1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh

112 6K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI Khoa kinh tế và phát triển nông thôn KHO LUN TT NGHIP NH GI TèNH HèNH THC HIN CH TRNG XY DNG NễNG THễN MI CA NH NC TI X PH LM HUYN TIấN DU TNH BC NINH Tờn sinh viờn : TH H Chuyờn ngnh o to : Kinh t nụng nghip Lp : KTNN51C Niờn khúa : 2006 - 2010 Ging viờn hng dn : TS. NGUYN PHC TH yên ngành đào t Hµ Néi – 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010 Tác giả khoá luận Đỗ Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân trong và ngoài trường. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và phát triển nông thôn cùng các thầy cô giáo trong trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã dìu dắt, dạy dỗ tôi trong quá trình học tập tại trường. Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo - T.S Nguyễn Phúc Thọ, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ UBND Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, các cán bộ và bà con thôn Giới Tế, Đông Phù, Tam Tảo, Ân Phú, Vĩnh Phục đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt nội dung đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn khoá luận tốt nghiệp của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010 Sinh viên Đỗ Thị Hà ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của Nhà nước tại Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh”. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu nghiên cứu chính là: Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của Nhà nước tại Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để góp phần xây dựng thành công mô hình nông thôn mới của địa phương. Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, cần có những mục tiêu sau: - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luậnthực tiễn về xây dựnghình nông thôn mới. - Đánh giá kết quả xây dựnghình nông thôn mới tại Phú lâm - Tiên Du - Bắc Ninh. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng thành công mô hình nông thôn mới của địa phương. Nhằm làm rõ mục tiêu đề ra, đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu những vấn đề có tínhluậnthực tiễn về xây dựnghình nông thôn mới. Chúng ta cần nắm bắt rõ cơ sở lý luận của đề tài, giúp hiểu sâu hơn về đối tượng cần nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi đưa ra một số khái niệm cơ bản về mô hình nông thôn mới như sau: + Nông thôn + Mô hình nông thôn mới: “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đã có) ở tính tiên tiến về mọi mặt”. Như chúng ta đã biết, lý luận luôn gắn liền với thực tiễn, là cơ sở để ta tìm hiểu thực tiễn của vấn đề rõ hơn, sâu sắc hơn. Chúng tôi đã đưa ra cơ sở thực tiễn như sau: + Kinh nghiệm của một số nước về xây dựnghình nông thôn mới trên thế giới. + Xây dựnghình nông thôn mới ở Việt Nam, lịch sử phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số các công trình nghiên cứu có liên quan. Gồm: iii + Mô hình đô thị làng quê Quảng Nam 06/04/2009 + Chương trình phát triển nông thôn mới cấp xã Qua quá trình nghiên cứu thực trạng tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của Nhà nước tại Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, có một số vấn đề nổi bật như sau: + Xây dựng nông thôn mới không phải là một dự án đầu tư do nhà nước cấp ngân sách mà đây là quá trình xây dựng và phát triển cộng đồng dựa vào nội lực của cộng đồng. + Các nguồn hỗ trợ bên ngoài cho quá trình xây dựng nông thôn mới chỉ có tính chất hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động phát triển của nông thôn. + Được sự quan tâm, hỗ trợ vốn của tỉnh Bắc Ninh, Nhà nước các hoạt động phát triển làng xóm được thực hiện đi đúng kế hoạch, bám sát vào nhu cầu thực tế của người dân. Ngoài ra, tạo được lòng tin của người dân dưới sự dẫn đường chỉ lối của nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. + Sau một năm hưởng ứng chủ trương xây dựng nông thôn mới của Nhà nước đã gặt hái được những thành công đáng khích lệ, tác động trực tiếp vào cuộc sống của người dân, đưa kinh tế nông thôn phát triển thêm một bước mới. Về kinh tế: Tổng giá trị sản xuất của các ngành có chiều hướng tăng lên. Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm thay vào đó là tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp. Về cơ sở hạ tầng: Đã được nâng cấp rõ rệt, tạo điều kiện cho sản xuất và sinh hoạt được bảo đảm hơn. Về văn hoá – hội: Các phong tục truyền thống của địa phương được tiếp tục phát triển. Đời sống tinh thần của người dân từng bước được nâng cao. Về các tổ chức chính trị và hội: Ngày càng phát huy vai trò lãnh đạo quần chúng. Mặc dù, quá trình xây dựng nông thôn mới tại Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, nhưng vẫn chưa được như mong đợi. Cụ thể là: Các hoạt động vẫn chưa nêu cao được tính tự chủ của người dân, họ vẫn chưa tự nhận thấy vai trò làm chủ cộng đồng của mình, trình độ người dân còn hạn chế và năng lực của các tổ chức hội, đoàn thể còn thấp; Sự chuyển dịch cơ cấu còn thấp… iv Để khắc phục những vấn đề còn tồn tại trên, chúng tôi đưa ra một số giải pháp: + Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới Có thể nói đội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò quyết định trong xây dựng nông thôn mới nên việc đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ là việc rất cần thiết, cụ thể: − Chuẩn hoá, sang lọc, bồi dưỡng, ổn định và đưa đi đào tạo cán bộ cấp để đảm bảo đến năm 2012: Cán bộ các đều đạt trình độ văn hoá cấp 3 và được đào tạo 1 nghề chuyên môn trình độ trung cấp trở lên phù hợp với chức danh được giao. − Đào tạo kiến thức quản lý cho cán bộ hợp tác xã, chủ trang trại. − Thực hiện quy hoạch kế hoạch triển khai thực hiện, điều hành dự án trên địa bàn thôn, xã. − Tập huấn, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật sản xuất cho nông thôn: Xây dựng các mô hình trình diễn, mô hình khuyến nônglâm – ngư; Mô hình cơ giới hoá sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch để người dân tham quan học tập kinh nghiệm. − Thử nghiệm một số hình thức tổ chức nghề phi nông nghiệp ngay tại để thuận tiện cho thanh niên có cơ hội và theo học. + Nâng cao dân trí Để việc xây dựnghình nông thôn mới thành công, đòi hỏi người dân cần phải có ý thức tự nâng cao trình độ của mình nhằm đưa các hoạt động đi theo đúng kế hoạch. Vì lợi ích của chính mình và lợi ích của cộng đồng. + Tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới Để người dân thực sự tham gia vào chương trình xây dựng nông thôn mới phải thực hiện ngay từ việc lựa chọn những nội dung, những công trình cộng đồng mà họ cho là bức xúc và tác động đến đời sống và sản xuất của người dân. + Kết hợp chương trình xây dựng nông thôn mới với phong trào xây dựng làng văn hoá v Để tạo nên "làng văn hoá" thì trong đó mỗi gia đình phải là một "gia đình văn hoá". Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, nâng cao chất lượng làng văn hóa, thực hiện tiêu chí phát triển văn hóa nông thôn mới cấp xã, hoàn thiện hệ thống thiết chế và hoạt động văn hóa, thể thao ở nông thôn. Để đạt những chỉ tiêu này, cần nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa nông thôn và tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực này. + Xây dựng nông thôn gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường Địa phương cần chú ý xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý rác thải, tổ chức thu gom, xử lý rác thải tập trung, hệ thống cấp nước sinh hoạt. Khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí hiện nay ở địa bàn xã, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến các hộ, xây dựng khu chăn nuôi, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp có ô nhiễm ra khỏi khu dân cư. Mặt khác, cần có những chương trình, kế hoạch kể cả ngắn hạn cũng như dài hạn trong công tác đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ… ở khu vực nông thôn gắn với các chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. vi MỤC LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP i ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC TẠI PHÚ LÂM HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH i Tên sinh viên i : i ĐỖ THỊ HÀ i Chuyên ngành đào tạo i : i Kinh tế nông nghiệp i Lớp i : i KTNN51C i Niên khóa i : i 2006 - 2010 i Giảng viên hướng dẫn i : i TS. NGUYỄN PHÚC THỌ i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii Để tạo nên "làng văn hoá" thì trong đó mỗi gia đình phải là một "gia đình văn hoá". Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, nâng cao chất lượng làng văn hóa, thực hiện tiêu chí phát triển văn hóa nông thôn mới cấp xã, hoàn thiện hệ thống thiết chế và hoạt động văn hóa, thể thao ở nông thôn. Để đạt những chỉ tiêu này, cần nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa nông thôn và tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực này vi MỤC LỤC vii vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 Hình 2.1 Mô hình quy hoạch đô thị làng quê tại Quảng Nam 22 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 Để tạo nên "làng văn hoá" thì trong đó mỗi gia đình phải là một "gia đình văn hoá". Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, nâng cao chất lượng làng văn hóa, thực hiện tiêu chí phát triển văn hóa nông thôn mới cấp xã; hoàn thiện hệ thống thiết chế và hoạt động văn hóa, thể thao ở nông thôn. Để đạt những chỉ tiêu này, cần nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa nông thôn và tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực này 87 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của Phú Lâm qua 3 năm (2007 - 2009).27 viii [...]... tiêu chất lượng của chương trình Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng Nông thôn mới của Nhà nước tại Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của Nhà nước tạiPhú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở... pháp và kiến nghị góp phần xây dựng thành công mô hình nông thôn mới tại địa phương 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luậnthực tiễn về xây dựnghình nông thôn mới - Đánh giá kết quả xây dựnghình nông thôn mới tại Phú lâm - Tiên Du - Bắc Ninh - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng thành công mô hình nông thôn mới của địa phương 1.3 Đối tượng,... hình nông thôn mới Khái niệm nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không phải là Thị tứ; Thứ hai, là nông thôn mới chứ không phải nông thôn truyền thống Nếu so sánh giữa nông thôn mớinông thôn truyền thống, thì nông thôn mới phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới Xây dựng nông thôn mới không phải là việc biến làng thành các Thị tứ hay cố định nông dân tại nông thôn Đô thị hoá và phi nông. .. niệm: “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng mới so với mô hình nông thôn cũ ở tính tiên tiến về mọi mặt” (2) 2.1.3 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mớinước ta Có thể nói, kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, ... trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống cho người dân, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết TW 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Nghị quyết đại hội Đảng các cấp Cùng với quá trình thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển nông thôn, Phú Lâm đã tiến hành thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Xây dựng các làng, có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường... hoá nông dân chính là nguồn động lực quan trọng để xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới phải đặt trong bối cảnh đô thị hoá Trong khi đó, chuyển dịch lao động nông thôn chính là nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng nông thôn mới với chủ thể là các tổ chức nông dân Các tổ chức hợp tác khu nông dân kiểu mới đóng một vai trò đặc biệt trong sự nghiệp này Khái niệm mô hình nông thôn mới. .. có tínhluậnthực tiễn về xây dựnghình nông thôn mới 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu thực trạng: Từ năm 2007-2009 + Thời gian thực hiện đề tài từ 1/2010 – 5/2010 - Nội dung: Tập trung nghiên cứu các vấn đề về xây dựnghình nông thôn mới 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1... Bảng 4.9 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Văn hóa – hội – Môi trường 66 Bảng 4.10 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Hệ thống chính trị 69 Bảng 4.11 Kết quả xây dựng nông thôn mới Phú Lâm 73 Qua những so sánh trên ta thấy, việc xây dựnghình nông thôn theo chủ trương của nhà nước rất phù hợp với Phú Lâm và với nhiều địa phương có xuất phát điểm thuần nông khác... đầu tiên Trung Quốc đưa ra quy hoạch "Xây dựng nông thôn mới hội chủ nghĩa" Đây là kế hoạch xây dựng mới được Trung Quốc đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế hội năm năm lần thứ XI (2006-2010) Mục tiêu của quy hoạch là: "Sản xuất phát triển, cuộc sống dật, làng quê văn minh, thôn sạch sẽ, quản lý dân chủ" Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc tạo nên một hình ảnh mới đầy ấn tượng về một "nông. .. tự nguyện tham gia, chủ động trong thực thi chính sách Trên tinh thần đó, các chính sách kinh tế - hội sẽ tạo hiệu ứng tổng thể nhằm xây dựnghình nông thôn mới 2.1.5 Nội dung xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới không phải chỉ nhằm xây dựng con đường, kênh mương, trường học, hội trường mà cái chính là qua cách làm này sẽ tạo cho người nông dân hiểu rõ được nội dung, ý nghĩa và thúc . hoá. Sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về mô hình nông thôn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những bài học khoa học -. đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và phát triển nông thôn cùng các thầy cô giáo trong trường Đại

Ngày đăng: 16/01/2014, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
2. Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2000). Một số văn bản phát luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn. NXB lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản phát luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB lao động – xã hội
Năm: 2000
4. Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002). Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn. NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2002
5. Đặng Kim Sơn (2008). Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
6. Cát Chí Hoa (2008), Từ nông thôn mới đến đất nước mới, NXB Giang Tô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nông thôn mới đến đất nước mới
Tác giả: Cát Chí Hoa
Nhà XB: NXB Giang Tô
Năm: 2008
7. Lê Đình Thắng (2000). Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
8. Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2000 ). Một số văn bản phát luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn. NXB lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Một số văn bản phát luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Nhà XB: NXB lao động – xã hội
9. Đặng Kim Sơn (2001). Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - lý thuyết, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - lý thuyết, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà nội
Năm: 2001
10. GS. Hồ Văn Thông (2005). Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay. NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay. NXB
Tác giả: GS. Hồ Văn Thông
Nhà XB: NXB." Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
11. Michacl Dower(2004), Bộ cẩm nang đào tạo và thông tin về phát triển nông thôn toàn diện, NXB Nông nghiệp, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ cẩm nang đào tạo và thông tin về phát triển nông thôn toàn diện
Tác giả: Michacl Dower
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
3. Lê Thị Nghệ (2002). Tổng quan lý luận và thực tiễn về mô hình phát triển nông thôn cấp xã Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1  Mô hình quy hoạch đô thị làng quê tại Quảng Nam - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Hình 2.1 Mô hình quy hoạch đô thị làng quê tại Quảng Nam (Trang 34)
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Phú Lâm qua 3 năm (2007 - 2009) - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Phú Lâm qua 3 năm (2007 - 2009) (Trang 39)
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Phú Lâm qua 3 năm (2007 - 2009) - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Phú Lâm qua 3 năm (2007 - 2009) (Trang 41)
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Phú Lâm năm 2009 - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Phú Lâm năm 2009 (Trang 44)
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm (2007 - 2009) - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm (2007 - 2009) (Trang 47)
Bảng 4.1 Mức độ ưu tiên cho các hoạt động phát triển đên năm 2015 xã Phú Lâm - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.1 Mức độ ưu tiên cho các hoạt động phát triển đên năm 2015 xã Phú Lâm (Trang 56)
Bảng 4.2 Nguồn lực hoạt động các mô hình sản xuất - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.2 Nguồn lực hoạt động các mô hình sản xuất (Trang 58)
Bảng 4.4 Tổng hợp trình độ văn hoá cán bộ chủ chốt cấp cơ sở - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.4 Tổng hợp trình độ văn hoá cán bộ chủ chốt cấp cơ sở (Trang 60)
Bảng 4.5  Phong trào thi đua SXKD giỏi qua 3 năm - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.5 Phong trào thi đua SXKD giỏi qua 3 năm (Trang 65)
Bảng 4.6 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu  chí về Quy hoạch - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.6 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí về Quy hoạch (Trang 70)
Hình thức bảo hiểm y tế % 40 Chưa 28 40 50 - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Hình th ức bảo hiểm y tế % 40 Chưa 28 40 50 (Trang 78)
Bảng 4.10 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Hệ thống chính trị - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.10 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Hệ thống chính trị (Trang 81)
Bảng 4.11 Kết quả xây dựng nông thôn mới xã Phú Lâm - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.11 Kết quả xây dựng nông thôn mới xã Phú Lâm (Trang 85)
Bảng 4.12 Tác động của chủ trương đến sự phát triển kinh tế - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.12 Tác động của chủ trương đến sự phát triển kinh tế (Trang 88)
Bảng 4.13 Sự công bằng trong cộng đồng dân cư nông thôn - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.13 Sự công bằng trong cộng đồng dân cư nông thôn (Trang 92)
Bảng 4.14 Mức chênh lệch giàu nghèo của xã - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.14 Mức chênh lệch giàu nghèo của xã (Trang 93)
Bảng 4.15 Bộ công cụ SWOT nhằm phân tích thuận lợi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.15 Bộ công cụ SWOT nhằm phân tích thuận lợi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới (Trang 95)
Bảng 4.16  Kế hoạch đầu tư về cơ sở hạ tầng năm 2010 - Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
Bảng 4.16 Kế hoạch đầu tư về cơ sở hạ tầng năm 2010 (Trang 97)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w