nuôi tằm, chế tạo khung dệt vải để nâng cao đời sống bàn tay lao động khối óc sáng tạo mình, bước phát triển lịch sử quê hương, gắn liền với lịch sử dân tộc, tên làng tên đất mang dấu ấn lịch sử vẻ vang Thời Bắc thuộc, xã Phú Lâm sáp nhập vào huyện Long Biên - quận Giao Chỉ Bước sang thời kỳ đất nước giành độc lập tự chủ, triều Trần, nhà nước phong kiến đổi địa danh thành Kinh Bắc lộ, bao gồm phủ với 20 huyện: Đông Ngàn, Tiên Du, Quế Dương, Yên Phong, Vũ Ninh [ Bắc Ninh địa dư chí - Đỗ Trọng Vỹ tr: 13] Đời Lê Thánh Tông (niên hiệu Quang Thuận 1460-1469) huyện Yên Phong thuộc phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc; đời Lê Tương Dực (Hồng Thuận 1509-1516) đổi tên huyện Yên Phú, sau lại lấy tên cũ Thời Nguyễn, năm 1831 thành lập tỉnh Bắc Ninh, thời kỳ huyện Yên Phong có tổng: Hương La, Nội Trà, Dũng Liệt, Mẫn Xá, Nguyễn Xá, Châu Khê ¶nh sè 57: kÕt cÊu "cốn câu đầu giá chiêng" gian đại đình ảnh số 58: nghệ thuật chạm khắc rồng, phượng cốn đại đình ảnh số 59: chạm khắc trang trí xà cụt trái đao ảnh số 60: kết cấu trang trí giếng đại đình ảnh số 61: cửa võng gian điện đại đình ảnh số 62: trí đồ thờ gian đại đình ảnh số 63: giá đọc văn, gỗ, kỷ xix ảnh số 64: giá đặt binh khí ảnh số 65: phỗng thờ, gỗ phủ sơn, kỷ xviii ảnh số 66: đại tự "túc miếu" - 1934 ảnh số 67: ban thờ thượng sàn hậu cung kỷ xix ảnh số 68: choé sứ đựng nước thờ, ảnh số 69 mũ đồng kỷ xix sơn thÕ kû xix ¶nh sè 70: hƯ thèng ngai thê thành hoàng, gỗ phủ ảnh số 71: đội tế đoàn rước hội làng tam tảo ảnh số 72: đoàn đại biểu chạ anh làng xuân dục (yên thường - gia lâm - hà nội) sang dự lễ hội làng tam tảo, năm 2005 ảnh số 73: rước long đình lễ hội làng tam tảo 2005 ảnh số 74: trai tráng đám rước hội làng tam tảo, năm 2005 ảnh số 75: đoàn đại biểu lÃnh đạo cán UBND XÃ phú lâm dâng hương hội xuân đình tam tảo năm 2006 ảnh số 76: hai vị quan đám đứng chấp trước điện đại đình ... CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH LÀNG TAM TẢO (XÃ PHÚ LÂM, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH) 2.1 Giá trị văn hoá vật thể 2.1.1 Giá trị văn hoá vật thể Nghè - Chùa Phúc Lâm 2.2.1.1 Giá trị. .. trình nghệ thuật độc đáo Bắc Ninh 1.3 Cụm di tích Tam Tảo nằm trung tâm làng Tam Tảo, xã Phú Lâm Với giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo cụm di tích Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng năm 1988 Cụm di tích. .. loại hình di tích lịch sử văn hố, loại hình di tích Kiến trúc - Nghệ thuật chiếm số lượng lớn Cụm di tích làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Sau gọi cụm di tích Tam Tảo) cơng